Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
915,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGUYẾN (Thích Diệu Luyến) ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN HÀ NỘI - 2011 i Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tỏc giả luận văn Nguyễn Thị Nguyến (Thích Diệu Luyến) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho em môi trường tu dưỡng kiến thức, cám ơn Thầy Cô giáo khoa triết, đặc biệt cô giáo Trần Thị Kim Oanh - chủ nhiệm lớp Cao học K16 chuyên ngành Tôn giáo học đào tạo cho em có ngày hơm Cám ơn PGS.TS Đặng Thị Lan, Người thầy đầy tâm huyết suốt q trình hướng dẫn em hồn thành luận văn Bên cạnh đó, Con xin đỉnh lể tri ân chư tôn Thiền đức lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt nam, Thành hội Phật giáo Hà Nội đặc biệt Ni sư Thích Đàm Lan – thầy nghiệp sư động viên tạo đièu kiện cho suốt trình học làm luận văn Cảm ơn gia đình q Phật tử kích lệ trợ dun cho tơi Kính chúc Ban giám hiệu nhà trường, Thầy Cô giáo nhiều sức khoẻ thành tựu bước đường nghiên cứu khoa học Kính chúc Chư tôn thiền đức Tăng - Ni lãnh đạo Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo Hà Nội thân tâm an lạc, pháp thể khinh an, đạo tâm kiên cố, chúng sinh dị độ vững bước đường lợi lạc quần sinh ! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyến (Thích Diệu Luyến) iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Chƣơng 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái niệm nhân sinh quan 1.1.2 Nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo 14 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần 28 1.2.1.Khái niệm đời sống văn hóa tinh thần 28 1.2.2 Sự biến đổi đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam 35 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đạo đức, nhân cách ngƣời Việt Nam 45 2.1.1 Đối với đạo đức 45 2.1.2 Đối với nhân cách 53 2.2 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo tín ngƣỡng, lễ hội phong tục, tập quán 66 2.2.1 Đối với tín ngưỡng, lễ hội 66 2.2.2 Đối với phong tục, tập quán 75 2.3 Một số giải pháp 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo vừa tôn giáo, vừa học thuyết triết học truyền bá rộng rãi nhiều nơi giới, có Việt Nam Triết học Phật giáo hệ thống tư tưởng giới quan, nhân sinh quan thâm thúy, sâu sắc tinh túy “Tứ diệu đế”, “vô tạo giả”, “vô ngã”, “vô thường”, “nhân quả”, “nghiệp báo”, “sắc – không”, “Niết bàn”… Trong suốt lịch sử tồn phát triển Việt Nam, tư tưởng ln hịa lịch sử tư tưởng dân tộc, có ảnh hưởng khơng nhỏ chi phối đời sống xã hội nước ta Trong đó, đặc biệt tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo - nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc nhân cách, đạo đức Việt Nam ngày Nhân sinh quan Phật giáo thể độc đáo nội dung “Bát đạo’ tức “Giải thoát luận” Phật giáo Đồng thời với Bát đạo (chính kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm, định) tám biện pháp phá chấp (phá giới, phá chủ thuyết thời gian, phá chủ thuyết, phá đối tượng ý thức, phá lưỡng tính tương đối, phá nhân duyên phá chấp), Ngũ giới (bất sát sinh, bất đạo tặc, bất tà dâm, bất vọng ngữ, bất ẩm tửu), Lục độ (bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, bát nhã) Nhân sinh quan Phật giáo ln có ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam thời đại, biến đổi với thăng trầm lịch sử dân tộc Nhất là, công đổi xây dựng đất nước chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn đất nước ta, biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu lĩnh vực tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức nhân cách Nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng tích cực tiêu cực, khơng đến đời sống văn hóa tinh thần, mà đến đời sống xã hội Việt Nam nói chung Những tác động nhân sinh quan Phật giáo đan xen, sâu sắc phong phú lịch sử Việc nghiên cứu “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nay” có ý nghĩa thiết thực việc nhìn nhận, đánh giá khách quan vai trò Phật giáo đời sống xã hội Nhất là, bối cảnh tồn cầu hóa nay, theo quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta, phải dựa vào nguồn lực tinh thần dân tộc để “ứng vạn biến”, có nguồn lực tôn giáo Phát huy giá trị nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, phần thiếu, hướng khả thi để xây dựng nhân cách người Việt Nam, xây dựng văn hóa tinh thần dân tộc phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc, đồng thời bảo tồn phát triển sắc thái dân tộc cách độc lập, tự chủ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam đề tài rộng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đạt kết đáng trân trọng Có thể kể số cơng trình sau đây: - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang… Trong nhiều tác phẩm ấy, tiêu biểu “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang gồm tập Trong cơng trình này, tác giả giới thiệu chi tiết lịch sử Phật giáo Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dân tộc, khái quát số đóng góp Phật giáo thời kỳ lịch sử dân tộc với văn học nghệ thuật, giáo dục, trị, quân sự, văn hóa nhiều có đề cập đến vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tinh thần người Việt Nam lịch sử dân tộc - Nghiên cứu triết học Phật giáo: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Triết học Phật giáo Nguyễn Duy Hinh, Phật giáo vấn đề triết học Ngô Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu (dịch), Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tơng Garma C.C.Chang, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo Thích Tâm Thiện… Trong tác phẩm kể trên, đặc biệt có tác phẩm “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” Thích Tâm Thiện liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trong tác phẩm này, tác giả lấy Duyên sinh – Vô ngã làm điểm trung tâm để nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo Từ thể luận, nhận thức luận, tác giả dẫn độc giả qua khung cảnh lịch sử xã hội triết học Ấn Độ, bốn thời kỳ kết tập kinh điển Phật giáo giới thiệu hình thức trình bày duyên sinh vô ngã qua thời kỳ, kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Già… để cuối giúp độc giả nhận diện Phật giáo đối chiếu với học thuyết triết học, thấy vị trí giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Phật giáo Tác giả trình bày vấn đề hai bình diện lịch sử tư tưởng Nội dung tác phẩm gồm 16 chương, cung cấp khối lượng kiến thức đầy đủ nhân sinh quan Phật giáo - Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo với đời sống xã hội: Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên); Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học; Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, đề tài cấp bộ, mã số B.09-01 tác giả Hoàng Thị Lan, Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam tác giả Đặng Thị Lan,… Trong tác phẩm kể trên, có tác phẩm “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” tác giả Đặng Thị Lan phản ánh cách sâu sắc ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống đạo đức người Việt Trong cơng trình sở khái quát số vấn đề lý luận nghiên cứu đạo đức Phật giáo đặt mối quan hệ với đạo đức tôn giáo, phạm trù, giá trị đạo đức Phật giáo, đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống đại người Việt Nam Cơng trình nêu bật giá trị ảnh hưởng tích cực hạn chế đạo đức Phật giáo – khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần xã hội Để từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Nhìn chung, góc độ tiếp cận đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội, tác giả thành công việc khắc họa cách toàn diện ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam phương diện đạo đức xã hội Ngồi ra, cịn có nhiều viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu đăng tải báo, tạp chí nước nước ngồi như: Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội,… học giả đánh giá cao, phần phản ánh khía cạnh ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình nghiên cứu thống số điểm: Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần Những triết lý đầy tính nhân sinh Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Các cơng trình nghiên trực tiếp, gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Phật giáo, mà trước hết nhân sinh quan Phật giáo, sở đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học đời sống xã hội Việt Nam lâu nay, việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên, việc làm sáng tỏ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam tác động mạnh mẽ cơng đổi mới, tồn cầu hóa cịn chưa nhiều Vì vậy, luận văn có nhiệm vụ là: sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước để phân tích đánh giá ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam số phương diện cụ thể Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn phân tích ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Trên sở đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể: Thứ nhất, Tổng quan chung nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Thứ hai, Phân tích ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam nay, số lĩnh vực cụ thể như: Tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức nhân cách Thứ ba, Luận văn đưa số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam số lĩnh vực chủ yếu: Tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức nhân cách Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng 5.2 Cơ sở thực tiễn: Những biểu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam 5.3 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học, phân tích tổng hợp; lơgíc lịch sử; khái quát hóa, trừu tượng hóa v.v xã hội, nhằm phát triển thân phát triển xã hội, niềm tin vào giới “giải thốt” nhân sinh quan Phật giáo đẩy người vào thụ động chờ đợi Thuyết “giải thoát”, “nhân quả” với định hướng thoát khổ tâm tịnh để đạt tới trạng thái Niết bàn cá nhân, hay thuyết “nghiệp báo” thường gắn với tâm lý ý thức chờ đợi, nhẫn nại… làm hạn chế lực đấu tranh xã hội người thực, chí thờ dự tiêu cực ác gây bất bình xã hội, không tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực cải tạo, chống tiêu cực xã hội, mà chờ đợi tin vào nhân tự đến Mặt khác, nhân sinh quan Phật giáo hướng người phải đoạn tận cho hết “chấp thủ” “tham ái”… Song, mặt trái trở thành lý để bào chữa cho thái độ không quan tâm đến nhu cầu đổi xã hội ngày xa rời thực tế Thực ra, thân nhân sinh quan Phật giáo liên tục điều chỉnh khắc phục hạn chế theo hướng nhập thế, trước biến đổi đời sống xã hội thời kỳ lịch sử định Đây sở để giải thích sao, lịch sử Việt Nam, có lúc nhân sinh quan Phật giáo bị xem xét kỹ, bị phê phán hạn chế xã hội, chí có lúc dẫn tới hậu bãi Phật, phá chùa, hủy tượng… làm xói mịn niềm tin vào Phật giáo Hoặc giải thích nguyên nhân khiến Phật giáo Ấn Độ bị Islam giáo lấn lướt thay thế… có lúc nhân sinh quan Phật giáo khơng thích ứng địi hỏi đổi tăng trưởng nhanh chóng xã hội quê hương sinh thành phát triển Nhưng Việt Nam, nhiều yếu tố tích cực, trội tư tưởng, đạo đức nhân văn nhân sinh quan Phật giáo tiếp nhận phát triển thành phần giá trị truyền thống, góp phần tạo nên sắc riêng dân tộc Ngày nay, bảo vệ 84 phát triển nét đẹp, tích cực nhân sinh quan Phật giáo coi bảo vệ phát huy sắc dân tộc trình hội nhập tồn cầu Mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo tính hướng thiện, nhân văn Mỗi phát triển xã hội tình trạng cân bằng, khơng ổn định thường kéo theo xuất tượng nhân tính, nhân sinh quan Phật giáo lại giữ vai trị tích cực tơn giáo truyền thống việc hướng thiện, bồi dưỡng thiện với tính cách gốc nhân văn Với tính cách phận đời sống văn hóa tinh thần xã hội, đạo đức Phật giáo có khả góp phần điều chỉnh, lành mạnh hóa phát triển xã hội hài hòa Thực tế, Việt Nam cho thấy, với khả nhập sâu sắc Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tồn diện, sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội, trở thành lực lượng tinh thần tự điều chỉnh, chia sẻ xúc, bất cơng đời sống xã hội Bằng cách đó, nhân sinh quan Phật giáo hịa nhập vào trình phát triển, xây dựng bảo vệ dân tộc, nhiều chứng lịch sử chứng minh điều Trong q trình đại hóa công đổi nước ta, nhân sinh quan Phật giáo có chuyển biến tiếp tục theo hướng nhập phù hợp điều quan trọng xác định vai trị, vị trí nhân sinh quan Phật gáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội, với tư cách tôn giáo truyền thống yếu tố tích cực hạn chế để tạo điều kiện cho nhân sinh quan Phật giáo tham gia vào tiến trình chung, lợi ích chung dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh điển hình biết khai thác giá trị tích cực tơn giáo, xây dựng nhân sinh quan cách mạng cho quần chúng nhân dân Đối với Phật giáo, Người phân tích rõ phát huy nhân sinh quan, tinh thần Phật giáo vào mục đích chung dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm 85 độc lập dân tộc, Người thống mặt trận đại đoàn kết toàn dân: “Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn, muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ác ma Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh cải xương máu… Thế làm theo lịng đại từ bi Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nòi khỏi khổ ải nô lệ”[44;197] Trong thư gửi đồng bào theo đạo Phật vào năm 1957, Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơn chỉ, mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, n vui no ấm”[45;290] Thứ ba, Phát huy vai trò nhân sinh quan Phật giáo lợi ích chung dân tộc: Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta tiếp tục phát triển tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh, đánh giá vai trị tơn giáo, có Phật giáo, tinh thần đổi mới, lợi ích chung đất nước Nhân sinh quan tơn giáo, có nhân sinh quan Phật giáo, ngồi mặt tiêu cực có nhiều yếu tố cịn phù hợp với xã hội Đó mặt đạo đức, lối sống đáp ứng yêu cầu đời sống văn hóa tinh thần người Dưới chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng đường với dân tộc, nhân sinh quan tôn giáo định hướng cho người sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” Quan điểm Đảng Nhà nước ta cần phải phát huy thành định hướng cụ thể tinh thần khai thác yếu tố văn hóa tinh thần tích cực nhân sinh quan Phật giáo cho thực tế đại 86 Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng ta nhận thấy giá trị nhân sinh quan Phật giáo góp phần luật pháp đạo đức xã hội chống lại biểu tiêu cực, phi nhân tính sản xuất, kinh doanh, góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người truyền thống xã hội Các lễ hội Phật giáo đánh giá từ góc độ động lực văn hóa, góp phần tạo dựng nếp sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh thay dần hủ tục lạc hậu Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật cần tiếp tục khuyến khích kế thừa, phát huy giá trị nghệ thuật Phật giáo để làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế Mặt khác, nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo văn hóa nghệ thuật Phật giáo cần chủ động khai thác phát triển giá trị tích cực, để tham gia hiệu vào việc lên án, cảnh báo, hạn chế, chống tượng phi nhân tính hay phai nhạt sắc dân tộc đời sống văn hóa tinh thần xã hội đại Thơng qua giá trị tích cực đó, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tới hoạt động đời sống văn hóa tinh thần xã hội khả góp phần xây dựng nhân cách người Việt Nam thời đại vừa đại vừa giàu sắc dân tộc Thứ tư, Đảng Nhà nước cần có sách đường lối coi Phật giáo phận xã hội đặc thù khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để chủ động hướng phát triển Phật giáo Việt Nam, phổ biến sâu rộng ảnh hưởng sinh quan Phật giáo cách lành mạnh, cần tuyên truyền, giáo dục quy định sách hiến pháp hành tự tôn giáo, khoan dung tôn giáo Đảng Nhà nước cộng 87 đồng dân cư cộng đồng tín đồ Phật giáo để bảo đảm giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc hịa hợp dân tộc, khơng phân biệt kỳ thị tơn giáo, đồn kết người có đạo khơng có đạo Thơng qua nâng cao niềm tự hào dân tộc giới Tăng ni cư sĩ Phật giáo, tạo điều kiện để cộng đồng Phật giáo đóng góp cho dân tộc, cho xã hội nhiều Việc phát huy mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội, cụ thể đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức nhân cách phải lấy mục tiêu chung dân tộc làm định hướng, cụ thể lấy “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” làm trọng Đây định hướng khả thi để tạo điều kiện cho Phật giáo Việt Nam thực phương châm: “Đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội” Thứ năm, Cần có biện pháp cụ thể để kịp thời điều tiết hướng hoạt động tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo có Cùng với việc điều tiết ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, Phật giáo nói chung, với tư cách tơn giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội, phải tỉnh táo trước âm mưu lợi dụng tơn giáo tín ngưỡng nói chung, Phật giáo nói riêng để chống phá Nhà nước phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc tôn giáo lực thù địch Để đấu tranh chống nguy lợi dụng tôn giáo lực thù địch phải trân trọng quyền lợi đáng tổ chức tơn giáo, đơi với việc thực tốt sách dân tộc, sách đất đai, sở thờ tự liên quan đến Phật giáo tôn giáo khác Tăng cường giáo dục, tuyên truyền để Phật tử Tăng ni cư sĩ Phật giáo chia sẻ mục đích chung nghiệp đổi đất nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, để họ yên tâm tự nguyện hòa nhập vào cộng đồng tơn 88 giáo dân tộc, đóng góp cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiểu kết chương 2: Có thể nói rằng, nhân sinh quan Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Nó có ảnh hưởng sâu sắc toàn diện đạo đức, nhân cách tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, tập quán người Việt Nam Nó có vị trí vai trị thể tinh thần nhập Phật giáo với đông đảo quần chúng nhân dân theo Phật giáo Cứ vậy, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nhân sinh quan Phật giáo góp phần trì, truyền bá phát triển đáp ứng với nhịp sống xã hội đại Ở phương diện định, nhân sinh quan Phật giáo góp phần vào trình điều chỉnh hành vi xã hội xã hội hóa, làm thay đổi vài thói quen, nếp sống, đạo đức, tín ngưỡng, tập quán truyền thống người Việt Nam 89 KẾT LUẬN Nhân sinh quan Phật giáo với triết lý thâm sâu tinh thần “từ bi”, “bác ái”, “vị tha”, thực tại, ngã, thoát khổ hệ thống phạm trù đan chặt, biện chứng, chắt lọc giá trị, chuẩn mực đạo đức nhân nhân loại tồn 2.500 năm đồng hành lịch sử nhân loại, thích hợp với nhiều tầng lớp xã hội, nhiều hoàn cảnh nhiều tầng văn hóa Phật giáo Việt Nam hịa nhập hai dòng Phật giáo du nhập từ Ấn Độ Trung Quốc với tín ngưỡng dân gian địa Từ tôn giáo ngoại nhập, qua bao thăng trầm Phật giáo trở thành tôn giáo truyền thống Việt Nam Qua hàng nghìn năm tồn phát triển, đồng hành dân tộc, nhân sinh quan Phật giáo tác động đến mặt đời sống xã hội Việt Nam Không đời sống lao động sản xuất, đời sống trị, đời sống xã hội, mà đặc biệt cả, nhân sinh quan Phật giáo góp phần làm phong phú, đa dạng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Phật giáo trở thành phận lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Trong nhiều giai đoạn lịch sử, nhân sinh quan Phật giáo đề cao, giúp cho vai trò “hộ quốc an dân” (bảo hộ quốc gia) Phật giáo người Việt Nam coi phận tách rời đời sống văn hóa tinh thần Nhân sinh quan Phật giáo xây dựng nên truyền thống mang đậm sắc Việt với tín ngưỡng, phong tục, đạo đức nhân cách… trở lại ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam ngày điều kiện phát triển công nghệ cao hội nhập kinh tế quốc tế 90 Ngày nay, số giá trị đạo đức, hay triết lý Thiền nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng định tới đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Tuy nhiên, ngày có xu hướng tục hóa Nói cách khác, nhân sinh quan Phật giáo khơng cịn ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin xã hội Việt Nam đại, song lại góp phần điều chỉnh ý thức đời sống xã hội, qua góp phần chuyển tải giá trị văn hóa ngoại lai thành giá trị văn hóa tinh thần truyền thống Việt Nam Nhân sinh quan Phật giáo lan tỏa ảnh hưởng khơng bình diện tư tưởng mà tham gia vào cấu trúc văn hóa Việt Nam, góp phần hình thành quan niệm sống, nhân cách sống giàu tính nhân ái, khoan hòa, thái độ sống vị tha, từ bi, nhân ái… tơn trọng tự nhiên, sống hài hịa với tự nhiên điều kiện phát triển công nghệ cao Mặc dù, có ảnh hưởng tiêu cực, nhân sinh quan Phật giáo gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kể giai đoạn thăng trầm Nhìn chung, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, người Việt Nam tự hào giá trị tích cực, đóng góp Phật giáo Việt Nam khứ, mai sau, đáp ứng với nhu cầu thời đại Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam cần thiết để có định hướng điều chỉnh mức độ ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam nay, điều kiện có giao lưu Phật giáo Việt Nam với Phật giáo nước khu vực giới Đây biện pháp khả thi tạo điều kiện để Phật giáo nước ta thực tốt phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1998), Việt Nam phong tục, Nếp cũ – tín ngưỡng, hội hè, Nxb.Văn học, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội Nguyễn Duy Cần – Thu Giang (1992), Phật học tinh hoa, Nxb.Tp.Hồ Chí Minh Thích Minh Châu (1995), Những lời Đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Thiện Châu (1996), Những lời Đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung (1997), “Khía cạnh triết học - tơn giáo khái niệm “Chân như” triết lý Phật giáo đại thừa”, Tạp chí Triết học, 1997(2), tr 36-37 Đồn Trung Cịn (1966), Phật học từ điển, Tập nhất, Nxb.Sài Gòn Đồn Trung Cịn (1967), Phật học từ điển, Tập nhì, Nxb Sài Gịn 10 Đồn Trung Cịn (1968), Phật học từ điển, Tập ba, Nxb Sài Gịn 11 Đồn Trung Cịn (1995), Các tơng phái đạo Phật, Nxb.Thuận Hóa, Huế 12 Garma C.C.Chang (2009), Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn hóa thong tin, Hà Nội 92 15 Ngơ Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu (Biên dịch 1990), Phật giáo vấn đề triết học, TTTL Phật học Việt Nam, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Tập 1, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Nguyễn Phương Đông (Dịch 1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phương Đông (Dịch 1996), Quan niệm tơi đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hiển Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 22 A.X.Gerenhian (1971), Những tính quy luật hình thành phát triển ý thức xã hội chủ nghĩa, Nxb Tasken, Russia 23 Trần Văn Giáp (Tuệ Sỹ dịch 1967), Phật giáo Việt Nam từ nguyên khởi đến kỷ XIII, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn 24 Thích Nhất Hạnh ((1996 PL2540), Đơng phương luận lý học, Nxb Hương Q, Sài Gịn 25 Hồng Xn Hào (1972), Phật giáo trị Việt Nam - Quyển 1, Đại học Luật khoa, Sài Gịn 26 Hồng Xn Hào (1972), Phật giáo trị Việt Nam - Quyển 2, Đại học Luật khoa, Sài Gòn 27 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 28 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Mấy suy nghĩ ảnh hưởng tư người Việt”, Tạp chí Triết học, số (5), tr 24-31 29 Nguyễn Hùng Hậu (1998), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Hịa thượng Thích Thiện Hoa (1971), Tu tâm, Hương Đạo xuất 31 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thơng - Quyển 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 32 Đỗ Huy (1995), “Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường”, Tạp chí triết học, số (01), tr 19-24 33 Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Du Minh Hoàng (1954), Nhân sinh quan mới, (Trần Quang dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Hinh (2001), Triết học Phật giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Vũ Khiêu (Đồng chủ biên 1995), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 A.Kroeber Kluckholm (1952), Culture: a critical rewiew of concepcts and definitions, Nxb Anthropologie, Press, USA 38 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I-II-II, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trường Lưu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb.Sự Thật, Hà Nội 41 Mác - Ăng ghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb.Sự Thật, Hà Nội 94 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập1, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập,Tập20, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hịa thượng Thích Thánh Nghiêm (1991), Phật giáo chánh tín, Phân viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 47 Nguyễn Minh Ngọc (2009), Phật giáo dân gian: Triết lý từ bi tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Tín ngướng tơn giáo xã hội dân gian, Nguyễn Hồng Dương – Phùng Đạt Văn (chủ biên), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 48 Nhân sinh quan Cộng sản chủ nghĩa (tài liệu học tập cho cán trường Đảng sở - 1964) Thư viện Quốc gia, Hà Nội Mã ký hiệu VV.641054 49 Phùng Hữu Phú (Chủ biên1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969), Nxb CTQG, Hà Nội 50 Phịng tư liệu Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số Tôn giáo Việt Nam, Hà Nội 51 Thích Đạo Quang (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Vân Thanh (1974 PL2518), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Sài Gòn 53 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Thích Mật Thể (1971 PL2515), Phật giáo khái luận, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 55 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 56 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua tạng kinh Paly, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua tạng kinh Paly, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 59 Hồng Thị Thơ (1997), “Kinh Bát nhã - Bước độ từ Tiểu thừa sang Đại thừa Phật giáo”, Tạp chí Triết học, số (1), tr 34-37 60 Hịa thượng Thích Trí Thủ (Chú giải 1996), Tâm kinh bát nhã Balamật, Phổ Hiền tùng thư 61 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông Tập 3, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng Tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 4, 5, Nxb Tp Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 6, 7, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Hịa thượng Thích Trí Tịnh (Dịch 1994 PL2537), Kinh Diệu pháp Liên hoa, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 96 69 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (1995), “Tư liệu lịch sử tư tưởng số thiền sư thời Đinh, Tiền Lê, Lý (Thế kỷ X - XII)”, Tạp chí Triết học, số (1), tr 68-71 72 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 73 Thích Mật Thể (2001), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 75 Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hóa đạo Phật, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 76 Tuệ Sỹ (1970), Triết học tính khơng, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 77 Tuệ Sỹ (dịch 1973 – PL 2517), Các tông phái đạo Phật, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 78 Việt Tân (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 80 E.B.Taylo (1987), Primitve culture, Nxb Paris – ed de miniut 81 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề Tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 84 Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên – 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên 1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 87 Trần Quốc Vượng (Chủ biên 1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 89 Liên Xô (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 98 ... đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam 44 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật. .. Việt Nam, nhân sinh quan Phật giáo phát huy ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội người Việt, đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần 1.2 Đời sống văn hóa tinh thần 1.2.1 Khái niệm đời sống văn. .. HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VIỆT NAM HIỆN NAY 45 2.1 Ảnh hƣởng nhân sinh quan Phật giáo đạo đức, nhân cách ngƣời Việt Nam