Đình công bất hợp pháp theo quy định của pháp luật việt nam

90 260 1
Đình công bất hợp pháp theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận về đình công bất hợp pháp, phân tích các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về đình công bất hợp pháp, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về đình công bất hợp pháp cũng như nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật đình công bất hợp pháp trên thực tế

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn TS Phạm Công Bảy Cao Xuân Dũng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình, bạn bè suốt khóa học, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: TS Phạm Công Bảy, người hướng dẫn tận tình trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo giảng dậy, khoa sau Đại học Trường Đại học Luật Hà Nội thầy cô Hội đồng giúp trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên cổ vũ tinh thần giúp tơi hồn thành tốt khóa học Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tơi nhiều nguồn tài liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động (CIRD) Số Đinh Lễ, Hà Nội Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả Cao Xuân Dũng BẢNG TỪ VIẾT TẮT BLLĐ: BLDS: BLTTDS: BHXH: EVFTA: Bộ luật Lao động Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng Dân Bảo hiểm xã hội Hiệp định thương mại tự Á – Âu FTA: Tổ chức Thương mại tự ILO: Tổ chức lao động Quốc tế NLĐ: NSDLĐ: Người Lao động Người sử dụng lao động TCLĐ: Tranh chấp lao động TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương WTO: Tở chức thương mại thế giới VKFTA: Hiệp định thương mại tự (Việt Nam – Hàn Quốc) MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Tình hình nghiên cứu đề tài……………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài……………………… ….4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Những điểm luận văn……………………………………….6 Kết cấu luận văn……………………………………………….…6 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÌNH CƠNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP ……………… …………… 1.1 Đình cơng …………………………………….………………… 1.1.1 Khái niệm………… ………………….…………………… 1.1.2 Các dấu hiệu đình cơng……………….…….……11 1.1.3 Phân loại đình cơng ………………….………………………15 1.2 Đình cơng bất hợp pháp……………….………………………… 17 1.2.1 Khái niệm ……………….…………………………………… 17 1.2.2 Ảnh hưởng ( tác động ) đình cơng bất hợp pháp…… …20 1.3 Điều chỉnh pháp luật đình cơng bất hợp pháp……………… 21 1.3.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp ḷt đới với đình cơng bất hợp pháp………………………………………………………… ……21 1.3.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật đình công bất hợp pháp….22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH…….38 2.1 Các trường hợp đình công bất hợp pháp thực tiễn thi hành……………… ………………….…………………………………….38 2.2 Thẩm qùn, thủ tục tun bớ c̣c đình cơng bất hợp pháp thực tiễn thi hành ……… …………………………………………………51 2.2.1 Thẩm quyền tuyên bố tính bất hợp pháp đình cơng… ……………… .52 2.2.2 Thủ tục tuyên bố đình cơng bất hợp pháp .52 2.3 Hậu pháp lý trường hợp đình cơng bất hợp pháp thực tiễn thi hành ……………………….…………………………… .56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỒNG THỜI HẠN CHẾ, NGĂN NGỪA ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP…………… 62 3.1 Hồn thiện pháp luật đình cơng đình cơng bất hợp pháp 62 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật đình cơng đình cơng bất hợp pháp 62 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật đình cơng đình cơng bất hợp pháp 64 3.2 Giải pháp tổ chức thực nhằm hạn chế, ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp 70 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đình công là tượng tất yếu của quan hệ lao động kinh tế thị trường Ở các quốc gia có nền kinh tế cơng nghiệp phát triển, đình cơng xuất hiện sớm theo đó, hệ thống pháp luật hình thành để đáp ứng yêu cầu thực tế Ở Việt Nam, việc đình cơng đã và xảy ngày càng phở biến Theo “Báo cáo Hội thảo Cơng đồn tham gia giải tranh chấp lao động đình công - thực trạng giải pháp” Tổng Liên đồn lao động Việt Nam tổ chức ngày 27/01/2015 năm từ 2009 đến 2014, nước xảy 3000 ngừng việc tập thể đình công, 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tính