1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh trên internet theo quy định của điều ước quốc tế và pháp luật việt nam

115 508 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định về bảo hộ quyền tác giả đối với tácphẩm điện ảnh trên Internet theo quy định của ĐƯQT và pháp luật Việt Nam. Đốivới ĐƯQT, luận văn tập trung phân tích các quy định tại các ĐƯQT mà Việt Namlà thành viên và sẽ là thành viên, cụ thể: Công ước Berne, Hiệp định TRIPs, Hiệpước WCT. Đối với pháp luật Việt Nam, luận văn tập trung phân tích các quy địnhvề SHTT như: Luật SHTT, Nghị định 1002006NĐCP, Luật Điện ảnh,.... Bêncạnh đó, luận văn còn tìm hiểu thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với các tác phẩm điện ảnh trên Internet tại một số quốc gia trên thế giới cũng như tại Việ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THU HƯƠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thái Mai HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng học viên Trong trình thực hồn thành luận văn, học viên có tham khảo số viết, tài liệu tác giả khác, nguồn trích dẫn, tham khảo, thơng tin từ buổi hội thảo mục Danh mục tài liệu tham khảo Các ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thái Mai Học viên Nguyễn Thu Hương LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thái Mai Giảng viên Khoa Pháp luật quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội Sự bảo hướng dẫn tận tình suốt q trình nghiên cứu thực luận văn, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh sn sẻ ngày hơm Tận đáy lòng mình, học viên biết ơn cô! Học viên xin chân thành thầy cô giảng dạy Khoa Pháp luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Nhờ kiến thức thầy truyền đạt suốt q trình theo học chương trình Thạc sĩ Luật học mà học viên có tảng kiến thức để hồn thành luận văn Bên cạnh đó, học viên chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội giúp đỡ cho học viên q trình hồn thành luận văn Lời cuối, học viên xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè học viên tạo điều kiện tốt cho học viên suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thu Hương DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình Bộ VH-TT&DL Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Cơng ước Berne Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 1886 - Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works Cục ANVHTT-TT Cục An ninh văn hóa thơng tin truyền thơng ĐƯQT Điều ước quốc tế EU European Union - Liên minh Châu Âu HADOPI Cơ quan tối cao phân phối tác phẩm bảo vệ quyền Internet Pháp - Haute Autorité pour la Diffusion des Oeuvres et la Protection des droits sur Internet HĐTM Hiệp định thương mại Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương - Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1994 - Agreement on trade – related aspects of intellectual property rights 1994 Hiệp ước WCT Hiệp ước WIPO quyền tác giả 1996 - The WIPO Copyright Treaty NOIP National Office of Intellectual Property of Vietnam - Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO World Intellectual Property Organization - Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nghiên cứu đề tài 5 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 6 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET 1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.1 Định nghĩa quyền tác giả 1.1.2 Đặc điểm quyền tác giả 1.2 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 13 1.2.1 Tác phẩm điện ảnh 13 1.2.2 Internet quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 18 1.2.3 Vai trò việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 21 1.3 Nguồn luật áp dụng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 23 1.3.1 Điều ước quốc tế 23 1.3.2 Pháp luật Việt Nam 26 Tiểu kết Chương 28 Chương 2: NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Chủ thể bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 29 2.1.1 Quy định ĐƯQT 29 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam 30 2.2 Các quyền bảo hộ, thời hạn bảo hộ, giới hạn bảo hộ tác phẩm điện ảnh Internet 35 2.2.1 Các quyền bảo hộ 35 2.2.2 Thời hạn bảo hộ 44 2.2.3 Giới hạn bảo hộ 46 2.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 48 2.3.1 Quy định ĐƯQT 48 2.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam 49 2.4 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 51 2.4.1 Biện pháp tự bảo vệ 52 2.4.2 Biện pháp pháp lý 54 Tiểu kết Chương 61 Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET TẠI VIỆT NAM 62 3.1 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet 62 3.1.1 Thực trạng số quốc gia giới 62 3.1.2 Thực trạng Việt Nam 64 3.1.3 Nguyên nhân thực trạng 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet Việt Nam 73 3.2.1 Những thách thức việc bảo hộ tác phẩm điện ảnh Internet Việt Nam 73 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 78 Tiểu kết Chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ra đời từ năm 1953, đến nay, Điện ảnh Việt Nam xây dựng thiết chế hoàn chỉnh, từ hệ thống sở đào tạo diễn viên, đạo diễn, quay phim lĩnh vực chuyên môn khác, hệ thống đơn vị sản xuất phim đơn vị quản lý hoạt động ngành điện ảnh Cục Điện ảnh Việt Nam Là lĩnh vực quan trọng, có vai trò đặc biệt đời sống xã hội, ngành điện ảnh Việt Nam Nhà nước đầu tư sở vật chất phương tiện, thiết bị tương đối hoàn chỉnh, có hệ thống quy phạm pháp luật tương đối tồn diện góp phần thúc đẩy phát triển ngành Tuy nhiên, với bùng nổ Internet – cách mạng công nghệ vĩ đại kỷ ngun mới, hình thành mơi trường đặc biệt, việc bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm điện ảnh nói riêng trở nên phức tạp Một mặt, mơi trường Internet giúp cho tác giả tác phẩm điện ảnh quảng bá tác phẩm tới đơng đảo cơng chúng cách thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm Tuy nhiên, tiến công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi xâm phạm quyền đáng tác giả “đứa tinh thần” mình, mơi trường giúp cho việc chép, tải máy cá nhân cách bất hợp pháp tác phẩm điện ảnh dễ dàng hơn, gần cho việc tải thông tin tự từ Internet xuống máy cá nhân việc bình thường, khơng phải trả tiền sử dụng hay khơng bị đánh đồng hành vi ăn cắp Nhận thức gây thiệt hại lớn đến quyền lợi hợp pháp tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Thực trạng xâm phạm tràn lan quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet khơng vấn đề xa lạ riêng Việt Nam, mà tồn hầu khắp quốc gia giới Sự kiện nước ta thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), tham gia ĐƯQT liên quan đến bảo hộ quyền tác giả là: Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, khoa học nghệ thuật; Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), phê chuẩn gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với việc đảm bảo thực thi cam kết SHTT, tới gia nhập Hiệp ước WIPO quyền tác giả (Hiệp ước WCT) xuất phát từ thực trạng hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet, nhận thức việc bảo hộ quyền tác giả loại hình tác phẩm trở nên cấp thiết hết Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet vấn đề mà pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Nhận thấy vấn đề hay mẻ lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, học viên xin chọn đề tài “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet theo quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet đề tài mẻ lý luận thực tiễn Việt Nam quốc gia giới Các đề tài nghiên cứu khoa học, báo đăng tạp chí, luận văn, luận án gần đề cập đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Internet, cụ thể: - Năm 1995, viết tác giả Olsson, Henry với đề tài “Enforcement of Copyright and Neighboring Rights under National Laws” trình bày Hội thảo quốc gia WIPO quyền tác giả quyền giáp ranh tổ chức WIPO hợp tác với Chính phủ nước Cộng hòa Philippines diễn Manila, tháng 12/1995; - Năm 2012, luận văn Thạc sĩ tác giả Maximilian von Grafenstein với đề tài “Copyright Protection of Formats in the European Single Market” khuôn khổ Chương trình nghiên cứu tin học pháp lý Châu Âu năm 2012; - Năm 2012, báo cáo IRIS plus với chủ đề “The Lifespan for Copyright of Audiovisual Works” đề cập đến nội dung xác định thời hạn bảo hộ tác phẩm điện ảnh, thời điểm tác phẩm điện ảnh thuộc công chúng theo pháp luật quốc gia Châu Âu nhìn nhận góc độ luật Bản quyền Anh - Năm 2001, Hội thảo Quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh diễn Hà Nội, tác giả Trần Thế Dân – Phó Tổng Thư Ký Hội Điện ảnh Việt Nam, có tham luận với đề tài “Vấn đề quyền hoạt động điện ảnh” Nội dung tham luận tập trung vào làm rõ vấn đề quyền điện ảnh đất nước ta bước sang thời kì phát triển theo chế kinh tế thị trường có so sánh với thị trường quyền điện ảnh số quốc gia khu vực Trung Quốc Bài tham luận đời thời kỳ Việt Nam áp dụng BLDS năm 19995, chưa xây dựng Luật SHTT chưa có Luật Điện ảnh - Năm 2009, luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Quản Tuấn Anh thực trường Đại học Luật Hà Nội với đề tài “Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường kỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nội dung luận văn tập trung chủ yếu vào việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học môi trường kỹ thuật số Từ đó, luận văn đưa giải pháp nhằm đảm bảo việc bảo hộ thực tế hiệu - Năm 2012, khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Thị Hải Linh thực trường Đại học Luật Hà Nội với đề tài “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc theo quy định pháp luật Việt nam Hàn Quốc” Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc có so sánh với quy định pháp luật Hàn Quốc, từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam tiến hành bảo hộ loại hình tác phẩm - Năm 2014, luận văn Thạc sĩ ngành Pháp luật quyền người tác giả Nguyễn Anh Đức thực Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội với đề tài “Bảo hộ quyền tác giả trước xâm phạm từ Internet giới Việt nam: Phân tích góc độ quyền người” Luận văn tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế bảo hộ quyền tác giả mơi trường Internet góc nhìn việc bảo hộ bảo vệ quyền người - Năm 2014, Hội thảo “Bảo hộ quyền lĩnh vực điện ảnh truyền hình mơi trường số” diễn TP.HCM ghi nhận nhiều tham luận sắc bén tác giả chuyên gia SHTT từ nhiều đơn vị, cụ thể: http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=124 7&catid=51&Itemid=107, ngày truy cập 30/06/2016; 57 Vũ Ngọc Hoan (2010), Quyền tác giả quyền liên quan Internet Việt Nam, http://www.cov.gov.vn/cbqen/, ngày truy cập 15/06/2016; 58 http://hocdungphim.com/nghe-dung-phim-la-gi.html; 59 http://www.ipi.org/IPI/IPIIPressRease.nsf, ngày truy cập 19/06/2016; 60 IPO (Intellectuall Property Office) (2009), Copyright debate goes online, 61 http://www.ipo.gov.uk/about/press/press-release-2009/press-release20090515, ngày truy cập 10/07/2016; 62 http://www.ipo.gov.uk/types/copy/c-about/c-auto/c-register.htm; 63 IPO (Intellectuall Property Office) (2009), History of Copyright, http://www.ipo.gov.uk/types/copy/c-about/c-history.htm, ngày truy cập 10/07/2016; 64 Joseph W P Wong (2007), Copyright Protection in the Digital Environment, http://www.info.gov.hk/archive/consult/2007/digital_copyright_e.pdf, ngày truy cập 30/06/2016; 65 Hoàng Lâm (2015), Kiện tụng quyền: Cuộc chiến thiệt hại trăm bề, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan/item/26659402-kien-tung-banquyen-cuoc-chien-thiet-hai-tram-be.html, ngày truy cập 25/06/2016; 66 Hoàng Lâm (2015), Tác quyền điện ảnh: Mn vàn khó, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan/item/26659402-kien-tung-banquyen-cuoc-chien-thiet-hai-tram-be.html, ngày truy cập 25/06/2016; 67 Phú Lữ (2015), Phim lậu online xử lý mạnh http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Phim-lau-online-Se-xu-lymanh-tay-352020/, ngày truy cập 22/06/2016; tay, 68 Madine, Austin (2012), France passes three-strikes bill, http://www.theregister.co.uk/2012/09/15/france_hadopi_passes_lower_house/, ngày truy cập 11/07/2016; 69 Marybeth Peter (2012), Thách thức vấn đề quyền thời đại kỹ thuật số, http://www.maxreading.com/sach-hay/chuyen-de-ve-quyen-so-huu-tritue/thach-thuc-ve-van-de-ban-quyen-trong-thoi-dai-ky-thuat-so-3164.html, ngày truy cập 11/07/2016; 70 http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dien-dan/item/26659402-kien-tungban-quyen-cuoc-chien-thiet-hai-tram-be.html, ngày truy cập 25/06/2016; 71 Phạm Thị Kim Oanh (2015), Bảo hộ quyền – kinh nghiệm từ Hàn Quốc, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=138 1:2014-12-01-09-03-02&catid=51:nghien-cuu-trao-doi&Itemid=107, ngày truy cập 20/06/2016; 72 Oxford Dictionary, http://www.oxforddictonaries.com/, ngày truy cập 18/06/2016; 73 https://phimtailieutruyenhinh.wordpress.com/2015/08/20/su-khac-nhaugiua-phong-su-va-phim-tai-lieu/; 74 Nguyễn Như Quỳnh (2013), “Tổng quan Hiệp định TRIPs”, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/t-ng-quan-v-hi-p-d-nh-trips, ngày truy cập 02/06/2016; 75 Hoa Quỳnh (2015), Xem chùa thời công nghệ số: Quyền tác giả bị xâm hại, http://suckhoedoisong.vn/xem-chua-thoi-cong-nghe-so-quyen-tac-gia- dang-bi-xam-hai-n94783.html, ngày truy cập 26/06/2016; 76 https://sites.google.com/site/giaitrisukien/giai-tri/dhien-anh-va-cac-the-loaiphim; 77 Siwek, Stephen E (2007), Policy Report 189: The True Cost of Copyright Industry Piracy to the US Economy, http://www.ipi.org/IPI%CIPIPublications.nsf/PublicationLookupFullText/23F5FF3 E9D8AA79786257369005B0C79, ngày truy cập 14/07/2016; 78 http://telefilm.vn/tin-tuc-n/telefilm-2016-bao-ve-ban-quyen-dien-anh-vatruyen-hinh-ct311, ngày truy cập 25/06/2016; 79 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/t-ng-quan-v-hi-p-dnh-trips, ngày truy cập 02/06/2016; 80 Ngọc Thủy – Tuấn Minh (2016), Lối cho chiến quyền, http://vietrro.org.vn/loi-ra-cho-cuoc-chien-ban-quyen-d-1323, ngày truy cập 23/06/2016; 81 Quỳnh Trang (2014), Khó bảo hộ quyền điện ảnh thời @, http://plo.vn/van-hoa-giai-tri/kho-bao-ho-ban-quyen-dien-anh-thoi-463512.html, ngày truy cập 20/06/2016; 82 Vũ Thị Thanh Tú (2012), Pháp luật quyền tác giả pháp luật Bản quyền – Một số điểm khác biệt, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tritue/phap-luat-ve-quyen-tac-gia-va-phap-luat-ve-ban-quyen-mot-so-diem-khacbiet.aspx, truy cập ngày 04/07/2016; 83 UK Intellectual Property Office (2008), Penalties for Copyright Infringement, http://www.ppa.co.uk/legal-and-public /consult-gowers36.ashx, ngày truy cập 13/07/2016; 84.http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id =2849; 85 http://vietrro.org.vn/loi-ra-cho-cuoc-chien-ban-quyen-d-1323, ngày truy cập 23/06/2016; 86 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quyền_tác_giả, ngày truy cập 14/04/2016; 87 Winston J.Maxwell (2013), A Regulation Framework for Dealing with Online Copyright Infringement (OCI), http://www.serci.org/2013/maxwell.pdf, ngày truy cập 30/06/2016; 88 http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=15, ngày truy cập 25/04/2016; 89 http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=16, ngày trup cập 03/06/2016; 90 https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, ngày trup cập 03/06/2016; 10 PHỤ LỤC Bảng: Tần suất lượng người truy cập website xem phim online PHỤ LỤC Create your account for free (no credit card required) Click here to easily create your personal account This account is your digital identity and its highly secure That way every creation you submit for copyright protection is linked to your identity immediately (your unique CWID – CopyrightsWorld ID) NO credit card is required! Submit your sounds / music/ films After you have activated your account you are good to go Login and click on “New IP submission” service, choose the “FILMS” category and fill in the necessary information (Creation title, creation file, year of creation etc.) and submit your film This creation is encrypted and two (2) identical copies are stored in two (2) different locations in COPYRIGHTSWORLD ™’s servers Immediately afterwards, the submission service asks you to certify the proper receipt of the material Your creation gets a unique id (IPID, Intellectual Property ID), gets timestamped (dd / mm / yyyy hh: mm: ss | timestamp |) and gets linked to your own unique identity (through the CWID) Get immediate protection For every submission of work you make, you will get immediately your “Submission receipt” at your email This certifies the registration and includes all necessary details such as (CWID -CopyrightsWorld ID-, IPID, time Stamp “dd / mm / yyyy hh: mm: ss”, title) This way you get another evidence of ownership of the material, since the submission details in CopyrightWorld’s databases, correspond with those sent to your email timestamped by a third party (eg Yahoo, Google, Hotmail) At this point you can get your Copyright Protection Badge and put it underneath your work when you share it online Clicking that badge, everyone will see your copyright certification and proof of ownership Get your Copyright Certificates CopyrightsWorld officially produces every 30 days, a digital Web Archive, entitled “Copyrights World” (ISSN: 1791-9142 Registered to the “International identifier for serials and other continuing resources, in the electronic and print world” in Paris) Every submission of work our members make between the 1st and the last day of every month, is included in this Web Archive with all the relevant details attached (eg Poem entitled “The sky”, poem’s body text, and the author’s ID details linked to it.) This Web Archive is initially submitted to Google’s data centers (cloud) and gets timestamped (formatted RFC 3339) At the same time the archive gets propagated to Amazon’s data centers (cloud) and gets