Ứng dụng X quang trong chẩn ñ oán bệnh nội khoa

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 56)

Các bệnh nội khoa gồm các bệnh đường tiêu hĩa, bệnh hơ hấp, bệnh đường tiết niệu, rối loạn trao đổi chất, trúng độc, … bệnh nội khoa là bệnh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 49

phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trên chĩ. Như phân tích ở trên, chỉ những trường hợp đặc biệt nghi tắc ruột lồng ruột hoặc cĩ dị vật trong đường tiêu hĩa cũng như viêm phổi nặng ở đường hơ hấp, hoăc nghi cĩ sỏi ở đường tiết niệu chúng tơi mới chỉ định khách hàng tiến hành chụp X quang cho chĩ. Các bệnh đường tiết niệu chủ yếu được chỉ định chụp X quang là các bệnh sỏi đường tiết niệu, sỏi bàng quang. Sau đây là kết quả chúng tơi thu được trong thời gian nghiên cứu, kết quảđược thể hiện ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.5.

Bảng 4.5: Tỷ lệ số ca chụp X quang trong nội khoa

Nội khoa Số chụp (con) Tỷ lệ (%) Hơ hấp 21 31.34 Tiêu hĩa 45 67.16

ðường tiết niệu 1 1.50 N=67

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 50 31.34% 67.16% 1.50% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% T l ( % )

Hơ hấp Tiêu hĩa ðường tiết niệu

Bệnh nội khoa

Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ số ca chụp X quang trong nội khoa

Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.5 ta thấy: Trong tổng số 67 ca chụp về bệnh nội khoa thì bệnh tiêu hĩa cĩ số ca chụp cao nhất là 46 trường hợp tương ứng với 67.16%. Sau đĩ là bệnh hơ hấp cĩ 21 ca chụp tương ứng với 31.34%, cuối cùng là bệnh đường tiết niệu chiếm 1.50%. Hai cơ quan tiêu hĩa và hơ hấp trên chĩ chiếm tỷ lệ chụp X quang cao vì bệnh đường hơ hấp xảy ra do khí hậu miền Bắc nĩng ẩm về mùa hè và lạnh ẩm về mùa đơng lên cho chĩ dễ bị viêm đường hơ hấp, cịn bệnh đường tiêu hĩa thường xảy ra ở chĩ do rối loạn đường tiêu hĩa hoặc chĩ con trong lúc thay răng thường cắn gặm những vật cứng như que, sắt vụn,… khi ăn no, chạy nhảy mạnh làm cho tắc ruột hoặc xoắn ruột. Do vậy, tỷ lệ chụp X quang ở đường tiêu hĩa cao hơn chụp X quang ở đường hơ hấp. Mặt khác một số bệnh ở đường tiêu hĩa rất khĩ phát hiện qua phương pháp chẩn đốn lâm sàng như lồng ruột, tắc ruột, dị vật ở dạ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 51

dày, ... Bên cạnh đĩ cịn sử dụng để thăm khám ổ bụng khi chưa rõ nguyên nhân gây bệnh.

Bằng cách để xác định chĩ cĩ bị lồng ruột hay tắc ruột chúng tơi tiến hành cho chĩ uống Barium Sulfate. Khi cho chĩ uống Barium Sulfate ta tiến hành chụp X quang. Cịn đối với chụp X quang phổi được chụp trong trường hợp để xác định các khối u và các chấn thương vùng phổi do tai nạn hoặc để xác định rõ mức độ tổn thương của phổi. Như vậy, chụp X quang cho ta biết chính xác tình trạng bệnh ở chĩ từđĩ giúp các bác sỹ cĩ thể chẩn đồn và đưa ra phương pháp điều trị cĩ kết quả cao nhất cho thú cưng.

Một số ca chụp cụ thể về bệnh nội khoa

Trường hợp X quang chẩn đốn ăn phải di vật

Trường hợp này là một con chĩ thuộc giống Cooker đã được tiêm phịng vaccine đầy đủ, được chủ nhân mang đến phịng khám để kiểm tra do chủ nghi con chĩ này ăn phải dị vật. Qua thăm khám và thu thập hồ sơ từ chủ chú chĩ và được chủ kể lại: do ở nhà con chĩ này được cho ăn 1miếng pho mai, trong quá trình ăn thì chủ con chĩ này phát hiện thấy con chĩ ăn phải ghim kẹp sổ sách nên đã đưa ngay đến phịng khám để yêu cầu các bác sỹ kiểm tra. Sau khi khám và thu thập hồ sơ từ chủ các bác sỹđã chỉđịnh chụp X quang cho con chĩ để kiểm tra.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 52

Hình ảnh chẩn đốn ăn phải dị vật

Nguyên nhân đã được xác định nên chúng tơi tiến hành chụp X quang vùng bụng khơng chuẩn bị. Trên hình ảnh X quang, hình dáng và vị trí của 3 chiếc ghim hiện lên rất rõ. Nhận thấy dị vật vẫn tồn tại trong dạ dày, vì vậy để tránh những tổn thương cĩ thể xảy ra khi ghim di chuyển sâu xuống đường tiêu hĩa các bác sỹđã chỉ định gây nơn để tống dị vật theo chất chứa dạ dày ra ngồi cho con chĩ.

Sau khi uống thuốc gây nơn, con chĩ đã nơn ra thức ăn và chúng tơi tìm thấy 3 chiếc đinh ghim cĩ trong thức ăn. Kết quả cả 3 chiếc ghim theo dịch nơn ra ngồi, con vật lại ăn uống bình thường.

Như vậy, X quang đã cho hình ảnh chính xác về số lượng ghim mà con chĩ đã ăn phải, đồng thời số đinh ghim đã nơn ra hết và tạo yên tâm cho cả chủ và bác sỹ thú y.

Kết luận: Gây nơn thành cơng và đưa được dị vật ra ngồi.

Trường hợp X quang chẩn đốn lồng tắc ruột

ðây là trường hợp một chĩ Phốc, giống cái, được 1 tuổi và cân nặng 1,7 kg. Khi được đưa đến phịng khám, con chĩ ở trong trạng thái mệt mỏi, bỏ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 53 ăn, đau bụng quằn quại và chỉ nơn ra dịch màu xanh, màu vàng. Chủ nhân của con chĩ cho biết: con chĩ đã cĩ biểu hiện chán ăn và khơng đi đại tiện từ một vài ngày trước, đã khám ở nhiều cơ sở thú y mà khơng phát hiện ra bệnh, hiện tại bụng cĩ biểu hiện bị chướng. Khi tiến hành thăm khám chúng tơi nghi ngờ con chĩ cĩ vấn đề vềđường tiêu hĩa, nghi cĩ thể cĩ dị vật trong dạ dày hoặc bị lồng ruột hoặc tắc ruột. Qua thăm khám lâm sàng, các bác sĩ quyết định giữ con chĩ này lại phịng khám một đêm nhằm mục đích theo dõi tiến triển và quan sát thêm những triệu chứng khác và thấy con chĩ vẫn bỏ ăn, mệt mỏi. Dựa trên những thơng tin khách hàng cung cấp và những triệu chứng lâm sàng thu được, chúng tơi nghi ngờ con vật cĩ biểu hiện của hội chứng tắc hay nghẽn dạ dày. Vì vậy, chúng tơi thống nhất tiến hành chụp X quang vùng bụng cĩ chuẩn bị, chụp trước và sau khi uống bằng bột cản quang Barium sulfate.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 54 Ảnh chụp trước khi uống Barium Sulfate chúng tơi khơng thấy cĩ gì bất thường ở đường tiêu hĩa. Ngay sau khi uống bột cản quang Barium sulfate, chúng tơi tiến hành chụp ngay thì thu được hình ảnh vùng bụng thu

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 55 được trên phim là một khối trịn dạ dày sáng hẳn lên bên trong dạ dày chính là bột cản quang chống đều bên trong lịng dạ dày. Sau 30 phút chúng tơi tiến hành chụp vẫn thấy bột Barium sulfate chống đầy thành dạ dày và đã di chuyển dần xuống ruột non nhưng với số lượng rất ít.Hình ảnh những đoạn ống tiêu hĩa cĩ bột Barium sulfate đi qua vì vậy vẫn tương đối mờ nhạt. Sau 1 tiếng chụp tiếp lại thấy Barium Sulfate di chuyển trong đường tiêu hĩa nhưng rất chậm. Sau 2 tiếng chúng tơi chụp lại vẫn thấy Barium Sulfate ứ lại nhiều trong dạ dày. Sau 4 giờ chụp, hình ảnh trên phim vẫn cho thấy một vùng dạ dày sáng rõ nét.

Chúng tơi nghi ngờ vùng lỗ hạ vị dạ dày bị nghẽn, cĩ vấn đề hoặc cĩ dị vật tồn tại ở khu vực này.Vì vậy kết hợp với triệu trứng lâm sàng các bác sỹ đã quyết định mổ dạ dày kiểm tra để cấp cứu kịp thời. Tuy nhiên, khi vùng bụng được mở ra, chúng tơi phát hiện dạ dày căng đầy hơi, các bác sĩ phải tiến hành dùng kim chọc dị thốt hơi trong dạ dày. Khi mổ dạ dày khơng cĩ dị vật mà thấy dạ dày hơi xoắn vặn, chúng tơi cho là do chĩ ăn no chạy nhảy cho nên dạ dày bị lệch sai vị trí gây nên xoắn vặn nhẹ, tích khí ở trong dạ dày. Chúng tơi tiến hành khâu lại vết mổ và chụp X quang lại một lần nữa. Tuy nhiên, hình ảnh phim cho thấy Barium Sulfate đã di chuyển xuống dưới trực tràng, khơng tồn tại nguyên nhân tắc ruột.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 56

Theo chúng tơi nhận định nguyên nhân gây nơn ở con vật cĩ thể chỉ do xoắn vặn dạ dày nhẹ, cịn việc di chuyển chậm của thuốc cản quang cĩ thể là do lỗ hạ vị của con vật hẹp hơn bình thường do dạ dày bị xoắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhờ chọc thốt hơi dạ dày, đưa dạ dày về vị trí hết xoắn vặn, sau một ngày theo dõi chúng tơi đã thấy con chĩ nhanh nhẹn hơn, khơng nơn, đã bắt đầu ăn và chú chĩ đã xuất viện sau đĩ một ngày.

Ngày hơm sau nữa chủ con chĩ mang chú chĩ trở lại phịng khám các bác sỹ kiểm tra lại và để sát trùng lại vết mổ thi nhận thấy chú chĩ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, Theo thơng tin của chủ thì con chĩ đã ăn uống và nhanh nhẹn trở lại bình thường.

Kết luận: Ca mổ thành cơng.

Trường hợp X quang chẩn đốn viêm phổi

ðây là trường hợp một con chĩ thuộc giống Alatka đến phịng khám trong trạng thái mệt mỏi, ho nặng, thở khị khè, nhiều nước mũi, giảm hoạt động. Theo chủ của con chĩ này, con vật bỏăn, yếu và chỉ nằm một chỗ. Qua chẩn đốn lâm sàng chúng tơi nhận thấy chú chĩ này phổi nặng, thân nhiệt

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 57

con vật tăng cao (39.5- 40.00C) khi nghe phổi nghe âm ran nặng. Do vậy, để xác định chính xác cũng như mức độ tổn thương các bác sĩđã chỉđịnh chụp X quang cho con chĩ này.

Nhìn vào phim X quang ta thấy: Phổi của con vật bị tổn thương khá nặng, màu sắc của phổi mờ hơn bình thường chứng tỏ tại đây quá trình viêm đang diễn ra.

Trên phim X quang phần nhu mơ phổi phải của con vật cĩ vùng xám màu trắng, các nhánh phế quản đã bị mất và mờ dần. Do vậy, khơng thấy rõ các nhánh phế quản mà chỉ thấy các đốm đen xen kẽ với các đốm trắng, đây chính là diện tích phổi bị viêm và thâm nhiễm dịch rỉ viêm, nơi phổi bị viêm phần lớn đã bị gan hĩa. Phần phổi bị viêm này hầu như khơng thể hồi phục được từ những triệu chứng lâm sàng và hình ảnh thu được chúng tơi chẩn đốn con vật đã bị viêm phổi nặng.

Kết quả ca điều trị khơng thành cơng do phổi viêm quá nặng.

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng x quang trong chẩn đoán hình ảnh trên chó tại địa bàn hà nội (Trang 56)