ra, trung bình năm xảy từ 300 - 450 ngừng việc tập thể đình cơng1 Đây số đáng phải suy ngẫm vấn đề đình cơng Việt Nam Trong quan hệ lao động, bên có quan điểm lợi ích khác Bao bên sử dụng lao động chiếm ưu định Đình công là vũ khí cuối mà tập thể lao động sử dụng để đấu tranh với người sử dụng lao động (NSDLĐ) nhằm bảo vệ quyền lợi quan hệ lao động Vì vậy, đình cơng giúp tập thể lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, đình cơng xảy có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đến trật tự xã hội, chí an ninh cơng cộng Chính pháp luật nước có thừa nhận đình cơng có quy định nhằm đảm bảo cho đình cơng diễn theo trật tự định Việt Nam sớm ghi nhận quyền đình cơng người lao động (NLĐ), tạo điều kiện cho phép người lao động đình cơng, đồng thời quy định đình cơng phải tuân theo quy định pháp luật Pháp luật http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=1&m=8589)10/5/2016 quy định đình công bị coi bất hợp pháp để người lao động tránh không vi phạm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy đình cơng xảy thời gian qua hầu hết đình cơng bất hợp pháp Điều cho thấy quy định pháp luật thực tiễn thực đình cơng khoảng xa Chính vì vậy, việc xử lý hậu quả của c̣c đình cơng bất hợp pháp còn nhiều khó khăn; việc áp dụng các giải pháp hạn chế, ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp chưa đem lại hiệu quả, tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tếxã hội Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đình cơng và đình cơng bất hợp pháp; sở đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp ḷt về đình cơng bất hợp pháp là một nhu cầu cấp thiết; góp phần hạn chế, ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, lành mạnh Vì lẽ đó, tơi chọn đề tài Đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực đình công quan tâm, ý nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đình cơng nhà nghiên cứu khai thác, phân tích cơng trình, viết mình, kể đến số cơng trình sau: * Sách - Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, tác giả Đặng Đức San, năm 1996; - Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, tác giả Đỗ Ngân Bình, năm 2006, NXB Tư pháp * Hội thảo, tạp chí - Mấy ý kiến tranh chấp lao động đình công Việt Nam, tác giả Nguyễn Kim Phụng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, 4/2004 - Về khái niệm đình cơng giải đình cơng theo dự thảo pháp lệnh đình cơng thủ tục giải đình cơng”, tác giả Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2, năm 2005; - Một số suy nghĩ pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta, tác giả Phạm Kim Anh, Báo cáo Hội thảo quốc gia “Pháp luật đình cơng” Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 - Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam 10 năm qua (2000-2010), tác giả Lê Thanh Hà, Báo cáo Hội thảo khoa học Viện Tâm lý học tổ chức ngày 25/3/2011 Hà Nội “TCLĐ đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nước ta: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”; - Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung Dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung, tác giả Phạm Công Bảy, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2012; - Những điểm đình cơng BLLĐ năm 2012, tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học * Luận án, luận văn - Đình cơng việc giải đình cơng - Những vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Trần Hồng Hà, năm 1996; - Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động hành, luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Đinh Văn Sơn, năm 2002; - Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Đỗ Ngân Bình, năm 2005; - Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Trần Hồng Hạnh, năm 2008; Sau Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ 2012) có hiệu lực thi hành, vấn đề đình cơng tiếp tục nhận quan tâm nhà nghiên cứu, kể đến cơng trình như: - Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật Lao động năm 2012, luận văn thạc sỹ Luật học, tác giả Chữ Thị Xuyên; - Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012, luận văn thạc sỹ Luật học, tác giả Hà Thị Hoa Phượng, năm 2013; - Đình cơng theo BLLĐ năm 