1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở 1 số tín đồ đạo Phật hiện nay

10 686 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

luận văn về nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở 1 số tín đồ đạo Phật hiện nay

Trang 1

A Phần mở đầu

1 Tính cấp bách của đề tài

Đạo Phật truyền vào nớc ta khoảng đầu Công nguyên và đã trở thành

một trong những hệ t tởng - tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn tại cho đến

ngày nay, đã ảnh hởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con ngời Việt

Nam trong lịch sử Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo của nó trở

thành một bộ phận không thể thiếu của nền văn hoá dân tộc Ngày nay,

trong bối cảnh công cuộc đổi mới của đất nớc, do sự tác động mạnh mẽ

của nền kinh tế thị trờng cùng với các học thuyết t tởng và tôn giáo khác, đạo

Phật đã có những biến chuyển mạnh mẽ cùng với sự chuyển mình lớn lao của

đất nớc Tình hình đó có tác động không nhỏ, theo cả hai chiều hớng tích

cực, tiêu cực, tới đời sống xã hội, tới lối sống, đạo đức của xã hội nớc ta

Đặc biệt, thủ đô Hà Nội là một trong hai trung tâm lớn của Phật giáo Việt

Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy trên Do yêu cầu khách quan của

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nớc cũng nh đóng góp một phần

nhỏ vào nhiệm vụ xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bẩn sắc dân tộc

mà Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra trong Đại hội Đảng lần

thứ VIII, việc đứng trên lập trờng triết học mác-xít để nghiên cứu nhân sinh

quan đạo Phật và sự thể hiện của nó ở các tín đồ đạo Phật hiện nay, chỉ ra

những yếu tố tích cực, phát hiện những giá trị tinh tuý của nó cũng nh những

mặt hạn chế của nó chính là một việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về mặt

lý luận cũng nh về mặt thực tiễn Với tầm quan trọng và ý nghĩa nh vậy, tôi

mạnh dạn chọn đề tài: "Nhân sinh quan Phật giáo và sự thể hiện của nó ở

một số tín đồ đạo Phật hiện nay" (qua quan sát một số chùa ở Hà Nội)

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Nhân sinh quan Phật giáo (nguyên thủy) là một đề tài đã đợc nhiều

nhà khoa học, Phật tử nghiên cứu, đặc biệt trong thời gian gần đây, cụ thể là:

- Năm 1984, Tiến sĩ Peter D Santina viết cuốn sách "Fundamentals

of Buddhism" (Nền tảng của đạo Phật) Cuốn sách đợc Thích Tâm Quang

dịch sang tiếng Việt năm 1996 Trong cuốn sách này, tác giả trình bày 12

bài giảng về lịch sử ra đời của đạo Phật và những phần giáo lý căn bản nhất của đạo Phật nh: tứ diệu đế, lý nhân duyên, nghiệp, ngũ uẩn, Tác giả xuất phát từ quan niệm của một Phật tử ở phơng Tây, có hiểu biết sâu sắc phần giáo lý nên khi trình bày, tác giả cố gắng làm rõ từng nội dung trong quan niệm nhân sinh của đạo Phật nguyên thủy

- Năm 1984, ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện triết học xuất

bản cuốn "Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam" tập hợp 25

bài tham luận của các nhà nghiên cứu có tên tuổi của giới khoa học nớc ta

nh các giáo s Trần Văn Giầu, Nguyễn Tài Th, Nguyễn Đức Sự, Trần Bạch

Đằng, Hà Văn Tấn, Phan Đại Doãn, Trần Đình Hợu, trong cuộc hội thảo

về "Mối quan hệ giữa Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam" Trong tập bài tham luận này, các tác giả đã phân tích và làm sáng tỏ mối quan hệ tác

động qua lại giữa Phật giáo và lịch sử t tởng Việt Nam, tính chất của Phật giáo và Phật giáo Việt Nam và đề cập đến một số tông phái Phật giáo ở Việt Nam, ảnh hởng của Phật giáo tới chủ nghĩa yêu nớc, tới văn hóa Việt Nam,

- Năm 1988, Nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản cuốn "Lịch sử

Phật giáo Việt Nam" của Viện Triết học do PGS Nguyễn Tài Th chủ biên.

Cuốn sách đề cập đến quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên cho đến nửa đầu thế kỷ XX

- Năm 1994, tác giả Thích Tâm Thiện viết cuốn "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" do Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.

Đây là cuốn nhập môn Phật học Tác giả trình bày Duyên sinh - Vô ngã qua các thời kỳ, trong các bộ kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Già, cuối cùng nhận diện Phật giáo trong sự đối chiếu với các học thuyết triết học, thấy đợc vị trí và giá trị của Phật giáo với những nguyên lý nền tảng của Phật giáo Tuy nhiên, trong tác phẩm này, tác giả trình bày nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy dới góc độ một Phật tử

- Năm 1997, TS Nguyễn Hùng Hậu viết cuốn "Lợc khảo t tởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam" Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản Trong đó

tác giả phân tích khía cạnh bản thể luận, quan niệm nhân sinh của các

Trang 2

thiền s thời Trần nh Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thợng

sĩ, Pháp Loa, Huyền Quang, ở đây, tác giả mới đề cập giai đoạn Phật

giáo phát triển đến đỉnh cao - thời kỳ Nhà Trần

Nhìn chung, các công trình trên đã nghiên cứu về nhân sinh quan

Phật giáo về mặt lý luận, nhng cha có công trình nào đi sâu nghiên cứu

những biểu hiện của nhân sinh quan Phật giáo ở các tín đồ Phật giáo tại

Hà Nội - một trung tâm Phật giáo lớn của cả nớc trong điều kiện công

cuộc đổi mới của đất nớc hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

- Mục đích của luận văn là:

+ Trình bày một cách có hệ thống về nhân sinh quan Phật giáo

(nguyên thủy), rút ra những mặt tích cực và hạn chế của nó

+ Phân tích những biểu hiện của quan niệm nhân sinh ở các tín đồ

đạo Phật hiện nay (tập trung ở tín đồ Hà Nội)

- Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ:

+ Hệ thống hóa và phân tích những vấn đề thuộc nhân sinh quan của

Phật giáo nh: Quan niệm về con ngời và cuộc đời con ngời, quan niệm về

giải thoát và con đờng giải thoát

+ Phân tích những biểu hiện của quan niệm nhân sinh Phật giáo ở tín

đồ đạo Phật Hà Nội hiện nay qua niềm tin tôn giáo, việc thực hiện lễ nghi

và sự thực hành giới luật của họ Từ đó rút ra những kết luận về ảnh hởng

của nó đến đời sống xã hội nớc ta hiện nay

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin về triết học và lịch sử triết học, kết hợp với phơng pháp

luận nghiên cứu triết học phơng Đông

- Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp các phơng pháp: phân tích

với tổng hợp, lôgic với lịch sử,, quan sát, phỏng vấn,

5 Cái mới của luận văn

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống quan niệm nhân sinh Phật giáo (nguyên thủy), chỉ ra những giá trị tích cực cùng những hạn chế của nó; đi sâu nghiên cứu những biểu hiện của quan niệm nhân sinh đạo Phật ở các tín đồ đạo Phật ở Hà Nội trong công cuộc đổi mới của đất n ớc

ta hiện nay

6 ý nghĩa của luận văn

Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và tìm hiểu lịch sử t tởng Phật giáo Việt Nam

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chơng, 6 tiết

B Phần nội dung

Chơng 1

Quan niệm của phật giáo (nguyên thủy)

về nhân sinh

1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa - t tởng của sự hình thành nhân sinh quan Phật giáo

- Về điều kiện kinh tế - xã hội: Từ thế kỷ VI (tr.CN) đến thế kỷ I (sau

CN) ấn Độ cổ đại đã khá phát triển về kinh tế nh sản xuất nông nghiệp, thơng mại nhng về mặt xã hội lại bị bóp nghẹt bởi tính chất kiên cố của tổ chức công xã nông thôn cùng chế độ phân biệt đẳng cấp hết sức khắc nghiệt, nặng nề Xã hội ấn Độ lúc này chia thành 4 đẳng cấp theo chế độ thế tập cha truyền con nối tạo thành một tổ chức xã hội bất công

- Về văn hóa - t tởng: ấn Độ cổ đại có một nền triết học phát triển từ

rất sớm Từ thế kỷ XV (tr CN) đã xuất hiện bộ thánh kinh Rg Vêđa Sau này là thời kỳ triết học Bàlamôn (1000-800 năm tr CN) và Upanishad (800-600 năm tr CN) Trong Upanishad đã đề cập đến nhiều vấn đề có ý

Trang 3

nghĩa triết học thực sự nh mối quan hệ giữa tinh thần vũ trụ (Brahman) và

linh hồn cá thể (Atman), thuyết luân hồi, nghiệp nhân quả, vấn đề giải

thoát Những t tởng đó đã đặt nền móng vững chắc để cho các trào lu t

t-ởng mới sau này phát triển Thế giới quan thần thoại, chủ nghĩa duy tâm

trong thánh kinh Vêđa, Upanishad và đạo Bàlamôn thống trị đời sống tinh

thần của xã hội ấn Độ cổ đại

Đứng trớc nhu cầu đòi hỏi sự tự do, công bằng, bình đẳng của quần

chúng lao động đang rên xiết dới ách thống trị của các đẳng cấp Bàlamôn,

Kshatiya về kinh tế, xã hội, tinh thần, đạo Phật ra đời với t cách là một hệ

t tởng phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp, phủ nhận uy thế của kinh Vêđa,

chống giáo lý duy tâm hoang đờng của Bàlamôn giáo Nó là sự khẳng định

một đạo lý, một đờng hớng cứu khổ mới cho con ngời

Theo các sử liệu ghi lại, ngời sáng lập ra Phật giáo là

Thích-ca-mâu-ni, có tên thật là Tất-đạt-đa, họ là Gô-ta-ma, thái tử con vua Tịnh Phạn,

quốc vơng ở phía Bắc ấn Độ Ông sinh năm 563 (tr CN) Năm 29 tuổi

ông quyết định đi tu Sau 7 năm tu luyện ông đã ngộ đạo và lập ra giáo

đoàn Phật giáo ông mất năm 483 (tr CN)

1.2 Quan niệm về con ngời

Để có thể đứng vững trong một đất nớc có nhiều dòng phái triết học

cũng nh tôn giáo nh ấn Độ, Đức Phật đã xây dựng thuyết nhân duyên sinh

làm nền tảng cho học thuyết của mình

Có thể tóm tắt nguyên lý nhân duyên sinh nh sau:

- Cái này có thì cái kia có, Cái này sinh thì cái kia sinh, Cái này không thì cái kia không, Cái này diệt thì cái kia diệt(1) Theo nguyên lý nhân duyên sinh, thế giới vũ trụ, vạn pháp, con ngời

đều đợc cấu thành bởi vô số nhân và trùng trùng duyên khởi Các pháp

( 1) Theo Nguyễn Văn Chế, Những vấn đề cơ bản trên Phật học, Hội Phật giáo

Thống nhất Việt Nam, 1976 tr 95.

không có thực thể, chỉ có nhân duyên hòa hợp, chúng hiện hữu một cách giả hợp Cho nên vạn pháp là vô thủy và vô chung Sự vật là một chuỗi nhân quả, ảnh hởng lẫn nhau không bao giờ đứt quãng Đó là nhân quả

Giáo lý nhân duyên sinh đa đến hai hệ quả trực tiếp: thuyết vô thờng

(Amicca): các pháp luôn biến dịch, không có gì là thờng trụ, bất biến Vạn vật vô tình trong vũ trụ đều tuân theo quy luật: thành - trụ - hoại - không; các sinh vật thì tuân theo quy luật Sinh - trụ - dị -diệt

Thuyết vô ngã (Anatta) khẳng định không có cái ta trờng tồn vĩnh

cửu Mọi sự vật đều là một pháp duyên sinh nên đều vô ngã: thân vô ngã, tâm vô ngã, cảnh vô ngã

