1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan nguyễn thượng hiền

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ QUỲNH Nhân sinh quan Nguyễn Thượng Hiền LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: GS.TS LÊ VĂN QUÁN H NI - 2003 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử t- t-ởng Việt Nam, Nguyễn Th-ợng Hiền nhà nho có vị trí đặc biệt Tr-ớc cảnh đổi thay lớn lao đất n-ớc từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có hoàn cảnh đứng vị trí thấy nhiều, biết nhiều nếm trải sống nhiều nh- Nguyễn Th-ợng Hiền Ông thực trở thành nhân vật tiêu biểu đại diện cho hệ nhà nho từ n-ớc phong trào Duy tân Ông đà nếm trải hầu hết sống nhà nho từ ẩn dật đến hành đạo Đầu kỷ XX, phong trào Cần V-ơng thất bại, ng-ời trung nghĩa đà hy sinh, nhà nho ẩn dật đà vào tàn tạ, lúc Nguyễn Th-ợng Hiền trẻ, ông phải tiếp tục tìm lẽ sống Đứng tr-ớc thực tế đất n-ớc bị xâm lăng, sống nhân dân vô cực khổ, nhà nho có trách nhiệm với đời, Nguyễn Th-ợng Hiền đà với sĩ phu yêu n-ớc tìm đ-ờng h-ớng cho nghiệp giải phóng dân tộc Cuộc đời hoạt động cách mạng ông cuối thất bại, nh-ng ông đà để lại ảnh h-ởng mức độ định nghiệp cách mạng Việt Nam Ngày nay, nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc, cần phải tiếp nối, phát huy giá trị truyền thống nhằm xây dựng chế độ xà hội mới, làm cho dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Tr-ớc yêu cầu thực tế nh- vậy, việc nghiên cứu lịch sư t- t-ëng ViƯt Nam nãi chung, t×m hiĨu t- t-ởng nhân vật cụ thể hoàn cảnh lịch sử cụ thể nói riêng nh- Nguyễn Th-ợng Hiền yêu cầu cần thiết mặt lý luận thực tiễn Hơn nữa, nghiên cứu đời, nghiệp Nguyễn Th-ợng Hiền - nhà nho yêu n-ớc có vị trí đặc biệt - dấu nối hai hệ nhà nho, hai hệ t- t-ởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xem nhẹ vấn đề nhân sinh quan Bởi nhân sinh quan chi phối hoạt động ng-ời sống, nhân sinh quan đặt giải câu hỏi nh-: sống để làm ? mà sống ? sống nh- cho xứng đáng ng-ời ? Thật vấn đề nhân sinh quan đà đặt ng-ời thời đại Chính lý trên, phạm vi luận văn này, lựa chọn đề tài: "Nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền " B-ớc đầu sâu tìm hiểu nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền để góp phần xác định đặc điểm t- t-ởng Việt Nam truyền thống, thấy đ-ợc phần biến chuyển trình độ t- lý luận Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX ; đồng thời rút học lịch sử từ đời Nguyễn Th-ợng Hiền, nh- biết phát huy giá trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền trình đổi mới, hội nhập cộng đồng quốc tế để xây dựng phát triển đất n-ớc, thiết nghĩ việc vô cần thiết Tình hình nghiên cứu nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền Từ tr-ớc đến nay, đà có số công trình nghiên cứu Nguyễn Thượng Hiền Trước hết phi kể đến Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền nhóm Lê Th-ớc- Vũ Đình Liên dịch biên soạn, nhà xuất Văn hoá ấn hành vào năm 1959 Về lĩnh vực văn học, tên tuổi nh- tác phẩm ông đ-ợc đ-a vào tổng tập văn học, tuyển tập văn học tác giả: Đặng Thai Mai, Phan Cự Đệ, Trần Đình H-ợu, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Đình Chú, Lê Trí Viễn biên soạn Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu đ-ợc đăng tạp chí văn học tác giả: Trần Thị Băng Thanh, Trần Lê Sáng Nhìn chung, công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập tới t- t-ởng yêu n-ớc, t- t-ởng canh tân đất n-ớc Nguyễn Th-ợng Hiền d-ới góc độ nghiên cứu văn học Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu toàn diện hệ thống nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền Xuất phát từ tình hình đó, khuôn khổ luận văn này, với khả năng, điều kiện hạn chế thân, d-ới h-ớng dẫn nhà khoa học, chuyên gia, xin sâu nghiên cứu nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Phân tích, đánh giá nguồn gốc, nội dung nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền, qua nêu lên đóng góp hạn chế ông cho lÞch sư tt-ëng ViƯt Nam ci thÕ kØ XIX đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ luận văn 3.2.1 Phân tích, lý giải nguồn gốc nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3.2.2 Hệ thống hoá phân tích nội dung nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền( qua thơ văn qua trình hoạt động cách mạng ông ) 3.2.3 Rút nét riêng biệt, đặc sắc nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3.3 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối t-ợng: nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Những yếu tố t- t-ởng tạo nên nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ợc thể qua thơ văn đời hoạt động cách mạng ông Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn đ-ợc thực sở học thuyết Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xà hội ng-ời Cơ sở tài liệu Luận văn thức sở ti liệu ch yếu tụ Thơ văn Nguyễn Thượmg Hiền, nh xuất bn Văn ho ấn hnh năm 1959 v số tài liệu khác nghiên cứu Nguyễn Th-ợng Hiền đà đ-ợc công bố 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Cùng với nguyên tắc ph-ơng pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học, luận văn sử dụng ph-ơng pháp chủ u cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt vËt lÞch sư: logic - lÞch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá nhằm tái cách chân thực nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền Đóng góp luận văn 5.1 Trình bày có hệ thống chuyên khảo trình hình thành, biến chuyển phát triển nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 5.2 Xác định nét riêng biệt đặc sắc giá trị, nhnhững hạn chế nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hoá làm sâu sắc nhận thức nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 6.2 ý nghĩa thực tiễn Luận văn đ-ợc sử dụng nghiên cứu giảng dạy môn lịch sư triÕt häc, lÞch sư t- t-ëng ViƯt Nam,… Ln văn dùng làm tài liệu tham khảo để tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm hai ch-ơng với bảy tiết Nội dung CHƯƠNG Những điều kiện hình thành nhân sinh quan nguyễn th-ợng hiền Quan niƯm vỊ nh©n sinh quan x-a cã nhiỊu ý kiến khác nh-ng theo chúng tôi, nhân sinh quan hệ thống quan niệm chung cc ®êi, ý nghÜa mơc ®Ých cc sèng cđa ng-ời Nhân sinh quan đề giải đáp vấn đề nh-: ng-ời sinh để làm gì? lẽ sống ng-ời (sống để làm gì? sống gì? mà sống?) sống nh- cho xứng đáng ng-ời?Tóm lại, nhân sinh quan nói lên quan niệm ng-ời ta chất, mục đích sống, thái ®é vµ hµnh vi cđa ng-êi ta cc sèng Nh©n sinh quan thc vỊ ý thøc, t- t-ëng, cịng nh- ý thức tt-ởng nào, nhân sinh quan có điều kiện, sở định Do đó, muốn giải thích nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền, tr-ớc hết cần phải tìm hiểu điều kiện, tiền đề để hình thành nhân sinh quan ông Đó điều kiện kinh tế - xà hội, tiền đề trị t- t-ởng, hoàn cảnh gia đình thân ng-ời Nguyễn Th-ợng Hiền 1.1 Điều kiện kinh tế xà hội thời Nguyễn Th-ợng Hiền a Tình hình giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ảnh h-ởng đến Việt Nam Khoảnh khắc giao thời hai kỷ, giới nói chung vùng Đông nói riêng đà diễn nhiều kiện trọng đại, ảnh h-ởng trực tiếp đến Việt Nam, là: vận động cải cách Trung Quốc, tân Nhật Bản, chiến tranh giới thứ Giai đoạn này, n-ớc t- lớn đà phát triển lên hình thức mới, chủ nghĩa đế quốc tiến hành chiến tranh xâm l-ợc thôn tính thuộc địa Từ cuối kỷ XIX, n-ớc t- ph-ơng Tây đổ xô sang Viễn Đông tìm kiếm thị tr-ờng Đối t-ợng chúng Trung Quốc, n-ớc đông dân, đất rộng, nhiều tài nguyên châu B-ớc sang đầu kỷ XX, Trung Quốc từ n-ớc độc lập, trở thành n-ớc nửa thuộc địa Từ đế quốc chủ nghĩa xâm nhập Trung Quốc, kinh tế xà hội Trung Quốc đà có chuyển biến Sau năm 1894, với điều -ớc Mà Quan, Khang Hữu Vi, L-ơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục thực biến pháp tạo nên biến Mậu Tuất (1898) Đồng thời, họ xuất nhiều sách báo tuyên truyền cho t- t-ởng tân Đó "Tân văn", "Tân th-"- sách dịch tác phẩm nhà t- t-ởng châu Âu nh- Voltaire, Rousseau, Spencer, Darwin ; sách giới thiệu phong trào tân Nhật Bản, sách truyền bá tri thức khoa học Tân th- bao gồm tác phẩm nhà cải cách Trung Quốc từ Nguỵ Nguyên đến Khang Hữu Vi, L-ơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng Phong trào tân thất bại nh-ng đà góp phần thức tỉnh tinh thần yêu n-ớc, đề cao t- t-ởng độc lập, mở đ-ờng cho t- t-ởng dân chủ t- sản phát triĨn ë x· héi Trung Qc Trung Qc vèn lµ n-ớc có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với Việt Nam nên chuyển biến mạnh mẽ triều đình nhà Thanh, phong trào tân với t- t-ởng cải cách đổi ảnh h-ởng gần nh- trực tiếp, dội vào Việt Nam Thêm nữa, hoàn cảnh hai n-ớc có nét t-ơng đồng điều kiện thuận lợi cho du nhập, tiếp thu t- t-ởng Trung Quốc vào Việt Nam Qua Tân văn, Tân th- trào l-u t- t-ởng (chịu ảnh h-ởng t- t-ởng dân chủ t- sản văn minh ph-ơng Tây) đ-ợc giới thiệu với sỹ phu Việt Nam, gây nên phân hoá, biến đổi t- t-ởng Sau ny bo Thần Chung (Si gòn) ngy 25/1/1929 có đon tập ẩm băng (của L-ơng Khải Siêu tiên sinh) với sỹ phu Việt Nam lúc chẳng khác chi thang thuốc hay với người mang bệnh trầm kha, Trung Quốc hồn tập sách vài m-ơi trang mà thay đổi lòng ng-ời nh- chớp, tập sách nói chuyện nước T¯u m¯ l¯m cho 20 triƯu d©n Nam phÊn khëi” [ 15, tr 24 25] Cũng bo Thần chung ngy 8/1/1929 có đon viết : Nhửng Thanh nghị báo, Tân dân tùng báo, ẩm băng thất, Tự th-, Trung Quốc hồn, đà đánh thức đám sỹ phu ta, gần nh- trực tiếp, nói chuyện n-ớc Tàu m có nhiều chỗ trùng bệnh với người [15, tr.25] Năm 1911, Trung Quốc làm cách mạng Tân Hợi thành công Ngay sau Trung Quốc trở thành đất dụng võ Phan Bội Châu, Nguyễn Th-ợng Hiền chiến sỹ Đông du bị Nhật Bản trục xuất Sự thắng lợi công Minh trị tân Nhật Bản ảnh h-ởng lớn tới Việt Nam Nhật Bản tr-ớc năm 1868 n-ớc phong kiến Đông ph-ơng bế quan toả cảng nh- Việt Nam tr-ớc năm 1858 Nhờ có Duy tân, nhờ có Âu hoá mà phát triển lên t- chủ nghĩa, lại giữ đ-ợc độc lập, sớm c-ờng thịnh Cả giới, đặc biệt Đông Đông Nam thừa nhận: nhờ có tân, n-ớc Nhật đạt đ-ợc thành tựu rực rỡ nh- Nhật Bản tiến lên thành c-ờng quốc, đánh thắng n-ớc Nga vào năm 1905 Sự kiện đà gây tiếng vang lớn giới, dội vào trí óc ng-ời Việt Nam yêu n-ớc nh- nhiều ng-ời yêu n-ớc thuộc dân tộc khác Đông bị thực dân đô hộ, đà thực kích thích ph-ơng Đông thức tỉnh Nhật Bn tụ coi cữu tinh ca cc dân tộc da vng Một xu h-ớng thân Nhật phát triển Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện, ấn Độ xu h-ớng nhiều có tác động đến tinh thần chống đế quốc n-ớc thuộc địa bán thuộc địa châu [ 36, tr.137] Nhật Bn đ thức sứ g-ơng có sức hút mạnh sĩ phu yêu n-ớc Việt Nam lúc Do vậy, phong trào sang Nhật cầu học, phong trào Đông du sôi kéo dài từ 1904 đến 1908 đà có địa vị trọng yếu lịch sử cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Tiếp chiến tranh giới lần thø nhÊt (1914 - 1918) bïng nỉ, t¹o mét thời tổ chức yêu n-ớc ViƯt Nam ë n-íc cịng nh- ë n-íc ngoµi hô hào nhân dân đứng dậy giành độc lập vũ trang Tất kiện đà tác động trực tiếp, dội đến Việt Nam qua tới trình chuyển biến t- t-ởng Nguyễn Th-ợng Hiền Đó nguồn gốc, xà hội trình hình hành phát triển nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền b Xà hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam đà trở thành thuộc địa thực dân Pháp tr-ớc bất lực triều đình phong kiến nhà Nguyễn Với âm m-u lâu dài liên tục, thực dân Pháp lăm le xâm l-ợc n-ớc ta từ lâu, năm đầu kỷ XVII, ngày đ-ợc xúc tiến cách mạnh mẽ, đặc biệt từ kỷ XIX Năm 1858, thực dân Pháp trắng trợn nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, chóng dù tÝnh sÏ nhanh chãng ®Ì bĐp ViƯt Nam, nh-ng chúng đà vấp phải sức phản kháng mÃnh liệt nhân dân ta Đến năm 1896, với thất bại khởi nghĩa Phan Đình Phùng, phong trào chống Pháp d-ới cờ Cần V-ơng rầm rộ hàng chục năm hầu khắp tỉnh đà chấm dứt Với hiệp -ớc 1862, 1874, 1883-1884, triều đình nhà Nguyễn đà trở thành bù nhìn, Việt Nam bị thực dân Pháp thôn tính hoàn toàn trở thành n-ớc thuộc địa Vua chúa, quan lại Nam triều bọn tay sai thực dân Pháp, chủ qun thùc sù n»m tay chóng Lóc nµy chÕ độ trị Việt Nam chế độ thực d©n nưa phong kiÕn Víi kinh nghiƯm läc lâi, thùc dân Pháp đà thực thi sách thâm độc đất n-ớc Việt Nam, nhằm biến Việt Nam thành thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá, cung cấp nguồn lao động rẻ mạt, vơ vét tài nguyên thu lợi nhuận tối đa cho t- Pháp Mặt khác, để dễ bề cai trị chúng trì tình trạng lạc hậu mặt Việt Nam Đặc biệt, chúng tận dụng triệt để triều đình phong kiến bất lực, thông qua máy để cấu kết với giai cấp phong kiến phản động điều khiển máy thống trị t-ớc đoạt quyền lợi nhân dân ta Thực dân Pháp tăng c-ờng máy bạo lực sẵn sàng rà soát đàn áp dà man tất biểu chống Pháp nhân dân Việt Nam Chúng lại sữc thi hnh sch chia để trị, đặt chế độ trị, ban hnh luật pháp khác ba kỳ Bắc, Trung, Nam n-ớc ta Nhằm thực mục đích nô dịch trị bóc lột kinh tế, đồng thời với việc trì quan hệ kinh tế cũ, chúng đà tìm cách để đem cấu kinh tế đế quốc bao trùm lên cấu kinh tế cũ Chính sách kinh tế thực dân chúng đ-ợc tóm tắt nh- sau: bán hàng hoá, khai thác nguyên liệu cho vay nặng lÃi Công nghiệp đ-ợc phát triển giới hạn không hại đến công nghiệp quốc Thực dân Pháp mở mang thêm số hoạt động sở kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tự cấp, tự túc, tiểu thủ công nghiệp, th-ơng nghiệp nhỏ bé, phân tán Việt Nam Do đó, giao thông đ-ợc mở mang, số ngành nghề xuất hiện, tình trng bế quan to cng trước bị ph vỡ, Việt Nam bắt đầu tiếp xúc với giới, tr-ớc hết Đông châu Âu Thế nh-ng thực dân Pháp lại hàng rào thuế quan làm cho Việt Nam phụ thuộc vào Pháp, thành đuôi t- Pháp Với sách kinh tÕ thùc d©n nh- vËy, kinh tÕ ViƯt Nam vÉn kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bị chèn ép kinh tế tbản Pháp, bị hút vào quỹ đạo t- chủ nghĩa (nh-ng thứ t- chủ nghĩa sân sau), đích thực thị tr-ờng độc chiếm, nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ mạt, nơi xuất nguồn vốn thừa t- Pháp Thâm độc nữa, th-ợng tầng kiến trúc xà hội ta, thực dân Pháp chủ tr-ơng trì chế độ vua quan với Nho học bảo thủ để mê dân trí Việt Nam Chúng thực giáo dục thực dân nửa phong kiến Việt Nam Một mặt chúng lợi dụng Nho học cũ với chế độ khoa cử lỗi thời, nh-ng lại tìm cách loại bỏ ảnh h-ởng to lớn trí thức văn thân có tinh thần yêu n-ớc, có sức phản kháng chống lại sức mạnh tàn bạo chủ nghĩa thực dân chuyên chế, loại bỏ ảnh h-ởng văn hoá cổ truyền tốt đẹp dân tộc ta Mặt khác thực dân Pháp b-ớc thiết lập giáo dục thực dân, mở giáo dục Tây học với số tr-ờng tiểu học nơi tối cần thiết cho chúng Sau bắt tay vào kế hoạch khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), toàn quyền Đông Dương đ tiến hnh kế hoch ci cch gio dúc vo năm 1906 Củng năm đó, triều đình Huế ®± chØ dó thơa nhËn nỊn gi¸o dơc Ph¸p Việt thực dân Pháp Đây giáo dục lai căng, què quặt, nô dịch nhằm mục tiêu: tuyên truyền cho chiêu bi khai ho văn minh, trun b² tiÕng Ph²p, gi¯nh °nh h­ëng víi c²c trÝ thữc văn thân, đào tạo đội ngũ thừa hành nhiệm vụ khai thác thuộc địa Thực chất cc “c°i c²ch gi²o dóc” n¯y chØ nh´m tuyªn trun cho sch xâm l-ợc thực dân, đào tạo tay sai Nh- vậy, mục đích giáo dục thuộc địa l để trì vĩnh viễn ch thống trị ca Php, chữ không phi để khai ho văn minh” cho d©n téc ViƯt Nam nh­ chịng vÉn th­êng bô bô tuyên bố Gio sư Trần Văn Giu đ khàng định: sch thực dân không nhằm mục đích khai hoá mà bóc lột, ngu dân, đầu độc đàn p [16, tr 100] ChÝnh v× thÕ m¯ b²o c²o cða viên Thống sữ Bắc Kự gừi ton quyền Đông Dương ngy 1/3/1899 có đon: Thật no m lại cho ng-ời An Nam đ-ợc học lịch sử đọc sách mà lại không gây cho họ lòng yêu n-ớc, yêu tự Kinh nghiệm dân tộc châu Âu khác đà rõ việc truyền bá học vấn đầy đủ cho ng-ời xứ l hết sữc di dột[ 27 tr 164] Các chủ trương sch văn ho - gio dúc ®ã cða thøc d©n Ph²p tơ ci thÕ kú XIX ®Çu thÕ kú XX vèn l¯ nh´m “ bÇn cïng ho v ngu dân ho nhân dân ta để dễ bề thống trị, để đm bo cho việc thức múc đích đế quốc Pháp Công "cải cách" bị lực l-ợng nho sỹ yêu n-ớc tẩy chay, phản đối, bị nhân dân Việt nam phản kháng liệt Cuộc ci cch không kết qu đ ch÷ng tà r´ng mäi m­u toan can thiƯp v¯o nỊn giáo dục truyền thống dân tộc Việt Nam dễ dàng Không thực đ-ợc ý đồ lợi dụng giáo dục phong kiến cũ để phục vụ cho công thực dân hoá, cuối thực dân Pháp đà lệnh bÃi bỏ chế độ khoa cử, bỏ thi H-ơng Nam Định(1916), Thanh Hoá(1918), bỏ hẳn thi Hội Huế(1919) Do vậy, đại đa số nhân dân nghèo đói bị vây bủa vòng u tối, trì trệ, thất học Tr-ớc thực trạng ấy, tất yếu đặt yêu cầu: phải thức tỉnh nhân dân khai dân trí, chấn dân khí Điều lm bữc xũc tầng lớp sỷ phu yêu nước đ-ơng thời Họ cho rằng, học định dân trí, học cổ hủ dân trí Danh mục TàI liệu tham khảo Đào Duy Anh , Từ điển Hán Việt, Tr-ờng Thi xuất Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại ng-ời tr-ớc, đọc lại ng-ời x-a, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Bang nhiều tác giả (1999), T- t-ởng canh tân đất n-ớc d-ới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá Đặng Đoàn Bằng (1972), Việt Nam nghĩa liệt sử, Nxb Văn học, Hà Nội Boudarel (1997), Phan Bội Châu xà hội Việt Nam thời đại ông, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hoá, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình H-ợu, (2001), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lâm Ngữ Đ-ờng (Nguyễn Hiến Lê dịch ) (1994), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hoá, Hà Nội 13 Lê Sỹ Giáo (Chủ biên) (1998), Dân tộc học đại c-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển cđa t- t-ëng ViƯt Nam tõ gi÷a thÕ kû XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triĨn cđa t- t-ëng ViƯt Nam tõ gi÷a thÕ kû XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển t- t-ởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu, (2001), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 V-ơng Ngọc Hoa (1963), T- t-ởng triết học Tôn Trung Sơn, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Du Minh Hoàng (Trần Quang dịch) (1951), Nhân sinh quan mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hồng (1996), Tân thư, Tân học - thời đại nhận thức lịch sử, Nghiên cứu lịch sử, (4), tr 62-68 22 Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu t- t-ởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 23 Đỗ Thị Ho Hới (1997), Mấy đặc điểm t- t-ởng nhà Nho Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn từ ph-ơng T©y cđa hä”, TriÕt häc, (4), tr.38-51 24 Cao Xu©n Huy (1995), T- t-ởng ph-ơng Đông gợi điểm nhìn tham chiÕu, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 25 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học ViƯt Nam ,tËp 19, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 26 Ph-ơng Hữu (1950), Phong trào đại Đông du, Nxb Nam Việt, Sài Gòn 27 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam tr-ớc năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo x-a , Nxb khoa học xà hội, Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1993), T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xà hội 30 Vũ Khiêu, Đào Duy Anh, Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Néi 31 TrÇn Träng Kim (1936), Quan niƯm vỊ cc nhân sinh (Bài diễn thuyết hồi tối ngày 18 Janvier 1936 Hội quán, Hội Trí tri, phố Hàng Đồng, Nam Định) 32 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1988), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân th- xà hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc V-ơng, Trần Kim Đỉnh (1998), Phan Bội Châu(1867-1940), ng-ời nghiệp, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên) (1999), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 2(1858 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Xuân Lâm,Tr-ơng Hữu Quýnh(Chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 V.I Lê-nin (1957), Bàn ph-ơng Đông, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 V.I Lê-nin (1981), Lê-nin toàn tập, tập 18, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 40 V.I Lê-nin(1981), Lê - nin toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 41 Trần Huy Liệu (1967), Phan Bội Châu tiêu biểu cho vận động yêu n-ớc Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cữu lịch sừ, (105), tr.110 42 Nguyễn TiÕn Lùc (1995), “Phong tr¯o l­u häc cđa niªn Việt Nam Nhật Bản(1905-1909)", Nghiên cứu lịch sử, (1), tr 19-29 43 Ngun TiÕn Lùc (1995), “Mét t­ liƯu quan trọng phong tro Đông du Nhật Bản, Nghiên cữu lịch sừ, (3), tr.82-83 44 Nguyễn Tiến Lực (1997), Nhận thức Meiji Duy tân nh tư t-ởng cách mạng Việt Nam cuối kỷ XIX, tr-ờng hợp Nguyễn Tr-ờng Tộ Nguyễn Lộ Trạch, Nghiên cữu lịch sừ, (1), tr.76-80; (2), tr 59-63 45 Nguyễn TiÕn Løc (1997), “NhËn thøc vỊ Meiji Duy t©n cđa giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (tr-ờng hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh), Nghiên cữu lịch sừ, (4), tr.21-31 46 Nguyễn Hữu L-ơng (1992), Kinh dịch với vũ trụ quan Đông ph-ơng, Nxb thành phố Hå ChÝ Minh 47 C.M¸c- Ph.