2012, luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Thị Nhàn, năm 2013… Có thể thấy vấn đề đình cơng khơng vấn đề mẻ giới nghiên cứu Luật học, việc nghiên cứu chưa thực nhiều Hơn nữa, hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu cách tổng qt đình cơng, đình cơng theo quy định pháp luật, nghiên cứu đình cơng mối liên hệ với giải tranh chấp lao động (TCLĐ) việc giải đình cơng…Cho tới nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu khía cạnh đình cơng bất hợp pháp, dấu hiệu đình cơng bất hợp pháp từ biện pháp, giải pháp ngăn ngừa, hạn chế đình cơng bất hợp pháp Trong đó, đình cơng bất hợp pháp phổ biến đình cơng Việt Nam nay, lại chưa có quy định cụ thể pháp luật Việt Nam Do đề tài nghiên cứu “đình cơng bất hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam” mang tính định mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận đình cơng bất hợp pháp, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng bất hợp pháp, sở đưa giải pháp nhằm hồn 10 thiện pháp luật đình cơng bất hợp pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật đình cơng bất hợp pháp thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả thực việc nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu vấn đề lý ḷn về đình cơng, đình cơng bất hợp pháp điều chỉnh pháp luật đình cơng bất hợp pháp; - Phân tích đánh giá các quy định Việt Nam hiện hành về đình cơng bất hợp pháp và thực tiễn áp dụng; - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật về đình cơng bất hợp pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành đình cơng bất hợp pháp BLLĐ 2012 văn hướng dẫn thi hành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đình cơng nói chung, đình cơng bất hợp pháp nói riêng tượng kinh tế xã hội nên nghiên cưú nhiều góc độ khác Luận văn nghiên cứu đình cơng bất hợp pháp góc độ pháp lý (mà cụ thể pháp luật lao động) khía cạnh:quan niệm đình cơng bất hợp pháp, trường hợp đình cơng bất hợp pháp, thủ tục tun bố đình cơng bất hợp pháp, hậu đình cơng bất hợp pháp Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau: phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, dựa 76 đình cơng với điều kiện chặt chẽ e) Quy định hạn chế đình công Sửa đổi số quy định đình cơng cho phù hợp với cam kết lao động TPP Cụ thể sửa đổi quy định hạn chế “quá mức” phạm vi đình công sửa đổi nghị định 41/2013/NĐ-CP danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng theo hướng bỏ doanh nghiệp lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí; sản xuất cung cấp khí ga khỏi danh mục doanh nghiệp khơng đình cơng khơng phải lĩnh vực dịch vụ thiết yếu theo tiêu chuẩn ILO Sửa đổi nghị định 46/2013/NĐ-CP theo hướng bỏ quy định hỗn ngừng đình cơng đình công dự kiến tổ chức đơn vị cung cấp dịch vụ phục vụ tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày chiến thắng, ngày quốc tế lao động ngày quốc khánh 3.2 Giải pháp tổ chức thực nhằm hạn chế, ngăn ngừa đình cơng bất hợp pháp Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, để nâng cao hiệu thực thi quy định đình cơng nhằm hạn chế đình cơng bất hợp pháp Để thực điều đó, cần áp dụng đồng biện pháp sau đây: Thứ nhất, cần đổi nâng cao lực đại diện cho tập thể lao động tổ chức cơng đồn Theo quy định của Hiến pháp 2013, Ḷt công đoàn, BLLĐ 2012, Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội, là thành viên của hệ thống chính trị, thực hiện chức đại diện cho các tầng lớp lao động thuộc mọi thành phần xã hội, cùng với quan nhà nước, các tổ chức khác hệ thống chính trị chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động của các quan, tổ chức; tập hợp, vận động các tầng lớp lao động phấn đấu, tham gia vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Như vậy, chỉ có các tổ chức công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao 77 động Việt Nam mới có chức tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội, tham gia vào việc tổ chức thực hiện chiến lược, mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn đời sống lao động đặt những đòi hỏi về vai trò đại diện của công đoàn tại nơi mà quan hệ thuê mướn sử dụng lao động diễn ra, đó là tại các doanh nghiệp Để công đoàn thực hiện được vai trò đại diện, các tổ chức công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ phải sắp xếp lại cấu tổ chức, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cấp công đoàn, đặc biệt là công đoàn sở Xác định trọng tâm cần đổi mới, sắp xếp là công đoàn sở vì việc thực hiện quyền tự thành lập tổ chức đại diện của NLĐ chỉ trực tiếp tác động đến đời sống lao động, đến quan hệ lao động tại đơn vị sử dụng lao động, nơi có công đoàn sở và vì thực trạng chất lượng của cán bộ công đoàn sở và hiệu quả hoạt động của công đoàn sở hiện đã và đặt yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ Về chức năng, nhiệm vụ; theo quy định tại Điều 188 Bộ luật lao động 2012, Điều 10 Luật công đoàn 2012, Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013, Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ về thực hiện quy chế dân chủ ở sở tại nơi làm việc và các Điều 19, 20, 21 Điều lệ Công đoàn Việt Nam, thì sứ mệnh của công đoàn sở là quá lớn Với điều kiện, khả thực tế, cả về điều kiện vật chất và nguồn nhân lực, thì hiệu quả thực hiện chức nhiệm vụ của công đoàn sở là không cao; và điều nguy hiểm là công đoàn sở không tập trung vào thực hiện nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công đoàn là đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ Vai trò đại diện của công đoàn quan hệ lao động tại doanh nghiệp phải thể hiện trước hết ở việc đại diện thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, xây dựng, điều chỉnh các tiêu chuẩn, điều kiện lao 78 động và giải quyết các vấn đề phát sinh quan hệ lao động Khi công đoàn thực sự là nơi tập hợp, đoàn kết được NLĐ, thì công đoàn mới có khả nắm bắt, làm chủ tình hình; mới tiếp cận được những mâu thuẫn, xung đột phát sinh quan hệ lao động và để giành quyền đại diện cho tập thể lao động thương lượng với NSDLĐ và quá trình giải quyết vụ việc tranh chấp cũng việc đình công Và điều đó cũng đồng nghĩa với việc tập thể lao động đứng về phía công đoàn, ủng hộ công đoàn tổ chức đình công; đó, công đoàn mới kiểm soát được tình hình đình công và hạn chế đình công tự phát Đình công là quyền bản lao động được pháp luật quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, đình công là hành động có tổ chức của tập thể lao động Do đó, việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn cũng chính là nhằm tạo lập tiền đề để NLĐ thực hiện quyền đình công bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Đặc biệt, với việc trở thành thành viên của Hiệp định TPP, tổ chức công đoàn Việt Nam phải đổi mới mạnh mẽ để hoàn thành được sứ mệnh đại diện cho tập thể lao động tại doanh nghiệp Hội nhập, trước hết và chủ yếu là quá trình tự hóa thương mại Tự hóa thương mại tất yếu dẫn tới cạnh tranh và cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực quản trị, đổi mới việc quản lý; điều chỉnh chính sách tuyển dụng, quản lý và sử dụng lao động Cạnh tranh cũng có thể làm cho nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giải thể, phá sản dẫn đến phận người lao động bị thiếu việc làm, sống bị xáo trộn Mâu thuẫn, xung đột quan hệ lao động sẽ ngày càng gia tăng và tranh chấp lao động sẽ ngày càng diễn biến phức tạp Để có thể tồn tại và phát triển, công đoàn Việt Nam sẽ phải tự đổi mới, đặc biệt là tập trung nâng cao lực, hiệu quả hoạt động của công đoàn sở; công đoàn sở phải thực sự là đối 79 tác thương lượng tập thể nhằm xác lập các tiêu chuẩn, điều kiện lao động; là chỗ dựa cho NLĐ giải quyết các vấn đề phát sinh quan hệ lao động Thực hiện các cam kết Hiệp định TPP, Việt Nam phải bảo đảm quyền tự thành lập tổ chức đại diện của NLĐ tại sở Việc này không làm thay đổi cấu chủ thể quan hệ lao động; các bên tham gia quan hệ lao động vẫn là người sử dụng lao động (NSDLĐ) và tập thể lao động, với việc xuất hiện của các tổ chức đại diện khác, bên cạnh công đoàn sở hiện nay; tức là thành phần chủ thể là đại diện cho phía NLĐ thay đổi, thì mô hình tổ chức công đoàn sở theo pháp luật hiện hành sẽ phải được xem xét, điều chỉnh Về phía NSDLĐ, sự thay đổi (nếu có) chỉ là thay đổi về cách thức giải quyết mối quan hệ với tập thể lao động Còn về phía NLĐ, thì sẽ có nhiều tập thể lao động được đại diện bởi những tổ chức khác Tại doanh nghiệp, công đoàn sở hiện không còn là “con độc nhất” nữa; điều đó đồng nghĩa với việc hình thành cuộc cạnh tranh giữa các tổ chức đại diện Nhà nước sẽ phải ban hành chính sách, pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các tổ chức đại diện với nhau, giữa các tổ chức đại diện với NSDLĐ để bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh, hướng tới mục tiêu chung là chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ Cuộc cạnh tranh này sẽ đặt các tổ chức công đoàn thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam những thách thức không nhỏ Để đáp ứng yêu cầu tập hợp người lao động nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cơng đồn, thực tốt vai trò trung tâm tập hợp, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động đòi hỏi Cơng đồn Việt Nam phải tập trung xây dựng cho đội ngũ cán cơng đồn đủ số lượng, mạnh chất lượng Năng lực cán cơng đồn phải nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, lực tổ chức vận động, thuyết phục quần chúng, lực đàm phán thương lượng, lực tổ chức 80 điều hành công việc; lực tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh quan hệ lao động, đó có lực tổ chức, lãnh đạo đình công Về vai trò tổ chức, lãnh đạo đình công của công đoàn Theo quy định của pháp luật hiện hành (Điều 188, Điều 210 BLLĐ 2012), đình công phải công đoàn sở tổ chức, lãnh đạo; nơi chưa có công đoàn sở thì công đoàn cấp trực tiếp sở tổ chức, lãnh đạo đình công theo đề nghị của NLĐ Trong tương lai, thực hiện các cam kết TPP, các quy định nêu sẽ phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Theo đó, việc tập trung nâng cao lực của đội ngũ cán bộ công đoàn sở càng trở nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khi đó, vai trò đại diện nói chung và đại diện tổ chức, lãnh đạo đình công nói riêng chủ yếu công đoàn sở đảm nhận Ở doanh nghiệp, nếu công đoàn sở thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện chưa được thành lập, thì có thể sẽ có tổ chức đại diện khác, đứng làm đại diện cho tập thể lao động để tổ chức lãnh đạo đình công Như vậy, quy định về việc người lao động trường hợp này đề nghị tổ chức công đoàn cấp đứng tổ chức, lãnh đạo đình công chỉ là hình thức Thứ hai, cần thúc đẩy trình thương lượng tập thể tăng cường đối thoại bên quan hệ lao động Theo thông tin từ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), tháng đầu năm 2016 có gần 50 đình cơng, tranh chấp lao động Trong đó, đình cơng với số lượng lớn lên tới gần 20.000 công nhân Công ty Pouchen Đồng Nai Các tranh chấp chủ yếu liên quan tới vấn đề điều chỉnh lương tối thiểu năm 2016, việc toán lương, thưởng người lao động việc thực sách doanh nghiệp nâng lương, toán phụ cấp, phúc lợi Chính việc doanh nghiệp chủ quan, khơng trọng tới việc tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn điều chỉnh phúc lợi, phụ cấp gây nên tranh chấp Ngay quan quản lý Nhà nước địa phương cho 81 việc doanh nghiệp giám sát hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên, trực tiếp người sử dụng lao động người lao động sở phải hiểu biết sách đầy đủ Tăng cường hỗ trợ đối thoại Đây điểm yếu quan hệ lao động doanh nghiệp dẫn tới tình trạng có vấn đề vướng mắc khơng hài lòng với người lao động tổ chức đình công, gây sức ép với doanh nghiệp26 Thực tế vướng mắc quan hệ lao động, đặc biệt gia tăng tượng đình cơng năm qua, đòi hỏi phải có quy định nhằm thúc đẩy mạnh mẽ chế đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể thực chất NSDLĐ đại diện NLĐ (tổ chức cơng đồn) Hiện BLLĐ năm 2012 bổ sung thêm mục riêng đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, quy định thêm chế để thúc đẩy quan hệ lao động tiến hơn, cho có mâu thuẫn, bất đồng xảy NLĐ lựa chọn cách thức đối thoại, thương lượng để giải quyết, hạn chế dần tình trạng đình cơng khơng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Để quy định đối thoại nơi làm việc khả thi thực cần có nỗ lực NLĐ NSDLĐ, yếu tố hợp tác quan hệ lao động phải chiếm đa số yếu tố đối lập, hợp tác để hai bên có lợi, hợp tác để giải xung đột phát sinh (nếu có) Thêm vào đó, sách thân thiện, gần NLĐ NSDLĐ để tạo mơi trường lao động hòa nhã, thân thiện, khơng mối quan hệ chủ-tớ quan hệ lao động mà thay mối quan hệ NSDLĐ-NLĐ, người có trách nhiệm xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh Chỉ có có mâu thuẫn xảy hay có u cầu hai bên hòa bình ngồi thương lượng, giải để tìm giải pháp chung có lợi cho hai bên Một giải pháp thực để tăng cường hiệu đối thoại 26 http://www.baomoi.com/gan-50-cuoc-dinh-cong-tranh-chap-lao-dong-trong-2-thang-dau-nam, truy cập ngày 20/05/2016 82 doanh nghiệp tìm hiểu văn hóa NSDLĐ NLĐ đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tìm hiểu khái qt văn hóa đặc trưng chủ thể giúp bên hiểu phần văn hóa kinh doanh, văn hóa làm việc doanh nghiệp, lý giải nhiều nguồn gốc mâu thuẫn nhỏ nhặt Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng quy định BLLĐ năm 2012, đặc biệt quy định đình cơng đến NLĐ NSDLĐ để nâng cao nhận thức bên quyền trách nhiệm phải thực quy định pháp luật Điều không giúp hạn chế tranh chấp lao động nguyên nhân dẫn đến đình cơng mà giúp cho bên, đặc biệt NLĐ hiểu rõ quyền đình cơng hậu việc đình cơng bất hợp pháp, từ cân nhắc kỹ lưỡng xem có sử dụng quyền đình cơng hay khơng, sử dụng quyền đình cơng sử dụng cho hợp pháp hiệu quả, từ làm hạn chế đình cơng khơng cần thiết Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho NLĐ cần triển khai đến người lao động với nhiều hình thức phong phú đa dạng tổ chức thi, sân khấu hóa, tờ rơi, truyền Muốn cần có đầu tư và đởi mới phương thức hoạt đợng ban chấp hành cơng đồn sở tại doanh nghiệp, đồng thời cần sự hỗ trợ tích cực NSDLĐ, của các quan quản lý Nhà nước địa phương Thứ tư, tăng cường công tác tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động nhằm đảm bảo thực quy định pháp luật lao động hạn chế đình cơng xảy Đình cơng vấn đề nóng giai đoạn Với tính chất phức tạp liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động, quan hệ lao động, đòi hỏi cần phải có giám sát chặt chẽ kiểm tra thường xuyên Tuy nhiên, số lượng tra mỏng nên việc tra lao động chưa 83 nhiều Chính lẽ đó, để hạn chế mặt tiêu cực đình cơng bất hợp pháp đem lại, đòi hỏi cần tăng cường cơng tác kiểm tra Tiểu kết chương Trong năm vừa qua, tình trạng đình cơng bất hợp pháp NLĐ nước khơng ngừng gia tăng với tính chất ngày phức tạp, khó lường Thiệt hại kinh tế đình cơng gây lớn, kéo theo tình trạng an ninh trật tự điều đáng tiếc xảy từ đình cơng Khơng khó khăn để nhận yếu tố dẫn tới đình cơng bất hợp pháp gia tăng với tính chất phức tạp Đầu tiên phải nói đến quy định pháp luật điều chỉnh quyền lợi, nghĩa vụ, quan hệ doanh nghiệp NLĐ nhiều chồng chéo bất cập Thứ hai, công tác quản lý nhà nước so với yêu cầu thực tế yếu, tra, kiểm tra việc thực chấp hành quy định Bộ luật Lao động chưa thường xuyên Do vậy, việc đề giải pháp để hồn thiện pháp luật đình cơng bất hợp pháp cần thiết Các giải pháp xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu đình công bất hợp pháp Việt Nam thực tế áp dụng pháp luật việc giải đình cơng bất hợp pháp Tuy nhiên, giải pháp có vận động phụ thuộc vào thực tiễn xu thời đại việc giải đình cơng quan hệ lao động KẾT LUẬN Hiện nay, đình cơng vấn đề nóng bỏng tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, có xung đột quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động mà xung đột khơng giải kịp thời Bản chất đình công thường thay đổi 84 phát triển với phát triển xã hội giai đoạn khác trình phát triển Việt Nam quốc gia giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hố, pháp luật lao động chưa đạt mức độ chặt chẽ cần thiết trình hồn thiện, hoạt động hệ thống tra lao động có tiến rõ rệt thời gian qua song tính hiệu chưa mong muốn nên việc bế tắc quan hệ lao động dẫn đến đình cơng gần vấn đề hiển nhiên, mang tính quy luật chung kinh tế thị trường Đình cơng quyền NLĐ Tuy nhiên, đình cơng vấn đề nhạy cảm Sự xuất đình cơng đặc biệt đình cơng bất hợp pháp gây ảnh hưởng đến trị, kinh tế, trật tự an tồn xã hội, môi trường đầu tư, kinh doanh Để hạn chế đình cơng bất hợp pháp diễn làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, xã hội, trị doanh nghiệp, địa phương, đất nước, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật cần có giải pháp đồng để nâng cao hiệu thực thi pháp luật Trong xu hợp tác quốc tế mạnh mẽ đa dạng, việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề quan hệ lao động, có đình cơng bất hợp pháp cần dung hồ tính linh hoạt thị trường với tính bền vững bảo vệ NLĐ Nếu khơng bảo vệ tốt đề cao vai trò NLĐ khơng khai thác nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tư vào sức lao động, xã hội không ổn định… Nếu bảo vệ NLĐ đến mức khơng tính đến yêu cầu phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh người lao động lại kìm hãm phát triển… Hồn thiện pháp luật lao động phải đồng thời hướng tới hai mục tiêu: bảo vệ NLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Điều đòi hỏi q trình hồn thiện pháp luật lao động 85 phải có điều tiết hợp lý Nhà nước bảo vệ NLĐ phải sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên Là nước thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế không bó hẹp 17 Cơng ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà phải tính đến nguyên tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, việc làm đầy đủ nhân văn, tự liên kết thương lượng tập thể, chống phân biệt đối xử, đảm bảo quyền người lao động nơi làm việc… Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song pháp luật lao động Việt Nam thách thức khơng nhỏ Do đó, hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam xu tồn cầu hố phải đạt yêu cầu: bảo vệ người lao động đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, u cầu pháp luật lao động phải đặt giải pháp hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở nguyên tắc tương thích cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Kim Anh (2004), Một số suy nghĩ pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta, Báo cáo hội thảo quốc gia “Pháp luật đình cơng”, Thành phố Hồ Chí Minh; A copublication of the World bank (2005), The International Finance Corporation and the Oxford University Press; 86 Phạm Công Bảy (2005), Về khái niệm đình cơng giải đình cơng theo thảo pháp lệnh đình cơng thủ tục giải đình cơng, Tạp chí Tòa án, số 02 4.Phạm Công Bảy (2012), Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung dự thảo BLLĐ sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10 5.Berrnard Gernigon, Alberto Odero, Horacio Guido (2000)- International Labour Office (ILO), ILO principles concerning the right to strike, Geneva; 6.Đỗ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình công Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học 7.Đỗ Ngân Bình (2006), Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam, NXB Tư pháp 8.Đỗ Ngân Bình (2007), Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ trước, sau đình cơng, Tạp chí Khoa học pháp lý; 9.Bộ Luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007; 10.Bộ Luật Lao động Việt Nam năm 2012; 11.Bộ Luật Tố tụng dân Việt Nam 2015; 12.Bộ Lao động- thương binh xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 15 năm thi hành BLLĐ; 13.Bộ Lao động- thương binh xã hội (2011), Bản thuyết minh chi tiết Dự án BLLĐ sửa đổi năm 2012; 14.Công ước số 87 quyền tự liên kết quyền tổ chức năm 1948; 15.Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949; 16.Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quốc ngày 16/02/1966; 87 17.David Macdonal and Caroline Vardenabeele (1997), Glossary of Industria relations and related term, ILO, Bangkok, Thailand; 18.Nguyễn Duy Dũng (2011), Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Nhật Bản, Tạp chí Tâm lý học, số (145), tr.38-53; 19.Trần Hồng Hà (1996), Đình cơng việc giải đình cơng - Những vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sỹ Luật học; 20.Lê Thanh Hà (2011),Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam 10 năm qua (2000-2010), Báo cáo Hội thảo khoa học Viện Tâm lý học tổ chức ngày 25/3/2011 Hà Nội “TCLĐ đình cơng cơng ty có vốn đầu tư nước nước ta: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” 21.Trần Hồng Hạnh ( 2008), Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động Việt Nam, luận văn thạc sỹ Luật học ; 22.Lê Văn Hào (2011), Thực trạng tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam nhìn từ góc độ quản lý doanh nghiệp vai trò tổ chức cơng đồn, Tạp chí Tâm lý học, số (146), tr.15; 23.ILO (2011), 360th Report of the Committee on Freedom of Association, 311th Sesion, Geneva, June, tr.102-103 24.Trần Thị Thúy Lâm (2012), Những điểm đình cơng BLLĐ, Tạp chí Luật học; 25.Nguyễn Thị Nhàn (2013), Đình cơng theo BLLĐ năm 2012, luận văn thạc sĩ Luật học; 26.Nghị định số 41/2013/ NĐ-CP Chính phủ ngày 08/05/2013 quy định chi tiết thi hành điều 220 Bộ luật lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng giải u cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng; 27.Nghị định số 44/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động; 88 28.Nghị định số 46/ 2013/ NĐ- CP Chính phủ ngày 10/05/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ tranh chấp lao động; 29.Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; 30.Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), điều 87 31.Nguyễn Kim Phụng (2004), Mấy ý kiến tranh chấp lao động đình cơng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội; 32.Hà Thị Hoa Phượng (2013), Đình cơng giải đình cơng theo Bộ luật lao động năm 2012, luận văn thạc sỹ Luật học; 33.Đinh Văn Sơn (2002), Đình cơng giải đình công theo pháp luật lao động hành, luận văn thạc sỹ Luật học; 34.Đặng Đức San (1996), Tìm hiểu pháp luật giải tranh chấp lao động, NXB Thành phố Hồ Chí Minh; 35.Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, điểm c khoản Mục B Công Văn số 40/KHXX ngày 06/7/1996 36.Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Giới thiệu Pháp luật quan hệ Lao động số nước giới, NXB Lao động – Xã hội; 37.Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động, Bộ Lao động thương binh xã hội (2012), 100 thuật ngữ thông dụng quan hệ lao động quốc tế sử dụng, NXB Lao động- Xã hội; 38.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các đạo luật lao động Singapore, NXB Công an nhân dân; 39.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Các văn pháp luật lao động Thụy Điển, NXB Công an nhân dân; 89 40.Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Một số văn pháp luật lao động Philipines, NXB Công an nhân dân; 41.Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân; 42.Chữ Thị Xuyên (2013), Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật Lao động năm 2012, luận văn thạc sỹ luật học; 43.Vụ pháp chế, Bộ Lao động thương binh xã hội (2010), Tài liệu tham khảo Pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội; 44.Vụ pháp chế, Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế; 45.Phòng Thơng tin, Trung tâm Thơng tin – TV – NCKH, Văn phòng Quốc hội, CSDL PICMS Thơng tin Hỏi – đáp phục vụ ĐBQH; 46 http://www.congdoanvn.org.vn/details.asp?l=1&c=1&m=8589), truy cập ngày 10/05/2016 47.http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/gan-1-000-cong-nhan-cong-ty-hanquoc-dinh-cong-3385222.html , truy cập ngày 15/05/2016 48.http://dantri.com.vn/viec-lam/tp-hcm-cuoc-dinh-cong-tai-cong-ty-nisseychua-co-dau-hieu-ha-nhiet-20160219082356652.htm, truy cập ngày 15/05/2016; 49.http://laodong.com.vn/cong-doan/gan-90000-cong-nhan-pouyuen-dinhcong-vi-khong-duoc-huong-bhxh-1-lan, truy cập ngày 15/5/2016; 50.http://www.baomoi.com/gan-50-cuoc-dinh-cong-tranh-chap-lao-dongtrong-2-thang-dau-nam, truy cập ngày 20/05/2016; 51.http://www.hoinhap.org.vn/goc-doanh-nghiep/11651-cam-ket-ve-laodong-trong-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-ma-viet-nam-tham-gia, truy cập ngày 22/05/2016; 90 52.http://nld.com.vn/cong-doan/kho-dinh-cong-hop-phap20150128212422869, truy cập ngày 25/06/2016; 53.http://www.academia.edu/19525899/Cam-ket-ve-lao-dong-của-viet-namtrong-ttp-can-danh-gia-tac-dong-toan-dien, truy cập ngày 15/07/2016 ... luận đình cơng bất hợp pháp, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành đình cơng bất hợp pháp, sở đưa giải pháp nhằm hồn 10 thiện pháp luật đình công bất hợp pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật. .. ghép quy định xác định tính hợp pháp đình cơng Tức pháp luật quy định đình cơng hợp pháp đình cơng khơng đảm bảo điều kiện đình cơng hợp pháp bị coi đình cơng bất hợp pháp Ngay trường hợp đình. .. quy định pháp luật đình cơng, đình cơng chia thành: Đình cơng hợp pháp: đình cơng tn thủ đầy đủ quy định pháp luật Đình cơng bất hợp pháp: đình cơng khơng đáp ứng số điều kiện pháp luật đình

Ngày đăng: 29/01/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan