1.1 Mục tiêu
Đại hội IX đã xác định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 10 năm ( 2001 – 2010 ) là “ Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể hiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đ- ợc nâng cao”.
Về kinh tế, phải phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng sản phẩm trong nớc (GDP) giai đoạn 2001 – 2005 bình quân 7,5% năm, trong suốt 10 năm ( 2001 – 2010 ) tăng bình quân 7,2%/năm để đến năm 2010 GDP tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000, đảm bảo GDP bình quân đầu ngời vào khoảng 700 – 750 USD đạt tiêu chuẩn vợt ngỡng nớc nghèo và kém phát triển (theo Ngân hàng thế giới, các nớc kém phát triển có mức GDP bình quân dới 730 USD/ngời; các nớc đang phát triển có mức 730 – 950 USD/ngời). ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp16 – 17%, công nghiệp 40 – 41%, dịch vụ 42 – 43 %. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%.
không phải là tiêu chí duy nhất để đánh giá một quốc gia thuộc nhóm nớc kém phát triển, đang phát triển hay phát triển mà còn cần xem xét các tiêu chí về chỉ số phát triển con ngời (HDI).
Tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại là mục tiêu đợc cả 2 kỳ Đại hội (VIII và IX ) của Đảng khẳng định. Để trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 thì việc tập trung xây dựng nền tảng cho nó trở thành yêu cầu cấp thiết và là nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ chiến lợc 10 năm ( 2001 – 2010) với nội dung chủ yếu sau: Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá gần kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nền công nghiệp trong đó có công nghiệp sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng. Phát triển mạnh nguồn lực con ngời Việt Nam với yêu cầu ngày càng cao. Hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc.
Vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. Thực hiện mục tiêu trên sẽ đánh dấu một chặng đờng phát triển quan trọng trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sau 10 năm nớc ta ra khỏi tình trạng nớc kém phát triển, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế và khoa học – công nghệ có bớc tiến quan trọng, tăng đợc năng lực nội sinh cho sự phát triển mạnh hơn trong thập kỷ tiếp theo và có thể hợp tác, cạnh tranh bình đẳng trong khu vực, khai thác đợc mặt tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ mục tiêu của chiến lợc 10 năm, Đại hội IX xác định nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001 – 2005 là: “ Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Duy trì tốc độ tăng trởng cao, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu theo đúng hớng tăng giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp, sản phẩm qua chế biến, sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ dự kiến 19,2 tỷ USD bao gồm:
Xuất khẩu hàng hoá 16,6 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2000, trong đó các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc là 9,3 tỷ USD, chiếm 56%, tăng gần 23% so với năm 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 7,3 tỷ USD, chiếm 44%, tăng 8,5% so với năm 2000. Dự kiến một số mặt hàng chủ yếu nh sau:
Thuỷ sản 1570 triệu USD
Gạo 840 triệu USD
Cà phê 440 triệu USD Cao su 220 triệu USD Rau quả 220 triệu USD Hạt tiêu 180 triệu USD Hạt điều nhân 135 triệu USD Lạc nhân 50 triệu USD Chè các loại 52 triệu USD
Điện tử 900 triệu USD Thủ công mỹ nghệ 310 triệu USD Dầu thô 2765 triệu USD Than đá 94 triệu USD Hàng hoá khác 4724 triệu USD
Xuất khẩu dịch vụ dự kiến đạt 2,6 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2000, tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực giao thông vận tải, bu chính viễn thông, ngân hàng dịch vụ và xuất khẩu lao động.
Những chỉ tiêu ở trên là rất cao nếu tính tới mặt bằng cao của năm 2000 và những nhân tố khó lờng, nhất là về giá cả, trong năm 2001 sẽ phải tăng kim ngạch lên trên 2,3 tỷ USD, mỗi tháng phải tăng thêm 191 triệu USD, đòi hỏi có những cố gắng lớn lao từ mọi ngành, mọi cấp, nhất là các doanh nghiệp.
* Thị trờng xuất khẩu dự kiến
Khu vực châu á - Thái Bình Dơng với kim ngạch 9700 triệu USD, chiếm 57,4% so với kim ngạch xuất khẩu, gồm các mặt hàng chủ yếu nh gạo (1500 – 1600 tấn ), cao su (225.000 tấn ), dầu thô (14 triệu tấn ), thuỷ hải sản (830 triệu USD ), cà phê ( 200 triệu USD ), dệt may ( 1000 triệu USD), giầy dép ( 500 triệu USD).
Khu vực Âu – Mỹ với kim ngạch 6140 triệu USD, chiếm 37% so với tổng kim ngạch, gồm các mặt hàng chủ yếu nh gạo (208.000 tấn), cà phê (561000 tấn ), thuỷ hải sản (491 triệu USD ), dệt may (1155 triệu USD), giầy dép (1585 triệu USD), dầu thô (130.000 tấn), tổng kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị tr- ờng này thì xuất khẩu sang EU là 3700 triệu USD, các nớc Tây Âu khác (430 triệu USD); Nga và Đông Âu (400 triệu USD), Bắc Mỹ (1030 triệu USD), Mỹ latinh (120 triệu USD).
Khu vực Châu Phi – Tây Nam á với kim ngạch 760 triệu USD, chiếm 4,6% so với tổng kim ngạch bao gồm các mặt hàng chủ yếu nh gạo (1500 tấn), cà phê ( 90.000 tấn ), chè các loại ( 24.000 tấn ), thuỷ hải sản (25 triệu USD), hàng dệt may ( 50 triệu USD ), giầy dép ( 45 triệu USD).
1.2 Quan điểm
Xuất khẩu chủ yếu ở nớc ta bao gồm nhiều mặt hàng nhng chỉ đi sâu vào phân tích một số mặt hàng: Gạo, cà phê, thuỷ hải sản, giầy dép, may mặc …
1.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu và mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc.
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu và mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc chúng ta cần làm tốt những việc quan trọng sau đây:
1. Vợt qua khó khăn, thách thức, thực hiện đầy đủ các quan điểm chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở.
Vợt qua khó khăn, thách thức trong quá trình hội nhập và khắc phục ảnh h- ởng xuất của khủng hoảng kinh tế châu á để mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH – HĐH ) đất nớc hội nhập quốc tế, trùng hợp với thời điểm trên thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế. Toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành một xu thế phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác hoá cao độ. Để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, tất cả các nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam phải phấn đấu nỗ lực hội nhập vào xu thế chung theo nguyên tắc phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài. Thực hiện chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế
( AFTA ), gia nhập ASEAN, chuẩn bị điều kiện để gia nhập tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ), trớc hết là ký hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng ( APEC ) cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF ), Ngân hàng thế giới ( WB), Ngân hàng phát triển châu á ( ADB) để thực hiện đ… - ợc chủ trơng hội nhập quốc tế trên cơ sở phát huy nội lực, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chúng ta phải vợt qua những thách thức lớn: Giảm và tiến tới tìm biện pháp để bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan làm cho việc trao đổi hàng hoá, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật giữa nớc ta và các nớc ngày càng thông thoáng hơn. Yêu cầu đó đòi hỏi chúng ta vừa phải phấn đấu tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng, hạ giá thành hàng hoá, nâng cao hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh vừa có biện pháp chủ động bảo hộ hợp ký hàng hoá trong nớc. Nh vậy có thể khẳng định rằng quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam cũng là quá trình hội làm xuất hiện những thách thức lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.
Cần quán triệt và thực hiện đầy đủ những quan điểm chủ yếu sau trong việc xây dựng các luận cứ và giải pháp đồng bộ để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đảm bảo quan điểm toàn diện đồng bộ và có trọng điểm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, vùng và thành phần kinh tế; Bảo đảm quan điểm phát huy tối đa nội lực và chính sách nhất quán lâu dài về thu hút các nguồn lực bên ngoài, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế; Bảo đảm quan điểm phát triển kinh tế – xã hội dựa trên nền tảng của CNH – HĐH thông qua các quá trình cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, sinh học hoá và tin học hoá; Bảo đảm quan điểm mở cửa, hội nhập để hớng mạnh về xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, phát huy nội lực và bảo hộ lợp lý hàng hoá trong nớc có kỳ hạn; Bảo đảm quan điểm dân chủ và công bằng xã hội trong chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là dân chủ trong việc quyết định sản xuất cái gì để có lợi cho quốc tế dân sinh và nhân sinh, có lợi cho sự công bằng xã hội; Đảm bảo quan điểm tổng hợp và cao nhất trong chuyển dịch cơ cấu là nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực.
Xây dựng đồng bộ cấu thành cơ cấu kinh tế. Cơ cấu kinh tế đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao khi đảm bảo đồng bộ về: cơ cấu các ngành kinh tế và cơ cấu kinh tế vùng. Trong đó cơ cấu các ngành kinh tế có vai trò quyết định. Cơ cấu ngành kinh tế phải xác định rõ vị trí của từng ngành và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành; phải xác định cụ thể phải sản xuất những sản phẩm nào, bao nhiêu, chất l- ợng nh thế nào, do ngành nào thực hiện.
Tổ chức thực hiện đồng bộ các giai đoạn của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mở có hiệu quả theo yêu cầu hội nhập.
2. Hớng mạnh vào thị trờng xuất khẩu và mở rộng thị trờng trong nớc. Đòi hỏi của quá trình gia nhập và hội nhập, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, là đòi hỏi của việc thu hút vốn đầu t để phát huy nội lực của đất nớc; là đòi hỏi của việc phát huy nội lực để đẩy mạnh CNH, HĐH.
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu chúng ta phải thực hiện đầy đủ chủ trơng và hình thức đa dạng hoá trong việc tổ chức, phát triển thị trờng xuất khẩu hàng hoá. Có nh vậy mới luôn chủ động trong mọi tình huống, chủ động khắc phục đợc khó khăn, lúng túng, do thay đổi và khủng hoảng về thị trờng gây ra. Tiến tới hiệp định Việt – Mỹ bắt đầu đi vào hoạt động chính thức cần hết sức chú ý khai thác thị trờng Mỹ và chủ động khắc phục những điều kiện bất lợi có thể xảy ra.
Chúng ta phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới, khu vực và thị tr- ờng rộng lớn, lâu dài của khoảng 78 triệu dân về hàng hoá và dịch vụ để quyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu, chất lợng nh thế nào. Ngoài ra cần nâng cao chất lợng và hạ giá thành hàng tiêu dùng trong nớc phù hợp với xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá.
1.2.2 Quan điểm phát triển.
Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến độ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng. Phát huy mọi nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nớc và thúc đẩy xuất khẩu trong nớc và nớc ngoài. Tăng nhanh năng suất lao động xã hội và nâng cao chất lợng tăng trởng. Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu t phát triển. Nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho mọi ngời đều có thể phát huy hết tài năng tham gia và quá trình phát triển và thụ hởng thành quả phát triển, đồng thời nâng cao trách nhiệm của mỗi ngời góp sức thực hiện dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân về ăn, mặc, ở đi lại, phòng và chữa bệnh, học tập, làm việc, tiếp nhận thông tin, sinh hoạt văn hoá.
Coi trọng phát triển kinh tế và nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cần thiết.
Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực. Tiếp tục đổi mới sâu rộng đồng bộ về kinh tế, xã hội và bộ máy Nhà n- ớc hớng vào hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, tạo động lực và nguồn lực phát triển nhanh bền vững.
Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả tạo điều kiện cần thiết cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh.
1.2.3 Quan điểm về một số mặt hàng.
Quan điểm định hớng cho sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam cần coi việc sản xuất và xuất khẩu gạo là phát triển sản xuất và xuất khẩu mặt hàng vừa