Thị trờng xuất khẩu ở Việt Nam còn rất nhiều mặt hạn chế, nhng nổi bật nên ba vấn đề cơ bản.
Một là, Nhà nớc cha tạo ra một môi trờng thật sự thuận lợi để kích thích xuất khẩu, cha có những động lực thúc đẩy xuất khẩu, thiếu một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau tham gia hoạt động xuất khẩu, nhất là các quy chế phi thuế quan. Mặt khác, nhiều quy chế và thủ tục thơng mại chậm đợc sửa đổi; sự phức tạp của biểu thuế quan, thủ tục hạnh chính rờm rà, quan liêu, tham nhũng. Hoạt động xuất nhập khẩu không chính ngạch ngày càng gia tăng, đặc biệt là các hoạt động buôn lậu qua biên giới một số mặt hàng xuất khẩu nh các loại động thực vật và khoáng sản quý hiếm, gây ảnh h- ởng xấu đến môi trờng sinh thái.
Hai là, quy mô xuất khẩu còn rất nhỏ bé nếu tính theo đầu ngời chỉ vào khoản 175USD, trong khi Thái Lan năm 1996 là 933USD/ngời. Cơ cấu xuất khẩu thay đổi chậm, còn lạc hậu, tỷ trọng khu vực chế biến, chế tạo trong tổng giá trị xuất khẩu vẫn ở mức thấp so với một số nớc. Nhất là các hoạt động dịch vụ sản phẩm chế tạo có hàm lợng công nghệ cao, phục vụ xuất khẩu tăng chậm. Các loại sản phẩm thô vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp cha đầu t đúng mức vào những ngành có thế mạnh xuất khẩu nh chế biến gạo, thuỷ sản. Những ngành trực tiếp khai thác và chế biến nông sản nhiệt đới nh cao su, chè, cà phê có lợi thế nhng công nghệ kỹ thuật của ta quá lạc hậu, nên chất lợng sản phẩm còn yếu kém do giá thành cao, chất lợng thấp, mẫu mã cha đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng, một số sản phẩm không phù hợp với thị trờng.
Ba là, thị trờng xuất khẩu còn nhiều hạn chế, hàng hoá, dịch vụ của nớc ta cha chiếm đợc thị phần đáng kể tại các thị trờng ta có quan hệ buôn bán; việc tìm kiếm, mở rộng thị trờng còn có phần thụ động, hoạt động xúc tiến thơng mại và
Tóm lại, chủ trơng “hớng mạnh về xuất khẩu” với một loạt các chính sách khuyến khích xuất khẩu đã đem lại sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu cho Việt Nam, góp phần tích cực vào sự tăng trởng kinh tế quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nói rằng, thành tựu xuất khẩu là một trong những kết quả nổi bật nhất của chính sách đổi mới và mở cửa nền kinh tế, cũng tức là sự thay đổi t duy chiến lợc thực hiện công nghiệp hoá của Đảng ta trong giai đoạn vừa qua.
Ngày nay, thế giới đang bớc vào kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, với đà phát triển của khoa học – công nghệ , cơ cấu xuất khẩu sẽ chuyển sang lĩnh vực dịch vụ, các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao, thơng mại điện tử phát triển mạnh. Trong nớc đã xuất hiện những điều kiện mới cơ hội đan xen thuận lợi và khó khăn ẩn chứa nhiều nhân tố khó lờng có thể ảnh hởng tiêu cực tới nền kinh tế và hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta.
Với mục tiêu phấn đấu đa nền kinh tế thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu và đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh công cuộc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu và coi đây là mội định hớng quan trọng.
3.2. Những thách thức mới.
Chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đã đợc Quốc hội khoá 10 thông qua tại kỳ họp thứ 8 với mc hính sách tăng 16% so với năm 2000. đây là một mức tăng trởng cần thiết để đảm bảo đa tăng trởng GDP tăng 7,5%, công nghiệp tăng 14% đồng thời đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Nếu chỉ nhìn vào mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của 5 năm gần đây (1996 tăng 33,2%; 1997 tăng 26,6%; 1998 tăng 1,9%; 1999 tăng 23,1% ; 2000 tăng 24%) thì chỉ tiêu tăng trởng 16% của năm 2001 không phải là quá cao, song xét trên nhiều khía cạnh kinh tế và thơng mại ở đầu thế kỷ. Bởi với mức tăng 24%
năm 2000 đa kim ngạch xuất khẩu lên 14,3 tỷ USD là một đỉnh mốc mới, từ đỉnh mốc này đã vợt lên 16% đòi hỏi cả một quá trình nỗ lực không ngừng của cả nền kinh tế nói chung và ngành thơng mại từng doanh nghiệp nói riêng. Trong khi đó mức tăng trởng của năm 2000 không hẳn dựa vào những yếu tố bền vững nh sự đột phá của nhiều mặt hàng chủ lực về lợng lẫn chất, về thị trờng mà phụ thuộc… khá nhiều vào các yếu tố thị trờng ngẫu nhiên với một vài mặt hàng, cụ thể là dầu thô. Trong hơn 2,7 tỷ USD tổng kim nghạch tăng thêm của năm 2000 có đến 1,4 tỷ USD là do giá dầu thô tăng đột biến trên thị trờng thế giới. Nếu đem loại bỏ yếu tố này, mức tăng kim ngạch xuất khẩu năm qua chỉ ở mức trên 11% còn việc giá dầu năm 2001 này có giữ đợc mức cao nh năm qua hay không hiện đang rất khó nhận định, song những diễn biến thị trờng cho thấy đây là điều khó xảy ra. Hai mặt hang mang tính đột biến trông năm qua là thủ công mỹ nghệ và rau quả, nhng đột phá này cha cho thấy các yếu tố bền vững và cả chất lợng hàng hoá lẫn thị trờng, đồng thời cha đủ sức kéo căng sợi dây tăng trởng của tổng kim ngạch xuất khẩu.
Về cơ cấu ngành hàng xuất khẩu những năm gần đây, dù đã có chuyển nh- ợng tích cực theo hớng tăng dần tỷ trọng hàng chế biến, song đến nay xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn chiếm chủ yếu, tới trên 60%. Việc xuất khẩu hàng thô, sơ chế không những tạo ra khả năng tăng vợt bậc kim ngạch mà ngay việc tạo ra những yếu tố bền vững trong tăng trởng cũng rất khó do phụ thuộc vào ngành chế biến của các nớc nhập khẩu, cha kể xã hội sẽ không tận dụng đợc cơ hội giải quyết nạn thất nghiệp trong điều kiện thiếu việc làm găy gắt.
Ttuy nhiên, việc tăng nhanh tỷ trọng hàng chế biến sâu trong xuất khẩu cũng không phải dễ, đòi hỏi một lợng vốn lớn, một chiến lợc chỉnh chu hợp với thực trạng kinh tế đất nớc có nghĩa không thể làm ngày một ngày hai. Bằng… chứng là trong suốt thập niên qua, mức chuyển biến này rất chậm.
Một thách thức liên quan đến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, nhng lại ảnh h- ởng trực tiếp đến sức kéo của xuất khẩu với nền kinh tế, đó là làm sao nâng cao tỷ trọng giá trị gia tăng trong kim ngạch xuất khẩu để tái đầu t phát triển. Hiện nay do chủ yếu xuất hàng thô nên tỷ trọng giá trị gia tăng trong kim ngạch rất thấp. Một số mặt hàng nh thuỷ sản, dệt may giầy dép là nhóm hàng chủ lực, Việt Nam có u thế trong sản xuất nhng vẫn cha có sự đầu t khép kín quy trình sản xuất- chế biến- xuất khẩu để thu lợi nhuận cao, mà vẫn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nớc ngoài, trở thành ngành chủ yếu làm gia công xuất khẩu (dệt may, giầy dép) lợi nhuận không đáng kể. cha kể ngay nhiều ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nh ô tô xe máy, sắt thép. Cũng đợc phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu từ nớc ngoài. Thực tế này giải thích tại sao trong tổng kim ngạchhơn 15 tỷ USD hàng nhập khẩu, nhóm hàng nguyên liệu chiếm khoảng 70% và tỷ trọng giá trị răng của ngành công nghiệp chế biến nớc ta chỉ đạt 28.9% trong tổng gía trị sản xuất ( Thái Lan đạt 40,2%; Philipin 39,1%; Inđônêxia 38,8%)
Đạt đợc đỉnh cao mới, tạo đợc vị thế mới, nhng ngành xuất khẩu của nớc ta cần phải vợt qua những thách thức trên để vợt lên tầm cao mới ổn định hơn trong một vị thế sánh vai với các cờng quốc năm châu. Song song đó chúng ta cần sử dụng thoáng hơn công tác điều hành xuất khẩu, các công cụ tài chính và thông tin, kỹ thuật giao dịch điện tử để không chỉ chuyển biến về lợng, mà cả về chất trong xuất khẩu, đa nền ngoại thơng nớc ta lên một tầm cao tơng xứng hơn.
Chơng III: Giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu mặt hàng chủ lực ở Việt Nam