Đánh giá mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư và hệ thống nhà hàng - Khách sạn tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

8 20 0
Đánh giá mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư và hệ thống nhà hàng - Khách sạn tại Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích, lựa chọn các tiêu chí đánh giá và thực hiện đánh giá mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư và hệ thống nhà hàng - khách sạn trên địa bàn Quận 3 từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện và thúc đẩy mức độ xanh hóa của của cộng đồng dân cư và hệ thống nhà hàng - khách sạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XANH HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG D N CƢ VÀ HỆ THỐNG NHÀ HÀNG - KHÁCH SẠN TẠI QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thái Văn Nam1, Dƣơng Minh Tùng2, Trịnh Trọng Nguyễn1 Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, trường Đại học Công nghệ Tp.HCM Phịng Tài ngun Mơi trường Quận 3, Tp.HCM TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu phân tích, lựa chọn tiêu chí đánh giá thực đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư hệ thống nhà hàng - khách sạn địa bàn Quận từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện thúc đẩy mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư hệ thống nhà hàng khách sạn Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông đánh giá trạng sử dụng nghiên cứu Mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư đánh giá thơng qua: trạng tiết kiệm lượng (TKNL), thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; trạng xây dựng lối sống xanh tiêu dùng bền vững Trong đó, trạng xanh hóa hoạt động nhà hàng – khách sạn đánh giá qua việc tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trường (BVMT), xây dựng hệ thống quản lý môi trường, văn phòng xanh, mua sắm xanh, trạng sử dụng lượng, việc giảm thiểu, tái sử dụng tái chế rác thải xây dựng chiến lược marketing xanh Keywords: Cộng đồng dân cư, mức độ xanh hoá, nhà hàng – khách sạn, Quận 3, tăng trưởng xanh ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế vấn đề ưu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam [4] Sự bùng nổ kinh tế mang lại nhiều lợi ích nhiên nguyên nhân khơng nhỏ dẫn đến việc suy thối mơi trường biến đổi khí hậu [1] Các sách phát triển kinh tế thân thiện với môi trường vừa đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều sâu, nâng cao chất lượng kinh tế vừa BVMT, nâng cao chất lượng môi trường xu hướng mà quốc gia giới hướng tới [1] Từ nhiều năm qua số quốc gia giới lựa chọn đường phát triển kinh tế theo hướng xanh hóa tăng trưởng xanh, kinh tế xanh hay phát triển bền vững Vấn đề tăng trưởng xanh thu hút nhiều tổ chức quốc tế nhà khoa học quan tâm nghiên cứu: Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (UNESCAP, 2012), OECD (2011, 2014) [3] Hiện nay, vấn đề tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, sản xuất xanh xu tất yếu diễn nhu cầu tiết kiệm lượng, nhằm chóng lại nhiễm xuyên biên giới [2] Tại Việt Nam ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh, địa phương triển khai chiến lược tăng trưởng xanh cho Tỉnh Thành phố Trong khái niệm tăng trưởng xanh, có tăng trưởng xanh triển khai cho hệ thống sản xuất, kinh doanh tăng trưởng xanh cho lối sống, sống cộng đồng dân cư [5] 