¡nghen (1980 -1984), Tun tËp, tập, Nxb thật, Hà Nội 48 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX(1900,1925), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1967), Phan Bội Châu lịch sử cách mạng Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, (104), tr.41-44 50 H Thũc Minh (1997), Nho giáo văn hoá ph-ơng T©y”, Sinh ho³t lü luËn, (1), tr.51-53 51 Hå ChÝ Minh (1995,1996) Toàn tập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Hiếu Nghĩa (chủ biên) (2000), T- t-ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh, Nxb Lao ®éng, Hà Nội 53 Võ D-ơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000), Lịch sử giới cận đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa (1964), Tài liệu học tập cho cán tr-ờng Đảng sở 55 Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (1993), Triết học 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 57 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 58 Lê Văn Quán (1993), Khảo luận t- t-ởng Chu dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Văn Quán (1995), Chu dịch vũ trụ quan, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Lê Văn Quán (1997), Đại c-ơng lịch sử t- t-ởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Văn Quán (1997), Thử bn giá trị nhân sinh quan Đạo giáo, Văn hãa nghÖ thuËt, ( 5), tr 55 -57 ; ( 6), tr 36 - 38 62 Lê Văn Quán (1998), Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo, Nghiên cứu Phật học, ( 2), tr -10 63 Lê Văn Quán (1998), Sách học kinh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Tr-ơng Hữu Quýnh (1998), Nhìn lại tình hình xà hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nghiên cữu lịch sừ, (3), tr.29-36 65 Hồ Song (1997, 1998), Đông kinh nghĩa thục phong tro Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cữu lịch sừ, (6), tr.67-72; (1), tr.23-32 66 Hồ Song, Chương Thâu (1997), Sự chuyển h-ớng t- t-ởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cữu lịch sừ, (2), tr.16-31 67 Sở văn hoá thông tin Hà Tây- Bảo tàng tổng hợp, Lý lịch di tích nhà thờ Nguyễn Th-ợng Hiền 68 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện thông tin khoa học xà hội Hà Nội 69 Nguyễn Đữc Sứ (1966), Chủ nghĩa yêu n-ớc Phan Bội Châu, Nghiên cứu lịch sử, (83), tr.28-36 70 Văn To (1992), Nguyễn Tr-ờng Tộ, ng-ời mở đầu cho dòng yêu n-ớc có xu h-ớng cách tân thời cận đại, Nghiên cữu lịch sừ, (6), tr.9-16 71 Hà Văn Tấn (1984), Mấy suy nghĩ lịch sử Việt nam t- t-ëng ViƯt Nam“,TriÕt häc, (47), tr.48-62 72 Lª Sü Thắng (1997), Lịch sử t- t-ởng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học xà hội Hà Nội 73 Ch-ơng Thâu,Triệu D-ơng, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu kỷ XX(1900-1930), Nxb Văn học Hà Nội 74 Ch-ơng Thâu (1981), Phan Bội Châu, ng-ời nghiệp cứu n-ớc, Luận án tiến sỹ sử học, Hà Nội 75 Ch-ơng Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Nxb Văn hoá Hà Nội 76 Ch-ơng Thâu (1989), Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Đà Nẵng 77 Ch-ơng Thâu (1989), ảnh h-ởng cách mạng t- sản Pháp số nhà nho Việt Nam yêu n-ớc tiến đầu kỷ XX, Nghiên cữu lịch sừ, (2), tr.79-86 78 Chương Thâu (1995), Tăng Bạt Hổ với phong trào Đông du, Nghiên cữu lịch sử, (5), tr.16-21 79 Chương Thâu (1997), Phan Bội Châu - danh nhân đổi đầu kỷ XX, Thông tin khoa học x hội, (12), tr.42-49 80 Ch-ơng Thâu, Hồ Song, Ngô Văn Hoà (1999), Lịch sử Việt nam 18971918, Nxb khoa học xà hội, Hà Nội 81 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Lê Ngọc Thông (2001), Thế giới quan Phan Bội Châu, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 83 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tr-ờng đại học Tổng hợp thành Hå ChÝ Minh 84 Ngun Tµi Th- (1982), “Ngun Đình Chiểu v hệ tư tưởng dân tộc cuối thÕ kû XIX”, TriÕt häc, (2), tr.121-137 85 NguyÔn T¯i