Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, thực trạng và giải pháp phát triển.DOC (Trang 70 - 75)

2. Các giải pháp và chính sách xã hội năm 2001.

2.6Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện các cam kết hoặc đang đàm phán với các nớc và tổ chức quốc tế. Triển khai có hiệu quả luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, trên cơ sở xây dựng chiến lợc thu hút FDI, cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh nhằm thu hút nhiều hơn nguồn FDI, tranh thủ công nghệ nguồn, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá xuất khẩu và sản phẩm công nghệ cao. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA cho các mục tiêu kinh tế – xã hội. Từng bớc xoá bỏ sự phân biệt về chính sách và Pháp luật đối với đầu t trong nớc và nớc ngoài, tạo điều kiện thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp và t nhân muốn đầu t phát triển sản xuất. Tập trung tạo ra sự chuyển dịch có tính chất đột phá trong quá trình đổi mới và phát triển doanh nghiệp Nhà nớc. Nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội và sức cạnh tranh của doanh nghiệp để kinh tế Nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Mở rộng quyền lực tự chủ cho doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho các cơ quan Nhà nớc thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý đợc giao.

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong tiến trình hội nhập:

Thứ nhất, các biện pháp khuyến khích xuất khẩu cần tập trung vào việc nâng cao chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Trong những năm qua, mặc dù chất lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam không ngừng đợc cải thiện, song sức cạnh tranh trên thị trờng vẫn còn yếu kém. Điều này là do các nguyên nhân : Công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu chủ yếu hình thành trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nay không thích hợp với nền sản xuất trong cơ chế thị trờng. Các xí nghiệp kho tàng bến bãi, máy móc thiết bị lạc hậu, hiệu quả kém bởi chịu khấu hao lớn, định mức tiêu hao nguyên vật liệu cao, sản phẩm làm ra chất lợng thấp và sức cạnh tranh yếu. Hơn nữa, hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dới dạng thô, sơ chế, đồng thời đợc thu gom ở nhiều nơi có vị trí địa

xuất hàng xuất khẩu lớn và đồng bộ, cha có mặt hàng xuất khẩu chủ lực có giá trị kinh tế cao.

Từ thực tế ấy, trong thời gian tới, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vốn vào đầu t, đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu. Mấy năm gần đây, một số doanh nghiệp đã tích cực đổi mới công nghệ hiện đại nhng việc đầu t không đồng bộ và còn chắp vá do không đủ vốn đầu t, tổ chức bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều bất cập. Do vậy, trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam cần liên doanh, liên kết với các nhà đầu t nớc ngoài để tranh thủ công nghệ hiện đại tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đồng thời chú trọng hợp lý hoá qui trình sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động, coi trọng việc áp dụng các phơng pháp quản lý tiên tiến để đợc cấp chứng chỉ chất lợng ISO – 9000 đối với hàng xuất khẩu lớn nh nông sản, dệt may, đồ điện, đồ điện tử để vừa thúc… đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đề công nghệ ( đặc biệt là công nghệ sạch ), vừa nâng cao sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Thứ hai, trong tiến trình hội nhập, môi trờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, nếu chỉ có sự chủ động từ phía các doanh nghiệp thì cha đủ đòi hỏi phải tăng cờng vai trò Nhà nớc trong điều hành hoạt động xuất khẩu trên cơ sở phối hợp đồng bộ các biện pháp, chính sách vĩ mô. Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất và xuất khẩu, tạo ra thị trờng và mặt hàng mới, giúp họ đứng vững và vợt qua những thách thức trong quá trình hội nhập, Nhà nớc cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu là đàm phán và ký kết các hiệp định, thoả thuận song phơng và đa phơng với Chỉnh phủ các nớc và các tổ chức quốc tế tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu hàng Việt Nam ra thị trờng quốc tế. Bộ thơng mại cần phối hợp với các Bộ, ngành hữu quan khác thúc đẩy việc trao đổi các đoàn doanh

nghiệp với các nớc, trao đổi thông tin thơng mại và quảng cáo mặt hàng thông qua các hoạt động hội chợ, triểm lãm trong nớc cũng nh quốc tế. Song song với hoạt động đó, Nhà nớc cần xây dựng chính sách và biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu: Qui hoạch và đầu t cho công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, quỹ khen thởng xuất khẩu. Triệt để và nhất quán thi hành các hình thức u đãi dành cho sản phẩm hàng xuất khẩu đã đợc đề cập trong luâtj khuyến khích đầu t trong nớc. Tiếp tuc làm tốt chính sách thởng xuất khẩu để khuyến khích các doanh nghiệp tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Giảm thiểu tối đa các thủ tục hành chính hải quan gây khó dễ; đơn giản hoá đến mức tối đa thủ tục thành lập doanh nghiệp, bỏ qua khâu kiểm dịch xuất xứ hàng hoá nếu không có yêu cầu của đối tác, bỏ qua chứng minh nguồn gốc nguyên liệu sản xuất hàng hoá nếu không liên quan tới hoàn thuế, cho phép xuất khẩu hàng qua nơi không phải là cửa khẩu quốc tế.

Thứ ba, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, nới lỏng các điều kiện để các doanh nghiệp đợc quyền xuất khẩu trực tiếp tạo sự thống nhất và bình đẳng về pháp lý, nghĩa vụ và quyền lợi đối với các thành phần kinh tế.

Kết luận

Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống quan hệ mua bán trong nền thơng mại có tổ chức, nó ảnh hởng rất lớn đến sự tăng trởng của một quốc gia,

Với điều kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên con ngời nh hiện nay, Việt Nam hoàn toàn có đủ khả năng để sản xuất trên mức đề ra và từ đó tăng lợng xuất khẩu hàng năm. Kể từ năm 2005 với những giải pháp ở trên, cùng với sự nỗ lực của Chỉnh phủ, nớc ta có cơ sở thực tế để đảm bảo vợt xa sản lợng năm 2000.

Hơn nữa, nhu cầu về các mặt hàng (gạo, thuỷ sản, dệt may, dầu thô )… trên thế giới trong thời gian tới vẫn tiếp tục mở rộng mà khả năng của các nớc xuất khẩu khó mà đáp ứng kịp. Điều đó khẳng định rằng: xuất khẩu các mặt hàng trên vẫn mang lại những lợi thế cơ bản cho những nớc xuất khẩu trên thơng trờng quốc tế.

Với nhu cầu toàn cầu hoá hiện nay sản phẩm muốn đạt đợc uy tín trên thị trờng thế giới thì trớc hết phải đợc thị trờng trong nớc chấp nhận với một chất l- ợng và mẫu mã cho phép. Và theo xu hớng ngày càng nâng cao mẫu mã và chất l- ợng sản phẩm. Việt nam đã và sẽ tiếp tục duy trì vị trí là một quốc gia xuất khẩu lớn trên thế giới và còn có thể vơn cao hơn nữa trong tơng lai.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện Đại hội Đảng IX.

2. Kinh tế thơng mại (hớng dẫn ôn tập và viết luận văn ) – PGS.PTS Đặng Đình Đào – nhà xuất bản ( NXB) Thống kê - 166 trang.

3. Chính sách biện pháp phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và quản lý hàng xuất nhập khẩu Việt Nam. NXB Sự thật – 1984.

4. Công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu. NXB Chính trị quốc gia – 1997.

5. Chiến lợc thâm nhập thị trờng Mỹ – PGS. TS Võ Thanh Thu – 2001. 6. Quản trị doanh nghiệp thơng mại – PGS.TS Hoàng Minh Đờng, PTS

Nguyễn Thừa Lộc – NXB giáo dục 257 trang.

7. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam – NXB Thống kê 1998.

8. Thơng mại dịch vụ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, PGS.TS Nguyễn Duy Bột – NXB Thống kê 1996, 310 trang.

9. Tạp chí thơng mại 13/01; 10/01; 01/01 10. Tạp chí kinh tế phát triển.

11. Thời báo kinh tế

12. Tạp chí kinh tế phát triển 46/01; 44/01; 42/01 13. Nghiên cứu kinh tế số 278 – tháng 7/201 14. Tạp chí thị trờng – GC.

Mục lục

Trang

Chơng I: Những vấn đề cơ bản thị trờng xuất khẩu hàng hoá nói chung và các hàng hoá chủ lực nói riêng.

1

1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực và vai trò hệ thống các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam.

1 2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu thế giới hàng hoá chủ lực

8 3. Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu ở Việt Nam 11

Chơng II: Thực trạng về thị trờng xuất khẩu hàng chủ lực 18

1. Đặc điểm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 18 2. Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực 34 3. Đánh giá chung về thị trờng xuất khẩu hàng chủ lực 49

Chơng III: Các giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu mặt hàng chủ lực ở Việt Nam.

54

1. Mục tiêu quan điểm về xuất khẩu 54

2. Các giải pháp và chính sách xuất khẩu năm 2001 – 2010. 63

Kết luận 73

Một phần của tài liệu Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, thực trạng và giải pháp phát triển.DOC (Trang 70 - 75)