982 Trước vấn đề mơi trường nước ta, có nhiều giải pháp áp dụng từ nghiên cứu như: Trịnh Thị Thanh Thủy (2008), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại” nhằm đánh giá tình hình tiêu dùng xanh nước ta nghiên cứu chưa đưa biện pháp cụ thể để thực [6] Vấn đề xanh hóa chủ yếu đề cập đến phần nghiên cứu tăng trưởng xanh:“Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh TP Hải Phòng” Nghiên cứu đưa 04 nhóm giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng xanh TP Hải Phòng tác giả chưa đánh giá tình hình tăng trưởng xanh TP Hải Phòng để đưa giải pháp cụ thể sát với tình hình TP Hải Phòng [7] Hay “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh áp dụng thử nghiệm Quận 11”, tác giả xây dựng hệ thống tiêu chí tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện Quận 11 đánh giá tình hình tăng trưởng xanh chưa đưa biện pháp cụ thể để thúc đẩy tăng trưởng xanh địa bàn Quận 11 Nghiên cứu tập trung vào việc tăng trưởng xanh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ lẫn tăng trưởng xanh cho lối sống, sống cộng đồng dân cư Bởi hai nhóm đối tượng Việt Nam sử dụng nhiều nguyên nhiên vật liệu gây ô nhiễm mức đáng báo động [8] Ngồi ra, có nhiều giải pháp vấn đề tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước, thay đổi nguyên liệu sử dụng, đặc biệt lĩnh vực nhà hàng – khách sạn Hiện nay, có nhiều giải pháp nhằm để cải thiện BVMT cho hoạt động Bởi lĩnh vực này, không phục vụ riêng cho khách nước mà cịn có khách quốc tế Quận quận trung tâm Tp.HCM với diện tích khơng lớn mật độ dân số đông, khoảng 40 người/km2, đồng nghĩa với việc có khoảng 198,4 rác/ngày thải Vấn đề thách thức lớn cho việc triển khai sách, thể chế, quy định Quận nói chung tuyên truyền, vận động công tác BVMT, định hướng phát triển Quận theo hướng xanh hóa nói riêng Do đặc điểm Quận mật độ dân số đông diện tích lại khơng lớn gây áp lực trực tiếp đến vấn đề BVMT như: khí thải, rác thải, ùn tắc giao thơng, nơi tập trung nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ nên việc tiết kiệm lượng cịn hạn chế Bên cạnh đó, Quận có 2.291 nhà hàng, 138 khách sạn, tỷ trọng chiếm 75% tổng doanh thu Quận theo niên giám thống kê Hiện Quận có ngành nghề sản xuất tập trung vào ngành nghề kinh doanh dịch vụ Quận trung tâm nên việc đánh giá chiến lược bảo vệ môi trường nhà hàng – khách sạn việc làm cần thiết, đặc biệt việc quận trung tâm Quận Ngoài ra, việc nâng cao công tác nghiên cứu theo đường xanh hóa, ứng dụng rộng rãi giúp cải thiện mơi trường tự nhiên, xanh hóa sản xuất, xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững, bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường [9] Nghiên cứu sẽ: (1) - Phân tích, lựa chọn tiêu chí đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư hệ thống nhà hàng - khách sạn; (2) - Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cư hệ thống nhà hàng - khách sạn; (3) - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện thúc đẩy mức độ xanh hóa của cộng đồng dân cư hệ thống nhà hàng - khách sạn địa bàn Quận PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát Sử dụng phiếu khảo sát gồm nội dung: thông tin hộ gia đình (HGĐ) thông tin cần khảo sát (hiểu biết TKNL, thiết bị tiết kiệm điện, thu gom rác…) để khảo sát 200 hộ Phường Phường Quận (trong vòng 01 tháng) nhằm đánh giá mức độ xanh hoá cộng đồng dân cư 983 Phiếu