Th­ (1985), “X· héi phong kiÕn víi sù ph¸t triĨn cđa ng-êi ViƯt Nam lÞch sư”, TriÕt häc, (4), tr.111-125 86 Nguyễn Tài Th- (1986), Phật giáo v thÕ giíi quan ng­êi ViƯt lÞch sư”, TriÕt häc, (53), tr.95-110 87 Ngun T¯i Th­ (1987), “MÊy vÊn ®Ị lý luận ph-ơng pháp luận nghiên cứu lịch sư t- t-ëng ViƯt Nam”, TriÕt häc, (4), tr.97-115 88 Nguyễn Tài Th- (chủ biên) (1993), Lịch sử t- t-ởng ViƯt Nam, tËp 1, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Nội 89 Nguyễn Tài Th- (1997), ảnh h-ởng hệ t- t-ởng tôn giáo ng-ời Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 90 Ngun Tµi Th- (1998), Nho häc vµ Nho häc ë ViƯt Nam, mét sè vÊn ®Ị lý ln vµ thùc tiƠn, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 91 Lê Th-ớc, Vũ Đình Liên (soạn dịch) (1959), Thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền, Nxb văn hoá, Hà Nội 92 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Ngun H÷u Vui, Vị Ngäc Pha, Ngun Ngäc Long (1993), TriÕt häc, tËp 3, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi 94 Xpi-rkin(A.G) (1989), TriÕt häc x· héi, tập, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 95 Trịnh Yên, Phan Thị Thuý (2000), Đến Hng Châu nhớ cụ Nguyễn Th-ợng Hiền, Công nghiệp, (8), tr.42-44 96 Từ Hải từ điển, (1989), Th-ợng Hải từ th- xuất xà Mục lục Trang Mở đầu Ch-¬ng 1: Những điều kiện hình thành nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng HiÒn 1.1 Những điều kiện kinh tÕ x· héi thêi Ngun Th-ỵng HiỊn 1.2 Các trào l-u t- t-ởng ảnh h-ởng đến nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 12 1.3 Hoàn cảnh xuất thân ng-ời Nguyễn Th-ợng Hiền 20 Ch-¬ng 2: Mét sè quan niƯm nhân sinh Nguyễn Th-ợng Hiền 26 2.1 Quá trình biến chuyển nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 26 2.2 Quan niệm nhân sinh trách nhiệm cá nhân 35 2.2.1 Quan niƯm vỊ cc sèng 35 2.2.2 Quan niÖm vÒ lý t-ëng sèng 39 2.3 Quan niệm nhân sinh ph¸t triĨn x· héi 41 2.3.1 Quan niệm đời làm cách mạng giải phóng dân tộc 41 2.3.2 Quan niệm vấn đề canh tân đất n-ớc 55 2.4 Giá trị nhân sinh quan Ngun Th-ỵng HiỊn 64 2.4.1 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ơng thời 64 2.4.2 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền hiÖn nay68 KÕt luËn 71 Danh mục tài liệu tham khảo 73 Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, với h-ớng dẫn khoa học GS.TS Lê Văn Quán Các số liệu luận văn trung thực, trích dẫn đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa tài liệu tham khảo có nguån gèc xuÊt xø râ rµng Hµ Néi, ngµy tháng năm 2003 Tác giả Phạm Thị Quỳnh ... 55 2.4 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng HiỊn 64 2.4.1 Gi¸ trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ơng thời 64 2.4.2 Giá trị nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền nay68 Kết luËn ... Ch-ơng 2: Một số quan niệm nhân sinh Nguyễn Th-ợng Hiền 26 2.1 Quá trình biến chuyển nhân sinh quan Ngun Th-ỵng HiỊn 26 2.2 Quan niệm nhân sinh trách nhiệm cá nhân 35 2.2.1 Quan niƯm vỊ... nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3.3 Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đối t-ợng: nhân sinh quan Nguyễn Th-ợng Hiền 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Những yếu tố t- t-ởng tạo nên nhân sinh quan Nguyễn

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:23

Xem thêm:

Mục lục

    I HC QUC GIA H NI

    Những điều kiện hình thành

    nhân sinh quan nguyễn thượng hiền

    Hà Nội, ngày 6 tháng 3 năm 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w