Luận văn là đưa ra các luận cứ khoa học nhằm phân tích, làm rõ tính chất của hoạt động sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình; đồng thời thông qua việc luận giải cơ sở lý luận cũng như thực tiễn vấn đề này trong pháp luật và đời sống quốc tế nói chung, ở Việt Nam nói riêng để từ đó đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế và Việt Nam trong hoạt động sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
LỜI CẢM ƠN Lời Luận văn này, em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Mạnh Hùng – người thầy giáo tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Khoa Pháp luật quốc tế Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành Luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn, có nhiều cố gắng tính phức tạp đề tài, đồng thời trình độ, nhận thức em lý luận thực tiễn hạn chế, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong muốn nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, giáo để Luận văn hồn thiện Hà Nội, tháng 08 năm 2016 Học viên Nguyễn Thuận Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân em Các số liệu Luận văn hoàn toàn trung thực Em xin chịu trách nhiệm thông tin đưa Luận văn Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Học viên TS Chu Mạnh Hùng Nguyễn Thuận Yến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATBXHN An toàn xạ hạt nhân ATHNQG An toàn hạt nhân quốc gia CNS Convention on Nuclear Safety (Cơng ước An tồn hạt nhân) CSC Convention on Supplementary Compensation for Nuclear Damage (Công ước Bồi thường bổ sung thiệt hại hạt nhân) CTBT Comprehensive Nuclear – Test Ban Treaty (Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện) CTBTO Comprehensive Nuclear – Test Ban Treaty Organization (Tổ chức Cấm thử hạt nhân tồn diện) KHCN Khoa học Cơng nghệ IAEA International Atomic Energy Agency (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế) NLNT Năng lượng nguyên tử 10 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 NPT Non-Proliferation of Nuclear Weapons Treaty (Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân) 12 OECD Organization for Economic – Cooperation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) 13 TNMT Tài nguyên Môi trường 14 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Bố cục Luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NGUN TỬ NHẰM MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH 1.1 Khái niệm lượng nguyên tử 1.2 Lịch sử hình thành trình sử dụng lượng nguyên tử 1.3 Cơ sở pháp lý quốc tế hoạt động sử dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình 14 1.3.1 Các điều ước quốc tế lĩnh vực lượng nguyên tử 14 1.3.2 Nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 19 1.3.3 Quy định Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế 20 1.4 Vai trò việc sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình 21 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ NHẰM MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH 28 2.1 Quy định pháp luật quốc tế sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình 28 2.1.1 Các quy định khơng phổ biến vũ khí hạt nhân sát hạt nhân 28 2.1.2 Các quy định vấn đề an toàn hạt nhân 37 2.1.3 Các quy định ứng phó cố bồi thường thiệt hại hạt nhân 43 2.1.4 Các quy định an ninh hạt nhân 49 2.2 Quy định Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế IAEA 54 2.2.1 Luật mẫu IAEA xây dựng luật lượng nguyên tử 54 2.2.2 Sổ tay Hướng dẫn IAEA xây dựng luật lượng nguyên tử 56 Chương VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ NHẰM MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH 59 3.1 Quan điểm Việt Nam vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình 59 3.2 Các điều ước quốc tế tham gia Việt Nam 62 3.3 Pháp luật Việt Nam vấn đề sử dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình 65 3.3.1 Điều chỉnh pháp luật lĩnh vực lượng nguyên tử 65 3.3.2 Nội dung quy định pháp luật hành lĩnh vực lượng nguyên tử 69 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực lượng nguyên tử 85 KẾT LUẬN 91 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ qua, kể từ chất đồng vị phóng xạ tìm ra, hoạt chất phóng xạ ứng dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực y tế, nơng nghiệp, cơng nghiệp, địa chất, khống sản, mang lại hiệu tích cực cho sống người Đặc biệt ứng dụng điển hình có ý nghĩa quan trọng lượng nguyên tử sản xuất điện Trong nguồn lượng hoá thạch ngày cạn kiện, khơng đủ khả đáp ứng nhu cầu tương lai, nguồn lượng tái tạo gió, mặt trời lại chưa chứng minh tính hiệu thực sự, lượng nguyên tử lựa chọn nhiều quốc gia nhằm đảm bảo an ninh lượng phát triển bền vững giải tích cực vấn đề mơi trường Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích to lớn khơng thể phủ nhận hoạt động ứng dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình, việc sử dụng nguồn lượng tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy hiểm, phát sinh từ việc không đảm bảo an toàn xạ, an ninh hạt nhân dẫn đến việc phát tán phóng xạ vào mơi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người hệ sinh thái Lịch sử giới ghi nhận thảm họa từ cố nổ lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân Three Mile Island, Chernobyl, Fukushima Nhật Bản năm 2011 gây hậu đặc biệt nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe người, động thực vật, môi trường kinh tế - xã hội Thêm nữa, đặc tính vật lý hóa học, ảnh hưởng từ việc phát tán chất phóng xạ nhà máy điện hạt nhân thường vượt khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia, có khả để lại di chứng qua nhiều hệ, đó, vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân trở thành mối quan tâm chung toàn giới Ngoài ra, việc sử dụng lượng nguyên tử vào mục đích phi hòa bình, bao gồm việc phát triển phổ biến vũ khí hạt nhân khủng bố hạt nhân đặt thách thức cho cộng đồng quốc tế Với ý nghĩa tầm quan trọng lượng nguyên tử rủi ro xảy sử dụng nguồn lượng này, vai trò pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia việc thiết lập hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nghiên cứu, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ứng dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình cần thiết Trong bối cảnh Việt Nam tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có cơng nghệ hạt nhân xem hội, điều kiện để thúc đẩy kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sở pháp lý nước chưa đầy đủ khiến cho việc sử dụng lượng nguyên tử Việt Nam chưa thực tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù ban hành năm 2008, sau năm thi hành, Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam lĩnh vực lượng nguyên tử đặt mối tương quan với điều ước quốc tế có liên quan khuyến cáo IAEA có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” làm nội dung Luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu, tiếp cận vấn đề việc sử dụng lượng nguyên tử phương diện khác nhau, cụ thể: Trước năm 2008 – trước thời điểm Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam ban hành có hiệu lực, chưa có Luận văn, Luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu chuyên sâu, khai thác vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình góc độ pháp luật quốc tế Chỉ có số báo cơng bố tạp chí khoa học Việt Nam tiếp cận đề cập đến vấn đề pháp lý liên quan đến lĩnh vực lượng nguyên tử như: - Nguyễn Việt Hùng (2005), “Khơng phổ biến vũ khí hạt nhân cam kết trình thực Việt Nam”, Hoạt động khoa học - Ngô Đặng Nhân (2007), “Luật Năng lượng nguyên tử - Hành lang pháp lý cho hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam”, Hoạt động khoa học Sau Luật Năng lượng nguyên tử Việt Nam Quốc hội thơng qua thức có hiệu lực, vấn đề sử dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình quan tâm nhiều lựa chọn làm đề tài nghiên cứu Luận văn, Luận án Luật học, tiêu biểu là: - Nguyễn Thị Thu Trang (2010), “Quản lý Nhà nước lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật, chuyên ngành Luật hành chính, Viện Khoa học - Phạm Gia Chương (2010), “Pháp luật quốc tế pháp luật nước lượng ngun tử mục đích hòa bình”, Luận văn Thạc sĩ Luật, chuyên ngành Luật Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Thị Hoàn (2012), “Pháp luật bảo đảm quản lý an toàn nhà máy điện hạt nhân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật, chuyên ngành Lý luận – Lịch sử Nhà nước pháp luật, Học viện Khoa học xã hội; - Phạm Gia Chương (2015), “Pháp luật quốc tế sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình”, Luận án Tiến sĩ Luật, chuyên ngành Luật Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Về bản, cơng trình khoa học cơng bố Việt Nam giải nhiều vấn đề lý luận khía cạnh khác liên quan đến nội dung vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình góc độ pháp lý Đặc biệt, Luận văn Thạc sĩ Luận án Tiến sĩ tác giả Phạm Gia Chương coi cơng trình nghiên cứu pháp luật quốc tế lĩnh vực lượng nguyên tử, tập trung khai thác, phân tích nội dung điều ước quốc tế, pháp luật số quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, để có so sánh với pháp luật Việt Nam nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, hai cơng trình này, tác giả Phạm Gia Chương chưa có nhóm quy định điều ước quốc tế dựa tính chất hoạt động sử dụng lượng nguyên tử, đồng thời tác giả đề cập đến điều ước mà Việt Nam thành viên nên chưa có hệ thống, tổng hợp; bên cạnh đó, việc phân tích, đánh giá Luật Năng lượng ngun tử 2008 chưa tồn diện Việc tác giả lựa chọn vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận văn Thạc sĩ cố gắng tiếp tục nghiên cứu sở kế thừa phát triển hệ thống luận khoa học góc độ pháp lý lượng nguyên tử đặt điều kiện nhu cầu sử dụng nguồn lượng ngày gia tăng tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam triển khai dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đề tài vấn đề sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đề tài có phạm vi rộng, khn khổ Luận văn Thạc sĩ với giới hạn số trang, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận lượng nguyên tử việc sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình; nội dung điều ước quốc tế đa phương tồn cầu tiêu biểu có liên quan trực tiếp; tài liệu hướng dẫn IAEA xây dựng Luật hạt nhân; văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực lượng nguyên tử, trọng tâm Luật Năng lượng nguyên tử 2008; phân tích ưu điểm, hạn chế điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam để từ làm sở đưa số giải pháp hoàn thiện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn đưa luận khoa học nhằm phân tích, làm rõ tính chất hoạt động sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình; đồng thời thơng qua việc luận giải sở lý luận thực tiễn vấn đề pháp luật đời sống quốc tế nói chung, Việt Nam nói riêng để từ đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc tế Việt Nam hoạt động sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình Để đạt mục đích đó, Luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích chất vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình góc độ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình bao gồm: vấn đề khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, an tồn an ninh hạt nhân, ứng phó cố bồi thường thiệt hại hạt nhân Thứ ba, phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng lượng nguyên tử Việt Nam giai đoạn nay, đánh giá tính phù hợp khả thi pháp luật Việt Nam, đặc biệt Luật Năng lượng nguyên tử 2008 Đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, có xét đến tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên khuyến cáo IAEA Phương pháp nghiên cứu 10 thiết làm sở cho việc đánh giá an toàn theo Điều 24 Luật NLNT 2008 Riêng nhà máy điện hạt nhân, việc kiểm tra an tồn phải tn theo quy định Điều 51, Điều 53, Điều 54, Điều 55 Luật NLNT 2008 Đối với lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu (hiện có lò phản ứng Đà Lạt) tuân theo quy định kiểm tra an toàn Điều 42, Điều 43 Luật NLNT 2008 Đối với chất thải phóng xạ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng cần xử lý lưu giữ theo quy định Điều 25 Luật NLNT 2008 Theo đó, chất thải phóng xạ xử lý giải pháp như: Lưu giữ để phân rã; Chơn cất; Chuyển hóa; Lưu giữ tạm thời điều kiện bảo đảm an toàn, an ninh chờ xử lý tùy theo tính chất, đặc điểm chu kỳ bán rã hoạt chất phóng xạ Việc phân loại, xử lý chất thải phóng xạ, nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng việc lựa chọn địa điểm xây dựng kho lưu hay chôn cất chất thảo phải thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 3.3.2.5 Về ứng phó cố bồi thường thiệt hại hạt nhân Trước hết, cần hiểu ứng phó cố việc áp dụng biện pháp ứng phó nhanh chóng, kịp thời nhằm giảm thiểu hậu cố gây ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe người, gây thiệt hại môi trường tài sản Trong cố xạ hạt nhân (sau gọi tắt cố) tình trạng an tồn xạ; an tồn hạt nhân; an ninh nguồn phóng xạ, vật liệu hạt nhân, thiết bị hạt nhân, sở xạ sở hạt nhân theo quy định khoản 1, khoản Điều Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08/10/2014 việc quy định việc chuẩn bị ứng phó ứng phó cố xạ hạt nhân, lập phê duyệt kế hoạch ứng phó cố xạ hạt nhân Theo khoản Điều 82 Luật NLNT 2008, cố xạ hạt nhân phân thành năm nhóm bao gồm: nhóm nhóm cố khơng nghiêm trọng chưa có rò rỉ phóng xạ, chưa gây hại với người; nhóm nhóm cố nghiêm trọng có rò rỉ phóng xạ phát tán không rộng chưa gây hại người; nhóm nhóm cố nghiêm trọng phóng xạ rò rỉ phát tán diện rộng làm ảnh hướng người sở tiến hành cơng việc xạ; nhóm nhóm cố nghiêm trọng lượng phóng xạ bị rò rỉ bị phán tán rộng, đồng thời gây ảnh hưởng đến người môi trường bên ngồi sở tiến hành cơng việc xạ, phạm vi ảnh hưởng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; nhóm nhóm cố đặc biệt nghiêm trọng phóng xả rò rỉ phán tán mạnh, làm ảnh hưởng đến người môi trường bên 89 sở diện rộng, phạm vi ảnh hưởng từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên biên giới quốc gia, kể cố xảy nước khác có phạm vi ảnh hưởng đến nhiều địa phương Việt Nam Tương ứng với nhóm cố, Điều 83 Luật NLNT 2008 quy định kế hoạch ứng phó bao gồm kế hoạch ứng phó cấp sở áp dụng cố nhóm 1, 2, 3; kế hoạch ứng phó cấp tỉnh áp dụng với cố nhóm kế hoạch ứng phó cấp quốc gia áp dụng cố xảy nhóm Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xảy cố hạt nhân tổ chức, cá nhân tiến hành công việc xạ; Bộ, ngành chủ quản, tổ chức cấp trực tiếp đơn vị tiến hành công việc xạ; UBND cấp tỉnh; Cục ATBXHN; Bộ KHCN; Ủy ban quốc gia tìm kiếm – cứu nạn; Bộ Quốc phòng; Bộ Cơng an; Bộ ngoại giao; Bộ Y tế theo quy định Điều 84 Luật NLNT 2008 Trong trường hợp xảy tình đặc biệt nghiêm trọng, gây thảm họa lớn (theo thang tai nạn IAEA thảm họa Fukushima, Chernobyl, …) việc ban bố tình trạng khẩn cấp đạo ứng phó cố thực theo pháp luật tình trạng khẩn cấp Xuất phát từ việc cố xạ hạt nhân có khả ảnh hưởng lớn khu vực xung quanh, đặc biệt dân cư khu xung quanh nơi xảy cố nên thông tin cố hạt nhân phải quan có thẩm quyền cung cấp kịp thời, trung thực cho người dân; đồng thời quan thông tin đại chúng đưa tin cố xạ, cố hạt nhân phải bảo đảm tính trung thực, khách quan chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật báo chí90 Phát triển ứng dụng NLNT, đặc biệt điện hạt nhân xem lựa chọn cần thiết, đem lại nhiều lợi ích cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới Tuy nhiên việc sử dụng NLNT nói chung điện hạt nhân nói riêng tiềm ẩn nguy rủi ro định dẫn đến thảm họa khôn lường Các cố hạt nhân lớn xảy giới Three Mile 1979 Hoa Kỳ, Goiania năm 1987 Brazil, Chernobyl năm 1986 Ucraina gần thảm họa Fukushima năm 2011 Nhật Bản đặt vấn đề cần có chế định liên quan đến việc bồi thường thiệt hại từ tai nạn xạ, hạt nhân Vấn đề quy định Mục Chương X Luật NLNT 2008 chế độ bồi thường hành cho tai nạn hạt nhân thực theo quy định Bộ Luật Dân Tuy nhiên, số điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn 90 Điều 85 Luật NLNT 2008 90 thiếu, chẳng hạn thiếu quy định trách nhiệm bồi thường trường hợp vận chuyển; quyền tài phán khiếu nại bồi thường thiệt hại hạn nhân91 3.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực lượng nguyên tử Để đáp ứng yêu cầu thực tế đặt cho ngành NLNT việc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt Việt Nam giai đoạn thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân quốc gia Ninh Thuận, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực NLNT xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Từ điểm hạn chế pháp luật NLNT nay, đặc biệt L uật NLNT 2008, thời gian tới, Việt Nam cần xem xét số phương hướng hoàn thiện sau đây: Thứ nhất, sớm sửa đổi Luật NLNT 2008 để làm hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật NLNT Cụ thể: - Thay đổi mơ hình Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia Việt Nam so với pháp luật hành, đặc biệt quy định Điều Luật NLNT 2008 Để đảm bảo tính độc lập thẩm quyền quan pháp quy hạt nhân, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển điện hạt nhân bật có nhiều thành tựu quan trọng việc sử dụng NLNT phi quân Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, áp dụng mơ hình quan ngang Bộ quan trực thuộc Chính phủ Mơ hình quan thuộc Bộ Lãnh đạo quan pháp quy lại Thủ tướng bổ nhiệm nhiều quốc gia áp dụng, đặc biệt quốc gia phát triển, khu vực Đông Nam Á; khơng thể mạnh mẽ vai trò, quy mơ, vị quan pháp quy hạt nhân mơ hình quan ngang Bộ/cơ quan trực thuộc Chính phủ với đặc điểm Lãnh đạo quan Thủ tướng bổ nhiễm, bãi nhiệm, miễn nhiệm phần tách phụ thuộc quan pháp quy hạt nhân với Bộ chủ quản trao quyền chủ động cho Lãnh đạo quan pháp quy Xét đến thực tiễn Việt Nam, Cục ATBXHN giữ vai trò quan pháp quy hạt nhân quốc gia, tiếp tục đơn vị trực thuộc Bộ KHCN quy mô cần nâng cấp thành quan tương đương với Tổng Cục Cục ATBXHN có đủ điều kiện để nâng cấp lên Tổng Cục theo 91 Đặng Anh Thư (2014), “Kinh nghiệm quốc tế bồi thường thiệt hại hạt nhân”, Tập san thông tin pháp quy hạt nhân (3), tr 62 91 Nghị định 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ92 Ưu điểm phương án trì ổn định tổ chức Bộ KHCN hệ thống quản lý an tồn xạ địa phương, khơng tăng đầu mối quan thuộc Chính phủ Bên cạnh đó, người đứng đầu quan pháp quy hạt nhân quốc gia Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ KHCN tăng cường tính độc lập, chủ động trách nhiệm quan pháp quy hạt nhân quốc gia so với tăng cường trách nhiệm quan Với mơ hình tổ chức Tổng Cục, quan an toàn xạ hạt nhân quốc gia phải báo cáo trực tiếp Thủ tướng Chính phủ vấn đề quan trọng liên quan đến an toàn, an ninh sát hạt nhân - Luật NLNT cần sửa đổi thẩm quyền cấp phép theo hướng phân cấp rõ vai trò cấp phép quan nhà nước, cần tích hợp quan đầu mối quản lý tồn q trình cấp phép lĩnh vực NLNT Để đảm bảo tính xuyên suốt trách nhiệm cấp phép Riêng thẩm quyền cấp phép nhà máy điện hạt nhân, cần sửa đổi điểm d khoản Điều 77 Luật NLNT theo hướng không để Bộ Công thương – quan chủ quản Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) – chủ đầu tư dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận có thẩm quyền cấp phép vận hành thử vận hành thức nhà máy điện hạt nhân đặc biệt cấp phép chương trình điện hạt nhân để đảm bảo nguyên tắc an toàn hạt nhân, khách quan độc lập chu trình cấp phép - Đối với khoản Điều 28 Luật NLNT quy định đối tượng đảm nhiệm cơng việc xạ cần có chứng chỉ, cần bổ sung thêm đối tượng nhân viên pha chế dược chất phóng xạ khoa Y học hạt nhân bệnh viện, nhân viên sử dụng thiết bị đo hạt di động (ví dụ như: thiết bị đo độ ẩm, độ chặt đường, đất đá, thiết bị khoan thăm dò dị chất Karota…) thực tế, nhân viên tiến hành công việc xạ suất liều họ nhận cao tương tự chụp ảnh phóng xạ cơng nghiệp đối tượng quy định điểm l khoản Điều 2893 - Về điều kiện để cấp giấy phép tiến hành công việc xạ, cần bổ sung quy định làm rõ yếu tố “phù hợp” đội ngũ nhân lực, sở vật chất kỹ thuật tổ 92 Vương Hữu Tấn (2015), Đề án Xây dựng Phát triển Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia, Tài liệu báo cáo Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia, Hà Nội 93 Nguyễn Việt Hùng (2014), Khai báo Cấp phép lĩnh vực lượng nguyên tử nay, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (2) 92 chức giải thích xác định trình độ chun mơn “phù hợp” cá nhân Cũng liên quan đến điều kiện cấp phép, pháp luật NLNT cần bổ sung quy định trình thẩm định từ chối cấp phép cụ thể để làm áp dụng rõ ràng cho quan tiến hành tiếp nhận, xử lý hồ sơ cấp phép - Cần xem xét, sửa đổi khoản Điều 72 Luật NLNT việc tổ chức, cá nhân phải khai báo chất phóng xạ, thiết bị xạ, vật liệu thiết bị hạt nhân từ thời điểm có ý định, kế hoạch tiến hành cơng việc xạ thay khai báo nguồn xạ sở hữu chúng quy định hành để tránh trường hợp nguồn xạ có khoảng thời gian trước tổ chức, cá nhân thực khai báo nằm ngồi kiểm sốt quan quản lý nhà nước; đặc biệt chất phóng xạ, vật liệu thiết bị hạt nhân đối tượng bị hỏng, thất lạc hay rò rỉ có khả gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường xung quanh94 - Về tra, cần thay đổi quy định hành khoản Điều 51 Luật NLNT nay, cụ thể, pháp luật cần cho phép quan pháp quy hạt nhân quốc gia (Cục ATBXHN) phép yêu cầu tạm dừng hoạt động sở hạt nhân phát dấu an toàn, sau yêu cầu tạm dừng áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo an toàn chỗ cần thiết, Cục ATBXHN báo cáo cho Hội đồng ATHNQG để ngăn chặn kịp thời yếu tố gây an toàn sở hạt nhân Thứ hai, song song với việc sửa đổi Luật NLNT 2008, cần phải rà soát lại văn hướng dẫn thi hành Luật (đặc biệt Nghị định Chính phủ, Thơng tư Bộ KHCN, ) Luật liên quan Luật Bảo vệ môi trường, Luật Điện lực, Luật Xây dựng, để có thống nhất, đồng nội dung cập nhật theo định hướng sửa đổi Luật NLNT; đồng thời bảo đảm hài hòa thống hệ thống pháp luật Việt Nam Chẳng hạn, Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22/06/2010 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật Luật NLNT nhà máy điện hạt nhân sử dụng số cụm từ chưa thống với Luật NLNT “báo cáo nghiên cứu tiền khả thi” sử dụng thay cho “báo cáo đầu tư”, “báo cáo nghiên cứu khả thi” thay cho “dự án đầu tư”, “thiết kế sở” thay cho “thiết kế sơ bộ” giai đoạn phê duyệt địa điểm “thiết kế chi tiết” giai đoạn báo cáo khả thi, “cấp phép 94 Nguyễn Việt Hùng (2014), Khai báo Cấp phép lĩnh vực lượng nguyên tử nay, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (2) 93 hoạt động điện lực” thay cho “cấp phép vận hành thức”95 Trong giai đoạn Luật NLNT 2008 chưa sửa đổi có hiệu lực Nghị định cần có thay đổi, điều chỉnh, trước hết mặt thuật ngữ cho quán với Luật để tránh gây nhầm lẫn, khó hiểu, khó áp dụng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, xem xét, xây dựng bổ sung số văn luật cần thiết để bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam NLNT Ví dụ, để quản lý an ninh hạt nhân dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân, cần ban hành quy định bảo vệ thực thể, hệ thống quản lý chất thải phóng xạ từ việc vận hành nhà máy Thứ ba, cần tiếp tục nghiên cứu, cập nhật văn bản, yêu cầu quốc tế (nhất khuyến cáo IAEA), bám sát nội dung Hướng dẫn IAEA luật hạt nhân để có cách tiếp cận thống q trình đề xuất, xây dựng văn Dựa kết nghiên cứu để đề xuất kế hoạch soạn thảo văn pháp luật khoa học, khả thi ổn định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, tránh thường xuyên điều chỉnh, đảo lộn; tiết kiệm kinh phí, nhân lực Thứ tư, cần có chế tài đặc thù cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực NLNT, đặc biệt điện hạt nhân đến thời điểm tại, Việt Nam triển khai dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, đó, việc xây dựng luật khơng dựa thực tiễn áp dụng sẵn có mà chủ yếu phải tham khảo, nghiên cứu đúc rút học kinh nghiệm từ pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia theo đuổi chương trình điện hạt nhân Chính phủ cần phê duyệt cho phép Bộ, ngành giao soạn thảo văn quy phạm pháp luật lĩnh vực phép thuê chuyên gia, tổ chức tư vấn; đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tận dụng nguồn hỗ trợ kinh phí, nhân lực, chuyên gia nước việc giúp cán Việt Nam xây dựng khung pháp lý từ giai đoạn xây dựng đến vận hành nhà máy điện hạt nhân96 Thứ năm, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chun mơn lĩnh vực NLNT trình độ pháp luật để nâng cao chất lượng văn bản, đặc biệt văn mang nhiều tính hàn lâm khoa học ngành NLNT Tiêu chuẩn quốc gia, Thông tư quy định yếu tố an toàn, an ninh hạt nhân, 95 Phạm Gia Chương (2015), Pháp luật quốc tế sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 131, 132 96 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2015), Hệ thống văn pháp luật phục vụ chương trình điện hạt nhân, Báo cáo Chuyên đề, Khóa bồi dưỡng phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân, Hà Nội 94 quản lý chất thải phóng xạ, thơng qua kênh hợp tác quốc tế Bộ KHCN cần tiến hành xây dựng dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách ưu đãi, thu hút chun gia có trình độ cao lĩnh vực NLNT Cuối cùng, cần nghiên cứu, xem xét phương án gia nhập số điều ước quốc tế lĩnh vực NLNT Từ năm 2009, báo cáo kết đánh giá pháp quy tích hợp gửi Chính phủ Việt Nam, IAEA khuyến cáo Việt Nam nên xem xét tham gia điều ước quốc tế bồi thường thiệt hại hạt nhân chống khủng bố hạt nhân Đến nay, Việt Nam tham gia tương đối đầy đủ điều ước quốc tế an toàn, an ninh khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Cơng ước Bồi thường bổ sung thiệt hại hạt nhân (CSC) Công ước Triệt tiêu hành động khủng bố hạt nhân số điều ước quốc tế lĩnh vực NLNT mà Việt Nam chưa tham gia Trước hết, mặt trị, việc tham gia hai Công ước thể tận tâm, thiện chí khẳng định trách nhiệm Việt Nam trước cộng đồng quốc tế cam kết sử dụng NLNT mục đích hòa bình, tăng cường hợp tác quốc tế để đảm bảo an toàn, an ninh hạt nhân Mặt khác, việc tham gia CSC tác động tích cực đến tâm lý người dân Việt Nam việc triển khai xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên, nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền tính an tồn xây dựng, vận hành nhà máy điện Về mặt pháp lý, việc tham gia thực nghiêm chỉnh điều ước quốc tế hạt nhân nói chung hai điều ước nói riêng yếu tố quan trọng việc thiết lập hành lang pháp lý toàn diện, đầy đủ việc triển khai thực Chiến lược ứng dụng NLNT mục đích hồ bình nói chung kế hoạch phát triển điện hạt nhân Việt Nam nói riêng, mà trước mắt Dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, xét hai phương diện nước quốc tế Tuy nhiên, xem xét tham gia điều ước quốc tế phải cân nhắc yếu tố như: Bảo vệ chủ quyền, uy tín quốc gia, bí mật Nhà nước, nguồn nhân lực, tài chính, nghĩa vụ ràng buộc sau tham gia điều ước quốc tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm qua, khoa học kỹ thuật hạt nhân nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ đất nước chất lượng sống nhân dân Mặc dù Việt Nam sử dụng NLNT lĩnh vực y tế, nông nghiệp, công nghiệp từ sớm phải đến năm 2008, Quốc hội 95 thức thông qua Luật NLNT Tuy nhiên, sau năm thi hành, Luật NLNT 2008 bộc lộ số điểm hạn chế, cần khắc phục sớm, đặc biệt quy định an toàn, cấp phép quy định liên quan đến nhà máy điện hạt nhân Trong thời điểm tại, Việt Nam triển khai dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân dẫn đến việc xây dựng luật NLNT nói chung hệ thống văn quy phạm liên quan đến nhà máy điện hạt nhân không dựa thực tiễn áp dụng sẵn có, đó, nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật NLNT 2008, Việt Nam cần tham khảo pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia theo đuổi chương trình điện hạt nhân khuyến cáo IAEA Sự hài hòa pháp luật Việt Nam với chuẩn mực quốc tế lĩnh vực NLNT vừa thể trách nhiệm Việt Nam đồng thời sở pháp lý để Việt Nam phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù 96 KẾT LUẬN Với ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu, giải vấn đề môi trường đảm bảo an ninh lượng, việc sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình ngày nhận quan tâm, đầu tư nhiều quốc gia giới Về phương diện lý luận, khái niệm lượng nguyên tử pháp luật quốc gia, bao gồm Việt Nam thường tiếp cận từ góc độ khoa học tự nhiên, dựa vào chất, đặc tính vật lý, hóa học ngun tử Sử dụng lượng ngun tử hòa bình việc ứng dụng lượng sinh từ phản ứng biến đổi hạt nhân vào mục đích dân bao gồm sản xuất điện hạt nhân khai thác ứng dụng y tế, nông nghiệp, công nghiệp, Tùy thuộc vào quan điểm, sách quốc gia mà mức độ triển khai hoạt động sử dụng lượng nguyên tử khác nhau, nhiên, đa số quốc gia thống cần thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế việc đảm bảo an tồn, an ninh hạt nhân, ứng phó cố bồi thường thiệt hại, bước loại bỏ vũ khí hạt nhân, hạn chế tiến tới xóa bỏ vụ nổ thử hạt nhân Sự quán quốc gia việc sử dụng lượng ngun tử hòa bình thể tương đối rõ nét điều ước quốc tế Song, tình hình giới với bất ổn trị, đặc biệt vấn đề Triều Tiên Trung Đông trở thành thách thức với cộng đồng quốc tế việc thiết lập, trì ổn định, an toàn, hiệu việc sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập cộng đồng quốc tế, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định vai trò tầm quan trọng việc sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình Chính sách pháp luật Việt Nam lĩnh vực tương đối bao quát, toàn diện tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, hài hòa với chuẩn mực quốc tế, có tính đến khuyến cáo IAEA Trong năm tới, với thực tiễn triển khai dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, hoàn thành tiêu đặt cho ngành lượng nguyên tử lĩnh vực khác, Việt Nam cần có quy định cụ thể hơn, khắc phục điểm hạn chế pháp luật, đặc biệt Luật Năng lượng nguyên tử 2008 để tăng cường hiệu quản lý nhà nước 97 lĩnh vực lượng nguyên tử thúc đẩy việc sử dụng nguồn lượng sách phát triển bền vững quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Cao Chi, “Kiến thức lượng hạt nhân”, Tạp chí Năng lượng Việt Nam, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/kien-thucco-ban-ve-nang-luong-hat-nhan.html Phạm Gia Chương (2010), Pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi lượng ngun tử mục đích hòa bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Gia Chương, “Đánh giá tương thích Hiệp ước Cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=66 Cục An toàn xạ hạt nhân (2012), “Báo cáo công tác quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân năm 2012”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cục An toàn xạ hạt nhân, “Thông tin kiện nổ hạt nhân ngày 06/01/2016 Triều Tiên”, http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Thong-tin-ve-sukien-no-hat-nhan-ngay-06-01-2016-cua-Trieu-Tien-c1048/Thong-tin-ve-su-kienno-hat-nhan-ngay-06-01-2016-cua-Trieu-Tien-n8375 Cục An toàn xạ hạt nhân, “Triển vọng phát triển điện hạt nhân giới”, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-tai-tao/dienhat-nhan/trien-vong-phat-trien-dien-hat-nhan-the-gioi.html Cục An tồn xạ hạt nhân, Cơng ước bổ sung bồi thường thiệt hại hạt nhân có hiệu lực, http://www.varans.vn/tin-tuc/3211/Cong-uoc-bo-sung-veb%C3%B4i-thuong-thiet-hai-hat-nhan-co-hieu-luc.html Cơ quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (2011), “Tuyển tập thuật ngữ lượng hạt nhân – Basic Nuclear Glossary”, Hà Nội Minh Đạt, “Iraq phê chuẩn CTBT”, http://www.vietnamplus.vn/iraq-phechuan-hiep-uoc-cam-thu-hat-nhan-toan-dien/222722.vnp 98 10 Nguyễn Nhị Điền, “Kỹ thuật hạt nhân số ứng dụng điển hình nước ta”, http://www.varans.vn/tin-tuc/441/Ky-thuat-hat-nhan-va-mot-so-ungdung-dien-hinh-o-nuoc-ta.html 11 Phạm Hà, “Tổng Thư ký Liên hợp quốc hối thúc cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện”, http://vov.vn/thegioi/tong-thu-ky-lien-hop-quoc-hoi-thuc-cam-thu-vukhi-hat-nhan-toan-dien-354362.vov 12 Lê Thị Thu Hiền (2013), “Trung Quốc, Bắc Triều Tiên vấn đề phổ biến vũ khí hạt nhân”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.net/wpcontent/uploads/2013/10/nghiencuuquocte-net-66-tq-btt-va-van-de-pho-bien-vukhi-hat-nhan.pdf 13 Dương Quốc Hùng (2014), “Hoạt động tra bảo đảm an toàn hạt nhân giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân” (Phần 1: Cơ sở pháp lý), Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (2), tr 27 14 Nguyễn Việt Hùng (2014), “Khai báo Cấp phép lĩnh vực lượng nguyên tử nay”, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (2), tr 23 15 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2015), Hệ thống văn pháp luật phục vụ chương trình điện hạt nhân, Tài liệu Khóa bồi dưỡng phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân, Hà Nội 16 Trần Thị Thục Huyền (2014), “Liệu Nhật Bản trì cam kết khơng phổ biến vũ khí hạt nhân hay khơng”, http://nghiencuuquocte.net/wpcontent/uploads/2014/04/Nghiencuuquocte.net-160-Nhat-Ban-khong-pho-bien-vukhi-hat-nhan.pdf 17 Nguyễn Phú Kiều, “Bênh ung thư – Phương pháp phòng trị bệnh”, http://benhvienhyvongmoi.com/chi-tiet-tin/l-29/t-80 18 Lê Thành Lâm, NPT(NPT), http://nghiencuuquocte.org/2015/06/20/hiepuoc-khong-pho-bien-vu-khi-hat-nhan-npt/ 19 Lịch sử hình thành phát triển lượng hạt nhân, http://khoahoc.tv/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-nang-luong-hat-nhan-53648 20 Lê Doãn Phác, “Việt Nam phát triển nguồn lượng điện hạt nhân”, http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-se-phat-trien-nguon-nang-luong-dien-hat- 99 nhan/232200.vnp 21 Lê Doãn Phác (2015), điều ước quốc tế, Tài liệu Khóa Bồi dưỡng phát triển sở hạ tầng điện hạt nhân, Hà Nội 22 Lê Dỗn Phác (2015), Cơng tác chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân Việt Nam, Báo cáo Chuyên đề Hội thảo Cục Năng lượng nguyên tử, Hà Nội 23 Đinh Ngọc Quang (2014), “Sửa đổi Luật Năng lượng nguyên tử”, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (3), tr 11 24 Vương Hữu Tấn, “Hoàn thiện pháp luật ứng dụng lượng ngun tử hòa bình”, http://khoahoconline.vn/tieudiem/hoan-thien-phap-luat-ung-dungnang-luong-nguyen-tu-vi-hoa-binh/20350.html 25 Vương Hữu Tấn (2015), Đề án Xây dựng Phát triển Cơ quan pháp quy hạt nhân quốc gia, Tài liệu báo cáo Hội đồng An toàn hạt nhân quốc gia, Hà Nội 26 Trần Minh Tơn, “Khủng hoảng lượng toàn cầu lựa chọn nhân loại”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-desu-kien/2008/1284/Khung-hoang-nang-luong-toan-cau-va-lua-chon-cua-nhanloai.aspx 27 Trung tâm Dữ liệu quốc gia cho Hiệp ước CTBT, Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân, “CTBT - Sự đời nét nó”, http://www.inst.gov.vn/index.php/bai-viet/28/114/468/Hiep-uoc-Cam-thu-hat-nhantoan-dien-Su-ra-doi-va-cac-net-co-ban-cua-no-.html 28 Tơ Quốc Trụ, “Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 – 2020”, có xét đến năm 2030, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/quy-hoachchuyen-nganh-nang-lu/quy-hoach-phat-trien-dien-luc-quoc-gia-giai-doan-20112020-co-xet-den-nam-2030.html 29 Đặng Anh Thư (2014), “Kinh nghiệm quốc tế bồi thường thiệt hại hạt nhân”, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (3), tr 63 30 Nguyễn Nữ Hồi Vi (2015), “Quản lý an ninh nguồn phóng xạ”, Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân, (7), tr 66 31 Nguyễn Nữ Hoài Vi (2015), Thanh sát hạt nhân, Tài liệu Khóa bồi dưỡng Cơ sở hạ tầng điện hạt nhân, Hà Nội 100 32 Nguyễn Nữ Hoài Vi (2015), An toàn an ninh hạt nhân, Tài liệu Khóa bồi dưỡng Cơ sở hạ tầng điện hạt nhân, Hà Nội 33 Nguyễn Nữ Hoài Vi (2015), Tình hình thực điều ước quốc tế lĩnh vực hạt nhân giai đoạn 2011-2015, Báo cáo tổng kết Cục An toàn xạ hạt nhân, Hà Nội 34 Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân, CTBT Sự đời nét nó, http://www.inst.gov.vn/index.php/bai-viet/28/114/468/Hiep-uoc-Cam-thuhat-nhan-toan-dien-Su-ra-doi-va-cac-net-co-ban-cua-no-.html 35 Y Iwakoshi (2004), “Hỏi đáp Năng lượng nguyên tử”, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 36 Atomic Energy Basic Act (Japan), http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=2233&vm=04&re=02 37 Atomic Energy Act of 1954 (US), http://pbadupws.nrc.gov/docs/ML1327/ML13274A489.pdf 38 IAEA, Nuclear Technology Review 2015 39 IAEA, Non-Electric applications of nuclear power: seawater desalination, hydrogen production and other industrial applications, Proceedings of an International Conference, Page2, http://www-pub.iaea.org/MTCD/Publications/PDF/P_1354_web.pdf 40 IAEA, IAEA Activities in Response to the Fukushima Accident, Report by the Director General, 2011, https://www.iaea.org/sites/default/files/govinf20118_0.pdf 41 Jerry M.Cuttler, Myron Pollycove, “Nuclear Energy and Health: And the benefits of Low-Dose Radiation Hormosis”, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2664640/ 42 Nuclear Energy Institute (NEI), Radiation is widely used in industry, http://www.nei.org/Knowledge-Center/Other-Nuclear-EnergyApplications/Industrial-Uses 101 43 Nuclear Security Fundamentals – Objective and Essential Elements of a State’s Nuclear Security Regime, IAEA Nuclear Security Series No 20 44 U.S Department of Energy Office of Nuclear Energy (DOE/NE)-0088, The history of nuclear energy, Washington, D.C, page 7,8 http://www.energy.gov/sites/prod/files/The%20History%20of%20Nuclear%20Ener gy_0.pdf 45 United Nations Security Council Resolution 1373, https://en.wikipedia.org/wiki/United_Nations_Security_Council_Resolution_1373 46 United Nations Security Council Resolution 1540, https://en.wikipedia.org/wiki/United_Nations_Security_Council_Resolution_1540 47 The Many Uses of Nuclear Technology (Update March 2014), http://www.world-nuclear.org/information-library/non-power-nuclearapplications/overview/the-many-uses-of-nuclear-technology.aspx 48 Yukiya Amano, Nuclear Technology for a sustainable future, page 11, https://www.iaea.org/sites/default/files/rio0612.pdf 49 WHO (2016), “Report of the UN Chernobyl Forum expert group Health”, Geneva, 2006, http://www.who.int/ionizing_radiation/chernobyl/who_chernobyl_report_2006.pdf III Thông tin website 50 http://www.world-nuclear.org/info/reactors.html 51 http://www-pub.iaea.org/mtcd/publications/pdf/pub1160_web.pdf 52 http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-hat-nhan-nang-luong-taitao/dien-hat-nhan/trien-vong-phat-trien-dien-hat-nhan-the-gioi.html 53 https://www.iaea.org/sites/default/files/rio0612.pdf 54 http://www.varans.vn/tin-tuc/232/Cuc-Kiem-soat-va-An-toan-buc-xa,-hatnhan:-Chang-duong-10-nam.html 55 http://www.varans.vn/tin-tuc/1753/Hoi-thao-Phap-lenh-An-toan-va-kiemsoat-buc-xa-to-chuc-tai-Ha-Noi.html 56 http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6298 102 57 https://www.oecd-nea.org/law/chernobyl/IAEA.pdf 103 ... nghiên cứu vấn đề sử dụng lượng ngun tử mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đề tài vấn đề sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam đề tài... vấn đề sử dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình Chương Pháp luật quốc tế sử dụng lượng ngun tử nhằm mục đích hòa bình Chương Chính sách, pháp luật Việt Nam lĩnh vực sử dụng lượng nguyên tử. .. LƯỢNG NGUYÊN TỬ NHẰM MỤC ĐÍCH HỊA BÌNH 59 3.1 Quan điểm Việt Nam vấn đề sử dụng lượng nguyên tử nhằm mục đích hòa bình 59 3.2 Các điều ước quốc tế tham gia Việt Nam 62 3.3 Pháp luật Việt Nam vấn đề