Từ nguyên lý cơ bản trên, Đức Phật trình bày về con ngời và cuộc đời con ngời

Đức Phật xác định con ngời là một chỉnh thể vũ trụ, là kết quả của sự kết hợp danh và sắc, bao gồm hai phần: sinh lý và tâm lý Phần con ng ời sinh lý là sự kết hợp của tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong Phần an ngời tâm lý bao gồm thụ, tởng, hành, thức Các yếu tố vật chất khi hội đủ nhân và có duyên cần thiết sẽ hợp thành những thực thể hữu hình (thân xác con ngời)

và có ý thức thì con ngời sống và tồn tại Trong thời gian con ngời tồn tại

đã gây ra nghiệp (thiện hoặc ác) khiến con ngời luân hồi trong lục đào Nhng Phật quan niệm con ngời là sinh vật hoàn thiện hơn cả nên đã khuyên con ngời hãy tạo nghiệp thiện để kiếp sau sẽ đợc trở lại làm ngời Con ngời là một pháp duyên sinh nên con ngời chịu sự chi phối của quy luật vô thờng: sinh - lão - bệnh - tử Con ngời sinh ra rồi lại chết đi để một sinh linh mới lại ra đời Từ quan điểm vô thờng, đạo Phật phủ nhận sự tồn tại của cái Ngã, phủ nhận sự tồn tại đích thực của chính bản thân con ngời Dựa trên nguyên lý duyên sinh, Phật giáo đã nêu nhiều luận điểm triết học sâu sắc, phủ nhận vai trò của một đấng siêu nhiên tối cao trong việc sáng tạo ra con ngời Những t tởng "vô thờng", "vô ngã" đã chứa đựng những yếu tố biện chứng khi xem xét sự vật hiện tợng trong quá trình vận

động của nó, thể hiện một sự nhận thức có chiều sâu ở đây cũng bộc lộ quan điểm biện chứng không triệt để của đạo Phật khi tuyệt đối hóa sự vận

Trang 4

động, biến đổi đi đến phủ nhận sự tồn tại hiện thực của con ng ời, sự vật,

dễ đem lại sự bi quan và thái độ buông xuôi cho con ngời Phật giáo không

thừa nhận có "linh hồn bất tử" song t tởng về sự đền bù h ảo về một kiếp

sau của vòng luân hồi vô tận có sự phán xét công minh của nghiệp báo và

báo ứng, vẫn là "thuốc phiện" cho nỗi bất lực của con ngời hiện thực

trong đời sống xã hội ở trần gian

1.3 Quan niệm về cuộc đời con ngời

Toàn bộ quan niệm về cuộc đời con ngời đợc đức Phật trình bày trong

Tứ diệu đế Đức Phật đã xuất phát từ khổ đế (Dukkha Arya Satya) nêu lên

những nỗi khổ mà con ngời phải chịu đựng trong cuộc đời của mình, đó là:

sinh, lão, bệnh, tử, sở cầu bất đắc khổ, ái biệt ly khổ, oán tăng hội khổ và

ngũ thủ uẩn khổ Đức Phật phân tích những nỗi đau khổ đó về mặt tâm sinh lý

con ngời, chứ cha phân tích đợc sự khổ đau của con ngời bắt nguồn từ

nguyên nhân trong đời sống xã hội Tuy vậy, hơn tất cả các học thuyết

ph-ơng Đông khác, Đức Phật đã đi sâu phân tích mặt phát triển tự nhiên của con

ngời, chỉ ra đó là sự phát triển tất yếu của cơ thể sống của con ngời

Phần tập đế (Dukkha samudaya Satya) trình bày nguyên nhân của

khổ Triết lý Phật giáo cho rằng cuộc đời con ngời bị chi phối bởi mời hai

nhân duyên trong đó Đức Phật luôn nhấn mạnh đến Vô minh và ái thủ bởi

chính Vô minh là nguyên nhân của mọi khổ đau, còn ái thủ trực tiếp gây

ra mọi vọng động Mời hai nhân duyên chuyển liên tục từ khâu này sang

khâu khác trong ba thời gian: quá khứ, hiện tại, vị lai Vì thế chúng sinh bị

chìm đắm mãi trong bể khổ trầm luân

1.4 Vấn đề giải thoát

Trong phần Diệt đế (Nirodha) Phật nói về mục tiêu tối hậu của đạo

Phật là giải thoát con ngời thoát khỏi nỗi khổ, đạt tới Niết bàn Niết bàn là

cảnh giới siêu thời gian và không gian Chúng ta không thể dùng t duy và

ngôn ngữ để định nghĩa hay mô tả trực tiếp Niết bàn đợc mà phải bằng sự

chứng ngộ, trực giác của mỗi con ngời Phật quan niệm mọi chúng sinh

đều bình đẳng ngang nhau trên con đờng giải thoát Vậy bằng cách nào để

thực hiện đợc mục đích giải thoát? Đức Phật lý giải vấn đề này trong phần

Đạo đế (Marga Satya) Phật khẳng định con đờng để giải thoát phải là con

đờng trung đạo qua thực hành Tam học - Bát chính đạo, bao gồm:

Giới học là toàn bộ luân lý thực hành của đạo Phật, mục đích để kiềm

chế đi đến chấm dứt mọi dục vọng ở con ngời Giới làm cho cá nhân con ngời trải qua những biến đổi đạo đức nhất định theo chiều hớng thiện Giới

bao gồm chính ngữ (nói lời chân chính) chính nghiệp (hành động chân chính), chính mệnh (làm ăn chân chính).

Định học là đình chỉ mọi t tởng xấu vọng niệm, tập trung t tởng suy nghĩ để từ đó nảy sinh một trạng thái an lạc, tạo điều kiện cho tuệ phát ra

Muốn vậy phải thực hiện chính tinh tấn (tập trung năng lực trong tu luyện

bỏ tâm ác củng cố t tởng thiện) chính niệm (nghĩ về chính pháp, trừ bỏ t

t-ởng, hành động bất chính) chính định (thiền)

Phơng pháp thiền là phơng pháp chiêm nghiệm hớng về nội tâm con ngời, hớng về dòng tình cảm, dòng t duy của chính mình Đạo Phật dùng thiền để đạt đến giác ngộ, thiền khiến tâm trong sáng

Tuệ học là trí tuệ sáng suốt của ngời tu hành đã diệt đợc dục vọng

thấy đợc lý vô thờng, vô ngã Tuệ học bao gồm: chính kiến (nhận thức

đúng đắn); chính t duy (suy nghĩ chân chính.

Ngoài "tam học" và "bát chính đạo" Đức Phật còn đa ra phơng pháp

tu luyện tổng quát cho mọi Phật tử đó là "Ngũ giới" và "Lục độ" Có thể nói "Tam học" và "Bát chính đạo" là cách thức tu luyện đạo đức, nhân sinh cho con ngời có tính chất toàn diện nhằm làm cho con ngời chấm dứt vô minh, giác ngộ đạt tới cõi Niết bàn Khi đạt giác ngộ và thể nhập Niết bàn rồi thì ngay cả "Bát chính đạo" và mọi ý niệm về Niết bàn, Phật, pháp cũng phải từ bỏ nốt

T tởng giải thoát của Phật giáo thể hiện tính nhân bản sâu sắc Nó quan tâm đến thân phận của mỗi con ngời và chủ trơng giải thoát cho tất cả chúng sinh bằng chính đời sống đạo đức và sức mạnh trí tuệ của con ngời Phật chủ trơng mọi chúng sinh đều bình đẳng với nhau về khả năng giải thoát

Trang 5

Tuy nhiên, Phật giáo nghiên cứu con ngời giới hạn ở con ngời cá

nhân hớng nội chứ không phải con ngời xã hội Đạo Phật phủ nhận những

ham muốn tự nhiên, những khát vọng của con ngời Điều đó trái với thực

tế bởi vì chính khát vọng mới là động lực của sự vận động và phát triển xã

hội Đạo Phật không có quan điểm lịch sử về xã hội, không coi con ngời tồn

tại nh những thành viên của một quan hệ sản xuất hay quan hệ xã hội

-chính trị mà chỉ xét con ngời trong quan hệ đạo đức Đạo Phật ít quan tâm,

chú ý tới việc làm thế nào cho của cải vật chất ngày càng phong phú, tới

việc giải phóng con ngời về mặt xã hội Nó khiến con ngời ta không hớng

vào thực để tìm lời giải đáp cho hiện tại mà chỉ hớng vào tâm linh để

mong đợc sự giải thoát tuần túy về mặt tinh thần, đạo đức

Về sau này, khi Đức Phật nhập diệt, giáo lý và tổ chức đạo phật đã

phát triển thành ba dòng phái:

1 Phật giáo nguyên thủy (Theravada) còn gọi là Tiểu thừa chủ trơng

thờ Phật (Buddha) không thờ thần linh, chủ trơng tu để bản thân giác ngộ

thành La Hán

2 Phật giáo đại thừa (Mahayana) chủ trơng "tự giác" cho bản thân và

"giác tha" cho chúng sinh đau khổ

3 Kim cang thừa, còn gọi là Mật tông (Tantrayana hay Vajrayana) có

tính chất huyền bí kết hợp phù chú, bùa linh

Chơng 2

Nhân sinh quan phật giáo trong tín đồ đạo phật Hà Nội hiện nay

2.1 Đạo Phật du nhập và phát triển ở Việt Nam nói chung và Hà

Nội nói riêng

Việt Nam là nớc nằm trong khu vực có hai nền văn minh phát triển

rực rỡ thời cổ đại đó là ấn Độ và Trung Quốc và tất yếu chịu ảnh hởng của

hai nền văn minh đó Đạo Phật truyền vào nớc ta từ đầu Công nguyên theo

hai hớng: từ ấn Độ sang bằng đờng biển và từ Trung Quốc sang bằng

đ-ờng bộ Phật giáo từ Trung Quốc sang gồm Thiền Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông vào đến Việt Nam đã có sự biến đổi cho phù hợp với đặc điểm dân c ngời Việt nên xét về tông phái thì chỉ còn Thiền tông tồn tại với t cách là tông phái độc lập còn Tịnh Độ tông và Mật tông trở thành những yếu tố đợc Thiền tông tiếp nhận

Phật giáo Việt Nam có những đặc trng riêng: Thứ nhất, đối với ngời

dân Việt, đạo Phật không chỉ là một triết thuyết mà quan trọng hơn đó là cuộc sống thiện, có đạo đức, nhân ái, bao dung Đạo Phật ở Việt Nam đã tiếp nhận, hòa đồng với tín ngỡng bản địa khiến cho nó thâm nhập đợc vào

đông đảo dân c và phát triển theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc Thứ hai,

đạo Phật ở Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời cho nên có xu hớng nhập thế Thái độ đạo "cứu đời" khiến đạo Phật đi vào đời sống ng ời Việt Nam dễ dàng hơn Dấu ấn của đạo Phật trong nền văn hóa dân tộc đ

-ợc ghi lại rất đậm nét Thứ ba, Phật giáo Việt Nam rất đề cao phụ nữ.

Nhiều nhân vật lịch sử đợc tôn thành Phật Chùa là nơi phụ nữ chiếm u thế Ngay từ buổi đầu khi đạo Phật du nhập, Thăng Long - Hà Nội đã nhanh chóng trở thành một trung tâm Phật giáo quan trọng Nhiều ngôi chùa, nhiều bậc cao tăng đã xuất hiện ở đây Phật giáo ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng đã đạt tới đỉnh cao vào thời đại Lý- Trần, tạo nên những nét riêng biệt đặc trng cho Phật giáo Việt Nam Các thiền s đời Trần cho rằng sắc thân con ngời do niệm khởi, duyên hội, ngũ uẩn hợp thành Con ngời chịu sự chi phối của các quyluật biến diệt Cuộc đời con ngời là khổ và nguyên nhân gây ra khổ chính là vô mình Muốn diệt khổ phải diệt trừ vô minh để không tạo nghiệp dẫn đến quả khổ Con đờng giải thoát do các thiền s đời Trần chủ trơng là sự kết hợp giữa phép tiệm ngộ và

đốn ngộ Phơng pháp thoát khổ của họ mang nặng tính chất tâm lý, chú trọng đến việc cải tạo cái tâm để đạt đến giải thoát Đó là quan điểm hoàn toàn duy tâm Nhng nhờ tinh thần biện tâm và phá chấp làm cho Phạt giáo thời kỳ này có khuynh hớng nhập thế tích cực, gắn bó với vận mệnh dân tộc

Trang 6

Sau thời kỳ phát triển đạt đến đỉnh cao trên, từ thế kỷ XV đến trớc

cách mạng tháng Tám 1945, cùng với những biến động của lịch sử, Phật

giáo Thăng Long - Hà Nội không còn đạt đợc đỉnh cao nh trong thời kỳ

Lý - Trần nhng vẫn là một trung tâm của Phật giáo cả nớc Từ sau cách

mạng tháng Tám 1945 đến năm 1985 trải qua hai cuộc kháng chiến chống

Pháp - Mỹ và thời kỳ đất nớc khôi phục sau chiến tranh, toàn dân phải dồn

sức bảo vệ và xây dựng đất nớc nên phần nào đời sống đạo có phần ít đợc

chú ý

Từ năm 1986 đến nay, đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới Cùng với

sự chuyển mình của đất nớc, cùng với chính sách tôn giáo của Đảng và

Nhà nớc tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của công dân, Phật giáo Việt

Nam nói chung và Phật giáo Hà Nội nói riêng đã có những khởi sắc nhất

định, có tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của đất

nớc cũng nh của thủ đô Hà Nội Vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu quan

niệm của tín đồ về nhân sinh quan đạo Phật và sự thực hành đời sống đạo

có tác động nh thế nào tới đạo đức, lối sống của ngời tín đồ đạo Phật nói

riêng và c dân Hà Nội nói chung Trong phạm vi đề tài, chúng tôi đi vào

tìm hiểu hai vấn đề:

- Vấn đề niềm tin tôn giáo

- Sự thực hành lễ nghi và giáo luật

của các tín đồ Hà Nội Từ đó rút ra những kết luận cần thiết về ảnh h ởng

của quan niệm nhân sinh đạo Phật tới đời sống xã hội và sự hình thành của

con ngời mới ở nớc ta hiện nay

2.2 Một số nét biểu hiện của nhân sinh quan Phật giáo ở tín đồ

Hà Nội hiện nay

2.2.1 Vấn đề niềm tin tôn giáo

Mặc dù chủ nghĩa Mác - Lênin từ sau Cách mạng tháng Tám 1945

đến nay dần chiếm đợc địa vị thống trị trong đời sống tinh thần xã hội

Nhng bên cạnh đó nhiều tôn giáo, tín ngỡng, học thuyết t tởng khác vẫn

tiếp tục tồn tại và tác động đến các tầng lớp dân c của nớc ta, trong đó có

Hà Nội Hiện nay, một bộ phận dân c ở Hà Nội vẫn lựa chọn đạo Phật làm nơi gửi gắm niềm tin Vì:

Thứ nhất, xét trong các truyền thống ở nớc ta Nho - Phật - Lão, chỉ

còn Phật giáo tồn tại với cơ chế đầy đủ của nó Và do đó nó có điều kiện trực tiếp tác động đến lẽ sống của ngời dân Nhiều quan niệm về nhân sinh

và thế giới của nó nh nhân sinh đa khổ, vô thờng, vô ngã, Niết bàn, Tây Phơng cực lạc có sức thuyết phục lớn đối với ngời dân Đạo Phật không gây nên một sự phủ định những giá trị tinh thần, những phong tục tập quán truyền thống của cộng đồng ngời Việt Nó tuyên truyền tinh thần bình

đẳng, nhân ái và giải thoát con ngời Đạo Phật lại gắn bó, hòa đồng với tín ngỡng dân gian Theo truyền thống khi thực hiện lễ ghi tín ng ỡng dân

gian, họ chấp nhận luôn cả đạo Phật Thứ hai, trong điều kiện công cuộc

đổi mới của đất nớc, con ngời phải đối mặt với những khía cạnh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng nh may rủi nhiều hơn trong kinh doanh, những thăng trầm trong công danh sự nghiệp hay xáo trộn trong cuộc sống gia đình Mặt khác, chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nớc XHCN ở Đông Âu

bị sụp đổ, đất nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trên bớc đờng phát triển Cho nên có một bộ phận dân c còn thiếu niềm tin vào thắng lợi của công cuộc xây dựng CNXH của dân tộc, thiếu sự tự tin vào sức mạnh của chính mình Vì vậy họ cần sự trợ giúp, "phù hộ" của Đức Phật đầy quyền năng Thứ ba,

đạo Phật ở nớc ta với các yếu tố Thiền - Tịnh - Mặt đã đáp ứng đợc nhu cầu của các tầng lớp xã hội khác nhau Đạo Phật không yêu cầu lễ nghi phức tạp, ngời dân ở mọi trình độ đều có thể gia nhập đời sống đạo một cách dễ dàng Đó là điều khiến đạo Phật có thể lan tỏa ảnh hởng của nó trong dân

c Thứ t, Phật giáo ngoài sự tín ngỡng còn là phép dỡng sinh có tác dụng

làm cho con ngời vợt qua những trạng thái tinh thần bất an, phiền muộn trở lại trạng thái thanh thản, có lợi cho sự sống

Chính vì những lý do trên đây, ở Hà Nội hiện nay có khoảng 1% dân

c trở thành tín đồ của đạo Phật Ngoài ra còn có nhiều ngời thờng xuyên đi

Trang 7

lễ chùa và ở nhà vẫn tiến hành những ghi lễ Phật giáo một cách không

chính thức (2)

Về thành phần, tín đồ có thành phần rất đa dạng, bao gồm những

ng-ời làm nghề buôn bán, nông dân, nhà doanh nghiệp, trí thức, cán bộ công

nhân viên chức Một thực tế ở nớc ta trong thời gian vừa qua là: "có hiện

tợng, phía bên này thì "nhạt Đảng, khô Đoàn, chán chính trị", phía bên kia

thì lũ lợt đi đến nhà thờ, đến chùa, đến đền miếu, đến thánh thất"(3) Tín đồ

tin theo đạo Phật xuất phát từ nhiều lý do khác nhau Họ là những ngời cô

đơn gần với cái chết; những ngời gặp khó khăn trong cuộc sống, tình yêu

trắc trở; những ngời còn có tâm lý cầu sự trợ giúp của các lực lợng siêu

nhiên Về độ tuổi: họ gồm ngời cao tuổi, ngời trung niên và cả thanh niên

Lớp ngời cao tuổi đi chùa để chăm lo đời sống tâm linh, tâm hồn thanh

thản, vui thú tuổi già Lớp thanh niên tin theo đạo do ảnh h ởng của lễ nghi

tín ngỡng truyền thống, qua lời dạy của ông, bà, cha, mẹ

Ngời tín đồ ở Hà Nội hiểu về nhân sinh quan đạo Phật nh thế nào? Đi

vào tìm hiểu, chúng tôi thấy: thời gian vừa qua công tác truyền bá kinh

sách và giáo lý của đạo rất đợc Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm

Các chùa lớn theo định kỳ có tổ chức các buổi thuyết giảng kinh Phật,

giáo lý và lễ nghi đạo Phật; tổ chức th viện; dịch các cuốn kinh quan trọng

ra tiếng Việt và xuất bản rộng rãi qua đó ngời tín đồ có thể nhanh chóng

nắm bắt những điều cơ bản của Phật pháp Với các tín đồ là ngời lao động

ít có điều kiện nghiên cứu kinh sách thì lại đợc biết đến Phật, Nh Lai qua

các truyện "Tây du ký", "Quan Âm đắc đạo" và nếp sống đạo đức của

các nhà s

Bằng nhiều hình thức trên, ngời tín đồ Hà Nội ngày nay có những hiểu

biết cơ bản về quan niệm nhân sinh của đạo Phật Ngời tín đồ đều biết rằng lý

( 2) Đề tài khoa học cấp nhà nớc KXO 4 -O 2 do Viện xã hội học chủ trì tiến hành

năm 1994.

- Hai cuộc điều tra xã hội học tại Hà Nội do Viện xã hội học triển khai vào 2 năm

1992 và 1997.

( 3) Trích trong "ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt

Nam hiện nay" Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 tr 29.

thuyết nhà Phật cho rằng "đời là bể khổ" Ngày nay, một số tín đồ đã có nhận thức khác đi nh cuộc đời có sớng có khổ Nhiều ngời không biết

đến "Tứ diệu đế", "Thập nhị nhân duyên" là gì nhng họ biết rõ về luân hồi, nghiệp báo, nhân quả Ai cũng tâm niệm "phải tránh ác, làm thiện" Niềm tin tôn giáo của ngời tín đồ là niềm tin vào Đức Phật - hình tợng tiêu biểu cho sự sáng suốt vô biên, do khả năng vô hạn của lòng nhân từ, ban phúc vô cứu vớt con ngời; là niềm tin vào lý thuyết nhà Phật và niềm tin ấy còn đợc củng cố bởi những thiện cảm của họ vốn vẫn dành cho các nhà s Niềm tin tôn giáo ấy không cực đoan đến mức làm cho tín đồ quên

đi mình là công dân của đất nớc Vì vậy:

"ở đại đa số những ngời theo tôn giáo, ngoài giáo điều của tôn giáo mình, họ còn tin vào mục tiêu của Đảng và Nhà nớc là làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh" (4)

Tình cảm của tín đồ ở Hà Nội dành cho đạo Phật vốn có căn nguyên

và đợc trau dồi qua nhiều chặng đờng gian lao của lịch sử dân tộc Đạo Phật còn có vai trò lớn trong đời sống tình cảm, tâm linh của một bộ phận ngời dân Việt Nam, ngời dân của đất nớc đã trải qua nhiều đau thơng và

đang còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống xã hội

2.2.2 Sự thực hiện lễ nghi và giáo luật

Nghi lễ tôn giáo là những hành vi đợc quy định về cúng bái, cầu nguyện, chịu các phép bí tích của tôn giáo đó Tín đồ của đạo Phật phải thực hiện các nghi thức thắp hơng, cầu kinh, lễ phật

Phật giáo có ba lễ chính trong năm, đó là Lễ Phật đản (15/4 ÂL), Lễ Phật thành đạo (15/12 ÂL), lễ Vu lan (15/7 ÂL) Ngày lễ Vu lan còn trùng với tết Trung nguyên (ngày xá tội vong nhân) của ngời Việt Ngoài ra còn

có các ngày rằm, mồng một hàng tháng Các chùa đều mở cửa, tổ chức hành lễ

Các tín đồ tùy điều kiện của mình có thể đến chùa để hành lễ hoặc làm lễ Phật ở nhà (nếu đã lập bàn thờ Phật ở nhà) Tuy nhiên các tín đồ

th-(4) Sđd, tr 18.

Trang 8

ờng thu xếp thời gian để đi lễ chùa Có thể họ chọn một ngôi chùa gần

nhà, ngôi chùa nổi tiếng hay ngôi chùa vẫn quen đi để lễ Phật Vào mùa

xuân, họ thờng tổ chức đi hành hơng về đất Phật nh Yên Tử, chùa Hơng

Mặt khác Hà Nội là nơi tập trung nhiều chùa có giá trị lịch sử văn hóa nh

chùa Kiến Sơ, chùa Quan Sứ Ngời ta đến chùa thắp hơng lễ Phật và cũng

là để đợc chiêm ngỡng các công trình kiến trúc độc đáo

Khi hành lễ, các tín đồ dâng đồ cúng hoàn toàn chay cùng với sớ, tiền

vàng Lúc hành lễ cầu kinh niệm Phật hoặc họ niệm danh hiệu Phật

A-di-đà và đọc bài khấn nôm ngắn theo trí nhớ hoặc tụng kinh theo sách Cầu

kinh cũng là một cách thiên định của ngời tín đồ Các yếu tố Thiền, Tịnh

pha trộn với nhau thể hiện rất rõ ở đây Bên cạnh đó, ngời tín đồ bao giờ

cũng có những lời cầu khấn xin Đức Phật phù hộ cho họ cùng gia đình sức

khỏe, tình duyên, công việc các tín đồ tùy theo lứa tuổi, xuất phát nhu

cầu của mình để cầu viện đến sự giúp đỡ che chở của Phật Có tín đồ do

nhu cầu vật chất trỗi dậy quá cực đoan tự tha hóa cả niềm tin tôn giáo đã

cầu xin cả thăng quan tiến chức, cầu "trúng quả" trong làm ăn Do vậy

nhiều tệ nạn mê tín dị đoan đã nảy sinh với sự lãng phí tiền bạc, thời gian

của tín đồ vào các dịp cầu cúng

Các tín đồ, do điều kiện sinh sống và trình độ học vấn khác nhau, đã

hìnhthành hai bộ phận: một bộ phận có trình độ học vấn và mức sống khá

giả, bỏ công "tầm s học đạo" nên hiểu rốt ráo về lịch sử và giáo lý của đạo

đã nhận thức "Phật tại tâm" nên coi trọng sống phúc đức, sống thiện ngay

trong cuộc sống hàng ngày Họ chú trọng đến tính Phật trong con ng ời và

ít bị sa đà vào những hoạt động mê tín dị đoan Bộ phận thứ hai gồm một

số ngời thuộc tầng lớp bình dân hiểu biết về giáo lý đạo còn phần nào hạn

hẹp Bộ phận này thờng chú trọng hơn ở việc thực hiện lễ nghi và thờng

làm theo thói quen, ít phân tích sâu sắc ý nghĩa của việc mình làm và dễ bị

lôi kéo vào các hoạt động mê tín dị đoan

Ngoài nghi lễ trên, mỗi khi gặp khó khăn, các tín đồ thờng nhờ đến

nhà chùa giải quyết nh cúng sao giải hạn, cầu đợc con Do sự thay đổi

của điều kiện kinh tế - xã hội, do nhu cầu của ngời dân tăng lên, hoạt động của các nhà chùa cũng có sự biến đổi Sự biến đổi đó thể hiện ở mấy điểm

sau: Thứ nhất, có sự thay đổi trong việc giải thích một số điều luật của

Phật giáo Trong việc truyền giảng kinh họ bỏ bớt yếu tố thần bí và tăng thêm yếu tố hiện thực Sự giải thích bớt cứng nhắc và tăng tính uyển chuyển, rộng mở làm cho ngời dân dễ dàng chấp nhận và tăng thêm khả

năng bao quát của giáo lý Thứ hai, các chùa đề ra một số pháp môn

ph-ơng tiện nhằm thích ứng với nhu cầu tăng lên của ngời dân nh cúng giải oan, cầu siêu, nhận gửi hậu cho những ngời đã khuất Cần thấy nếu nhà chùa quá coi trọng pháp môn phơng tiện thì sẽ ngày càng xa rời con đờng

chính đạo của mình Thứ ba, các chùa tham gia các hoạt động kinh tế, nh

mở cửa hàng bán đồ phục vụ việc thực hiện lễ ghi của đạo Nhiều nhà chùa trở nên giàu có Bên cạnh đó giới tu hành cũng có sự biến đổi Có vị

s đợc các tín đồ và ngời dân ngoài đạo liên tục mời đi làm lễ, có ngời đi lại bằng xe máy, nghe nhạc hiện đại Có một bộ phận tăng ni có phẩm hàm thấp mợn cửa chùa làm điều không tốt, gieo rắc mê tín dị đoan cần phải

đợc ngăn chặn kịp thời

Ngời tín đồ ở Hà Nội hiện nay rất chăm lo đến việc thực hiện các lễ nghi của đạo Đó là bớc cần thiết để củng cố đức tin tôn giáo của ngời tín

đồ Việc thực hiện "ngũ giới" của tín đồ dựa trên tinh thần của nó chứ không biến thành những giáo điều chứng nhắc Ví dụ: "không sát sinh" hiện nay đợc hiểu phải bảo vệ cuộc sống loài vật, hạn chế dùng thịt trong bữa ăn; vấn đề "không uống rợu" đợc hiểu là không uống rợu say Việc thực hành ngũ giới của ngời tín đồ hiện nay hết sức mềm dẻo cho phù hợp với hoàn cảnh, hòa đồng đời sống đạo với cuộc sống đời thờng trong nhịp sống đô thị Bên cạnh đó ngời tín đồ còn thực hiện việc bố thí Ngời tín đồ

thực hiện: tài thí, đem tiền của giúp đỡ ngời khác; pháp thí bằng cách

giảng giải về giáo lý điều luật cho ngời khác; và họ sẵn sàng xả thân để cứu ngời Ngày nay họ cùng với mọi tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào thi đua lao động sản xuất, bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội

Trang 9

Ngoài ra họ còn đóng góp để tu bổ các chùa đang bị xuống cấp hoặc giúp

các chùa có điều kiện trang trải các chi phí để duy trì hoạt động của nhà

chùa

Việc từ giới, bố thí giúp tín đồ giảm mong muốn dục vọng và thanh

lọc tâm ý Ngời tín đồ trong việc thanh lọc tâm ý phải luôn canh chừng

tâm và rũ bỏ những ý nghĩ bất định ra khỏi tâm, làm cho tâm trở nên trong

sạch, thanh thản, hớng thiện

Việc thực hành đời sống đạo của tín đồ Phật giáo Hà Nội có ảnh hởng

tới đời sống xã hội ở hai khía cạnh đạo đức và sự hình thành nhân cách

con ngời Việt Nam hiện nay

Thứ nhất: về mặt đạo đức:

Những giới luật của đạo thực chất là những nguyên tắc đạo đức đợc

hình thành nên từ những yêu cầu của xã hội mà Phật giáo nắm bắt đợc và

vận dụng nó để thực hiện mục đích của mình Trong đó có những tích cực

góp phần vào việc xây dựng nền đạo đức dân tộc Nó có tác dụng góp

phần hình thành những quy phạm đạo đức, điều chỉnh hành vi đạo đức của

ngời dân làm cho nếp sống thiên vị tha trở thành nét đẹp của ngời thủ đô

thanh lịch

Thứ hai: Sự hình thành nhân cách con ngời Phật giáo và ảnh hởng

của nó đối với việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện nay.

Nét chung của nếp sống ngời tín đồ đạo Phật là luôn nhìn sự vật hiện

tợng trong mối quan hệ nhân quả Họ thực hiện việc cúng bái, cầu nguyện

để mong đợc Phật tổ ra tay cứu vớt Lý tởng của họ là làm sao thoát khổ

đạt đợc cuộc sống thiện, thanh tịnh, siêu sinh tịnh độ và để "phúc đức cho

con cháu" Nhân cách con ngời Phật giáo có những nét đẹp nh sống có nề

nếp, có trách nhiệm với hành vi của mình Nhân cách con ngời Phật giáo

có yếu tố phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp xây dựng con ngời mới

XHCN ở Việt Nam PGS Nguyễn Tài Th có nhận xét nh sau: "Trong

chừng mực nhất định, nhân cách Phật giáo đã góp phần làm nên nhân cách của con ngời Việt Nam ngày nay" (5)

Tuy nhiên chúng ta cần thấy rõ những mặt hạn chế của nhân cách con ngời Phật giáo cần phải khắc phục nh: nhìn đời đôi khi bi quan, ít tin tởng

ở năng lực hoạt động của con ngời

c phần kết luận

Trong bối cảnh đất nớc ấn Độ cổ đại bị bóp nghẹt bởi chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, bởi sự ngự trị của Đạo Bàlamôn và thánh kinh

Vê đa, đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo đã ra đời đem lại một sắc thái mới mẻ cho nền triết học đồ sộ của ấn Độ nói riêng và kho tàng t tởng của loài ngời nói chung

Giáo lý đạo Phật đợc kết cấu theo Tứ diệu đế (Khổ đế - Tập đế - Diệt

đế - Đạo đế) đã trình bày một cách khúc triết, lô gíc quan điểm có tính chất triết học của mình về con ngời và cuộc đời con ngời Các quan điểm

về "Ngũ uẩn", "thập nhị nhân duyên", "nghiệp" và "nghiệp báo", "luân hồi", "vô thờng", "vô ngã", v.v tuy còn có những mặt hạn chế nh phiến diện, duy tâm, thần bí,song đã chứa đựng ở đó sự lý giải đầy tính thuyết phục về con ngời và cuộc đời con ngời T tởng giải thoát trong triết lý Phật giáo đã thể hiện tính chất nhân bản rất sâu sắc Nó không chỉ phủ nhận thế giới quan thần quyền mà còn lên án mọi sự bất công, bất bình đẳng, đau khổ của xã hội do chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội vô cùng trì trệ, lạc hậu

và khắc nghiệt gây nên Nó quan tâm đến thân phận và đời sống của mỗi con ngời và chủ trơng giải thoát cho tất cả chúng sinh khỏi những nỗi khổ của cuộc đời bằng chính đời sống đạo đức, từ bi, hỷ xả, bác ái và sức mạnh của trí tuệ và trực giác của con ngời Tuy nhiên, do cha giải thoát

đúng bản chất các hiện tợng xã hội và cha tìm ra nguyên nhân đích thực nỗi khổ của con ngời, cho nên t tởng giải thoát trong triết học Phật giáo

( 5) Nguyễn Tài Th, Phật giáo và sự hình thành nhân cách con ngời Việt Nam hiện

nay, Tạp chí triết học số 4/1993 tr 50.

Trang 10

chỉ dừng lại ở sự giải phóng về mặt đời sống tinh thần, đạo đức, tâm lý của

con ngời bằng phơng pháp tu luyện hoàn thiện phẩm chất đạo đức và đời

sống tinh thần theo giới luật và sự trầm t mặc tởng, đào sâu suy nghĩ trong

thế giới nội tâm con ngời, không kể đến sự khác nhau về địa vị, lợi ích của

các tầng lớp, giai cấp trong xã hội

Với quá trình du nhập và phát triển lâu dài ở Việt Nam nói chung và

Hà Nội nói riêng, đạo Phật đã trở thành một bộ phận của nền văn hóa, đạo

đức nớc ta Với tính cách là một hiện tợng xã hội, Phật giáo chịu ảnh hởng

quyết định của những điều kiện kinh tế - xã hội Ngợc lại, nó cũng tác

động nhất định (cả tích cực và tiêu cực) tới đời sống xã hội Ngày nay, đất

nớc ta đang chuyển mình mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới, một bộ phận

dân c tìm đến với đạo Phật bằng nhiều hình thức khác nhau, với nhiều mục

đích khác nhau chính vì sức cuốn hút của quan niện nhân sinh sống thiện,

từ bi hỷ xả của nhà Phật Họ tìm đến với đạo Phật vừa là với nhu cầu giải

thoát tâm linh, giải phóng nội tâm, vừa là nhu cầu hởng thụ văn hóa Họ đã

tìm thấy ở đó một nơi gửi gắm niềm tin, một niềm an ủi tinh thần chở che

cho họ trớc những "bão táp" khó tránh khỏi của cuộc đời mà họ phải đối

mặt

Việc thực hiện lễ nghi tôn giáo của các tín đồ đạo Phật nh hiện nay đi

chùa, cầu kinh, lễ Phật hay thực hành giáo luật, bố thí, thanh lọc tâm ý cho

ta thấy họ chú trọng ở hành vi tôn giáo và tu dỡng đạo đức, tình cảm tôn

giáo hơn là đi vào hiểu sâu sắc giáo lý của đạo Đời sống đạo của tín đồ

hiện nay đã có sự biến chuyển cho phù hợp với nhịp sống hiện đại, đáp

ứng đợc nhu cầu của một bộ phận dân c nớc ta Việc thực hành đời sống

đạo của các tín đồ đã có tác dụng điều chỉnh hành vi đạo đức, hình thành

những đức tính tốt đẹp cho ngời tín đồ Phật giáo trong nền kinh tế thị

tr-ờng hôm nay nh sống nhân ái, đức độ, vị tha, trung thực, hớng thiện, trừ

ác, v.v Nó là một yếu tố góp phần tạo nên nét đặc sắc cho nền văn hóa

n-ớc ta Tuy nhiên, nhiều vấn đề đang đợc đặt ra trong sinh hoạt tôn giáo

cần đợc các cấp các ngành và Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm giải

quyết nh ngăn chặn những hoạt động gieo rắc mê tín dị đoan, những hành

vi tiêu cực của một số ngời mợn cửa chùa để mu lợi nhằm trả lại sự trong lành cho đời sống đạo của ngời tín đồ, bảo vệ uy tín của đạo Phật

Có thể nói, Phật giáo là một phơng thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con ngời Việt Nam không chỉ trong lịch sử mà còn cả trong hiện tại Phơng thức đó còn có thể tồn tại lâu dài chừng nào xã hội cha tạo ra đợc những điều kiện vật chất làm thay đổi chất lợng cuộc sống và cha tạo ra

đ-ợc một phơng thức sinh hoạt vật chất và tinh thần cao hơn để thỏa mãn nhu cầu sống của con ngời Những giá trị tinh túy của đạo Phật đã đợc

ng-ời Việt Nam tiếp nhận, tiếp thu và biến thành một trong những nguồn sinh lực văn hóa của dân tộc Trong tơng lai, cùng với sự biến chuyển của thế

giới và con ngời, đạo Phật có thể sẽ mất đi, nh mọi hiện tợng vô thờng,

nh-ng tinh thần nhân đạo, cao đẹp của đạo Phật đã trở thành cái đẹp của nh-ngời Việt Nam thì chắc chắn sẽ trờng tồn cùng thời gian

Ngày đăng: 15/04/2013, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w