Sinh kế và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu

9 82 0
Sinh kế và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long – Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả về nhận thức và các chiến lược sinh kế thích ứng của cộng đồng cư dân ven biển, trước tác động của biến đổi khí hậu tại; đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng thích ứng về sinh kế nông nghiệp với biến đổi khí hậu của cộng đồng dân cư ven biển đồng bằng sông Cửu Long.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 39/Quý II- 2014 SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TỈNH BẠC LIÊU Ths Ngô Văn Nam Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Thơng tin biến đổi khí hậu (BĐKH) cộng đồng ven biển tiếp nhận rõ ràng Khí hậu cho là xấu và bất thường trước, đồng thời có xu hướng bất lợi 10-20 năm tới Tác động BĐKH đối với sản xuất, sức khỏe và nước sinh hoạt nhận biết, trầm trọng là đối với trẻ em và người già hộ nghèo Việc cải thiện hiệu sản xuất nông lâm ngư và diêm nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu Các mơ hình sinh kế cần phù hợp với nhóm dễ bị tổn thương Cần ý tới giảm chi phí sản xuất, nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh thực phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu theo chuỗi giá trị hàng hóa Từ khóa: Biến đổi khí hậu, hoạt đợng sinh kế, thích ứng, tác đợng Abstract: Coastal community recognizes the evident and reasons of climate change are clearly It was said that climate now is worse than before and it would become worse and terribly in the next 10 to 20 years The impacts of climate change on the livelihoods, health and water for living are recognized, especially to children and elderly persons of the poor households Community can adjust at different levels to climate change at different level but mainly depend on the supply of inputs and the marketing of outputs Current livelihoods models for living should be appropriate to vulnerable groups Reduction of production costs, improved perception on food safety, and better marketing of products follow value chain are more important Keywords: Adaptation, climate change, impacts, livelihoods biến thiên nhiệt độ và lượng mưa Mở đầu một thời gian dài BĐKH dẫn tới khan nguồn tài nguyên và làm tăng mâu thuẫn lợi ích sử dụng nguồn tài nguyên thiết yếu nước, đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản…dẫn tới tác đợng tiêu Biến đổi khí hậu (BĐKH) là mợt tượng tự nhiên lại tác động người gây (O’Brien et al., 2006) Biến đổi khí hậu hiểu thay đổi trạng thái khí hậu thơng qua việc xác định giá trị trung bình 62 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 39/Quý II- 2014 cực an ninh lương thực, làm gia tăng tỷ sinh kế người dân chủ yếu phụ tḥc lệ và mức đợ phân hóa giàu nghèo Dự báo đến năm 2050, giới có khoảng 150 vào hoạt động sản xuất, dịch vụ nông nghiệp, thủy sản, điều triệu người phải di dời khỏi khu vực duyên hải nước biển dâng, lũ lụt và nước bị nhiễm mặn (Duy Hữu, kiện bất lợi sản xuất xảy họ không bị giảm, thu nhập mà còn hạn chế hội tiếp cận với dịch vụ trợ 2009) Việt Nam là một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai và giúp chống đỡ rủi ro và hệ thống an toàn xã hợi thức Bên cạnh đó, BĐKH gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Myanmar (Duy Hữu, cơng trình thủy lợi xây dựng nhằm phát triển lúa nên làm giảm diện 2009) Theo kịch BĐKH Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) năm 2012, đến cuối kỷ 21, mực nước biển dâng cao thêm từ 75cm đến 100cm, ước tính khoảng 40% diện tích trồng