another timestamp Finally it gets submitted to NLG (a National Library of a EU country) as a physical cdrom and gets an official state timestamp Another physical copy is kept at CopyrightsWorld Vault as well When the above process is completed, you will receive (at no extra cost), your official “Copyright certificates” via email These certificates include all the required information to prove your copyright (all timestamps and file sizes from Copyrightsworld and partners / third parties), like the date and time you submitted any creation, your CWID (CopyrightsWorld ID) that is linked with and your personal identification details CopyrightsWorld database timestamps and protocol numbers included in the Web Archive, gets linked to all those third party timestamps and are finally included in the Copyright Certificate you will receive This certificate, that links everything together, is your ultimate evidence of possession for your creations! As a result, this is a clear proof of ownership! (e.g my creation with Title “the sky” and Protocol Number #1242 was submitted to the CopyrightsWorld, under my name in “Copyrights World” Web Archive, issue 14, date 14 January 2007) Timestamps from multiple and highly credible third party partners verify the above This is undeniable evidence of possession of your intellectual work that only CopyrightsWorld™ provides, and immediately defines you as the beneficiary of your work PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -TỜ KHAI ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ KÍNH GỬI: CỤC BẢN QUYỀN TÁC GIẢ Người nộp tờ khai đăng ký Họ tên/Tên tổ chức Là: (1) Sinh ngày: tháng năm Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp: tại: Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cấp ngày .tháng năm .tại: Quốc tịch: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Nộp đơn Đăng ký quyền tác giả cho: (2) Tác phẩm đăng ký Tên tác phẩm: Loại hình: (3) Ngày hoàn thành tác phẩm: Công bố/chưa công bố: (4) ngày .tháng .năm Hình thức cơng bố: (5) Nơi công bố: Tỉnh/Thành phố Nước Nội dung tác phẩm: (6): Tác giả (7) Họ tên tác giả: .Nữ/Nam Bút danh: Sinh ngày: tháng năm tại: Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp tại: Quốc tịch: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Chủ sở hữu quyền tác giả (8) Họ tên/ Tên tổ chức Sinh ngày: tháng năm Số CMND/Hộ chiếu: ngày cấp tại: Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Cấp ngày tháng năm tại: Quốc tịch: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Cơ sở phát sinh sở hữu quyền: (9) Tôi xin cam đoan lời khai thật Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày tháng .năm Người nộp tờ khai (10) Hướng dẫn ghi thông tin tờ khai đăng ký quyền tác giả Ghi rõ người nộp tờ khai tác giả chủ sở hữu quyền tác giả, người thừa kế, người uỷ quyền Ghi rõ nộp hồ sơ cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tuệ Ghi rõ tác phẩm thuộc loại hình quy định Điều 14 Luật Sở hữu trí Nếu tác phẩm cơng bố ghi rõ ngày tháng năm cơng bố; tác phẩm chưa cơng bố ghi “chưa cơng bố” Ghi rõ hình thức phát hành tác phẩm xuất bản, ghi âm, ghi hình v.v Tóm tắt nội dung tác phẩm Khai đầy đủ thông tin tác giả, đồng tác giả (Tên gọi thức, bút danh, bí danh (nếu có), địa chỉ, điện thoại, email v.v…) Khai đầy đủ thông tin chủ sở hữu, đồng chủ sở hữu quyền tác giả (Tên gọi thức, tên gọi tắt (nếu có), địa chỉ, điện thoại, email v.v…) Ghi rõ chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sáng tạo quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả cá nhân tổ chức giao kết hợp đồng sáng tạo với tác giả; hợp đồng chuyển giao quyền tác giả người thừa kế 10 Ghi rõ họ, tên, chức danh, ký tên đóng dấu ... DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ QUY N TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÊN INTERNET THEO QUY ĐỊNH CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 29 2.1 Chủ thể bảo hộ quy n tác giả tác phẩm điện ảnh. .. bảo hộ quy n tác giả tác phẩm điện ảnh Internet; - Các quy định ĐƯQT pháp luật Việt Nam quy định việc bảo hộ quy n tác giả tác phẩm điện ảnh Internet Từ đó, đề tài tương thích quy định pháp luật. .. hộ quy n tác giả tác phẩm điện ảnh Internet Chương 2: Nội dung pháp lý bảo hộ quy n tác giả tác phẩm điện ảnh Internet theo quy định Điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo

Ngày đăng: 30/01/2019, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w