1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc ứng xử ngoại giao của hồ chí minh và sự vận dụng trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ việt nam giai đoạn hiện nay luận văn ths hò chí minh học

106 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM ĐỨC NGHĨA NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chun ngành: Hồ Chí Minh học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC NGHĨA NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số : 60 31 27 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Minh Trƣởng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Minh Trưởng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đức Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Khoa học Chính trị Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia đình bạn bè – ngƣời ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Minh Trƣởng, ngƣời Thầy nhiệt tình định hƣớng bảo tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Phạm Đức Nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1.NHỮNG NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngoại giao việc bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc 1.2 Những nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh 26 1.2.1.1 Nguyên tắc đặt lợi ích chân dân tộc, nhân dân lên hết 24 1.2.1.2 Những nguyên tắc ứng xử mềm dẻo, linh hoạt có sách lược 26 1.2.2.3 Ngun tắc đề cao đàm phán hịa bình, tránh xung đột vũ trang 269 1.2.2.4 Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 326 1.2.2.5 Nguyên tắc ứng xử ngoại giao phải thể quan điểm độc lập, chủ động, không trơng chờ, ỷ lại, khơng phụ thuộc bên ngồi 35 1.2.2.6 Nguyên tắc ứng xử tôn trọng luật pháp thông lệ quốc tế 38 1.2.2.7 Nguyên tắc ứng xử bình đẳng, có lợi quan hệ ngoại giao 40 Chƣơng 2.VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦAHỒ CHÍ MINH ĐỂ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 45 2.1 Tình hình giới nước tác động tới hoạt động ngoại giao bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam 45 2.2 Vận dụng nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 55 2.2.1 Đối với nước láng giềng có chung biên giới đất liền 55 2.2.2 Ứng xử nước tranh chấp, xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam 64 2.2.3 Ứng xử cường quốc giới 69 2.2.4 Đối với kiều bào Việt Nam nước 82 2.2.5 Đối với dư luận lực lượng dân chủ tiến giới 85 2.3 Một số học kinh nghiệm trong ứng xử ngoại giao nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam 87 2.3.1 Ngoại giao đàm phán chủ quyền lãnh thổ phải có nguyên tắc song phải linh hoạt, mềm dẻo 87 2.3.2 Phối hợp chặt chẽ mặt trận trị, kinh tế, quốc phịng, ngoại giao, ngoại giao phải vũ khí tiến cơng để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ 88 2.3.3 Ngoại giao phải biết đánh giá tình hình nước quốc tế, đánh giá mục đích động đối tác để đưa ứng xử kịp thời đắn, đồng thời phải biết tranh thủ chớp lấy thời 90 2.3.4 Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tăng cường đoàn kết mở rộng hợp tác quốc tế, phát huy tinh thần quốc tế sáng thủy chung 92 KẾT LUẬN 94 KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) khẳng định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động toàn Đảng” Đảng ta nhận thức giá trị có ý nghĩa chiến lược, đắn phù hợp với thực tế cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay, trước yêu cầu tình hình mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội Chủ nghĩa xu toàn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ, mối quan hệ ngoại giao quốc gia – dân tộc vùng lãnh thổ ngày gia tăng; hoạt động ngoại giao, hội nhập mở cửa khơng có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội mà cịn tạo lực góp phần quan trọng việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nước Thực tế cho thấy luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Đảng ta vận dụng quan hệ quốc tế đạt nhiều thành tựu rực rỡ chứng tỏ tính đắn tư tưởng ngoại giao Người Qua đó, khẳng định tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thực kho tàng lý luận, cẩm nang cho hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn nay, trước xu quốc tế hóa kinh tế xã hội giới, mối quan hệ quốc tế ngày phát triển đa dạng phong phú, mang nhiều sắc thái nội dung Giao lưu hội nhập quốc tế vừa thời cơ, vừa thách thức tất nước khơng phân biệt chế độ trị, giàu - nghèo, mạnh – yếu Đối với Việt Nam, nước nhỏ, tiềm lực kinh tế khoa học kĩ thuật thấp kém, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giới để phát triển kinh tế xã hội đất nước đòi hỏi phải phát huy mạnh mẽ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do vậy, Đảng ta xác định định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta “mở cửa hội nhập”, đẩy mạnh việc quan hệ ngoại giao với tất nước cộng đồng quốc tế, với phương châm “đa phương hóa, đa dạng hóa” mối quan hệ quốc tế Trước bối cảnh hội nhập địi hỏi Đảng Nhà nước cần phải có sách, chiến lược, phương pháp ngoại giao phù hợp với tình hình để vừa khẳng định vị quốc gia trường quốc tế, vừa ổn định tình hình kinh tế - trị, tránh thiệt thịi bất bình đẳng mối quan hệ quốc tế Đặc biệt, vấn đề “Biển Đông” “Chủ quyền biển, đảo” diễn bối cảnh ngày phức tạp căng thẳng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hồng sa Việt Nam, khơng từ ngày 02/5/2014 đến 16/7/2014 Trung Quốc ngang nhiên bất chấp luật pháp quốc tế đặt giàn khoan Hải dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam điều đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng Nhà nước ta phải có phương pháp ứng xử ngoại giao đắn để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ tổ quốc nói chung chủ quyền biển đảo đất nước nói riêng Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao nghệ thuật ứng xử ngoại giao coi nhiệm vụ trọng yếu Đảng Nhà nước ta để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia – dân tộc Việt Nam cần phải có đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao đắn phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với đối tượng, lĩnh vực ngoại giao cụ thể, có đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Chính lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa khoa học, thực tiễn mang tính thời sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu luận bàn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới” TS Đinh Xuân Lý, Nxb CTQG, 2007, tác giả sâu vào việc tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, thành tựu hoạt động đối ngoại Việt Nam lãnh đạo Hồ Chí Minh, q trình Đảng ta nhận thức vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kì đổi mới; sách “ Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” GS Đặng Xuân Kỳ, Nxb LLCT, 2004 trình bày số vấn đề có liên quan đến khái niệm “phương pháp” “phong cách” Hồ Chí Minh, tác giả xây dựng hệ thống phương pháp cách mạng hệ thống phong cách đặc trưng tiêu biểu Hồ Chí Minh, từ tác giả khẳng định tầm quan trọng việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo phương pháp phong cách Hồ Chí Minh; sách “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Nxb CTQG, 2002 sâu vào việc tìm hiểu số vấn đề nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, trình bày luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới, thời đại, quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, ngoại giao Việt Nam, đưa số phương pháp, phong cách nghệ thuật đặc sắc hoạt động quốc tế ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng, phong cách, phương pháp nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn mới, tác giả khẳng định cần thiết phải xây dựng hệ thống lý luận ngoại giao trường phái ngoại giao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại ngày cao đất nước; cơng trình nghiên cứu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - Một số nội dung bản, Đỗ Đức Hinh, Nxb CTQG, 2005 nội dung sách phản ánh cách khái quát, có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại qua rút số nhận xét ban đầu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” GS Song Thành bàn tới “tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh” chương 12, tác giả tóm lược nguồn gốc hình thành, nội dung tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh – tảng đường lối sách Đảng nhà nước ta, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - phong cách văn hóa, đồng thời tác giả đưa vấn đề vận dụng phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh quốc tế Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu như: Viện Quan hệ quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 1990; Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo NXB Cơng an Nhân dân H 2003; Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi mới, NXB.CTQG 2007; Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên 2005; Phan Ngọc Liên (chủ biên): Hồ Chí Minh – Những hoạt động quốc tế NXB.QĐND Hà Nội 1994; Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp NXB.CTQG.Hà Nội 2004; Trần Minh Trưởng: Hoạt động Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB CANN.Hà Nội 2005; Nxb Hà Nội: Việt Nam hội nhập ASEAN: hợp tác phát triển H 1997; Nguyễn Minh Tú: Kinh tế Việt Nam trước kỉ 21: Cơ hội thử thách NXB Chính trị quốc gia, H.1998; Vụ sách thương mại (Bộ Thương mại): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, 1998; Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc gia, H.2000; Võ Thanh Thu (chủ biên): Quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính, 1998; Phạm Đức Thành – Trương Duy Hịa: Kinh tế nước Đơng Nam Á, thực trạng triển vọng NXB khoa học xã hội, H 2002 Cùng với tác giả nước, số sách học giả nước viết Hồ Chí Minh với quan hệ quốc tế ngoại giao như: Hồng Tranh (1990): Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Sao mới, Bắc Kinh; N Khơrútsốp (1971): Hồi ký, NXB Robert Lafont Paris; Jean - Bapmisme du Thứ hai, coi dư luận quốc tế, lực lượng u chuộm hịa bình, tiến lực lượng, mũi công vào nước có sách bành chướng xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, thúc đẩy đối phương ngồi vào bàn đàm phán theo luật pháp pháp lý quốc tế Ví dụ: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước với phương pháp Hồ Chí Minh góp phần làm đảo lộn tình hình trị nước Mỹ, tạo phong trào phản chiến lên án chiến tranh bẩn thỉu Việt Nam Mỹ, với dư luận Mỹ ủng hộ Việt Nam lên án Mỹ tay sai Ngụy quyền Sài Gòn nhân dân tiến nước khác giới, nhà bào dân chủ tiến phương Tây Như vậy, quan hệ quốc tế cần trọng quan hệ với lực lượng dân chủ, tiến giới, góp phần tranh thủ ủng hộ nhân loại giới chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, tạo sở pháp lý để ta tiến hành đấu tranh ngoại giao bước Đặc biệt số phủ, nhà cầm quyền số quốc gia - dân tộc có hành vi, vi phạm chủ quyền, dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Việt Nam Trong hoạt động ngoại giao Việt Nam cần phải tăng cường sử dụng dư luận giới để lên án hành vi sai trái phủ quốc gia Tuyên truyền cho nhân dân giới nhân dân nước có hành vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam hiểu rõ chất phủ người cầm quyền, từ tạo phong trào chống lại sách sai trái phủ Đặc biệt cần phân biệt rõ phủ nước kẻ có ý đồ xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, khơng phải mong muốn thân quần chúng nhân dân nước này, Việt Nam kiên lên án tố cáo hành vi phủ người cầm quyền nước xâm phạm chủ quyền Việt Nam Đồng thời Việt Nam kêu gọi nhân dân nước ủng hộ chủ quyền lãnh thổ nghĩa nhân dân Việt Nam, nhân dân Việt Nam, Đảng Chính phủ Việt Nam khơng coi nhân dân nước đối thủ, kẻ xâm phạm chủ 86 quyền lãnh thổ Việt Nam Nhận thức điều ứng xử ngoại giao vận dụng tư tưởng ngoại giao nghệ thuật ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh: “Nhân dân Việt Nam hiểu rõ nhân dân Mỹ muốn sống hịa bình hữu nghị với dân tộc khác Tôi đến nước Mỹ, tơi hiểu nhân dân Mỹ trọng nghĩa có nhiều tài Nhân dân Việt Nam khơng nhầm lẫn nhân dân Mỹ yêu chuộng hòa bình cơng lý với phủ Mỹ phạm nhiều tội ác với nhân dân Việt Nam từ mười năm Chính kẻ phá hoại độc lập, tự kẻ phản bội Tuyên ngôn độc lập Mỹ [30, 271] Tóm lại, ứng xử với dư luận giới để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam cần phải quan tâm tới số vấn đề: - Làm cho dư luận lực lượng dân chủ, tiến giới hiểu rõ chủ quyền nghĩa pháp lý lãnh thổ Việt Nam - Dư luận giới mũi cơng vào nước có sách bành chướng xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Đánh ngoại giao dư luận vào phủ nhà cầm quyền nước có sách xâm phạm chủ quyền lãnh thổ VN, làm cho dư luận giới nhân dân nước lên án hành vi vi phạm chủ quyền phủ Qua thay đổi nội phủ phủ có sách tiến 2.3 Một số học kinh nghiệm trong ứng xử ngoại giao nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam 2.3.1 Ngoại giao đàm phán chủ quyền lãnh thổ phải có nguyên tắc song phải linh hoạt, mềm dẻo Hiện nay, mà xu hợp tác quốc tế diễn ngày mạnh mẽ với đa dạng hóa hình thức, nội dung, đối tượng, tình hình giới ln biến đổi hàng ngày hàng giờ… hợp tác hội nhập bối cảnh khoa học kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ phát triển kinh tế thị 87 trường, hợp tác “đơi bên có lợi” Nước ta cịn nước phát triển trung bình, trình độ khoa học kỹ thuật thấp so với khu vực tham gia hợp tác địi hỏi khơng cứng nhắc quan điểm trị luật pháp đất nước, song phải tránh nguy bị nước chèn ép, tránh nguy nhân nhượng thua thiệt nhiều quan hệ quốc tế, tránh nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Từ Đại hội VI Đảng ta điều chỉnh chiến lược đối ngoại truyền thống sang chiến lược đối ngoại đổi mới: “ lấy mục tiêu hịa bình phát triển làm chuẩn mực hoạt động quốc tế mình” Sự điều chỉnh đất nước ta đạt nhiều thắng lợi thành công đường hội nhập quốc tế, chứng minh tính đắn tư tưởng ngoại giao phải linh hoạt mềm dẻo Bác Hồ, phù hợp với nhận định Người “ tình hình mới, phải đặt nhiệm vụ mới, phương châm mới, sách lược mới… sách hiệu phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới” Đó học vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh là: mục đích ta phải bất di bất dịch, nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta phải linh hoạt theo tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Nhưng mục tiêu nhiệm cuối phải hướng tới là: xây dựng nước Nam độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp giới quan hệ ngoại giao quốc tế biện pháp hình thức phải hướng tới mục tiêu lợi ích đáng dân tộc nhân dân 2.3.2 Phối hợp chặt chẽ mặt trận trị, kinh tế, quốc phịng, ngoại giao, ngoại giao phải vũ khí tiến công để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Các yếu tố, mặt trị, kinh tế, ngoại giao, quốc phòng nằm tổng thể chế độ, quốc gia có mối liên hệ mật thiết tác động hữu với Ngoại giao không đơn ngoại giao, ngoại giao hướng tới mục đích lợi ích kinh tế, ngoại giao cịn có tính chất trị nó, ngoại giao cịn nhằm mục đích bảo vệ thể chế trị đất 88 nước, an ninh quốc phòng dân tộc ngược lại tiềm lực kinh tế quốc phịng, hệ thống trị, quan điểm trị có tác động mạnh đến mặt trận ngoại giao Tiềm lực kinh tế quốc phòng mạnh tạo cho ta vấn đề đàm phán hợp tác vấn đề bảo vệ an ninh chủ quyền lãnh thổ; hay đường lối chủ chương Đảng ngoại giao đắn phù hợp tăng cường hiệu qủa lĩnh vực ngoại giao Trong thực tiễn trình lãnh đạo Đảng, lĩnh vực ngoại giao cho thấy quan điểm Đảng ta phối hợp mặt trận, lĩnh vực ngày hoàn chỉnh: Sự phối hợp thực có hiệu sở lãnh đạo Đảng trí cao đánh giá tình hình quốc tế chí chủ chương đối ngoại, quán triệt chủ chương ngành, cấp Trong thời kỳ, định chủ chương cần kiên định mục tiêu xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, không chệch mục tiêu Nắm vững mục tiêu, phối hợp dễ dàng Chệch mục tiêu, phối hợp khó khăn qua bước ngoặt lịch sử Qua đợt công tác cần phân công rõ rệt nhiệm vụ cho mặt trận đối ngoại mặt trận khác để bổ sung cho Cần nâng cao độ chín phối hợp, chín suy nghĩ, phân tích chín hành động Thông qua thảo luận dân chủ, phát huy khả tất binh chủng mặt trận đối ngoại mà tạo nên độ chín Như vậy, nói kết ngoại giao khơng phải riêng lĩnh vực đối ngoại mà sản phẩm trí tuệ Việt Nam, sản phẩm kết hợp nhiều lĩnh vực, tiến công nhiều mặt trận, trận lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Kết sách hội nhập quốc tế Đại hội VIII (1996) khẳng định “ thành tựu linh vực đối ngoại nhân tố quan góp phần giữ vững hịa bình, phá bao vây cấm vận, cải thiện nâng cao vị nước ta giới, tạo môi trường thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nước” 89 Đại hôi XI Đảng tiếp tục khẳng định: “ Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị; thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa… tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh” [7, 233] “Tăng cường sức mạnh Quốc phòng, an ninh tiềm lực trận …xây dựng trận lòng dân vững thực chiến lược bảo vệ tổ quốc kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh; quốc phòng an ninh với kinh tế chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; trọng vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo [7,234] Ngày nay, mặt trận ngoại giao có vai trị quan trọng chủ động Bởi vì, thời đại xu với thực trạng đất nước Việt Nam.Với bối cảnh chung thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, với xu hợp tác đôi bên có lợi, tồn hịa bình, với thực trạng kinh tế khoa học kỹ thuật ta lạc hậu, chậm phát triển, lại phải cạnh tranh kinh tế- thương mại cần phải coi trọng vai trò mặt trận ngoại giao để tranh thủ nhân tố quốc tế giúp ta rút ngắn khoảng cách phát triển so với giới khu vực, mà giữ định hướng xã hội chủ nghĩa Điều địi hỏi phải “tích cực chủ động” ngoại giao hợp tác với quốc tế 2.3.3 Ngoại giao phải biết đánh giá tình hình nước quốc tế, đánh giá mục đích động đối tác để đưa ứng xử kịp thời đắn, đồng thời phải biết tranh thủ chớp lấy thời Vấn đề ngoại giao đường lối ngoại giao quốc gia cần luôn phải đặt bối cảnh tình hình vấn đề giới Khi đề đường lối đối ngoại tiến hành hoạt động đối ngoại phải vào tình hình nước phải xem xét yếu tố tác động bối cảnh quốc tế nước đó, xem xét chiến lược nước lớn 90 nước có liên quan… Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln đặt tư dịng chảy thời đại, kết hợp dân tộc với quốc tế, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới coi quy luật thắng lợi cách mạng Việt Nam Đánh giá tình hình để có sách phù hợp, tranh thủ thời coi phương pháp ngoại giao phù hợp với nước ta, nước mà lực kinh tế, quân sự, ngoại giao so với nước lớn khiêm tốn Trong trình đạo hoạt động ngoại giao Bác Hồ, Người ln trú trọng tới đánh giá tình hình, tranh thủ thời để tiến hành hoạt động đưa chủ chương ngoại giao phù hợp, ví dụ đánh giá tình hình Pháp, Tưởng, quân Đồng Minh để giành quyền 8/1945; để kí Hiệp định sơ 6/3/1946 hay đánh giá tình hình kháng chiến chống Pháp Mỹ để mở mặt trận ngoại giao buộc chúng phải ngồi vào bàn đàm phán Ngay từ ngày đầu kháng chiến chống Mỹ, Bác Hồ dặn khẳng định “phải nhìn cho rộng suy cho kỹ”; “Mỹ giàu không mạnh” Với mối quan hệ quốc tế với nước, đối tác, thỏa thuận đàm phán phải nhận định đánh giá mục đích động đối tác, để có cam kết, sách lược phù hợp đảm bảo cho mục địch lợi ích ta đảm bảo tối ưu Ngày nay, Đảng ta ln trú trọng đánh giá tình hình chớp thời cơ, tranh thủ thời Trong bối cảnh lực cạnh tranh kinh tế yếu Đảng ta sớm mở cửa hội nhập vào kinh tế quốc tế khu vực, vấn đề nhập thị trường mậu dịch tự ASEAN – AFTA, nhập WTO, biết đánh giá tình hình, mở cửa hội nhập để tranh thủ thời phát triển tất yếu, cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp nước cịn yếu thực mở cửa cách “dần dần từ từ” ngành lĩnh vực có sách hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 91 2.3.4 Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tăng cường đoàn kết mở rộng hợp tác quốc tế, phát huy tinh thần quốc tế sáng thủy chung Bác Hồ nêu cao nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, chủ trương tận lực phát huy sức mạnh nội lực sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh người làm chủ, đại đồn kết tồn dân… có sở sức mạnh bên tranh thủ tận dụng hợp tác, giúp đỡ tổ chức, lực lượng bên nhằm thực thắng lợi mục tiêu qua thời kỳ cách mạng Nội dung đường lối đối ngoại độc lập tự chủ bao gồm: + Dựa vào sức kết hợp với tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế + Kết hợp đắn bảo đảm lợi ích dân tộc với nghĩa vụ quốc tế Kết hợp lợi ích nước ta với lợi ích đáng nước khác Biết đấu tranh nhân nhượng mức để đạt mục tiêu lâu dài + Tự định lấy cơng việc nước mình, tham khảo chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, tránh bị sức ép Hội nhập vào cộng đồng giới mà giữ sắc Việt Nam, đảm bảo mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa + Quan hệ với tất nước Rất ý đến mối quan hệ với nước lớn nước khu vực sở độc lập dân tộc có lợi Nội dung đối ngoại mang tinh thần quốc tế sáng thủy chung: + Mọi ngoại giao quan hệ phải hướng tới “hợp tác, bình đẳng, hịa bình, có lợi” đồng thời ý đến lợi ích chung nhân loại, hợp tác giải vấn đề toàn cầu, phấn đấu giới hịa bình, ổn định phát triển + Khi nước bạn gặp khó khăn khủng hoảng giữ thái độ hữu nghị thủy chung với nhân dân nước (ví dụ kinh nghiệm ngoại giao với Liên Xô Trung Quốc, Liên Xô sụp đổ Trung Quốc khủng hoảng ta giữ mối quan hệ trước sau với nước này) 92 + Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị nước, khơng can thiệp vào công việc nội nước khác Như khẳng định: “Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ với phát huy tinh thần quốc tế sáng thủy chung” vừa mục tiêu nhiệm vụ vừa học hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội X Đảng ta vấn tiếp tục khẳng định “ thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [6,112] 93 KẾT LUẬN Vị trí Việt Nam trường quốc tế có trước hết nhờ hi sinh to lớn thắng lợi vẻ vang toàn Đảng, toàn dân tộc nghiệp kháng chiến kiến quốc, đồng thời nhờ có đường lối quốc tế sách đối ngoại đắn sáng suốt Đảng mà tiêu biểu tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh soi đường Hồ Chí Minh đã vào lịch sử anh hùng giải phóng dân tộc, nhà lý luận mác xít sáng tạo, nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, đồng thời cịn nhà ngoại giao thiên tài Qua thực tế hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản vô giá tư tưởng phong cách, phương pháp ngoại giao Những tư tưởng chiến lược đắn Người mãi có giá trị soi sáng hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta cho hôm cho mai sau Tư tưởng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh đặc trưng điển hình, đỉnh cao phát triển tư tưởng ngoại giao Việt Nam thời đại Nghiên cứu nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh nhận thấy: mối quan hệ chồng chéo, phức tạp bối cảnh quốc tế lúc đó, điều kiện lực ta nhỏ yếu so với kẻ thù Với tài ứng xử bình tĩnh, khôn khéo phương pháp ngoại giao đắn, phù hợp, linh hoạt, mềm dẻo Hồ Chí Minh vượt qua trở ngại khó khăn để thuyết phục kẻ thù lí lẽ, trinh phục trái tim bạn bè, thức tỉnh lương tri nhân loại thái độ lịng nhân hậu vơ biên, cảm hóa chủ nghĩa nhân văn nghĩa Ngày sống thời đại mới, với xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Trong xu tồn cầu hóa có nhiều lợi cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, chứa đựng nhiều khó khăn thử thách Chúng ta phải đẩy mạnh hoạt động ngoại giao hợp tác quốc tế tiến hành hoạt động ngoại giao 94 xây dựng đường lối sách ngoại giao ln ln phải vận dụng sáng tạo đúc rút kinh nghiệm tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Chúng ta hồn tồn khẳng định “tư tưởng Hồ Chí Minh với Chủ Nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng sách đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam” khứ, tương lai Mặc dù tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có giá trị soi đường cho hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước, thực có ý nghĩa ta vận dụng cách phù hợp với thực tế Do vậy, trình vận dụng tư tưởng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh phải dựa quan điểm biện chứng phát triển, vận dụng cách sáng tạo sở điều kiện thực tế đất nước bối cảnh quan hệ quốc tế nay, tránh lối vận dụng dập khn, máy móc, giáo điều đồng thời tránh lối xa rời sai lệch với tư tưởng, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh KHUYẾN NGHỊ Qua việc nghiên đề tài: “Những nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn nay”, nhận thấy số vấn đề khuyến nghị đặt cho ngoại giao Việt Nam là: Phải nhanh chóng kiện tồn đường lối sách đối ngoại, luật pháp hợp tác đầu tư quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, cách toàn diện, quán đồng bộ, dựa sở tảng lý luận tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Cần nhận thức rõ vấn đề hợp tác quan hệ quốc tế ln hướng tới mục đích “đơi bên có lợi”, nhận thức rõ tính hai mặt vấn đề quan hệ quốc tế “vừa hợp tác vừa đấu tranh” Để có sách ngoại giao khôn khéo phù hợp 95 Hiện vấn đề ngoại giao nhân dân Việt Nam khiêm tốn hạn chế Đòi hỏi nhà nước phải có chế sách đẩy mạnh vấn đề ngoại giao nhân dân, đẩy mạnh vấn đề “đa dạng hóa chủ thể mối quan hệ quốc tế ” Việt Nam Các nước lớn có vị tác động khơng nhỏ tới quan hệ quốc tế tình hình kinh tế trị giới nên ngoại giao bên cạch việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hợp tác lâu bền với nước láng giềng phải quan tâm xử lý đắn linh hoạt quan hệ với nước lớn Ngoại giao Việt Nam ngồi mục đích kinh tế cịn phải trú trọng tới mục đích trị bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, ổn định tình hình trị, chống lại âm mưu chống phá kẻ thù từ bên ngoài, làm để nước giới nhận thức vị Việt Nam tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mục tiêu, nguyên tắc lớn bao chùm hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế lợi ích dân tộc, chủ quyền dân tộc, vị đất nước mơi trường hịa bình Muốn làm điều nêu có hiệu ngồi việc xây dựng chiến lược ngoại giao chung quốc gia, phải có sách quan hệ ngoại giao với đối tượng, đối tác cụ thể (bao gồm nhóm nước) quan hệ quốc tế Trong tổng thể mối quan hệ quốc tế chồng chéo, phức tạp ta phải biết phân biệt đâu “bạn bè hợp tác, tin cậy, lâu dài”, đâu “đối tác chiến lược” hay “đối tác tạm thời”, với đối tượng hợp tác tồn diện, đối tượng hợp tác lĩnh vực cụ thể từ có sách phương pháp ngoại giao cụ thể bám sát đối tượng 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao (2006), Phạm Văn Đồng Ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung Ương Đảng 2001 -2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Học Dân Lập Đông Đô (2006), Giáo trình sách đối ngoại Việt Nam Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách 10 mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Một số vấn đề 11 Quốc phịng, An ninh đối ngoại (giáo trình trung cấp lý luận trị), NXb Lý luận Chính trị Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Giáo trình sách đối ngoại Việt 12 Nam 13 Hội Đồng Biên soạn giáo trình quốc gia (2003),Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG 97 Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – Một số nội 14 dung bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB 15 Thanh niên Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb 16 Lý luận Chính trị Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng HCM đối ngoại vận dụng 17 Đảng ta thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc Liên(1994), Hồ Chí Minh – Những hoạt động quốc tế, 18 NXB Quân đội nhân dân Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân 19 thay cường bạo, NXB Cơng an Nhân dân 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Dy Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, 98 33 Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb CTQG Hà Nội 34 Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb Quân Đội Nhân dân 35 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001); Hồ Chí Minh Biên niên Tiểu sử, tập 36 Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Vụ sách thương mại (1998), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia 38 Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Võ Văn Sung (2010), Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB CTQG 40 Từ điển tiếng việt (2006), NXB Đà Nẵng 41 Đặng văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG 42 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập 2, HVQHQT 43 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp NXB.CTQG Hà Nội; 44 Trần Minh Trưởng (2005) Hoạt động Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB Công An Nhân dân, Hà Nội 45 Trần Minh Trưởng (2008), Những quan điểm nguyên tắc ứng xử ngoại giao quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh việc vận dụng Đảng ta thời kỳ hội nhập, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng 46 Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước kỉ 21: Cơ hội thử thách, NXB Chính trị Quốc gia 47 Võ Thanh Thu (chủ biên) (1998), Quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính 99 Phạm Đức Thành – Trương Duy Hịa (2002), Kinh tế nước Đông 48 Nam Á, thực trạng triển vọng, NXB khoa học xã hội Hoàng Tranh (1990), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Sao mới, Bắc 49 Kinh 50 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2000), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh Dân tộc Và Thời đại, Nxb CTQG 52 N Khơrútsốp (1971), Hồi ký, NXB Robert Lafont Paris 53 Jean - Bapmisme du roselle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 100

Ngày đăng: 11/05/2016, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w