trọt Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL), 70% diện tích đất trồng lúa tích đất ngập nước Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) khoảng 60% so với 40 năm trước (Trần Nhật, 2010) Mâu thuẫn nuôi tôm và trồng lúa thường xuyên xảy vùng chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản, với tác đợng cơng trình thủy điện xây dựng sông Mê Công là mối lo ĐBSCL bị xâm ngập mặn, tương ứng khoảng triệu trồng lúa, nhiều tỉnh thành bị ngập chìm nước Bến Tre (trên 50% diện tích), Long An gần 50%, Trà Vinh 46%, Sóc Trăng 44%, Vĩnh Long 40% và khoảng 35 % tổng số dân vùng bị tác động ngập lụt thường xuyên và xâm thực mặn, gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sinh kế hàng chục triệu người dân, hàng triệu lao ngại nhà khoa học nhấn mạnh hội thảo gần tính bền vững sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL Bài viết này là mợt nghiên cứu điển hình tại tỉnh Bạc Liêu thực nhằm mô tả nhận thức và chiến lược sinh kế thích ứng cộng đồng cư dân ven biển, trước tác động BĐKH tại khu vực ĐBSCL Từ đề xuất mợt sớ giải pháp nhằm tăng khả thích ứng đợng thành phần kinh tế xã hội sinh kế nông nghiệp với BĐKH cộng đồng dân cư ven biển ĐBSCL Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) rợng 34.322 km2, 8.066 km2 là tḥc huyện ven biển, với đặc điểm Phương pháp nghiên cu 63 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 Nghiên cứu thực vào tháng xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt 10/2013 và kết thúc vào tháng 12/2013 Các phương pháp nghiên cứu áp thủy sản, đa dạng sinh học và hệ sinh thái vùng đất ngập nước; giao thông và dụng nghiên cứu tài liệu thứ cấp: thông qua việc thu thập, hồi cứu thông tin thứ cấp công bố; phương pháp sở hạ tầng, nước sạch và vệ sinh mơi trường…Bên cạnh đó, tác đợng q trình thị hóa và mở rợng diện tích điều tra xã hội học: thông qua việc vấn sâu, tọa đàm với người dân, nuôi trồng thủy sản tự phát và đặt thách thức nghiêm trọng đới tính quan quản lý địa phương, quan đoàn thể có liên quan (hợi nơng dân, hợi bền vững sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái tỉnh Bạc Liêu phụ nữ, ); pháp chuyên gia: thông qua việc tổ chức cuộc hội thảo, tọa đàm cấp; phương pháp đánh giá có tham gia RPA (Rapid q trình phát triển Trong giai đoạn1999-2009, địa bàn tỉnh Bạc Liêu xảy tổng cợng 632 tượng khí hậu bất thường, bao gồm: Chịu ảnh hưởng 89 bão và 98 áp thấp nhiệt đới, sạt lở 37 lần, lớc xốy 346 lần, sét đánh 62 lần; gây thiệt hại lớn tài sản (làm sập 2.754 nhà, tốc mái PacitipatoryAssessment): Sự chủ động tham gia cợng đồng, người dân vào q trình thu thập, chia sẻ thông tin và đề xuất khuyến nghị 2.545 nhà, làm hư hại 13 phòng học và phải di dời hộ khỏi vùng sạt lở), người (tử vong 68 người, bị thương 50 người) và sản xuất (làm mùa giảm suất diện tích 98.460 trồng loại); tổng thiệt hại tiền ước tính lên đến hàng ngàn tỷ đồng (Báo cáo PCLB 2012-2013) Trong thời gian gần đây, tượng mưa trái mùa, đỉnh triều cường dâng cao đột ngột và Kết thảo luận 3.1 Thực trạng BĐKH tỉnh Bạc Liêu Trong năm gần đây, tỉnh Bạc Liêu có biểu rõ ảnh hưởng BĐKH cụ thể: nhiệt đợ trung bình có xu hướng gia tăng, chế đợ mưa và lượng mưa có thay đổi, gia tăng mực nước biển, đỉnh triều cường ngày càng cao làm gia tăng tình trạng xâm ngập mặn, gây ngập úng nhiều nơi, tình hình thời tiết diễn biến bất thường, ảnh hưởng đợt áp thấp nhiệt đới, bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, triều cường, mưa lớn, lớc xốy … tác đợng khơng nhỏ tới sản chậm rút làm hàng chục nghìn đất sản xuất chịu tác động tiêu cực, gây mùa diêm nghiệp, tôm chết hàng loạt, cá và loại thủy sản nuôi trồng phát sinh bệnh lạ làm tăng chi phí sản xuất, thu hẹp 64 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 39/Quý II- 2014 diện tích đất sản xuất nông nghiệp và nuôi giảm đi, tổng lượng nước mưa thấp trồng thủy sản khoảng từ 400-500mm Trong vòng khoảng 10 năm trở lại - Các tháng 10,11 và 12 xuất đây, tình hình khí tượng thủy văn diễn địa bàn tỉnh có điểm khác biệt bật, rõ rệt so với chu kỳ khí tượng thủy nhiều đợt triều cường vượt mức báo động III, đợt triều cường lớn gây nhiều thiêt hại sở hạ tầng và văn trước cụ thể: sản xuất, làm đảo lộn cuộc sống sinh hoạt người dân, đặc biệt là xã, phường, - Đầu mùa khô xuất mưa trái thị trấn khu vực ven biển mùa tháng 2, bão và áp thấp nhiệt đới xuất quý năm gây thiệt hại nặng nề cho diện tích sản xuất muối và tác động trực tiếp tới bộ phận dân cư sản xuất và làm hoạt động dịch vụ nghề muối 3.2 Tác động BĐKH NBD tới sinh kế cư dân ven biển tỉnh Bạc Liêu Biến đổi khí hậu làm thay đổi đặc điểm, tính chất, tập quán một số loài sinh vật Nước triều dâng cao và nước mặn xâm nhập càng sâu đất liền làm ảnh hưởng tới nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất làm gia tăng chi phí sinh hoạt và chi phí đầu - Trong mùa khơ đợt nước xâm ngập mặn có cao độ lớn hơn, thường năm sau cao năm trước khoảng 10 cm, đợ mặn có lúc tới xấp xỉ 10 %0 có tác đợng tiêu cực định tới diện tích sản xuất nơng nghiệp, ni trồng thủy sản vào cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, hạn chế tiếp cận nguồn lực với hộ gia đình, đặc biệt là hợ gia đình nghèo khơng có đất, chủ yếu sớng sức lao đợng làm th, đẩy họ tới c̣c sớng ngày càng khó khăn - Trong mùa mưa tượng lớc xốy diễn thường xuyên và với cường độ lớn hơn, đặc biệt đợt lớc xốy ngày 1/8/2012 làm 01 người chết, 25 người bị thương và 680 nhà bị sập, tốc mái làm thiệt hại tương ứng hàng chục tỷ đồng - Mùa mưa diễn biến bất thường, năm 2012 kết thúc cuối tháng 10 sớm trung bình khoảng 30 ngày, lượng mưa trung bình mùa mưa có xu hướng Bảng Mức độ tác động ảnh hưởng BĐKH NBD theo hệ sinh thái 65 Nghiên cứu, trao đổi H sinh thỏi H sinh thái nước Hệ sinh thái nước lợ Hệ sinh thỏi nc mn Khoa học Lao động Xà hội - Sè 39/Quý II- 2014 Sinh kế tương ứng Rủi ro, tổn thương - Trồng lúa - Trồng lâu năm - Lâm sinh, trồng và bảo vệ - NTTS nước - Dịch vụ và kinh doanh nhỏ - Trồng lúa vụ - tôm - Tôm - lúa - Trồng lâu năm - NTTS mặn – lợ - Đánh bắt ven bờ - Dịch vụ và kinh doanh nhỏ Giảm NS, mùa, diện tích sản xuất NN và NTTS, buộc phải thay giống, lịch thời vụ và kỹ thuật canh tác trồng vật nuôi Mức độ ảnh hưởng Cao Cháy rừng, thay đổi quần xã hệ động thực vật, suy giảm nguồn lợi kinh tế, vườn chim; thay đổi giống nuôi trồng, vật nuôi, gia Cao tăng nguy ô nhiễm môi trường, nguồn nước, hoàn toàn ngư trường truyền thống ven bờ -Nuôi tôm CN Bán CN Mất hoàn toàn sinh kế nuôi tôm -NTTS nước mặn cua, nghêu, Mất diện tích chăn ni, vùng sị ni thủy sản, giảm suất vật Trung bình -NTTS (tơm, cua, cá) – rừng nuôi và gia tăng dịch bệnh, thay cao - Diêm nghiệp - NTTS đổi kỹ thuật sản xuất, canh tác mùa vụ NTTS trầm trọng thêm vấn đề thủy lợi đối phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều, kè cống bờ biển, bờ sơng bị xói lở, đường giao thơng, sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị phục vụ … làm gia tăng áp lực xã hội tương lai  Nguồn vốn người: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và học địa phương chịu áp lực phải giảm xuống theo quy hoạch phát triển KTXH đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Thực tế cho thấy trình đợ học vấn và trình đợ chuyên môn nghiệp vụ LLLĐ địa phương còn thấp, chịu tổn thương lớn phải thay đổi môi trường làm việc và kỹ làm việc điều kiện BĐKH và NBD Tác động BĐKH và NBD tới nguồn vốn sinh kế người dân ven biển tóm tắt sau:  Nguồn vốn tự nhiên: Các nguồn tài nguyên từ môi trường thiên nhiên đất ngập nước, tài nguyên nước, hệ sinh thái bị ảnh hưởng, giảm diện tích sản xuất đất, nuôi trồng, dẫn đến người dân buộc phải thay đổi cách tiếp cận, khai thác và sử dụng tương lai  Nguồn vớn tài chính: Do ảnh hưởng tiêu cực BĐKH và NBD làm giảm thu nhập kết sinh kế tại, làm giảm khả tích lũy và gia tăng tình trạng dư nợ hạn, khả toán  Nguồn vốn vật chất: Các tổn thất thay đổi nhiệt đợ, chế đợ thủy văn làm 66 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 39/Quý II- 2014  Nguồn vốn xã hội: BĐKH và NBD làm thay đổi môi trường sản xuất và thay đổi chiến lược sinh kế, khu vực cư trú và sinh hoạt, mạng lưới xã hội dân cư bị tác động thay đổi theo, áp lực không dân sinh hoạt, tính cạnh tranh điều kiện sản xuất Các hội đoàn thể địa phương phát huy vai trò hoạt đợng tín dụng, tổ vay ủy thác Việc phát huy nguồn vốn xã hợi mợt cách có hiệu có tác dụng giảm tác động tiêu cực BĐKH và NBD, tăng chất lượng sức khỏe cộng đồng, nguồn nhân lực và mối liên kết cộng đồng BĐKH và NBD, mơ hình trồng lúa tưới ngập khơ xen kẽ chương trình "1 phải - giảm", thực tại 14 điểm trình diễn vùng hóa với diện tích 560 với 560 hợ nơng dân tham gia, suất lúa tham gia mơ hình đạt tấn/ha, tăng 0,5 tấn/ha so với ruộng lúa ngoài mơ hình Theo tính tốn nơng dân, áp dụng mơ hình này lợi nhuận tăng thêm 6,2 triệu đồng/ha * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng vùng hóa, có điều kiện thiếu nước khô hạn - Phù hợp với vụ lúa Đông Xuân và vùng thiếu nước - Khu vực có hệ thớng thủy lợi kênh mương tưới tiêu vừa đủ 3.3 Các mơ hình sinh kế có khả ứng phó với BĐKH cư dân ven biển tỉnh Bạc Liêu Với giúp đỡ nhà khoa học, tổ chức quốc tế, hoạt động chuyển đổi sinh kế phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện thủy văn, phát huy lợi so sánh tỉnh, tìm kiếm hợi và bước thích ứng với thay đổi thời tiết, khí hậu, thủy văn và nước biển dâng, mợt sớ mơ hình sản xuất, ni trồng thủy sản thực có hiệu địa bàn: * Mơ hình Lúa – Tôm ( hệ sinh thái nước lợ, chuyển đổi) * Mơ hình trồng lúa theo hướng sinh thái (hệ sinh thái nước ngọt) Với đặc điểm địa hình và vị trí tự nhiên, Bạc Liêu có tới 50% diện tích ni trồng thủy sản, chủ lực là ni tơm Mơ hình lúa – Tơm ln canh đặc thù vùng bị nhiễm mặn theo mùa, tính tới thời điểm năm 2010 mơ hình này phát triển tới 22.134 chiếm tới 35% tổng diện tích ni trồng thủy sản tiểu vùng hóa và chuyển đổi, tập trung chủ yếu tại huyện Hồng Dân Vùng hóa phía Bắc QL1A là vùng trồng lúa tỉnh, với việc phát triển quy hoạch bờ bao thủy lợi khép kín và định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương, việc giữ vững ổn định diện tích trồng lúa là điều kiện bảo đảm tính an ninh lương thực tại chỗ Trong điều kiện Trước mơ hình tơm lúa phát triển là vùng lúa vụ + màu, nhiên với tác động nước biển dâng và xâm ngập mặn, suất lúa giảm, là mơ hình kết hợp tôm – lúa nảy sinh và phát huy hiệu nhờ bổ trợ, tương tác cho hai đới tượng này 67 Nghiªn cøu, trao ®ỉi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 Tôm nuôi ruộng lúa tăng trọng nhanh nhờ nguồn thức ăn dồi dào, sạch bệnh, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất Cây lúa trồng sau vụ nuôi tôm tốt đồng đất bổ sung đợ phì nhiêu, chất lượng sản phẩm lúa nâng cao khơng sử dụng thuốc trừ sâu chu kỳ gieo trồng, năm gần với hỗ trợ nhà khoa học, người dân bắt đầu đưa vào gieo trồng giớng lúa có khả chịu mặn, tạo điều kiện để mở rợng mơ hình khu vực có đợ mặn cao nhằm tạo bền vững và thích ứng với nước biển dâng và xâm ngập mặn nhiê kết hợp dịch vụ du lịch bước đầu mang lại kết khả quan, đáp ứng yêu cầu cộng đồng quản lý rừng, phát triển bền vững Mơ hình tơm – rừng bước khẳng định phù hợp và thích nghi tại vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu, diện tích khơng ngừng và mở rộng, theo thống kê tới giai đoạn huyện Hòa Bình 1.960 , và huyện Đông Hải 5.357,3 * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng vùng đất bị nhiễm mặn ven biển, cửa sơng - Khu vực giáp biển có khả mở rợng diện tích rừng ngập nước * Mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp (hệ sinh thái nước lợ) * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng vùng đất bị nhiễm mặn theo mùa - Khu vực có bờ bao ngăn mặn hệ thống thủy lợi rửa mặt thuận lợi - Giống lúa sử dụng phải có khả chịu mặn, thời gian sinh trưởng ngắn Phần lớn địa bàn tỉnh Bạc Liêu chịu ảnh hưởng trực tiếp triều Biển Đơng và Biển Tây và có hệ thớng kênh rạch chằng chịt ăn thông với nhau, nên nguồn nước mặn dồi dào và ln có khuynh hướng lấn át nguồn nước Tuy nhiên, biển Đông và biển Tây vừa là nguồn cấp nước mặn, vừa là nơi nhận nước tiêu cho khu vực ĐBSCL, với đặc điểm địa hình và chế đợ thủy văn, khơng có mùa lũ tỉnh khác người dân Bạc Liêu có nhiều điều kiện thuận lợi để áp dụng mơ hình ni tơm quảng canh kết hợp (tôm + cua + cá, tôm + cua, lúa – tơm - cá) * Mơ hình tơm – rừng (hệ sinh thái nước mặn) Rừng sản xuất, rừng phòng hộ ven biển tỉnh tập trung khu vực phía Nam Q́c lợ 1A từ đê biển trở vào với diện tích 7.317,3 (trong diện tích NTTS 5.123,3 ha, chiếm 70% diện tích), trữ lượng rừng bình quân 21m3/ha, tổng trữ lượng rừng 46.074 m3 Do tác động bất thường thời tiết và nước biển dâng, mơ hình ni tơm quảng canh khơng phát huy hiệu quả, mơ hình ni trồng thủy sản với quản lý tài nguyên thiên * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng vùng ngập nước dài ngày hay và đất bị nhiễm phèn 68 Nghiªn cøu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 39/Quý II- 2014 - Thủy sản nuôi kết hợp thường là loài cá đồng (sặc rằn, trê, lóc ), cua tự nhiên có tính chịu phèn tớt - Áp dụng vùng chuyển đổi – mặn Kết luận đề xuất vững với điều kiện mơi trường sinh thái và có khả nhân rợng đề nghị đề xuất sau: a) Hệ sinh thái nước ngọt: Mơ hình lúa theo hướng sinh thái, với khu vực việc áp dụng mơ hình canh tác thân thiện với môi trường, tiết kiệm chi chí đầu vào, giảm phát thải chất nhiễm mơi trường sử dụng phân bón, th́c BVTV phù hợp tạo thêm việc làm cho người nghèo tại khu vực tham gia hoạt động dịch vụ, phi sản xuất Với đặc điểm điều kiện địa lý và địa nay, theo kịch BĐKH và NBD mức phát thải trung bình (B2), hầu hết hầu hết diện tích đất tự nhiên tỉnh bị ngập, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế người dân triểu cường, lớc xốy xâm ngập mặn và sạn lở ngày càng rõ ràng và làm đe dọa trầm trọng cho cộng đồng dân cư ven biển tỉnh, tác đợng trực tiếp tới chiến lược, mơ hình sinh kế ngành nông nghiệp, thủy sản b) Hệ sinh thái ngập mặn: Tổ chức mơ hình cợng đồng làm thủy sản bền vững, việc hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng, hỗ trợ ngư dân khai thác theo hướng thân thiện với môi trường cụ thể mô hình tơm - rừng, mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp với du lịch sinh thái, làm giảm áp lực khai thác trực tiếp nguồn lợi từ hệ sinh thái ven biển ngập nước Chiến lược sinh kế phát huy lợi đặc điểm tự nhiên, du lịch sông nước đặc trưng ĐBSCL, kết hợp hoạt đợng sinh hoạt văn hóa cợng đồng có sắc văn