khảo sát đánh giá mức độ xanh hoá hoạt động 24 nhà hàng 10 khách sạn bao gồm thông tin: tỷ lệ sở sản xuất có thiết bị xử lý chất thải, có đăng lý xử lý chất thải nguy hại (CTNH), tỷ lệ DN tái chế - tái sử dụng chất thải DN có đầy đủ sở pháp lý mơi trường 2.2 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp Trên sở kết điều tra, thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác nhau, xử lý số liệu tiến hành phân tích đánh giá tổng hợp thông tin để đưa giải pháp kết luận KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá mức độ xanh hóa cộng đồng dân cƣ 3.1.1 Thông tin chung đối tượng HGĐ Bảng Số nhân diện tích hộ HGĐ Phường Số nhân HGĐ (người) Diện tích hộ (m2) 6 100 Phường 19,1 63,9 17 23,4 37,2 22,3 17,1 Phường 11,3 64,9 23,8 15,5 49,5 29,9 5,1 [Số liệu điều tra, 2018] Đa số hộ xây gần (< năm từ 1-5 năm), sử dụng công nghệ đại – thiết bị TKNL nhiều so với hộ xây dựng lâu (cơ sở hạ tầng nội thất cũ kỹ) Các hộ xây dựng thiết kế theo hướng kiến trúc đại, tận dụng tối đa thơng gió ánh sáng tự nhiên, giúp TKNL, điện, nước sinh hoạt hàng ngày 3.1.2 Hiện trạng TKNL, thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo a Quan niệm TKNL Bảng Quan niệm TKNL Quan niệm TKNL Phường Khơng cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết % số hộ Phường 3,1 48,5 47,4 % số hộ Phường 0 58,5 41,5 Do Phường chưa có triển khai chương trình BVMT, TKNL nên cịn số người hộ dân cho việc TKNL cần thiết không cần thiết b Hiện trạng sử dụng điện, nước Mức sử dụng điện, nước người dân phường chủ yếu nằm mức trung bình: 200.000 – 500.000 VNĐ/1 hộ (sử dụng điện: 42,5% phường 44,3% phường 8; sử dụng nước: 70,3% phường 72,2% phường 8) Mức tiêu thụ điện, nước hàng tháng khơng có thay đổi đáng kể (riêng nhu cầu sử dụng điện tăng vào mùa nắng nóng) 984 Cơ HGĐ (Phường 6: 100% Phường 8: 54,6% áp dụng giải pháp TKNL sinh hoạt: sử dụng đèn tiết kiệm điện, sử dụng lượng mặt trời… Số HGĐ khơng áp dụng giải pháp TKNL chi phí thay đổi thiết bị lớn, hiệu suất tiết kiệm chưa thật rõ lợi ích TKNL chưa phổ biến rộng rãi Đánh giá: Phần lớn ý thức TKNL HGĐ định hình từ thơng tin sách quyền địa phương dừng lại bước bản, chủ yếu HGĐ muốn giảm chi phí sinh hoạt d Sử dụng lượng để đun nấu Tất HGĐ không sử dụng than củi mà thay vào sử dụng gas, điện q trình đun nấu Ngồi ra, có số HGĐ có sử dụng dầu đun nấu (Phường 6: 5,3% Phường 8: 2,1%) 3.1.3 Hiện trạng xây dựng lối sống xanh tiêu dùng bền vững Bảng Hiện trạng xây dựng lối sống xanh tiêu dùng bền vững Sử dụng nước Phân loại chất thải rắn (CTR) Sử dụng phương tiện công cộng Sử dụng túi nilon dễ phân huỷ mua sắm Phường Sử dụng nước máy Tái sử dụng nước PL CTR TT với CTNH Giao nộp CTNH cho đơn vị chức Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Ít Không sử dụng (%) 100 74,5 91,5 76,6 3,2 23,4 24,5 48,9 85,1 (%) 95,9 30,9 57,5 38,1 8,2 16,5 40,2 35,1 41,2 Việc xây dựng lối sống xanh đánh giá qua việc sử dụng nước (HGĐ ý thức sử dụng nước thuỷ cục thay cho nước giếng với >95% HGĐ phường HGĐ có ý thức tiết kiệm nước để tưới cây, đặc biệt phường 6), phân loại CTR nguồn áp dụng với CTR thông thời CTNH HGĐ (phường thực tốt việc phân loại CTR thông thường CTNH: 91,5% giao cho đơn vị chức năng: 76,6%) sử dụng phương tiện xe buýt (cơ HGĐ cịn sử dụng xe bt thường xuyên:

Ngày đăng: 23/09/2021, 13:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan