Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
356,5 KB
Nội dung
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI LỐI SỐNG NGƯỜI DÂN THỪA THIÊN - HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội hình thành từ kỷ VI tcn xã hội Trung Hoa cổ đại Suốt chiều dài 2500 năm hình thành phát triển, ghi đậm dấu ấn cho văn hố Trung Hoa, tạo nên nước “Phương Đơng” đặc thù văn hố trị Nho giáo hệ thống tư tưởng giai cấp phong kiến Về mặt lịch sử xếp vào hạng “di sản”, đặc thù tư tưởng thống trị đời sống trị - xã hội nhà nước phong kiến phương Đông thời gian dài, nên khơng dễ xố bỏ cách trơn, triệt để Những tư tưởng dù hình thức hay hình thức khác tồn Nho giáo với tư cách hệ thống tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị tạo cho nước “đồng văn” (kể “nước mẹ đẻ”) hình thái xã hội riêng biệt đặc sắc độc đáo nước Nhật, Triều Tiên, Singapo, Đài Loan Việt Nam Riêng Thừa Thiên - Huế, nơi có thành phố Huế, thành phố xinh đẹp nằm bên bờ sơng Hương ảnh hưởng lại đậm nét Huế thời thủ phủ chúa Nguyễn, kinh đô chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền thống cuối Việt Nam Học thuyết trị - xã hội Nho giáo vương triều cát họ Nguyễn triều đình nhà Nguyễn đưa lên vị trí độc tơn tảng tư tưởng đời sống tinh thần người Việt, với nét truyền thống văn hố người Việt, kết hợp với văn hoá điạ mà tạo nên nét riêng đặc trưng lối sống Thừa Thiên - Huế (TT-Huế) Một học thuyết đời cách 2500 năm, tất nhiên có nhiều hạn chế tư tưởng, mà tồn hơm rõ ràng khơng thể phủ nhận mặt tích cực Nho giáo Trong xây dựng văn hoá tiên tiến đại đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu “Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo lối sống người dân TT-Huế giai đoạn nay” việc làm cần thiết, có ý nghĩa II Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo lối sống người dân TT-Huế giai đoạn nay” luận văn tốt nghiệp cử nhân chuyên nghành triết học Hy vọng mà dấu ấn Nho giáo để lại, lý giải phần mà người TT-Huế có điểm khác biệt với nơi khác, qua đóng góp hạn chế Nho giáo đời sống người xứ Dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài tương tự ví dụ như: “Nho giáo Việt Nam” nhóm tác giả GS TS Lê Sĩ Thắng chủ biên, năm 1994; “Nho giáo văn hoá Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, năm 1998; “Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam” khoá luận tốt nghiệp cử nhân nghành GD - CT, ĐHSP Huế Nguyễn Hà Giang, năm 2000, nhiều báo phóng khác Nhưng tác giả muốn tiếp cận khía cạnh cụ thể nhằm muốn tổng hợp đưa tới cho quan tâm Nho giáo văn hoá xứ Huế số thơng tin khái qt, để góp phần trang bị cho hành trang tri thức tác giả bạn ngày phong phú thêm Đây cơng trình đầu tay nên chắn khơng tránh sai sót tác giả mong góp ý thầy cô giáo bạn nhằm giúp tác giả nghiên cứu ngày hồn thiện III Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Khái lược lịch sử hình thành phát triển Nho giáo - Khái lược du nhập Nho giáo biểu đời sống trị - xã hộiViệt Nam - Chỉ trình hình thành phát triển Nho giáo Thừa Thiên - Huế biểu ảnh hưởng lối sống người dân TT-Huế giai đoạn IV Đối tượng nghiên cứu đề tài - Tư tưởng tiêu biểu Nho giáo lịch sử Trung Quốc Việt Nam - Sự diện lối sống người dân Thừa Thiên - Huế giai đoạn V Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp biện chứng vật điều tra xã hội học mà cụ thể phương pháp lịch sử - lơgích, phương pháp diễn dịch - quy nạp, phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp thống kê tốn học dùng mà hồn thành cơng trình VI Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài chia làm ba chương, tiết: Chương - Những nét khái quát Nho giáo Trung Quốc 1.1 Hồn cảnh đời 1.2 Các thời kỳ hình thành phát triển 1.2.1 Nho giáo thời kỳ Tiên Tần 1.2.2 Nho giáo sau thời kỳ Tiên Tần 1.2.2.1 Nho giáo thời kỳ Lưỡng Hán (202 TCN- 220SCN) 1.2.2.2 Nho giáo thời kỳ Nguỵ - Tấn Nam Bắc triều (220 - 590) 1.2.2.3 Nho giáo thời kỳ Tuỳ - Đường (518 - 618 618 - 960) 1.2.2.4 Nho giáo thời kỳ Tống - Nguyên (960 - 1368) 1.2.2.5 Nho giáo thời kỳ Minh - Thanh (1368 - 1911) 1.2.2.6 Nho giáo thời kỳ cận đại từ 1911 đến Chương Khái quát du nhập Nho giáo vào xã hội Việt Nam 2.1 Nho giáo Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (207 TCN - 938 SCN) 2.2 Nho giáo Việt Nam thời kỳ đấu tranh gìn giữ độc lập dân tộc thời kỳ ổn định thịnh trị xã hội phong kiến (938 - 1527) 2.3 Nho giáo Việt Nam thời kỳ khủng hoảng xã hội phong kiến (1527 - 1802) 2.4 Nho giáo Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1945) 2.5 Nho giáo Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám đến Chương Nho giáo Thừa Thiên Huế 3.1 Nho giáo TT-Huế triều đại phong kiến đời Chúa 13 đời vua (1600 - 1945) 3.2 Nho giáo biểu đời sống thường ngày người dân TTHuế 3.2.1 “Trời”, “thiên mệnh” thường có mặt quan niệm nhân dân TT-Huế đời người 3.2.2 Quan niệm địa vị xã hội người TT-Huế có ảnh hưởng Nho giáo 3.2.3 Biểu ảnh hưởng Nho giáo quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội người TT-Huế 3.3 Đánh giá đóng góp hạn chế Nho giáo lối sống người TT-Huế B PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHO GIÁO Ở TRUNG QUỐC 1.1 Hoàn cảnh xuất xứ Nếu phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại Trung Quốc trung tâm lớn, cổ xưa, rực rỡ phong phú văn minh Trong đó, tư tưởng triết học có vị trí quan trọng văn hố Trung Hoa cổ đại Với tính cách hình thái ý thức xã hội, trình phát sinh phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại, tất yếu gắn liền với biến đổi tồn xã hội mà phản ánh Trung Quốc nước thuộc miền Đông Á với diện tích rộng lớn khoảng 9,5 triệu km2 , dân số khoảng 1,2 tỷ người gồm 60 dân tộc, dân tộc Hán chiếm đại đa số, chiếm gần 90% dân số Trung Quốc Theo lịch sử ngày người Trung Hoa trải qua gần 6000 năm Tuy vậy, theo tài liệu khảo cổ giai đoạn Tam Hồng, Ngũ Đế khơng đáng tin cậy Chứng xác thực, khoa học lịch sử Trung Hoa thời nhà Hạ Thời Xuân Thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ đồ đồng sang thời kỳ đồ sắt Về trị xã hội, lúc chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn tơn trọng, mối quan hệ với nước hầu trở nên có phần lỏng lẻo, thiên tử khơng uy quyền trước với chư hầu Nước nhỏ bị ăn hiếp, nước lớn tổ chức xâm chiếm thơn tính nước nhỏ nhằm mở mang bờ cõi, nhằm giành địa vị bá chủ thiên hạ Cương thường bị đảo lộn, đạo đức suy đồi xảy Bọn thống trị sống xa hoa cực lạc, xa xỉ nhân dân lao động bị đày đoạ, cực nhiêu, điều động lực cho cáo chung chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Hoa Các lĩnh vực khác thời kỳ này, Trung Quốc có nhiều cống hiến cho nhân loại Tốn học, Y học, Văn học, Thiên văn học, Sử học Các mơn khoa học hình thành sở hoạt động thực tiễn lâu dài nhân dân lao động Những tri thức khoa học góp phần thúc đẩy, phát triển đời sống người dân Trung Hoa cổ đại Hơn tiền đề sở cho giới quan triết học nảy nở phát triển mạnh mẽ Cũng thời đại lịch sử có nhiều biến đổi mạnh mẽ đặt vấn đề triết học, trị - xã hội, tâm lý, đạo đức, kinh tế, pháp luật, qn sự, kích thích, gợi mở lịng trắc ẩn, khiến cho bậc tài trí đương thời quan tâm lý giải cốt tìm phương pháp giải “cứu người, cứu đời” Chính mà làm nảy sinh loạt nhà tư tưởng tiếng trường phái triết học lớn Các nhà tư tưởng học phái người đại diện cho lợi ích giai cấp, tầng lớp khác vừa kế thừa tư tưởng vừa đấu tranh với tạo nên bầu khơng khí sơi động đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại Tư Mã Thiên (146 - 86)TCN Luận Lục Gia Yếu Chỉ chia “Bách gia chư tử ” thành phái chính: Nho gia, Âm - Dương gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia, Đạo đức gia Theo Ban Cố (32-92) tác giả Hán Thư Nghệ văn chí sách Thất Lược Lưu Hâm (46 TCN) Lưu Hướng (79- TCN) cho chư tử trước đời Tần gồm 189 người, xếp thành 10 nhà là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Âm dương gia, Danh gia, Pháp gia, Tung Hồnh gia, Nơng gia, Tạp gia, Tiểu thuyết gia Trong có học thuyết Nho giáo học thuyết trị - đạo đức bật mang nhiều yếu tố tích cực nhiều hạn chế song có ảnh hưởng lớn đến phát triển lịch sử Trung Quốc Toàn tư tưởng học thuyết Nho gia trình bày cách rõ ràng sách kinh điển vĩ đại Tứ thư gồm Luận ngữ, Trung dung, Đại học, Mạnh tử Ngũ kinh gồm Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xn Thu, sau có vài tác phẩm luận bình giải 1.2 Khái lược giai đoạn hình thành phát triển Nho giáo 1.2.1.Nho giáo thời kỳ Tiên Tần Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “Nho”, theo Hán tự gồm chữ “nhân” cạnh chữ “nhu” Nho gia gọi nhà nho, người học thấu đạt sách thánh hiền, thiên hạ cần để dạy người khác ăn cho phù hợp luân thường đạo lý người đời Khổng Tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết gọi Nho giáo hay Nho học Đôi người ta gắn tên gọi với tên tuổi người sáng lập nó, gọi Khổng học Nho gia gắn liền với tác gia tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử 1.2.1.1 Khổng Tử: Tên gọi Khâu, tự Trọng Ni, người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đơng nay, ông sinh năm 551 TCN đời Lỗ Tương Công năm 22, Chu Linh Vương năm 21 ấp Trâu, nước Lỗ Đây thời kỳ mà xã hội Trung Hoa loạn lạc triền miên, Vua chúa chuyên quyền, tâm hưởng thụ chém giết lẫn để xưng hùng xưng bá, đạo lý nhân luân bị xáo trộn, vinh nhục khơng rõ ràng, thiện ác khó phân biệt làm ảnh hưởng nhiều đến tư tưởng Khổng tử sau Cha ông Thúc Ngột Lương làm quan võ triều đình nước Lỗ, mẹ Nhan Thị Cha ông ông tuổi, gia cảnh từ bần hàn bà Nhan Thị tâm nuôi ăn học Từ nhỏ Khổng Tử đứa bé siêng ham học hỏi, thích chơi trị cúng tế Năm 33 tuổi, Khổng Tử đến nước Chu để khảo sát việc tế lễ miếu đường, gặp lúc loạn lạc Khổng Tử bỏ qua nước Tề sau trở nước Lỗ dạy học nghiên cứu sách Năm 53 tuổi, Khổng Tử vua Lỗ mời làm Trung Đô Tể (quan coi ấp Trung Đô), lúc tư tưởng trị ơng thi hành nhiều nơi Chẳng ông phong Đại Tư Khấu Nhiếp Tướng Bộ coi việc hình án, ấn định luật lệ, phép tắc nước Thời gian làm quan, Khổng Tử đem lại cho nước Lỗ cảnh bình, ban đêm ngủ khơng đóng cửa, ban ngày đường khơng nhặt rơi, luân thừơng đạo lý coi trọng Sau vua nước Lỗ say sưa cảnh bình mà đam mê tửu sắc, bỏ bê việc triều làm cho Khổng Tử chán nản, bỏ sang nước Vệ, nước Vệ không trọng dụng, ông bỏ sang nước Trần lại nước Vệ Từ nước Vệ ông sang nước Tống lại qua nước Trần, nước Vệ Sau 14 năm bơn ba học trị mong có người sử dụng học thuyết mình, song ông thất vọng Trở lại nước Vệ sống khoảng 5-6 năm ơng thấy bất lực việc làm trị, nên trở nước Lỗ dạy học san định lại kinh sách đời trước Ông vào năm 479 TCN quê nhà, vào đời Lỗ Ai Cơng năm 16, Chu Kính Vương năm 41, thọ khoảng 72 tuổi Có thể nói đời ơng việc “học chán, dạy mỏi” ( Luận ngữ, Thuật nhi) Với phương châm “thuật nhi bất tác” ông san định lại sách người xưa để lại gồm Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Thư, viết thêm Kinh Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Ơng nói người đời sau hiểu ơng hay khơng Kinh Xn Thu (Mạnh Tử, Đằng văn cơng hạ) Nhiều quan điểm ông thể qua đàm đạo mà nội dung ghi lại Luận ngữ học trị ơng chép lại Sau “Phần thư Khanh Nho” Tần Thuỷ Hồng mà sách đạo Nho khơng cịn bao Kinh Nhạc thiên Nhạc ký sau gộp vào Lễ ký, nên cuối tác phẩm lại năm kinh (ngũ kinh), Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Trong hệ thống triết học mình, Khổng Tử chủ yếu sâu vào vấn đề trị - xã hội Nhưng tác phẩm ơng sách học trị ghi lại cho thấy ơng đề cập nhiều đến vấn đề triết học, thể quan điểm ông vấn đề giới, trị - xã hội, luân lý đạo đức sống người - Quan niệm giới: Khổng giáo tin trời chủ lễ vũ trụ có ý chí mạnh mẽ điều hồ gian Nhưng Khổng Tử không quan niệm trời quan niệm tơn giáo, tức trời có hình dáng, cảm tình người Theo ơng, trời lý vơ hình, huyền diệu, lực thi hành thi không cưỡng lại Quỷ thần theo Khổng Tử khí linh thiêng trời đất, khơng hữu có tất muôn vật Khổng tử cho trời, quỷ thần thơng minh trực, khơng thiên tư, “trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành, vạn vật sinh hoá mãi” (Luận ngữ, Dương hoá) Vạn vật, trời đất, quỷ thần, người tất có quan hệ với sống lý chung trời Con người vũ trụ khơng tách rời quy luật chung Nó gọi “đạo”, tất thu mối, “tất vật trơi dịng nước chảy, khơng có vật ngưng nghỉ”(Luận ngữ, Vệ Linh Công) Con người sống vũ trụ chịu theo đạo trời “thiên mệnh” “Thiên mệnh” định đoạt trời người từ sinh thành đến chết đi, kiện, biến động, trạng thái người trời sẵn, tất nhiên đến đời Từ đó, Nho giáo khuyên người nên sống theo mệnh trời, “sống chết có mạng, giàu sang trời”(Luận ngữ, Nhan uyên) Còn người quân tử kẻ cai trị thiên hạ phải biết mệnh trời Biết mệnh trời để phục tùng cách tuyệt đối, phận người quân tử để thi hành cho đời đạo thánh nhân Thi hành đường lối trị nước Khổng Tử thi hành đạo Chu Cơng, ơng ln coi Chu Công - công thần nhà Chu - bậc thánh mà đạo Khổng Tử đạo Chu Cơng Tuy nhiên hồn cảnh xã hội loạn lạc, suy vi Khổng Tử khuyên người tập trung giải vấn đề trước mắt lập lại kỷ cương trật tự xã hội “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” (Luận ngữ, Nhan uyên) Có nghĩa vua phải xứng đáng vua, thần phải xứng đáng thần, cha phải xứng đáng cha, phải xứng đáng Còn việc trời đất, quỷ thần ơng tỏ thờ điểm đáng lưu ý là: ơng xuất phát từ giai cấp quý tộc đà suy yếu để đề xuất học thuyết nên phải mượn “tấm áo chồng thần bí” khốc lên, làm cho học thuyết có tin cậy, có uy tín cao Mặt khác, ông thấy rõ trời, quỷ thần không thực tham gia vào đời sống thực tiễn Chính không triệt để mâu thuẫn ông mà sau Nho giáo chia thành hai khuynh hướng có quan điểm giới trái ngược nhau: khuynh hướng tâm Mạnh Tử khuynh hướng vật Tn Tử Ơng nói “đối với quỷ thần kính nhi viễn chi”(Luận ngữ, Ung giã), tức quỷ thần cung kính mà tránh xa Khi Q Lộ - học trị ơng - hỏi đạo thờ quỷ thần, ơng nói: “đạo thờ người cịn chưa thấu hiểu biết đạo thờ quỷ thần Sự sống chưa biết, biết chết” (Luận ngữ, Tiến tấn) Ông muốn người đề cao lực khun người nỗ lực, tận tâm làm việc, sau thành bại nói đến mệnh trời - Quan niệm trị - xã hội: nói đóng góp bật triết học Khổng Tử lý luận trị - xã hội Trên sở nhu cầu xã hội xã hội Trung Quốc cổ đại việc chuyển giao hai hình thái xã hội mà ông trực tiếp chứng kiến, ông muốn xây dựng học thuyết nhằm giúp bậc trị nước lập lại kỷ cương xã hội phù hợp với chuyển biến lịch sử Để thực điều theo Khổng Tử xã hội phải thi hành cách quán tư tưởng “Nhân, Lễ, Chính danh”, đặc biệt phải thực hành giáo dục tất người, tầng lớp xã hội Vì theo Khổng Tử có giáo dục thông qua giáo dục người xã hội có “Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Dũng” thi hành “Chính danh” Nhân: coi phạm trù trung tâm triết học Khổng Tử Nhân gồm chữ “nhân đứng” chữ “nhị” ghép lại, theo Lệ thần Trần Trọng Kim kết hợp đức chung người có lại với “Nhân” khơng riêng đức tính mà chung cho đức tính Người có “nhân” người hồn thiện sánh với “thánh nhân”, thần, thánh Suy cho “nhân” tức đạo làm người Đạo làm người thể tất động thái người sống xã hội người thân người khác Có thể hiểu “nhân” cách nôm na thái độ cư xử với với người Đối với mình, người có “nhân” “trước hết phải làm việc khó sau hưởng thành gọi nhân” (Luận ngữ, Ung giã) Người có “nhân”, cao “đức nhân” tức nhân mà hại thân khơng phải thân mà hại nhân Cũng “nhân” mà người phải tự khép khn theo lễ tiết xã hội Nhan Uyên hỏi Khổng Tử “nhân” ông đáp: “khắc kỷ phục lễ vi nhân” (Luận ngữ, Nhan uyên), tự mình, răn mình, sửa mình, dạy theo khn phép trở thành “nhân” Khổng Tử nói với Tử Trương: “người có đức nhân người nghiêm trang tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tính, lịng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân bố đức” (Luận ngữ, Dương hoá) Đối với người, người có “nhân” khơng có “nhân” mà người phải Người “nhân” muốn tự lập lấy trước hết phải lập cho người đã, muốn thành đạt lo cho người thành đạt, “người nhân ứng xử với người ấy” (Luận ngữ, Ung giã) Người “nhân” không làm trái đạo, lẽ hành động, thi hành đức nhân Nho gia thể lập trường kiên định, trước sau Nhân yêu người u “điều mà khơng muốn đừng đem đến cho người” (Luận ngữ, Vệ Linh Công) Phạm trù “nhân” Khổng Tử vừa mang hàm ý cao siêu có thánh nhân đạt được, vừa có ý bình thường mà có : “người Nhan Hồi mà “nhân” giữ ba tháng cịn người khác giữ ngày thơi”(Luận ngữ, Ung giã) Ơng cho người qn tử có “nhân” họ biết cách làm để hành vi xử họ với “nhân”, đánh giá hành vi người khác “nhân” Phạm trù “nhân” Khổng Tử nói tóm lại biểu hai chữ “Trung” “Thứ” “Trung” thành tâm thành ý, trung thành, mẫn cán chung thuỷ lòng Người quân tử khốn giữ đạo, kẻ tiểu nhân khốn làm càn “Thứ” lịng thơng cảm, hiểu biết chia sẻ, hố thân, đặt lịng vào lịng người khác, đặt vị trí vào vị trí họ Chính mà “đạo” Khổng Tử cần chữ đủ để bao quát tất Khổng Tử nói : “đạo ta có mà quán thông hết thảy” Tăng Tử đáp “dạ vâng, vậy” Mơn nhân khác hỏi: “vậy có nghĩa gì”, Tăng Tử đáp: “đạo thầy có “trung thứ ”vậy” (Luận ngữ, Lý nhân) Kẻ có nhân kẻ có tình cảm chân thành, hết lịng nghĩa, người hiếu đễ, lễ nghĩa, trung thứ Khổng Tử nói : “ cương nghị mộc nột cận nhân ”(Luận ngữ, Tử lộ), nghĩa cứng cáp mà lời nói chất phác gần với nhân Nhờ có “lịng nhân” nên người coi anh em, đoàn thể coi người Như vậy, người đau nhiều người buồn Bởi vì, người phận thể người vậy, phận bị đau phận khác ảnh hưởng Kẻ bất nhân thường khơn khéo, trí thuật lợi ích mà lừa gạt dưới, dối trá, phản loạn, khơng thực lịng Khổng Tử nói: “xảo ngơn, lịnh sắc tiễn hĩ nhân”(Luận ngữ, Học nhi), nghĩa bề ngồi nét mặt khơng chính, giả tạo, lời nói sắc sảo nhân Như nói “nhân” phạm trù đóng vai trị trung tâm Khổng giáo Nhờ có nhân mà người sống với xã hội có bầu khơng khí chan hồ thân ái, “người” hơn, có sống thái bình, thịnh trị Người quân tử, đặc biệt vua nắm sự, cai trị mn dân mà khơng có “nhân” xã hội bị loạn Bởi vì, đức “nhân” cứu cánh họ, người có “nhân” “như Bắc Đẩu, khác phải hướng về”(Luận ngữ, Vi chính), khơng dùng đức “nhân” mà trị xã hội rối loạn Ông chủ trương dùng đường lối “Nhân trị” để thi hành “đạo” nhằm ổn định trị xây dựng quốc gia thái bình Lễ Con người thể “đức nhân” thơng qua hành vi ngôn ngữ, thái độ gọi “lễ” Chữ “lễ” trước hết dùng để cách thờ thần tức cúng tế, hành lễ Sau dùng qui chế, phong tục tập quán xã hội thừa nhận Cuối để qui ước bắt buộc vua chúa thần dân thuộc quyền cai quản họ “Lễ” hành vi biểu bên người thực “nhân”, rõ ràng trường hợp “lễ” hình thức, biểu bên ngồi “nhân” Cịn “nhân” bên thi hành biểu ngồi cách thơng qua “lễ” Như vậy, “nhân” nội dung, “lễ” hình thức Thi hành “lễ theo Khổng tử giữ hồ khí cho xã hội, nghĩa nhờ “lễ” mà xã hội trì thịnh trị, thái bình, hồ thuận trung dung, ơng viết: “tác dụng lễ lấy hồ làm q ” Khổng tử chủ trương với người ai phải thực hành “lễ” Từ chào đời nhắm mắt ngồi phải thực hành “lễ” Ông cho việc thực hành “lễ” quan trọng, cần thiết phải thành tâm Theo Lệ Thần Trần Trọng Kim “lễ” Nho giáo thực thi nhằm mục đích: Thứ nhất, mục đích rèn luyện người, tu tâm, dưỡng tính tạo cho người có điều kiện phát dương “đức nhân” “Lễ” theo mục đích trọng đến đạo đức tạo cho người trạng thái tình cảm nhân ái, sáng, thành tâm, cao Ví tế lễ tổ tiên, ba ngày trước để ý chăm chăm vào việc tế lễ, đến ngày tế lễ coi thật trông thấy cha ông, tổ tiên, thành tình cảm trào dâng mạnh mẽ Ơng cho rằng: “tế khơng phải vật bên ngồi đến, mà bụng, tâm ta tự sinh ra”(Lễ kí, Tế thống) Khổng giáo dùng “lễ” cốt tạo trạng thái tâm lí, lễ nghĩa, nghiêm trang khiến cho người tự tạo tập quán đạo đức tốt đẹp toàn điều hay lẽ phải Như chổ mồ mả cha dạy lịng thương mà có lịng thương, chổ xã tắc, tơng miếu cha dạy thành kính mà có lịng thành kính Thứ hai, mục đích “lễ” giữ tình cảm cho thích hợp với đạo trung “Lễ” thực thi nhằm nắn đường, lối cho người thực “đạo nhân” chừng mực, qui củ, tránh tự do, thái Vì tự mà hành động mắc phải sai lầm, chệch lối Q khơng được, thiếu khơng nên, phù hợp với đạo trung Nhan Uyên bậc thấu đạt “đạo nhân” Khổng tử bảo rằng: “sắc khơng phải lễ đừng nhìn, điều khơng phải lễ đừng nghe, lời khơng phải lễ đừng nói, việc khơng phải lễ đừng làm “(Luận ngữ, Nhan uyên) Đó cách giữ cho hành vi người có chừng mực định, lấy “lễ” làm tiêu chuẩn cho hành vi Hai mục đích có mối quan hệ với mật thiết Đạo Khổng thi hành “lễ” người có hành vi đạo đức tốt đẹp, nhân đạo mà cịn khiến cho hành vi thực thi cho đúng, thẳng, không thiên lệch Đây điều trọng yếu Nho giáo, khơng cần người có tâm tính tốt, nhân ái, mà đòi hỏi người phải xử sự, hành động cách công minh, phù hợp, không thiên vị Thứ ba, mục đích “lễ” phân định phải trái, trật tự, phân minh Nhờ mà định danh phận, địa vị người xã hội rõ ràng xã hội có vua tơi, cha con, vợ chồng, có kẻ thân người sơ, có việc trái việc phải cần có “lễ” để phân biệt cho rõ lẽ, khiến cho người xã hội hành động đúng, hợp với “lễ” Nhờ có “lễ”mà xã hội có trật tự, nhờ mà vật phân định rõ ràng, “nếu lễ làm mà biết cách thờ trời đất, quỉ thần cho phải, lấy mà phân biệt đạo vua cho phải”(Lễ ký) Lễ phép tắc để tổ chức thi hành đạo đức, luân thường gia đình, kỷ cương, luật lệ xã hội Thứ tư, mục đích “lễ” để tiết chế, kìm hãm tư dục, trái đạo người Theo Khổng tử, người thụ khí tính trời, tự nhiên tiếp xúc với đời mà sinh động, động mà sinh tình, có tình tư riêng phải có “lễ” để tiết chế kìm hãm tình lại, khơng tình làm cho “thiên tính” Khổng giáo vốn trọng tình cảm, biết tình cảm người mà khơng có lí trí bị hư hỏng, sai lầm Cái tư tình người thường dạng tiềm ẩn mà diệt trừ nên “lễ” “rào cản” ngăn lại, khơng cho tự ý vươn vượt ngồi Giáo hố “lễ” có tác dụng ngăn chặn thói hư, tật xấu nhằm hướng người dần tiến đến điều thiện, “người giàu biết lễ không dâm tà, kiêu căng; người nghèo mà biết lễ khơng làm bậy, nản chí; người làm vua làm chúa biết lễ trị nước, yên dân” (Lễ ký, Kinh giãi) Tóm lại, “lễ” có tác dụng to lớn, bao trùm tất hành vi người xã hội Bậc thánh nhân sử dụng “lễ” mà cai trị ân trạch đưa đến cho muôn dân, xã tắc yên bình thịnh trị Khổng Tử trọng “lễ”, khơng cần cho thiên hạ mà cần cho thân “khắc kỉ phục lễ vi nhân”, tự sửa theo lễ nhân Ngay thân ông gương sáng thực hành “lễ” Sách Luận ngữ, thiên Hương Đảng có ghi “khi vua lâm triều ơng cung kính khơng n tâm, mà khơng vẻ uy nghi Khi vơ cửa lớn triều đình ơng lom khom cửa thấp, ngang qua ngai vàng vua (dù khơng có vua) ơng biến sắc, chân bước run run, nói chẳng lời ” Không phải ông sợ sệt hay tự tin mà vậy, điều mà ông muốn thể “lễ” “Lễ”của chế độ nhà Chu mà Chu Công Đán người Khổng tử coi bậc thánh nhân truyền lại, ông người khơi phục Và điều mà ơng muốn nói phải tôn trọng “danh”, thực ông tôn địa vị mà ông vua ngồi thơi, ngơi vua cịn người làm vua Chính danh: từ việc dùng “lễ” để thực hành “đức nhân” ông chủ trương học thuyết “chính danh” “Chính danh” thực bước cụ thể hoá “lễ” áp dụng vào tư tưởng trị “Chính danh” coi phát kiến ông Xuất phát từ biến đổi trật tự xã hội Trung Hoa cổ đại “vương đạo suy vi, bá đạo lấn át” vua không vua, không tôi, cha không cha, khơng , giới cầm quyền sa đoạ, rối ren, qui tắc lề lối, bị phá vỡ ông chủ trương lập lại trật tự xã hội việc thực “chính danh” “Chính danh” đưa lại công dụng cho người, vật mà công dụng định trước phù hợp với tên gọi mà họ đặt nên, người ta gọi nôm na “danh” với “thực” hợp với tức “danh chính” Khổng Tử chủ trương học thuyết “chính danh” vào việc thi hành Ơng đề ra: “chính làm cho việc thẳng, công minh, ngài (Quý Khương Tử, người đoạt vua nước Lỗ ) đầu dân chúng việc dám ăn hai lòng, hai dạ” (Luận ngữ, Nhan uyên) Theo ông người, vật xã hội có cơng dụng định, nằm mối quan hệ xác định vật, người có địa vị bổn phận tương ứng với “danh” định Mỗi “danh” có tiêu chuẩn riêng Người nào, vật mang “danh” phải thực thực tiêu chuẩn “danh” gọi “chính danh”, khơng phải gọi “danh khác” Phân “danh”, định phận xong xã hội trị, Khổng Tử nói rằng: “nếu danh bất lời nói khơng đúng; lời nói khơng dẫn tới việc làm sai; việc làm sai lễ nhạc khơng thành; lễ nhạc khơng thành chế độ khơng lập; chế độ khơng lập hình phạt khơng đúng; hình phạt khơng dân biết cho phải, người quân tử dùng danh phải nói được, điều nói phải làm được”(Luận ngữ, Tử lộ) Chính điều mà kẻ quân tử, nhà cai trị phải nắm “chính danh” ln thực “chính danh” để trị thịnh vượng Nếu khơng “dân khơng có chỗ cậy trơng, nhờ vã; khơng cậy trơng, nhờ vã dân lịng tin; lịng tin khơng phục tùng tất xã tắc khó mà tránh khỏi suy sụp”(Luận ngữ, Nhan uyên) Người phải giữ cho làm việc phải giữ danh cho Một hơm Tử Lộ hỏi thầy, vua Vệ giao cho thầy thầy phải làm việc trước? Khổng Tử trả lời: “ắt phải danh trước”(Luận ngữ, Tử lộ) Một điều nữa, danh người làm cho người nhìn nhận mà làm theo, “mình khơng sai khiến người ta làm theo, khơng vỗ lê dân, mở mang bờ cõi bước đầu mở sở to lớn cho cháu sau Với tầm nhìn xa chiến lược ơng nói với Chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613 - 1635): “Đất Thuận Quảng phía Bắc có núi Ngang (Hồnh Sơn), có sơng Gianh (Linh Giang) hiểm trở, phía Nam có núi Hải Vân núi Đá Bi (Thạch Bi Sơn) vững bền Núi sẵn vàng sắt, biển có cá’ muối thật đất dụng võ người anh hùng Nếu biết dạy dân luyện lính để chống chọi với họ Trịnh đủ xây dựng nghiệp muôn đời, lực không định cố giữ vững đất đai để chờ hội, đừng bỏ qua lời dặn ta” [1;/] Bất kỳ chế độ phong kiến tập quyền muốn thịnh trị mn đời phải có học thuyết trị xã hội để cai trị Chuyển biến hệ tư tưởng xã hội thời chín chúa mười ba vua triều Nguyễn khơng nằm ngồi qui luật Có thể nói từ năm 1600 chúa Nguyễn Hồng hoàn toàn cắt đứt với vua Lê - chúa Trịnh mặt trị, để bắt đầu xây dựng riêng cho giang sơn Theo sử củ để lại thời kỳ thời hưng thịnh đạo Phật “Chùa chiền mọc lên ngày nhiều, vùng nam sơng Hương, ẩn nét kiến trúc Phật giáo nơi chốn thần kinh” [1;?] Tuy nhiên chúa chấp nhận truyền bá Cơng giáo Nhìn chung thời kỳ coi văn hoá mở cửa, dựa nguyên tắc bảo vệ quốc phòng, giữ vững chủ quyền, an ninh lãnh thổ Trên sở đó, Nho giáo góp nét văn hố mang tính nghi thức lễ giáo chưa phải hệ tư tưởng thống trị lúc Xuất thân từ bậc Nho học thời Lê, nên chúa Nguyễn vượt qua tư tưởng Nho giáo Dưới thời chúa Nguyễn, Văn Miếu thủ phủ Đàng Trong xây dựng thay đổi qua ba địa điểm khác nhau: làng Triều Sơn, làng Lương Quán, làng Long Hồ, đến thời Gia Long Văn Miếu xây dựng vào vị trí ngày Song song với việc xây dựng Văn Miếu, chúa Nguyễn Phúc Lan (1635 - 1648) cho lập đàn tế trời khoảng đất cạnh thủ phủ Kim Long Việc lập đàn tế trời, phần phản ánh nghi thức lễ giáo nghi thức Nho giáo Chung qui lại, thời chúa Nguyễn thời kỳ thịnh trị Phật giáo, nên Nho giáo chưa đề cập quốc giáo mà nét nét tạo nên văn hoá Đàng Trong mà Đến thời kỳ vua Nguyễn, trước Nho giáo lâm vào khủng hoảng tệ hại triều đại Lê Mạt, khơng cịn đường để trị nước, họ đành phải chọn Nho giáo cho tảng tư tưởng chế độ Chấn hưng Nho giáo cơng việc mà triều Nguyễn lưu tâm Cuộc chấn hưng diễn qui mơ rộng lớn có chuyển biến sâu sắc đến toàn xã hội đương thời, mà đặc biệt trung tâm Huế nói riêng TT-Huế nói chung Chính điều tạo nên nét riêng, ấn tượng khác thường văn hố vùng đất Nói đến cơng phục hưng Nho giáo, lấy Nho giáo làm cho hệ thống tư tưởng trị - xã hội giai đoạn mà bỏ qua triều Tây Sơn Quang Trung Nguyễn Huệ sai lầm Triều Tây Sơn tồn lịch sử ngắn ngủi, độ 20 năm (1778 - 1792) mà tập trung chủ yếu Quang Trung (1789 - 1792), thực giai đoạn lề cho khôi phục Nho giáo Sau quét quân Mãn Thanh khỏi đất nước, phân định đất đai với Nguyễn Nhạc, ông bắt tay vào việc xây dựng đất nước có hệ tư tưởng Nho giáo Như G.S Vũ Khiêu đánh giá ơng “một người có lẽ, có lẽ thơi mang nhiều tư tưởng độc lập, phải theo ý Nguyễn Thiếp mà chủ trương “lối học định theo Chu Tử”[10;18?] Tuy việc làm ông chưa cụ thể phần đặt móng cho khôi phục Nho giáo Nhà Nguyễn (1802 - 1945) triều đại phong kiến cuối nước ta Với tính đặc thù nó, mà giai đoạn lịch sử chia làm hai: Giai đoạn thứ từ năm 1802 đến năm 1884, giai đoạn triều Nguyễn tồn với tư cách vương triều độc lập Giai đoạn thứ hai từ năm 1884 đến năm 1945, lúc nhà Nguyễn bị đặt bảo hộ thực dân Pháp, sử gọi thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến Gia Long mở đầu với triều nhà Nguyễn, ông muốn chấn hưng Nho giáo trở thành hệ thống tư tưởng trị thống trị xã hội nhằm tạo trật tự kỷ cương cho bền vững đế chế phong kiến, áp dụng tư tưởng “tam cương ngũ thường” Nho giáo Năm 1815 vua Gia Long ban hành “Quốc triều hình luật” gồm 398 điều chia làm 22 quyển, thực vũ khí giai cấp thống trị Sự văn hoá “tam cương ngũ thường” làm cho luật tàn khốc luật “Hồng đức” nhà Lê Nó đánh giá luật hà khắc, sản phẩm chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan Thực ra, thủ lĩnh lực lượng chống lại phong trào Tây Sơn, Nguyễn ánh đưa số sách có tác dụng chấn hưng Nho giáo, việc tổ chức khoa thi để tìm lớp nho sỹ người tài giỏi, đủ khả để giải vấn đề xã hội thiết thực Nguyễn ánh người nhìn thấy cần thiết Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến, ông muốn xây dựng, chấn hưng Nho giáo trở thành Quốc giáo Thật điều ông làm ban hành “Quốc triều hình luật” Ngồi ơng cịn đưa sách “chiêu hiền đãi sĩ” người, đặc biệt quan lại thời Tây Sơn Đối với quan lại thời Tây Sơn, thực ông muốn khống chế không sử dụng mà mục đích ơng khoa trương sách mà thơi Đến thời Minh Mạng (1820 - 1840), Nho giáo đẩy lên vị trí độc tơn Ơng tuyên chiến với Thiên Chúa giáo, đàn áp gạt bỏ khỏi lãnh thổ Noi gương cha, ông người sùng đạo Khổng - Mạnh Ông người uyên thâm Nho học Dưới thời trị mình, ơng tổ chức khoa thi Hương lấy 750 người kỳ thi Hội lấy 64 người [23;159,161] Vua Minh Mạng ông vua khó sánh mặt, có Nho giáo Tuy nhiên ơng thường tâm đến việc quốc gia đại sự, đến việc hoạt động thực tiễn trị xã hội việc phát triển, mở mang tư tưởng Nho giáo Ông coi Nho học lúc công cụ để cai trị đất nước, củng cố quyền khơng phải hệ thống tư tưởng triết lý theo nghĩa Thời kì việc đặt, cải cách, chức vụ địa vị quan lại tổ chức cách rõ ràng, nghiêm túc khiến cho đời Thiệu Trị (1841- 1847) việc thừa kế mà không phát triển thêm Đến thời kỳ vua Tự Đức (1848-1883) có khác hơn, sử sách ghi tên ơng coi ông ông vua Nho học Phải thừa nhận Tự Đức ông vua uyên thâm Nho học trong13 vị vua triều Nguyễn Ông muốn làm chủ tể tư tưởng lẫn học thuật Dưới triều Tự Đức, nghiên cứu qua tác phẩm ông bậc danh nho thời thấy tư tưởng “tam cương ngũ thường thống trị thời kỳ biến dạng Tống nho” [21;155] Tự Đức học giả thời kỳ ông đặc biệt ý đến vấn đề thực tế luận Thực tế luận thực vấn đề thực tiễn, nặng tu dưỡng đạo đức Một học giã uyên thâm Nho học thời kỳ Nguyễn Đức Đạt (1825-1887) đỗ Thám hoa vào năm 1853, tư tưởng ơng Nho học hồn chỉnh, riêng mặt tu dưỡng xử ông chủ trương chữ “thành”, chữ “thành” theo ơng phương châm người xử với “thành với cha dân nên hiếu thành với vua dân nên trung, thành với dân thiên hạ chẳng dám khơng tin”[9;215] Thành ngun lý phổ qt cho nguyên tắc xử Vua Tự Đức, hệ thống tư tưởng khơng Nguyễn Đức Đạt Là ông vua trị nước, ông trọng đến vấn đề thực tiễn đặc biệt thực tiễn trị Ơng soạn thảo u cầu thảo luận để đề hệ thống tư tưởng trị nước đắn Vấn đề chữ “nhân” vấn đề cao nhất, trọng tâm Nho giáo ông đề cập đến, chữ “nhân” ông định nghĩa rõ ràng dứt khoát Vũ Phạm Khải đậu Thám hoa thời Tự Đức thể theo ý chí Tự Đức mà chứng minh cách khéo léo “trung”, “thứ” tức “nhân”, Tăng Tử nói “ đạo Phu tử có trung thứ thơi” “Từ đó, Tự Đức nêu nguyên lý mấu chốt trị chỗ tâm thuật vua quan hay khơng chính, tín hay khơng tín, hồ hay khơng hồ” [9;224] Nho giáo, trị ln lý khó mà phân biệt Như nói, Gia Long văn hoá “ tam cương ngũ thường”, đưa luân lý thành pháp luật, thành trị Kẻ sĩ Nho học muốn “trị quốc” trước hết phải “tu thân”, Tự Đức mẫu người nho gia thực sự, thích nghiền ngẫm kinh điển Nho giáo trở thành người uyên bác Khổng học Lẽ dễ hiểu, ông người có hiếu, tang cha để tháng sang trọng, tốn Với mẹ, ông qui định “ngày chẵn vào chầu thăm mẹ, ngày lẻ thiết triều Khi vấn an tự sửa mình, nín hơi, quỳ xuống hỏi thăm sức khoẻ, bàn luận kinh sách sự” [k; x ] Về thân, ông người chí hiếu, qn vương ơng lại người nhu nhược, khn sáo, thiếu đốn nên để xẩy nhiều cố khôn lường lịch sử dân tộc Tất vua từ Gia Long Tự Đức, có khác hệ thống tổ chức thi cử tất chung mục đích chọn người tài giỏi để bổ sung tầng lớp quan lại thống trị, củng cố chế độ Tuy theo giai đoạn, cách nhìn nhận vấn đề ơng vua mà có khác số lượng người đỗ đạt, bổ nhiệm quan lại Nhìn chung tư tưởng khơng đổi mới, việc áp dụng Nho giáo vào hoạt đơng trị thực chấn hưng triệt để Những giá trị đạo đức “nhân luân” Nho giáo thời kỳ ăn sâu vào tiềm thức người dân Cố Đơ Bởi vì, mặt thời kỳ thời kỳ thịnh trị, thái bình nên thước đo giá trị xã hội tất nhiên ý chí áp đặt hệ tư tưởng thống trị Nho giáo Mặt khác, tác động có tính chất tự nguyện phù hợp với gia giáo người Việt bên cạnh phổ biến Nho giáo có tính cưỡng tồn xã hội, điều tất yếu Nho giáo lúc đầu, lớp nho sĩ, hoàng thân quốc thích sau dần đến dân chúng, khơng cịn phân biệt pháp luật lễ nghi Nho giáo thời kỳ đầu triều Nguyễn Nho giáo sở ảnh hưởng Hán Nho, Tống Nho, Minh - Thanh Nho, đặc biệt Tống Nho Các vua nhà Nguyễn muốn khẳng định quyền lực Hồng đế độc tơn họ tuyệt đối đề cao vai trị Ngồi “Quốc triều hình luật” chế độ tứ bất (đó bốn khơng, khơng lập hồng hậu, khơng đặt tể tướng, không lấy trạng nguyên, không phong tước vương cho người hoàng tộc [ 23; 115 ]), đến thời Minh Mạng ơng cịn đặt “Đế hệ thi” để phân biệt người thuộc dịng đích với dòng thứ Thời kỳ sau này, từ vua Dục Đức (1883) đến vua Bảo Đại (1926 - 1945) Nho giáo khơng cịn phương thuốc có phép “mầu nhiệm” Lúc này, Nho giáo cỗ xe cũ kỹ, sang trọng khơng cịn tác dụng Bề ngồi cịn vẻ uy nghi, bệ vệ thực chất bên khơng cịn vững vàng, hữu ích Hơn hết quần chúng nhân dân người nhạy cảm với thời cuộc, sau vua Hàm Nghi xuất bơn năm 1895, hệ tư tưởng Nho giáo triều Nguyễn khơng cịn ngun giá trị Hệ tư tưởng đời sống trị bị lung lay, thang bậc luân lý đạo đức khơng cịn giá trị, có hư mà khơng có thực Giặc Pháp nhúng tay vào cơng việc triều Quốc gia, vua bù nhìn Đồng Khánh phong tước vương cho quan bảo hộ, trái với di chiếu Minh Mạng (sau vua Bảo Đại cịn sắc phong Hồng Hậu cho Nguyễn Hữu Thị Lan làm Nam Phương Hồng Hậu) Như nói từ thời vua Dục Đức trở “cương thường luân lý” chưa đảo lộn, thực chất khơng cịn dáng vẻ uy nghi đường bệ vốn có mà cịn đóng rơm bù nhìn cho thực dân Pháp lộng hành Chúng ta phủ nhận ơng vua Nho giáo có tinh thần “ái quốc “ Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân tầng lớp quan lại phong kiến đương thời Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Phan Chu Trinh ,Thái Phiên, Trần Cao Vân đặc biệt cụ Phan Bội Châu nhà Nho yêu nước Nhưng xét thời lịch sử, họ “chậm chân” Những tư tưởng họ, chí hướng họ khơng cịn phù hợp với thực tiễn xã hội nữa, dù đốm lửa cháy bùng lên, tự khơng thể thắp sáng mà kêu cứu thảm thiết hệ tư tưởng Nho giáo thống trị lỗi thời: “nho giáo dù từ đời sang đời khác, đóng khung khuôn khổ cứng nhắc tức thông qua mà nhìn thực Khi thực cịn phong kiến nhìn khung phong kiến khơng sai lầm nghiêm trọng, nhìn khơng khám phá khả kín đáo phát triển sau Nhưng thực không cịn phong kiến nữa, đổi mới, trở thành tư chủ nghĩa nhà nho nhìn khung phong kiến Do mà nhìn sai, mà thấy thực hình thức kỳ quặc, bất thường nhận định lầm giải vấn đề mẻ”[21; 170] Thực tế giai đoạn này, xu hướng thời đại chuyển sang thời kỳ tư chủ nghĩa, giai cấp trung tâm cách mạng khơng cịn giai cấp phong kiến nữa, chí giai cấp tư sản đà bị lịch sử đào thải Ngọn cờ cách mạng định phải nằm tay giai cấp công nhân Đảng Cộng Sản Việt Nam đời tất yếu lịch sử, thất bại Việt Nam Quang Phục Hội năm 1916 thất bại Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1929, thật cờ cách mạng giải phóng dân tộc tay giai cấp cơng nhân Việt Nam Cách mạng tháng tám 1945 đời nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cơng Hồ đánh dấu mốc son chói lọi minh chứng cho điều Nho giáo biểu đời sống hàng ngày người dân TT-Huế Như biết sau năm 1945 đến Nho giáo nước ta khơng cịn coi hệ tư tưởng thống trị đời sống trị xã hội nữa, dù với bề dày nó, với tính cách tàn dư chế độ cũ, với đặc tính dễ hồ nhập vào gia giáo nước ta, Nho giáo tồn Nhất người dân TT-Huế, mảnh đất chốn thần kinh đa tơn giáo, đời sống hàng ngày, giáo phái khác Phật giáo, Lão giáo, Thiên chúa giáo Nho giáo hữu Trong đề tài khả có hạn phạm vi nghiên cứu, cho phép tác giả nghiên cứu nét mà Nho giáo biểu sống, tức biểu sống mang dấu ấn Nho giáo mà thơi, khơng phải tồn sống hàng ngày “Trời”, “thiên mệnh” thường có mặt quan niệm nhân dân TT-Huế đời người N ho giáo với vấn đề giới quan phức tạp có tâm tơn giáo, có lại vật trực quan Nhưng vối sắc người Huế họ cho trời “ông”đúng với nghĩa từ mà đấng quyền uy, lực siêu nhiên có “tính” khơng có “tượng” “đạo trời” Người TT-Huế, ngoại trừ người có tín ngưỡng theo đạo Thiên Chúa giáo số cán cơng viên chức giới quan vật vơ thần ra, tất người có bàn thờ “trời” Dù tin có “trời” hay khơng họ dành cho “trời” chỗ đứng trang trọng trước mặt nhà, thờ chung với “trời” hệ thống quỷ thần Ông trời họ khơng phải đấng chí tơn xa lạ mà trái lại gần gũi, chí có bị bất ngờ họ gọi “trời ơi” Đôi “ông trời” lại bậc bề đạo chi phối sống, gặp việc chẳng lành hay cúng tế họ phải nói câu “lạy trời chứng giám” hay “trời có mắt” Trong số người Huế mà tác giả tiếp xúc, chẳng tin có trời cả, hỏi lập bàn thờ cúng tế họ bảo rằng, dù khơng tin người xưa để lại mà thấy chẳng có phiền phức nên tiếp tục: “xưa bày vậy” Nhìn chung trời họ khơng coi vị thần cụ thể nào, mà đạo trời, mệnh trời Do tin vào “đạo trời” mà sống thực họ gán cho thiên mệnh Con người sinh ra, tất có số mệnh mà trời định, chí họ an với hoàn cảnh, an trước thực mà họ cho số phận Người TT-Huế hay nói “dày dép có số chi người” Tuy đánh tráo khái niệm mặt ngơn ngữ xét kỹ thấy điểm có lý với suy nghĩ họ số phận người, số phận sống Trong sống hàng ngày, sản xuất vật chất, xây dựng sống phần thực tiễn xã hội tạo nên, dù mang tiếng kinh đô thời đất nước, tỉnh miền Trung, kinh tế TT-Huế tỉnh nghèo Một số người dân thành phố họ nghèo phần hoàn cảnh, mặt khác họ không chịu nỗ lực vươn lên mà đổ thừa cho số phận, cho mệnh trời “trời cho chừng thơi”, “sống chết có mạng, phú q trời” mà họ sống sống đơn giản, bình thường chí sống hơm khơng cần biết ngày mai Một số người có tư tưởng sống cầm chừng chờ đó, chờ vào thực mà khơng biết Một phần họ bất lực với hoàn cảnh phần khác họ chờ thời, chờ số mệnh Một số có điều kiện nhờ có thân nhân Mỹ trợ giúp trang trãi sống, mà họ không cần vươn lên họ cho số trời ni họ lạm dụng “trời” mức Một điểm cho thấy “trời” chi phối mạnh đến đời sống người TT-Huế việc thờ cúng tế lễ Trừ nhà theo đạo Thiên Chúa hay số cán cơng chức giới quan vật vơ thần, có tới 90% người ta cúng trời đất , quỷ thần Người ta thường hay nói rằng: Huế mảnh đất chùa chiền lăng tẩm theo tác giả sâu vào ngõ ngách vào đường phố nhỏ phải nói thêm “am miếu” Có nhà có nhà hai chí có nhà hơn, quần thể tính ngưỡng đa thần, đa tơn giáo tảng trời đất quỷ thần Nho giáo khác Nho giáo Khổng Tử trả lời học trò đạo thờ trời thờ quỷ thần ông không quyết, Hán nho ảnh hưởng mà sau người tin vào quỷ thần Việc cúng tế với họ cơng việc khơng thể thiếu, mang tính lễ nghi bắt buộc mà chứa đựng yếu tố văn hố Việc thờ cúng tế lễ điều mà người dân TT-Huế coi trọng “tế tại” Mọi hình thức lễ nghi với họ thể đầy đủ, cịn nội dung, vật dụng tế lễ điều kiện mà bị lược bớt, dù giữ vẻ bề ngồi cơng việc thờ phụng thời đất, quỷ thần Nhu cầu tín ngưỡng nhân dân điều tất yếu, cách mạng tư tưởng đảng ta địi xố bỏ tàn tích chế độ phong kiến loạt đền đài miếu mạo Thừa Thiên Huế bị phá bỏ thực thâm tâm người xứ không dễ xố nét sắc truyền thống ăn sâu vào đời sống họ Chính điều ảnh hưởng đạo Phật, Thiên Chúa giáo gia giáo tổ tiên mà tạo bầu khơng khí sống êm ả khơng sơi nỗi số thành phố khác, địa phương khác 3.2.2 Quan niệm địa vị xã hội người TT-Huế có ảnh hưởng Nho giáo Hệ thống tư tưởng Nho giáo lấy “tam cương ngũ thường” làm thước đo đạo người xã hội Đơi chế độ phong kiến pháp hố “tam cương ngũ thường” đẩy lên thành pháp luật chế ước, làm cơng cụ cai trị quyền Trước triều Nguyễn đưa “Đế hệ thi” nhằm quy định chặt chẽ việc phân biệt dòng dõi Dịng đích làm vua đặt tên theo “Đế hệ thi”, dịng thứ khơng làm vua đặt tên theo “Phiên hệ thi” Nhưng nay, nhà Nguyễn vai trị quyền lực phân biệt “hoàng gia” “thứ dân” dần ngày xoá bỏ Tuy vậy, chế độ đẳng cấp trật tự hệ thống gia tộc giữ gìn, người dịng đích ln anh, ơng cụ dịng họ, lần kị giỗ cưới xin thiết phải trình cụ Như thị trấn Phú Bài huyện Hương Thuỷ có dịng họ ngày cúng giỗ, tơi thấy có anh niên trạc khoảng 30 tuổi áo dài, khăn đóng đứng làm chủ tế, cịn cụ râu dài, tóc bạc phải đứng phía sau đương nhiên anh ngồi mâm cách đường hoàng, đơn giản anh trưởng họ Người ta cịn gọi anh “ơng trẻ” Chính điều mà tất nơi TT-Huế đứng vào “hàng trưởng” quan trọng có giá trị tất thành viên thuộc hệ thống “trưởng”, phục tùng “trưởng” cách tuyệt đối Dưới thời phong kiến người phụ nữ khơng có tiếng nói, địa vị Quyền uy chí “mẫu nghi thiên hạ” gói gọn “tam cung lục viện” Dưới triều vua Nguyễn, công chúa chí khơng ghi tên, nên cơng lao, tài đức họ dù nhiều không ghi nhận Tư tưởng “nam tôn nữ ti” hà khắc người phụ nữ chế độ phong kiến: “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Lễ giáo phong kiến gị ép họ vào khn “tam tịng tứ đức”, biến người phụ nữ thành kẻ ăn người ở, vật giải trí mua vui nam giới Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào chồng, trai trụ cột gia đình Ngày địa vị người phụ nữ tôn vinh, “cách mạng xố bỏ bất bình đẳng kinh tế, trị tư tưởng nam nữ, tạo sở cho phát triển mặt người phụ nữ Việt Nam” [21;272] Riêng phụ nữ TT-Huế, phần xã hội có thay đổi quan niệm họ đạt số địa vị cao, đa phần nông thôn hay gia đình khó khăn quan niệm chưa hồn tồn Vị trí người phụ nữ gia đình giới hạn bếp núc, chợ búa phục vụ chồng có họ “bổn phận vinh quang” Người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào người chồng, trai mặt kinh tế lẫn tinh thần, tiếng nói họ khơng có trọng lượng gia đình “mẹ đánh trăm roi không cha ngăm tiếng” Và điều quan trọng nữa, không nhắc đến thiếu sót “tứ đức” người phụ nữ đất Đa phần họ đủ bốn yếu tố bật “cơng”, phải nói phụ nữ TT-Huế đứng đầu phụ nữ nước giỏi giang, khéo léo lĩnh vực nội trợ, may vá thêu thùa, nói chung nữ cơng gia chánh Cơng mà nói, khơng phải Nho giáo nhân tố trực tiếp tạo nên ưu trên, mặt tác động gián tiếp tư tưởng, cộng với chất vốn có họ mà tạo nên người TT-Huế vậy, tình trạng ly xảy hơn, đức hạnh người phụ nữ coi trọng Nhờ mà tư tưởng Nho giáo dễ thâm nhập gần gũi với gia giáo người TT-Huế Người Huế, theo nhà ngơn ngữ Vương Hữu Lễ giọng nói họ “nhỏ nhẹ”, ngào, đa số người nơi khác đến thừa nhận Kết hợp gia giáo với Nho giáo mà phụ nữ Thừa Thiên Huế có nét riêng, đẹp : Học trị xứ Quảng thi Thấy gái Huế bước không đành Nho giáo trọng việc học Với Khổng Tử học việc suốt đời người Nho giáo chủ trương học tác phẩm kinh điển, thi cử để làm “rạng rỡ tổ tơng”, “phị vua giúp nước” tạo nên lớp nho sĩ hùng hậu Ngoài đất học Nghệ Tĩnh ra, TT-Huế địa phương thứ hai tiếng học, học để phục vụ Tổ quốc, học cho thân cho gia đình xã hội Huế nơi tiếng giáo dục có đủ “đức, trí, thể, mĩ” Ngơi trường Quốc Học tiếng nơi in dấu nhà lãnh đạo kiệt xuất Đảng Nhà nước Hồ Chủ tịch, Trần Phú, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Bây trường PTTH lớn tỉnh trường điểm quốc gia, hàng năm có kết giáo dục đáng nể: lên lớp 100%; xếp loại học lực 90% đạt khá, giỏi; hạnh kiểm 99% tốt, khá; tốt nghiệp 99% - 100% có nhiều học sinh đỗ loại giỏi; đỗ vào đại học 85% có nhiều thủ khoa, khoa cấp học bổng du học nước ngoài; liên tục đạt thứ hạng cao thi văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao tỉnh thành phố tổ chức; liên tục đạt vị trí thứ kỳ thi học sinh giỏi khối 12 tỉnh [14;68] Phải thừa nhận người TT-Huế hiếu học, nghèo cho học, học để lấy chữ với bạn bè, học cho anh, em cao quí học để làm người “tu thân, tề gia” Một điểm đáng ý họ đề cao đạo đức giáo dục “tiên học lễ hậu học văn”, lấy đạo đức làm trọng nên hành vi “lỗi đạo” xảy ra, tác phong đạo đức nói chung tốt Tất điều có phần đóng góp khía cạnh tích cực Nho giáo Tổng kết phong trào phòng chống tệ nạn xã hội năm 2001 vừa qua cho thấy 100% học sinh cấp tỉnh không sử dụng ma tuý Truyền thống “tôn sư trọng đạo” đề cao, khơng dạy học chữ mà cịn học nghề Học trò học nghề thầy thầy coi như cháu nhà, trò với thầy lễ nghĩa rõ ràng, trò trọng thầy cha kể nghề Hằng năm trò đến thăm, lễ thầy, biểu thị lòng biết ơn kính trọng “một chữ thầy, nửa chữ thầy”.Trong hệ thống xã hội phân chia thứ bậc rõ ràng, tôn ti trật tự đảm bảo từ xuống, mối quan hệ gia đình giềng mối, hệ thống Nói tóm lại, phân chia giai cấp, đẳng cấp xã hội Nho giáo làm ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống người TT-Huế chừng mực hiếu học chống lại trật tự đó, khao khát vươn lên 3.2.3 Biểu ảnh hưởng Nho giáo giao tiếp ứng xử xã hội người TT-Huế nói truyền thống dân tộc Nho giáo có phần chồng khít lên việc thờ cúng tổ tiên, hiếu để Hiếu phạm trù đạo đức Nho giáo, dùng để hành vi đối xử cha mẹ, ông bà lúc sống chết Từ việc thiết lập chặt chẽ mối quan hệ gia đình có tơn ti trật tự mà ràng buộc biểu gia đình TT-Huế cách có hệ thống Tuy vậy, khơng khắc nghiệt qui định Hán Nho hay Tống Nho, mà sở gia giáo tổ tiên người xứ tiếp thu Nho giáo cách có chọn lọc “cha từ, hiếu; anh lượng, em kính ”, quan hệ hai chiều linh động Người TT-Huế tổ chức tang lễ cho cha, mẹ, ông, bà hậu, bảy ngày, chí có nơi làm đến tháng Xuất phát từ “hiếu đễ” Nho giáo mà tác động trực tiếp chế độ phong kiến nhà Nguyễn để lại Vua Tự Đức để tang cha tháng, sang trọng, tốn Ông nói: “sửa sang tang nghi việc lớn, hợp tài lực bốn bể năm châu chưa dám cho xa xỉ” [4 ; 322] Người ta cịn cho việc “hậu sự” nên phải lo cho thật chu đáo, đừng điều mà bỏ qua hay giảm bớt nghi lễ mà sau ân hận Nho giáo trọng hiếu đễ “ni dưỡng cha mẹ mà khơng kính trọng thương u chẳng khác ni súc vật”, chữ hiếu đặt nhiều phương diện khác nhau, áp dụng trường hợp khác Bất hiếu tội lớn nhất, nặng vơ hậu, tức không con trai nối dõi tông đường Người TT-Huế thường dùng từ “vô hậu” để hành vi đáng, quắt, qua mức tưởng tượng mà kẻ nhẫn tâm thực Vơ hậu tức khơng có phía sau, khơng có nối theo ý rút từ câu “vơ tiền khống hậu”, trước sau khơng có Việc tang lễ, phần thực công việc báo hiếu với người chết, đền đáp cơng ơn “chín chữ cù lao” mà người sinh thành mang nặng Chín chữ cù lao biểu thị công ơn trời biển đấng sinh thành, nuôi dưỡng, gồm : 1.sinh; 2.các, nâng niu; 3.phủ, vuốt ve, âu yếm; 4.súc, cho bú cho ăn; 5.tưởng, nuôi trơng cho lớn; dục, dạy dỗ; 7.cố, săn sóc, trơng nom; 8.phục, uốn nắn tính nết; 9.phúc,che chở Đây truyền thống báo đáp ơn nghĩa cao đẹp người, việc tang lễ mà việc cúng giỗ, chăm sóc mồ mả phải chu đáo, thành kính Đối với người lớn tuổi, người nhỏ hay thấp vai vế phải có thái độ cư xử tơn trọng nhằm thực chế lễ nghi chặt chẽ Thông qua qui định lễ nghi giao tiếp với người với mình, mà người Nho giáo góp phần hình thành nhân cách để xác định mình, khẳng định Người TT-Huế trọng danh dự, đơi lịng tự tơn bị đẩy lên cao nên dẫn tới bi kịch, không chỗ Xét cho đức tính tốt sử dụng trường hợp, hồn cảnh Phải thừa nhận quan hệ gia đình, gia tộc với hệ thống gia đình, gia tộc TT-Huế có kết cấu bền vững, có quan hệ thân thiết ràng buộc với chặt chẽ Đây mối quan hệ tình cảm dựa kết hợp Nho giáo gia giáo, ăn sâu vào đời sống ngày tạo nét văn hố đặc trưng, khó phá vỡ Một người đó, dù ngồi xã hội có địa vị cao trở nhà theo gia phong mà cư xử với người, “phép vua thua lệ làng” Ngồi cịn số lĩnh vực có ảnh hưởng Nho giáo, khơng trực tiếp góp phần tạo nét đẹp có, nghệ thuật bon sai (chơi kiểng) Trên số biểu Nho giáo đời sống ngườiThừa Thiên Huế, chưa đủ phần dấu ấn Nho giáo đó, điều mà góp sức tạo nên sắc văn hố đặc trưng cho xứ 3.3 Đánh giá đóng góp hạn chế nho giáo lối sống người tt-huế Nho giáo với hệ thống giáo lý gần gũi với gia giáo Việt Nam có q trình thống trị lâu dài đời sống tư tưởng người TT-Huế, với trình tiếp thu có chọn lọc lâu dài mà đời sống khơng có thống trị Nho giáo bóng dáng diện, dấu vết khơng bị phai mờ Sự tác động Nho giáo dù trực tiếp hay gián tiếp tạo sắc đặc trưng riêng biệt cho văn hố TT-Huế, yếu tố tích cực trì gia phong, nề nếp, tình nghĩa, nhân đạo phù hợp với lối sống người Việt Nam Tinh thần hiếu học cha ông để lại mà ngày dân tộc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nắm bắt kịp với xu thời đại Nền giáo dục tồn diện tạo người có đức lẫn tài, vững vàng chế thị trường đưa đất nước hoà nhập xu thời đại cách nhanh chóng, hồ nhập mà khơng hồ tan Ngồi ra, Nho giáo cịn có khơng yếu tố tiêu cực làm kìm hãm phát triển tiến trình lịch sử, xã hội Đó hạ thấp vai trò người phụ nữ, hệ thống giáo lý phức tạp, bảo thủ có khắt khe làm cho “một phần hai nhân loại” điêu đứng, nghẹt thở Cách mạng xã hội chủ nghĩa xoá bất bình đẳng mặt người phụ nữ, xây dựng xã hội bình quyền, nâng người phụ nữ lên địa vị xứng đáng với tầm vóc họ Nhưng TT-Huế việc trọng nam nữ như: phải sinh trai; đầu tư cho trai học nhiều gái; phấn đấu đến đủ rồi, phận gái phải hy sinh cho chồng cho phấn đấu tồn tại, chí tồn mãnh liệt c KếT LUậN Nho giáo với chiều dài hành trình lịch sử tạo nên số nét văn hố trị đặc biệt cho nước gọi “đồng văn” với Thực chất học thuyết Nho giáo hệ thống tư tưởng trị giai cấp phong kiến thống trị đương thời Tư tưởng “tam cương ngũ thường” Nho giáo cơng cụ đắc lực cho việc cai trị xã hội phong kiến Tuy thời đại có khác nhìn chung Nho giáo gặt hái số thành tựu đáng kể đem lại sống thái bình thịnh trị cho quốc gia, trì trật tự kỷ cương, phép tắc lề lối ổn định khơng triều đại phong kiến Việt Nam tôn Nho giáo làm quốc giáo Bên cạnh phải có nhìn khách quan, đắn, khoa học thấy rõ hạn chế Một hệ thống tư tưởng trị - xã hội bảo thủ, thoát ly thực xã hội, thoát ly thực tiễn sản xuất vật chất Sản xuất vật chất Nho giáo cơng việc tầng lớp dưới, cịn hệ tư tưởng lại cơng việc phận “kiến trúc thượng tầng” Họ không thấy mối quan hệ biện chứng chúng nên tư tưởng Nho giáo thích hợp với xã hội giai đoạn hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, lúc lực lượng sản xuất chưa phát triển mạnh Với khoảng gần 2000 năm truyền bá phát triển nước ta, Nho giáo đến Việt Nam vó ngựa quân xâm lược việc tiếp nhận ban đầu có phần dè dặt Dù vậy, nhiều Nho giáo có điểm tương đồng với gia giáo người Việt Nam nên hoà nhập có phần lại dễ dàng Dần dần Việt Nam trở thành mảnh đất thuận lợi cho phát triển Nho giáo ăn sâu vào tư tưởng người Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, hệ tư tưởng Nho giáo thống trị xã hội khơng cịn nữa, sức sống ảnh hưởng sống khơng dễ xố bỏ Tích cực khơng ít, tiêu cực nhiều Nhưng mà Nho giáo để lại cho nhân Việt Nam nói chung nhân dân TT-Huế nói riêng, tạo nên nét văn hoá ấn tượng, khơng dễ phai nhạt Cùng với dấu ấn Nho giáo sống, người Thừa Thiên Húê lên tiến trình phát triển chung đất nước, xã hội với sắc thái đặc trưng mình, hy vọng có nhiều điều bất ngờ thú vị Tuy khơng dám nói tương lai dấu ấn Nho giáo đi, muốn tồn với thời gian, tất yếu phải cải biến nhiều cho phù hợp Nho giáo hệ thống tư tưởng triết học có giá trị lý luận, quan điểm nhân sinh việc nghiên cứu hơm ngày mai luôn phải tiếp tục Trên tinh thần giới quan vật biện chứng đòi hỏi nhà khoa học phải có cách nhìn khách quan tổng quát đánh giá tác động giá trị tư tưởng Danh mục tài liệu tham khảo Phan Thuận An Huế Đẹp Huế Thơ NXB Thuận Hoá, năm 1998 Bộ Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Triết Học, tập NXB Giáo Dục Năm 1999 Dỗn Chính Đại Cương Triết Học Trung Quốc NXB Chính trị Quốc Gia, năm1997 Đồn Trung Còn Mạnh Tử NXB Sài Gòn, năm 1950 Quỳnh Cư Các Triều Đại Việt Nam NXB Thanh Niên, năm1995 Nguyễn Đăng Duy Nho Giáo Với Văn Hoá Việt Nam NXB Hà Nội, năm1998 Quang Đạm Nho Giáo Xưa Nay NXB Văn Hoá,năm 1994 Đại Học Khoa Học Huế Thông Tin Khoa Học Số 12 Đại Học Khoa Học Huế, năm 2001 Đoàn Đức Hiếu Lịch Sử Triết Học Phương Đông Đại Học Khoa Học Huế, năm 1997 10 Tạp chí Huế xưa nay, số 48 năm 2001 11 Cao Xuân Huy Tư Tưởng Phương Đơng Gợi Những Góc Nhìn Tham Chiếu NXB Văn Học, năm 1994 12 Vũ Khiêu Nho Giáo Xưa Nay NXB KHoa Học Xã Hội, năm1990 13 Trần Trọng Kim Nho Giáo NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1992 14 Nguyễn Viết Kế Kể Chuyện Các Đời Vua Nhà Nguyễn NXB Đà Nẵng, năm 1999 15 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) Đại Cương Triết Học Sử Trung Quốc NXB Thanh Niên,năm 1999 16 Tạp chí Lí Luận - Thực Tiễn Trường Cán Bộ Nguyễn Chí Thanh Năm 2000 17 Thi Long Chuyện Kể Các Vương Phi Hoàng Hậu Nhà Nguyễn NXB Đà Nẵng, năm 1990 18 Nguyễn Hiến Lê Khổng Tử NXB Văn Hoá, năm 1991 19 Đinh Phong Nhớ Huế, tập NXB Trẻ, năm 2001 20 Bùi Thanh Quất Lịch Sử Triết Học NXB Giáo Dục, năm 1999 21 Tạp chí Sơng Hương, số 1300, năm 1999 22 Phùng Quí Sơn Mạnh Tử Linh Hồn Nhà Nho NXB Đồng Nai, năm 1995 23 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) Nho Giáo Tại Việt Nam NXB Khoa Học Xã Hội, năm1994 24 Nguyễn Khắc Thuần Đại Cương Lịch Sử Văn Hoá Việt Nam NXB Giáo Dục, năm 1997 25 Nguyễn Đăng Thục Lịch Sử Triết Học Phương Đông, tập1, tập2, tập4, tập5 NXB TP Hồ Chí Minh Năm 1997 26 Hồng Ngọc Vĩnh Đại Cương Triết Học Lịch Sử Phương Đông Việt Nam Bộ Môn Triết Học - Khoa Mác-Lênin - Đại Học Khoa Học Huế (tài liệu lưu hành nội bộ), năm 2002 27 Nguyễn Hữu Vui Lịch Sử Triết Học NXB Chính Trị Quốc Gia, năm 2000 ... văn hố đặc trưng cho xứ 3.3 Đánh giá đóng góp hạn chế nho giáo lối sống người tt-huế Nho giáo với hệ thống giáo lý gần gũi với gia giáo Việt Nam có trình thống trị lâu dài đời sống tư tưởng người. .. Nho giáo biểu sống, tức biểu sống mang dấu ấn Nho giáo mà thơi, khơng phải tồn sống hàng ngày “Trời”, “thiên mệnh” thường có mặt quan niệm nhân dân TT-Huế đời người N ho giáo với vấn đề giới quan. .. thời kỳ vào đời sống tinh thần nhân ta từ lĩnh vực giáo dục đến lĩnh vực tư tưởng trị, tạo nên tranh trị xã hội mẻ lịch sử nước ta Từ thời Ngô, Đinh Tiền Lê, Nho giáo chưa biểu rõ đời sống trị tư