hóa đặc thù đờn ca tài tử…tạo thành sản phẩm du lịch sinh thái cợng đồng Với mơ hình tạo thêm nhiều việc làm cho lao đợng khơng có tư liệu sản xuất, khơng có đất tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch, tạo nguồn thu nhập không bị phụ thuộc vào mức độ xâm mặn và nước biển dâng, việc tạo thu nhập cho người tham gia nuôi trồng còn là điều kiện nâng cao nhận thức Các mơ hình chuyển đổi sinh kế thích ứng với BĐKH và nước biển dâng phát huy hiệu theo hướng thân thiện với môi trường, phát triển bền vững, hoạt động sinh kế phát triển theo hướng đa dạng Cụ thể người dân kết hợp ni trồng thủy sản và làm du lịch sinh thái Người dân tăng cường lực qua lớp học tập kiến thức và kỹ sản xuất, nuôi trồng, tự xác định khó khăn và đề xuất phương án khắc phục, chủ động tham gia vào mơ hình Mợt sớ mơ hình sinh kế mang lại hiệu kinh tế cao, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, hưởng ứng người dân và tham gia hỗ trợ tích cực tổ chức kinh tế xã hợi, có tính bn 69 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 người dân tại cộng đồng việc trồng rừng bảo vệ thiên nhiên, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài ngun biển cịn có thêm hình thức canh tác, nuôi trồng thủy sản NXB Tài nguyên Môi trường đồ Việt Nam, Hà Nội, 2012 Oxfam (2008), Việt Nam - Biến đổi khí hậu, thích ứng người nghèo, 2008 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo chương trình giảm nghèo 2005-2012; Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010; Báo cáo thực CTMTQG việc làm dạy nghề 20012013; Báo cáo sơ kết 03 năm thực đề án 1956 Ban huy PCLB&TKCN, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt, bão tìm kiếm cứu nạn năm 2012,2013 Sở NN&PTNT, Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển nông nghiệp 2011, 2012 kế hoạch 2013 Đại học Cần Thơ, Tổng hợp số hoạt động mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long 2010 10.Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam, (2008), Báo cáo ảnh hưởng nước biển dâng đến ngập lụt xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, TP.HCM, 2008 11 Duy Hữu, 2009 Liên kết chống lại biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Tổ quốc, tháng 06/2009, tr.37-39 12 Trần Nhật, 2010 Nước mặn “ăn” dần đất lúa Thời Báo Kinh tế Sài Gòn, Số 36/2010, tr.46-47 c) Hệ sinh thái nước lợ: Mơ hình lúa – tôm quan tâm quyền tỉnh hỗ trợ nhà khoa học, khuyến khích phát triển mơ hình có khả thích ứng với thay đổi khí hậu, tham gia ủng hộ người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa chất lượng cao, hiệu kinh tế cao tiềm nhân rợng cịn lớn tác động BĐKH và NBD rõ rệt tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, thảo 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu đến 2020 tầm nhìn 2030, thảo 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020, Hà Nội, 2009 Bộ TN&MT (2012), Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 70 ... hội sinh kế nông nghiệp với BĐKH cộng đồng dân cư ven biển ĐBSCL Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) rợng 34.322 km2, 8.066 km2 là tḥc huyện ven biển, với đặc điểm Phương pháp nghiờn cu 63 Nghiên cứu, ... tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bạc Liêu, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, thảo 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo quy hoạch... trực tiếp tới bộ phận dân cư sản xuất và làm hoạt động dịch vụ nghề muối 3.2 Tác động BĐKH NBD tới sinh kế cư dân ven biển tỉnh Bạc Liêu Biến đổi khí hậu làm thay đổi đặc điểm, tính chất,

Ngày đăng: 28/07/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan