1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Về độ tuổi kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam" potx

6 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 234,65 KB

Nội dung

nghiªn cøu - trao ®æi 38 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 ThS. BÙI THỊ MỪNG * heo quy định của Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, “nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên mới được phép kết hôn”. (1) Đây là quy định điều kiện về độ tuổi tối thiểu nam, nữ được phép kết hôn. So với các quy định khác, đây là quy định không có nhiều biến động, vì độ tuổi kết hôn này cũng được quy định giống như tinh thần của Luật hôn nhângia đình năm 1959 1986. Tuy nhiên, thời gian gần đây, thực tiễn thi hành điều kiện về độ tuổi kết hôn cũng nảy sinh nhiều vấn đề gây tranh luận. Có quan điểm cho rằng quy định độ tuổi kết hôn này cần phải xem xét lại theo hướng hạ thấp độ tuổi kết hôn. Quan điểm khác lại cho rằng quy định độ tuổi kết hôn có sự chênh lệch giữa nam và nữ là thể hiện sự bất bình đẳng giới Chia sẻ với các nhà khoa học xung quanh vấn đề này, chúng tôi bàn luận thêm về một số vấn đề xung quanh quy định về độ tuổi kết hôn, trên cơ sở đó kiến giải một số luận cứ khoa học cho việc xem xét quy định về độ tuổi kết hôn theo luật định. 1. Cơ sở của việc quy định độ tuổi kết hôn Độ tuổi kết hôn được xây dựng dựa trên các cơ sở khoa học cơ sở xã hội. Trước hết, nói về cơ sở khoa học. Nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân để thực hiện chức năng cơ bản của gia đình là sinh đẻ để duy trì nòi giống. Các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học đã chỉ ra rằng phải đạt đến độ tuổi này thì việc nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân sinh con mới đảm bảo được sự “ưu sinh”. Bởi vì, đến độ tuổi này, nam nữ mới phát triển hoàn thiện về tâm-sinh lí. Một số nghiên cứu trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản đã kết luận: Các bà mẹ sinh con trước tuổi 18 thường hay gặp các vấn đề về sức khoẻ. Những đứa con của các cặp hôn nhân xác lập quan hệ trước tuổi luật định hay mắc các bệnh về nhiễm sắc thể, sức đề kháng yếu, tỉ lệ tử vong sau sinh cao. Chính vì lẽ đó, việc quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu dựa trên cơ sở khoa học sẽ góp phần duy trì nòi giống, đảm bảo sự phát triển lành mạnh về thể chất trí tuệ cho thế hệ đời sau, xây dựng gia đình hạnh phúc. Tiếp cận vấn đề dưới góc độ so sánh luật, chúng tôi nhận thấy rằng quy định về độ tuổi kết hôn có sự khác biệt đáng kể trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới. Pháp luật của các nước phương Tây T * Giảng viên Khoa pháp luật dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 39 quy định độ tuổi kết hôn thấp hơn so với quy định về độ tuổi kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Về mặt lí luận, có thể nhận thấy rằng trong số các nước phương Tây, hầu hết là các nước công nghiệp phát triển, do vậy độ tuổi trưởng thành về tâm sinh lí của nam nữ sớm hơn so với ở Việt Nam. Vì thế, tuổi kết hôn đối với nam nữ được quy định thấp hơn hầu hết luật của các quốc gia phương Tây đều cho phép kết hôn đối với người chưa đến tuổi thành niên. Ngoài lí do xuất phát từ cơ sở lí luận là căn cứ vào sự phát triển tâm sinh lí của người kết hôn như phân tích ở trên, còn có thể lí giải vấn đề này ở phương diện liên quan đến truyền thống lập pháp. Các quốc gia phương Tây cho phép những người chưa thành niên có thể kết hôntheo pháp luật phương Tây, hôn nhân được nhìn nhận như hợp đồng dân sự, việc kết hôn thực chất là việc xác lập hợp đồng. Chính vì vậy, người chưa thành niên kết hôn phải có sự đồng ý của người giám hộ. Điều này cho thấy, pháp luật phương Tây đã thừa nhận vấn đề đại diện trong việc kết hôn. Đây là vấn đề hoàn toàn khác với quan điểm của các nhà lập pháp Việt Nam. Nhà làm luật Việt Nam không nhìn nhận hôn nhân như hợp đồng dân sự. Cho nên, sự tự nguyện kết hôn của các bên kết hôn luôn được đề cao, việc thể hiện ý chí trong việc xác lập quan hệ hôn nhân luôn được xác định là quyền của chủ thể kết hôn mà không thể thông qua tư cách người đại diện. Từ việc tiếp cận dưới góc độ so sánh luật, có thể nhận thấy rằng quy định về độ tuổi kết hôn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như cơ sở lí luận, cơ sở xã hội truyền thống lập pháp của mỗi quốc gia. Trong đó, cơ sở xã hội là yếu tố chi phối cả tới truyền thống lập pháp. Chính vì vậy, khi quy định về độ tuổi kết hôn trong pháp luật, nhà làm luật cần phải cân nhắc một cách thận trọng các yếu tố là căn cứ, tiền đề của độ tuổi kết hôn, có như vậy mới đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về độ tuổi kết hôn. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển đáng kể, chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, vì thế độ tuổi dậy thì đối với trẻ em trai trẻ em gái đã có những thay đổi nhất định. Điều này dẫn đến xu hướng, chưa đến tuổi kết hôn luật định, các em đã có quan hệ tình yêu vượt quá giới hạn. Nhiều trường hợp, ở vào tình trạng phải làm bố, làm mẹ ngoài ý muốn, do đó, phải “cưới chạy, cưới chui”, kéo theo rất nhiều hệ lụy, tác động tiêu cực tới đời sống hôn nhân gia đình. Xuất phát từ vấn đề này, cũng có ý kiến cho rằng cần phải xem xét hạ thấp độ tuổi kết hôn để phù hợp với thực tiễn. (2) Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng việc xem xét hạ thấp độ tuổi kết hôn cần phải được đánh giá một cách toàn diện. Thừa nhận rằng trong thời điểm hiện nay, do điều kiện sống tốt hơn cho nên sự phát triển ở trẻ sớm hơn trước đây nhưng điều đó cũng chỉ đúng với dân số sinh sống ở các đô thị. Ở vùng nông thôn, chỉ số phát nghiên cứu - trao đổi 40 tạp chí luật học số 11/2011 trin ca tr so vi thnh ph cũn cú nhng khong cỏch nht nh. Trong khi ú, nc ta hin nay mc dự tc ụ th hoỏ khỏ nhanh nhng dõn s sng vựng nụng thụn vn chim a s. Chớnh vỡ vy, xột di gúc khoa hc chỳng tụi cho rng vic h thp tui kt hụn cn c cõn nhc mt cỏch k lng. Cú th s h thp tui kt hụn nhng chỳng ta cha th h thp tui trong tng lai gn m cn phi cú l trỡnh phự hp. Ngoi c s khoa hc nh ó phõn tớch trờn, quy nh iu kin tui kt hụn cũn c xem xột da trờn cỏc khớa cnh nh phong tc, tp quỏn, o c xó hi, truyn thng tõm lớ ca ngi Vit Nam v vn kt hụn. Do nh hng ca t tng Nho giỏo, vi truyn thng coi trng gia ỡnh, ngi Vit Nam hỡnh thnh thúi quen ly v, ly chng sm theo quan nim n thp tam, nam thp lc. T ú, phong tc ny nh hng ỏng k n i sng hụn nhõn ca ngi Vit Nam. Cho n nay, cỏc vựng nụng thụn Vit Nam vn cũn ớt nhiu b nh hng bi tõm lớ ny. Vỡ vy, nn to hụn vn tn ti nhiu ni, nht l nụng thụn v min nỳi. (3) Chớnh vỡ th, quy nh tui nh hin nay cũn l s hi ho gia c s khoa hc vi c s xó hi, m bo iu kin kt hụn v tui mang tớnh thc thi. Nu chỳng ta h thp tui kt hụn, iu ú cng ng ngha vi vic khuyn khớch nam n thanh niờn vựng nụng thụn xỏc lp quan h hụn nhõn sm hn. Trong khi ú, nh chỳng tụi ó phõn tớch trờn, vựng nụng thụn do iu kin kinh t, xó hi vn cũn khong cỏch so vi thnh ph cho nờn s phỏt trin ca tr em thnh ph v nụng thụn cũn chờnh lch ỏng k. Vỡ th, h thp tui kt hụn ch phự hp vi s ớt c dõn thnh th nu xem xột di khớa cnh khoa hc. Cú ý kin cho rng m bo nguyờn tc bỡnh ng gii nờn h thp tui kt hụn ca nam cho ngang bng vi n. (4) Chỳng tụi cho rng lun im ny khụng cú c s vỡ nhỡn nhn vn bỡnh ng gii cũn phi da trờn nhng khỏc bit v gii tớnh gia nam v n. T s phõn tớch trờn khớa cnh khoa hc, cỏc chuyờn gia y t cng ch ra rng s phỏt trin v hon thin tõm sinh lớ nam v n cú s khỏc nhau. Do vy, quy nh tui kt hụn gia nam v n nh hin nay khụng phi l quy nh th hin s bt bỡnh ng gii m ó da trờn nhng c s khoa hc, cn c vo s phỏt trin v hỡnh thnh tõm sinh lớ ca nam v n. Bi vy, quy nh v tui kt hụn chờnh lch gia nam v n nh hin nay l cn thit. 2. Nhng vng mc, bt cp trong quỏ trỡnh thc thi iu kin tui kt hụn tui kt hụn, theo lut hin hnh l t 18 tui tr lờn i vi n v t 20 tui tr lờn i vi nam. Theo ú, khụng bt buc nam phi t hai mi tui tr lờn, n phi t 18 tui tr lờn mi c kt hụn. Vỡ vy, nam bc sang 20 tui, n bc sang 18 tui m kt hụn l khụng vi phm iu kin v tui kt hụn. (5) Vỡ l ú, thc tin ỏp dng quy nh tui kt hụn nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 41 nảy sinh một số vấn đề sau: Thứ nhất, với cách quy định độ tuổi kết hôn như hiện nay dễ nảy sinh việc áp dụng tuỳ tiện quy định về độ tuổi kết hôn. Thực tế cho thấy chỉ cần bước sang tuổi 18 đối với nữ 20 tuổi đối với nam là nữ nam được phép kết hôn. Điều đó dễ dàng tạo ra kẽ hở nhất định để các bên kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi. Vì thế, nên có quy định về độ tuổi kết hôn theo hướng khoa học hơn, tránh tình trạng vận dụng một cách tùy tiện, ảnh hưởng đến tính thực thi của pháp luật về điều kiện kết hôn Thứ hai, trong mối liên hệ với quy định của pháp luật dân sự, chúng ta dễ dàng nhận thấy điểm bất cập liên quan đến độ tuổi kết hôn hiện nay. Pháp luật dân sự quy định người có khả năng nhận thức điều chỉnh hành vi của mình phải là người đủ 18 tuổi. (6) Tuy nhiên, độ tuổi kết hôn tối thiểu, theo pháp luật hiện hành đối với nữ không phải là đủ 18 tuổi. Điều này tạo 2 nội dung đáng bàn trong khía cạnh áp dụng pháp luật: - Trước tiên, độ tuổi kết hôn không chỉ là quy định điều kiện nhằm đảm bảo tốt việc sinh con đẻ cái nhằm duy trì nòi giống của các cặp hôn nhân mà nó còn là nhân tố, tiền đề để gây dựng các cuộc hôn nhân hạnh phúc. Bởi vì, trong mối liên hệ với quy định về sự tự nguyện của hai bên nam nữ khi kết hôn, chúng ta thấy người kết hôn còn phải thực hiện việc bày tỏ ý chí cá nhân trong việc xác lập quan hệ hôn nhân. Quy định về độ tuổi kết hôn đối với nữ như hiện nay dẫn đến thực trạng một người chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ vẫn có quyền bày tỏ ý chí khi xác lập quan hệ hôn nhân. Pháp luật Việt Nam cũng không cho phép bày tỏ ý chí kết hôn thông qua người đại diện. Do vậy, người chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ mà bày tỏ ý chí trong việc kết hôn là không phù hợp tương thích với các quy định của pháp luật liên quan đến sự tự nguyện của người kết hôn. - Mặt khác, trong mối liên hệ với pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự, quy định về độ tuổi kết hôn đối với nữ hiện nay đã tạo ra sự thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật. Bởi lẽ, bước sang tuổi 18, theo Luật hôn nhân gia đình, nữ được phép kết hôn, trong khi đó, theo quy định của pháp luật dân sự, người chưa đủ 18 tuổi là người chưa có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Liên quan đến tư cách khởi kiện của đương sự, pháp luật tố tụng dân sự cũng quy định, người khởi kiện tham gia tố tụng phải là người từ đủ 18 tuổi. (7) Tuy nhiên, trường hợp người vợ chưa đủ 18 tuổi mà vợ chồng li hôn thì người vợ vẫn được coi là người có năng lực hành vi dân sự về li hôn. (8) Bởi lẽ đó, việc cho phép người vợ tham gia vụ án li hôn với tư cách là đương sự khi chưa đủ 18 tuổi tạo ra sự thiếu đồng bộ trong hệ thống pháp luật. Với hai lí do nêu trên, chúng tôi cho rằng việc xem xét quy định độ tuổi kết hôn cho phù hợp đồng bộ là đòi hỏi tất yếu để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về điều kiện kết hôn. Thứ ba, thực tiễn thi hành pháp luật hôn nghiªn cøu - trao ®æi 42 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2011 nhân gia đình hiện nay cũng chỉ ra rằng việc tảo hôn vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Theo Luật hôn nhân gia đình hiện hành thì tảo hôn được hiểu là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Việc tảo hôn thật sự nguy hại cho đời sống hôn nhângia đình nên cần phải có các biện pháp hạn chế tình trạng tảo hôn. Tuy nhiên, biện pháp về pháp luật hiện nay mới chỉ tập trung vào trường hợp kết hôn trước tuổi luật định. Đối với trường hợp này, khi có yêu cầu, toà án sẽ xem xét có thể sử dụng chế tài xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Trong khi đó, những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng trước tuổi luật định, không đăng kí kết hôn mới thực sự là “tảng băng chìm” mà hiện nay chúng ta chưa có các biện pháp can thiệp thoả đáng. Nhà nước không công nhận những cuộc hôn nhân này nhưng những đứa trẻ vẫn ra đời, các gia đình như vậy vẫn tồn tại trong đời sống xã hội. Vậy “hệ lụy” từ những cuộc “hôn nhân” này được giải quyết như thế nào? Đây là vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp xử lí thích hợp. 3. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện độ tuổi kết hôn nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều kiện kết hôn Quy định về điều kiện kết hôn có ý nghĩa sâu sắc đối với đời sống hôn nhân gia đình. Bởi lẽ đó, việc hoàn thiện pháp luật về điều kiện kết hôn nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều kiện kết hôn luôn đòi hỏi phải có sự quan tâm thoả đáng. Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn của quy định về điều kiện kết hôn, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều kiện độ tuổi kết hôn. Một là sửa khoản 1 Điều 9 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 theo hướng quy định độ tuổi kết hôn đối với nữ là từ đủ mười tám tuổi trở lên, với nam là từ đủ 20 tuổi trở lên. Như đã phân tích ở trên, việc quy định độ tuổi kết hôn theo luật hiện hành là không đồng bộ với quy định của pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, mặt khác tạo ra sự vận dụng tuỳ tiện pháp luật về độ tuổi kết hôn tối thiểu. Có nhiều ý kiến cho rằng nên hạ thấp độ tuổi kết hôn nhưng trong thời điểm hiện nay, thiết nghĩ, ý kiến này chưa thực sự thuyết phục. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, sự phát triển sớm ở trẻ mới chỉ tập trung trong một bộ phận nhỏ mà chưa có tính phổ biến ở bình diện rộng. Chính vì vậy, việc hạ thấp độ tuổi kết hôn sẽ không phù hợp. Chúng tôi cũng không tán đồng với việc quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu giữa nam nữ là như nhau là bởi lẽ, hầu hết pháp luật của các quốc gia hiện nay đều xuất phát từ những lí giải về sự phát triển về tâm sinh lí của hai phái nam nữ là khác nhau để quy định về độ tuổi kết hôn. Chính vì vậy, việc quy định độ tuổi kết hôn tối thiểu giữa nam nữ đều có sự chênh lệch đáng kể. Vấn đề này cũng được soi chiếu nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 11/2011 43 qua cỏc quy nh ca phỏp lut hụn nhõn v gia ỡnh Vit Nam qua cỏc thi kỡ. Bi vy, xột trờn khớa cnh khoa hc hay thc tin, vic quy nh tui kt hụn ti thiu gia nam v n cú s chờnh lch l cn thit v phự hp. Hai l cn phi cú nhng iu tra xó hi hc c th minh chng cho nhng lun c v vic chun b l trỡnh phự hp cho vic h thp tui kt hụn. Chỳng tụi cng nht trớ vi khớa cnh v vic cú th xem xột h thp tui kt hụn ti thiu trong tng lai. Tuy nhiờn, iu ny phi c xem xột mt cỏch thn trng. Phi chỳ trng n cỏc kt lun ỏnh giỏ mang tớnh khỏch quan v ton din ca iu tra xó hi hc v tui kt hụn quyt nh vic h thp tui kt hụn ti thiu trong tng lai. Cú nh vy mi cú th ỏnh giỏ c tỏc ng ca cỏc quy phm ti i sng hụn nhõn v gia ỡnh. Ba l m bo hiu qu iu chnh ca phỏp lut v iu kin kt hụn, vic hon thin phỏp lut v iu kin kt hụn l ni dung quan trng. Tuy nhiờn, cỏc quy phm ny c thc thi, cng ũi hi phi cú h thng phỏp lut hon chnh v ng b. Trong mi liờn h vi vic thc thi phỏp lut v iu kin kt hụn, chỳng tụi cho rng cn phi cú nhng gii phỏp phự hp nhm hon thin phỏp lut mt s khớa cnh sau: Th nht, cn tip tc thc hin vic sa i, b sung cỏc quy nh ca phỏp lut v h tch qun lớ tt hn cụng tỏc h tch, to tin quan trng cho vic thi hnh phỏp lut v tui ti thiu khi kt hụn. Th hai, cn xõy dng cỏc ch ti hnh chớnh, hỡnh s tht nghiờm khc nhm m bo tt mc ớch rn e, phũng nga i vi cỏc trng hp vi phm iu kin v tui kt hụn. Th ba, cn phi tip tc y mnh vic tuyờn truyn ph bin phỏp lut n mi ngi dõn. Vic tuyờn truyn ph bin giỏo dc phỏp lut hụn nhõn v gia ỡnh phi i cựng vi vic nõng cao kin thc mi mt cho ngi dõn nht l i vi nam n thanh niờn, loi b nhng h tc trong i sng hụn nhõn v gia ỡnh, t ú nh hng cho nam n thanh niờn cỏch ng x phự hp vi quy nh ca phỏp lut v iu kin kt hụn, tin ti xoỏ b tỡnh trng to hụn, gúp phn xõy dng nhng gia ỡnh dõn ch, ho thun, hnh phỳc v bn vng./. (1).Xem: Khon 1 iu 9 Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000. (2). Ngun: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com (3).Xem: Chớnh ph Vit Nam, Bỏo cỏo quc gia v tỡnh hỡnh thc hin Cụng c CEDAW, bỏo cỏo 3 v 4. (4). Ngun: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com (5). Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao s 02/2000/NQ-HTP ngy 23/12/2000 hng dn ỏp dng mt s quy nh ca Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000. (6).Xem: iu 18, iu 19 B lut dõn s nm 2005. (7).Xem: iu 57 B lut t tng dõn s nm 2004. (8).Xem: Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn To ỏn nhõn dõn ti cao s 01/2005/NQ-HTP ngy 31/3/2005 hng dn thi hnh mt s quy nh trong phn th nht Nhng quy nh chung ca B lut t tng dõn s nm 2004. . luật về điều kiện độ tuổi kết hôn. Một là sửa khoản 1 Điều 9 Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 theo hướng quy định độ tuổi kết hôn đối với nữ. sống hôn nhân và gia đình. Bởi lẽ đó, việc hoàn thiện pháp luật về điều kiện kết hôn và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về điều kiện kết hôn luôn

Ngày đăng: 06/03/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w