Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
238,47 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM ĐỨC NGHĨA NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chun ngành: Hồ Chí Minh học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC NGHĨA NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số : 60 31 27 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Minh Trƣởng Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Minh Trưởng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đức Nghĩa LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Khoa học Chính trị Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia đình bạn bè – ngƣời ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Minh Trƣởng, ngƣời Thầy nhiệt tình định hƣớng bảo tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Phạm Đức Nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1.NHỮNG NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị ngoại giao việc bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Error! Bookmark not defined 1.2 Những nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh 26 1.2.1.1 Nguyên tắc đặt lợi ích chân dân tộc, nhân dân lên hết Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Những nguyên tắc ứng xử mềm dẻo, linh hoạt có sách lược Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Ngun tắc đề cao đàm phán hịa bình, tránh xung đột vũ trang Error! Bookmark not defined.9 1.2.2.4 Ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ 3Error! Bookmark not defined 1.2.2.5 Nguyên tắc ứng xử ngoại giao phải thể quan điểm độc lập, chủ động, không trông chờ, ỷ lại, khơng phụ thuộc bên ngồi Error! Bookmark not defined 1.2.2.6 Nguyên tắc ứng xử tôn trọng luật pháp thông lệ quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.2.7 Ngun tắc ứng xử bình đẳng, có lợi quan hệ ngoại giao Error! Bookmark not defined Chƣơng 2.VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC ỨNG XỬ NGOẠI GIAO CỦAHỒ CHÍ MINH ĐỂ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình giới nước tác động tới hoạt động ngoại giao bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Vận dụng nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đối với nước láng giềng có chung biên giới đất liền Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ứng xử nước tranh chấp, xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Ứng xử cường quốc giới Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đối với kiều bào Việt Nam nước Error! Bookmark not defined 2.2.5 Đối với dư luận lực lượng dân chủ tiến giới Error! Bookmark not defined 2.3 Một số học kinh nghiệm trong ứng xử ngoại giao nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ngoại giao đàm phán chủ quyền lãnh thổ phải có nguyên tắc song phải linh hoạt, mềm dẻo Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phối hợp chặt chẽ mặt trận trị, kinh tế, quốc phịng, ngoại giao, ngoại giao phải vũ khí tiến cơng để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Error! Bookmark not defined 2.3.3 Ngoại giao phải biết đánh giá tình hình nước quốc tế, đánh giá mục đích động đối tác để đưa ứng xử kịp thời đắn, đồng thời phải biết tranh thủ chớp lấy thời Error! Bookmark not defined 2.3.4 Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, tăng cường đoàn kết mở rộng hợp tác quốc tế, phát huy tinh thần quốc tế sáng thủy chung Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991) khẳng định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam hành động toàn Đảng” Đảng ta nhận thức giá trị có ý nghĩa chiến lược, đắn phù hợp với thực tế cách mạng Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày nay, trước yêu cầu tình hình mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội Chủ nghĩa xu tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ, mối quan hệ ngoại giao quốc gia – dân tộc vùng lãnh thổ ngày gia tăng; hoạt động ngoại giao, hội nhập mở cửa khơng có ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội mà tạo lực góp phần quan trọng việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nước Thực tế cho thấy luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Đảng ta vận dụng quan hệ quốc tế đạt nhiều thành tựu rực rỡ chứng tỏ tính đắn tư tưởng ngoại giao Người Qua đó, khẳng định tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thực kho tàng lý luận, cẩm nang cho hoạt động ngoại giao quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn nay, trước xu quốc tế hóa kinh tế xã hội giới, mối quan hệ quốc tế ngày phát triển đa dạng phong phú, mang nhiều sắc thái nội dung Giao lưu hội nhập quốc tế vừa thời cơ, vừa thách thức tất nước khơng phân biệt chế độ trị, giàu - nghèo, mạnh – yếu Đối với Việt Nam, nước nhỏ, tiềm lực kinh tế khoa học kĩ thuật thấp kém, muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với giới để phát triển kinh tế xã hội đất nước đòi hỏi phải phát huy mạnh mẽ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do vậy, Đảng ta xác định định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta “mở cửa hội nhập”, đẩy mạnh việc quan hệ ngoại giao với tất nước cộng đồng quốc tế, với phương châm “đa phương hóa, đa dạng hóa” mối quan hệ quốc tế Trước bối cảnh hội nhập địi hỏi Đảng Nhà nước cần phải có sách, chiến lược, phương pháp ngoại giao phù hợp với tình hình để vừa khẳng định vị quốc gia trường quốc tế, vừa ổn định tình hình kinh tế - trị, tránh thiệt thịi bất bình đẳng mối quan hệ quốc tế Đặc biệt, vấn đề “Biển Đông” “Chủ quyền biển, đảo” diễn bối cảnh ngày phức tạp căng thẳng Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hồng sa Việt Nam, từ ngày 02/5/2014 đến 16/7/2014 Trung Quốc ngang nhiên bất chấp luật pháp quốc tế đặt giàn khoan Hải dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam điều đặt yêu cầu cấp thiết cho Đảng Nhà nước ta phải có phương pháp ứng xử ngoại giao đắn để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ tổ quốc nói chung chủ quyền biển đảo đất nước nói riêng Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao nghệ thuật ứng xử ngoại giao coi nhiệm vụ trọng yếu Đảng Nhà nước ta để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia – dân tộc Việt Nam cần phải có đường lối, chiến lược, phương pháp ngoại giao đắn phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp với đối tượng, lĩnh vực ngoại giao cụ thể, có đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế, trị, xã hội, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Chính lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa khoa học, thực tiễn mang tính thời sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu luận bàn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh có nhiều cơng trình nghiên cứu như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới” TS Đinh Xuân Lý, Nxb CTQG, 2007, tác giả sâu vào việc tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, thành tựu hoạt động đối ngoại Việt Nam lãnh đạo Hồ Chí Minh, q trình Đảng ta nhận thức vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kì đổi mới; sách “ Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh” GS Đặng Xuân Kỳ, Nxb LLCT, 2004 trình bày số vấn đề có liên quan đến khái niệm “phương pháp” “phong cách” Hồ Chí Minh, tác giả xây dựng hệ thống phương pháp cách mạng hệ thống phong cách đặc trưng tiêu biểu Hồ Chí Minh, từ tác giả khẳng định tầm quan trọng việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo phương pháp phong cách Hồ Chí Minh; sách “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh” nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Dy Niên, Nxb CTQG, 2002 sâu vào việc tìm hiểu số vấn đề nguồn gốc hình thành tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, trình bày luận điểm quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề giới, thời đại, quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, ngoại giao Việt Nam, đưa số phương pháp, phong cách nghệ thuật đặc sắc hoạt động quốc tế ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng, phong cách, phương pháp nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế nước ta giai đoạn mới, tác giả khẳng định cần thiết phải xây dựng hệ thống lý luận ngoại giao trường phái ngoại giao Việt Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đối ngoại ngày cao đất nước; cơng trình nghiên cứu: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - Một số nội dung bản, Đỗ Đức Hinh, Nxb CTQG, 2005 nội dung sách phản ánh cách khái quát, có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại qua rút số nhận xét ban đầu tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu “Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc” GS Song Thành bàn tới “tư tưởng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh” chương 12, tác giả tóm lược nguồn gốc hình thành, nội dung tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh – tảng đường lối sách Đảng nhà nước ta, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - phong cách văn hóa, đồng thời tác giả đưa vấn đề vận dụng phát triển tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bối cảnh quốc tế Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu như: Viện Quan hệ quốc tế: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 1990; Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo NXB Cơng an Nhân dân H 2003; Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi mới, NXB.CTQG 2007; Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên 2005; Phan Ngọc Liên (chủ biên): Hồ Chí Minh – Những hoạt động quốc tế NXB.QĐND Hà Nội 1994; Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp NXB.CTQG.Hà Nội 2004; Trần Minh Trưởng: Hoạt động Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB CANN.Hà Nội 2005; Nxb Hà Nội: Việt Nam hội nhập ASEAN: hợp tác phát triển H 1997; Nguyễn Minh Tú: Kinh tế Việt Nam trước kỉ 21: Cơ hội thử thách NXB Chính trị quốc gia, H.1998; Vụ sách thương mại (Bộ Thương mại): Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, 1998; Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế: Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc gia, H.2000; Võ Thanh Thu (chủ biên): Quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính, 1998; Phạm Đức Thành – Trương Duy Hịa: Kinh tế nước Đơng Nam Á, thực trạng triển vọng NXB khoa học xã hội, H 2002 Cùng với tác giả nước, số sách học giả nước viết Hồ Chí Minh với quan hệ quốc tế ngoại giao như: Hoàng Tranh (1990): Hồ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ ngoại giao (2006), Phạm Văn Đồng Ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các nghị Trung Ương Đảng 2001 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Học Dân Lập Đông Đơ (2006), Giáo trình sách đối ngoại Việt Nam 10.Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11.Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Một số vấn đề Quốc phịng, An ninh đối ngoại (giáo trình trung cấp lý luận trị), NXb Lý luận Chính trị 12.Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Giáo trình sách đối ngoại Việt Nam 13.Hội Đồng Biên soạn giáo trình quốc gia (2003),Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG 14.Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại – Một số nội dung bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, NXB Thanh niên 16.Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị 17.Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng HCM đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên(1994), Hồ Chí Minh – Những hoạt động quốc tế, NXB Quân đội nhân dân 19.Nguyễn Phúc Luân (2003), Ngoại giao Hồ Chí Minh - Lấy chí nhân thay cường bạo, NXB Cơng an Nhân dân 20.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Nguyễn Dy Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, 33.Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nxb CTQG Hà Nội 34 Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb Quân Đội Nhân dân 35 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001); Hồ Chí Minh Biên niên Tiểu sử, tập 36.Viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội 37.Vụ sách thương mại (1998), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia 38.Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39.Võ Văn Sung (2010), Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB CTQG 40.Từ điển tiếng việt (2006), NXB Đà Nẵng 41.Đặng văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG 42.Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập 2, HVQHQT 43 Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp NXB.CTQG Hà Nội; 44.Trần Minh Trưởng (2005) Hoạt động Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, NXB Công An Nhân dân, Hà Nội 45.Trần Minh Trưởng (2008), Những quan điểm nguyên tắc ứng xử ngoại giao quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh việc vận dụng Đảng ta thời kỳ hội nhập, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng 46.Nguyễn Minh Tú (1998), Kinh tế Việt Nam trước kỉ 21: Cơ hội thử thách, NXB Chính trị Quốc gia 47.Võ Thanh Thu (chủ biên) (1998), Quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, NXB Tài Chính 48.Phạm Đức Thành – Trương Duy Hòa (2002), Kinh tế nước Đông Nam Á, thực trạng triển vọng, NXB khoa học xã hội 49.Hồng Tranh (1990), Hồ Chí Minh với Trung Quốc, NXB Sao mới, Bắc Kinh 50.Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2000), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Phạm Xanh (2002), Hồ Chí Minh Dân tộc Và Thời đại, Nxb CTQG 52.N Khơrútsốp (1971), Hồi ký, NXB Robert Lafont Paris 53.Jean - Bapmisme du roselle (1994), Lịch sử ngoại giao từ 1919 đến Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội