Pháp luật quốc tế về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

18 178 0
Pháp luật quốc tế về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM GIA CHƢƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HOÀ BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 + ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM GIA CHƢƠNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HOÀ BÌNH Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 62 38 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Gia Chƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam………………………………………….18 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các kết đạt Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứuError! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HÒA BÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Những vấn đề lý luận sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm lượng nguyên tử hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái niệm, lịch sử hình thành xu hướng phát triển pháp luật quốc tế sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm pháp luật sử dụng lượng nguyên tử … …………35 2.1.4 Các nguyên tắc pháp luật sử dụng lượng nguyên tử 37 2.2 Cơ sở pháp luật quốc tế sử dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình Error! Bookmark not defined 2.3 Mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.4 Các tổ chức quốc tế chuyên môn đa phương khu vực sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 2.4.1 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA)Error! Bookmark not defined 2.4.2 Tổ chức hợp tác NLNT châu Á Thái Bình Dương (RCA) Error! Bookmark not defined 2.4.3 Tổ chức hợp tác hạt nhân châu Á (FNCA) Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HÒA BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Quy định pháp luật quốc tế sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 3.1.1 Các quy định điều ước quốc tế lượng nguyên tửError! Bookmark not defined 3.1.2 Quy định Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tếError! Bookmark not defined 3.2 Pháp luật nước lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tổng quan pháp luật nước Error! Bookmark not defined 3.2.2 Pháp luật lượng nguyên tử LB Nga Error! Bookmark not defined 3.2.3 Pháp luật Năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Pháp luật lượng nguyên tử CH PhápError! Bookmark not defined 3.2.5 Pháp luật lượng nguyên tử Nhật Bản Error! Bookmark not defined 3.2.6 Pháp luật lượng nguyên tử Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 3.2.7 Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VÌ MỤC ĐÍCH HÒA BÌNH - PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined 4.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 4.1.1 Nội dung văn pháp luật nước sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 4.1.2 Nội dung điều ước quốc tế lượng nguyên tử mà Việt Nam thành viên Error! Bookmark not defined 4.2 Những hạn chế pháp luật hành lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 4.2.1 Hạn chế văn pháp luật nước sử dụng lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 4.2.2 Hạn chế pháp luật Việt Nam so với điều ước quốc tế lượng nguyên tử mà Việt Nam thành viên 131 4.3 Phương hướng hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4 Những giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4.1 Giải pháp nghiên cứu lý luận nhận thức hoạch định sách pháp luật lượng nguyên tử Error! Bookmark not defined 4.4.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4.3 Giải pháp liên quan đến quan, tổ chức trực tiếp tham gia xây dựng hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4.4 Giải pháp điều kiện sở vật chất kỹ thuật, nguồn tài có liên quan đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4.5 Giải pháp hợp tác quốc tế việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lượng nguyên tử Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.5 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quốc tế lượng nguyên tử 143 KẾT LUẬN CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN .146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN CNH-HĐH CTBT CTBTO FNCA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện Tổ chức cấm thử hạt nhân toàn diện Diễn đàn Hợp tác hạt nhân châu Á IAEA NDC NMĐHN NPT 10 NLNT 11 LNLNT 12 RCA Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế Trung tâm liệu quốc gia Nhà máy điện hạt nhân Không phổ biến vũ khí hạt nhân Năng lượng nguyên tử Luật Năng lượng nguyên tử Tổ chức nước tham gia Hiệp định Hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương nghiên cứu, phát triển đào tạo lĩnh vực khoa học công nghệ hạt nhân 13 VKHN Vũ khí hạt nhân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phát minh lượng nguyên tử thành tựu vĩ đại kỷ XX nhân loại Trong vòng kỷ qua, khoa học công nghệ hạt nhân phát triển mạnh mẽ thu thành tựu vô to lớn ngày ứng dụng rộng rãi vào mục đích hoà bình mang lại nhiều lợi ích hiệu to lớn cho phát triển phồn vinh xã hội loài người Theo nghiên cứu IAEA, lợi ích to lớn công nghệ hạt nhân nỗ lực xây dựng tương lai bền vững, bao gồm: - Thứ nhất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế tình trạng khai thác mức nguồn tài nguyên gây tổn hại "các dịch vụ tự nhiên" đa dạng sinh học, nguồn nước ngọt, không khí đất canh tác đe dọa phát triển bền vững IAEA phát triển phương pháp cho phép phân tích đồng thời đồng tương tác phức tạp thời tiết, sử dụng đất, chiến lược lượng nước , nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp nước dễ thích nghi với tình - Thứ hai, giúp xác định xây dựng đồ nguồn nước ngầm khả thi nhanh so với công nghệ khác, từ nhân loại dễ dàng tiếp cận nguồn nước an toàn Công nghệ hạt nhân cải thiện hiệu hệ thống thủy lợi sử dụng tới 70% nguồn nước giới - Thứ ba, giúp nước sử dụng lượng hạt nhân an toàn bền vững hơn, giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tác động biến đổi khí hậu Trong bối cảnh nhu cầu điện giới dự báo tăng từ 60-100% vào năm 2030, lượng hạt nhân với giám sát trực tiếp IAEA góp phần tăng cường hòa bình an ninh giới - Thứ tư, góp phần tăng sản lượng lương thực, đánh giá để bảo tồn nâng cao độ phì nhiêu nguồn đất quản lý nguồn nước bối cảnh an ninh lương thực thách thức lớn toàn cầu thập kỷ tới - Thứ năm, giúp nhận thức bảo vệ tốt đại dương giới thông qua giám sát trình axít hóa đại dương Công nghệ hạt nhân công cụ để phát triển tranh tổng thể khứ đại dương - Thứ sáu, cung cấp chẩn đoán xác quan trọng giúp phát điều trị bệnh lây nhiễm không lây nhiễm Hàng triệu người giới hàng ngày phụ thuộc vào phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh từ ứng dụng công nghệ hạt nhân dược phẩm phóng xạ Sử dụng an toàn phối hợp tốt công nghệ hạt nhân điều trị bệnh góp phần tích cực nâng cao sức khỏe ổn định xã hội giới Bên cạnh ưu việt to lớn NLNT nêu việc sử dụng NLNT làm phát sinh thách thức, rủi ro nguy hiểm, là: - Thứ nhất, xạ Sự giải phóng ngẫu nhiên xạ có hại hạn chế NLNT Quá trình phân hạch giải phóng xạ, chúng kiểm soát lò phản ứng hạt nhân Trong trình sử dụng, biện pháp an toàn không đảm bảo, xạ tiếp xúc với môi trường dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái người - Thứ hai, phát triển vũ khí hạt nhân NLNT sử dụng cho sản xuất phổ biến vũ khí hạt nhân VKHN mối đe dọa lớn giới chúng gây tàn phá quy mô lớn Tác động chúng ảnh hưởng tới nhiều hệ (ví dụ, vụ đánh bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki, Nhật Bản) - Thứ ba, chất thải hạt nhân Các chất thải tạo trình sử dụng NLNT nguy hiểm môi trường sức khỏe người tồn khoảng thời gian dài Do đó, cần xử lý cẩn thận phải cách biệt với môi trường sống - Thứ tư, tai nạn nhà máy điện hạt nhân xảy Cho đến nay, có nhiều vụ tai nạn nhà máy điện hạt nhân thảm khốc xảy ra, gần thảm họa Chernobyl xảy nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (1986) Ukraine thảm họa hạt nhân Fukushima Daiichi (2011) Nhật Bản Sau cố, lượng lớn xạ bị phát tán vào môi trường, dẫn đến thiệt hại người, thiên nhiên đất đai Người ta phủ nhận khả lặp lại thảm họa tương lai - Thứ năm, vận chuyển nhiên liệu chất thải Việc vận chuyển nhiên liệu Uranium chất thải phóng xạ việc làm khó khăn đầy nguy hiểm Uranium phát số xạ, đó, cần phải xử lý cẩn thận Chất thải trình sản xuất hạt nhân nguy hiểm cần bảo vệ tốt Tất phương tiện vận chuyển chúng đảm bảo tiêu chuẩn an toàn quốc tế Mặc dù chưa có tai nạn cố tràn thống kê, trình vận chuyển thách thức Với ý nghĩa tầm quan trọng NLNT trên, vai trò pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia với tư cách bệ đỡ, công cụ điều chỉnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình cần thiết Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế nay, nguy hậu nghiêm trọng sử dụng NLNT vào mục đích phi hoà bình, bao gồm việc phổ biến vũ khí hạt nhân khủng bố hạt nhân trở thành mối quan tâm lo ngại cộng đồng quốc tế Việc nghiên cứu xây dựng thực thi pháp luật NLNT nước giới mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển nghiên cứu sử dụng NLNT nước Theo nghiên cứu IAEA đúc kết Sổ tay hướng dẫn xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử tất nước chưa có điện hạt nhân, nước phát triển điện hạt nhân cường quốc có vũ khí hạt nhân có điểm chung xây dựng pháp luật phải phù hợp với hiến pháp hệ thống trị, pháp luật quốc gia, tuân thủ thực cam kết quốc tế Đối với Việt Nam, năm qua, khoa học kỹ thuật hạt nhân nghiên cứu ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ đất nước chất lượng sống nhân dân Ví dụ: Trong lĩnh vực y tế, kỹ thuật xạ, đồng vị phóng xạ áp dụng rộng rãi chẩn đoán điều trị bệnh góp phần tích cực việc chăm lo sức khỏe công đồng, kỹ thuật đại áp dụng để chuẩn đoán điều trị bệnh nan y ung thư, tim mạch Trong lĩnh vực nông nghiệp, kỹ thuật xạ, hạt nhân nghiên cứu ứng dụng hiệu để tạo giống trồng, chế tạo chế phẩm kích thích tăng trưởng bảo vệ thực vật, sản xuất phân vi sinh, phân bón, quản lý đất, nước nghiên cứu bệnh học gia súc, số giống trồng có giá trị kinh tế cao tạo kỹ thuật hạt nhân, đặc biệt giống lúa suất, chất lượng cao thích ứng với môi trường sinh thái khác Những thành tựu việc áp dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp góp phần thực Chương trình quốc gia an ninh lương thực, xuất lúa gạo xóa đói giảm nghèo Trong lĩnh vực công nghiệp, ứng dụng kỹ thuật xạ điều khiển tự động trình sản xuất, kiểm tra chất lượng công trình xây dựng, chiếu xạ công nghiệp, thăm dò khai thác dầu khí khoáng sản góp phần nâng cao chất lượng, suất, hiệu kinh tế Nhận thức tiềm to lớn lượng nguyên tử tầm quan trọng việc sử dụng NLNT phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta sớm quan tâm đạo lĩnh vực Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII ngày 24 tháng 12 năm 1996 phần định hướng phát triển khoa học công nghệ thời kỳ CNH-HĐH yêu cầu: “Chuẩn bị tiền đề khoa học cho việc sử dụng lượng nguyên tử sau năm 2000”; đó, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, phần Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 tiếp tục khẳng định: “Nghiên cứu phương án sử dụng lượng nguyên tử” Thực đường lối đổi mới, CNH-HĐH đất nước, phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt công nghiệp công nghệ hạt nhân hội, điều kiện để thúc đẩy phát triển công nghiệp, công nghệ truyền thống, góp phần tạo chuyển dịch cấu kinh tế đất nước ngày phát triển hội nhập quốc tế Phát triển điện hạt nhân góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày tăng, bảo đảm an ninh lượng dự trữ nguồn tài nguyên đất nước Theo dự báo, nhu cầu điện sản xuất theo phương án sở (phương án giả thiết tốc độ tăng trưởng GDP 7,1-7,2%/năm cho giai đoạn 2001-2020) 201 tỉ kWh vào năm 2020 327 tỷ kWh vào năm 2030 Trong đó, khả huy động tối đa nguồn lượng nội địa nước ta tương ứng 165 tỷ kWh vào năm 2020 208 tỷ kWh vào năm 2030 Như vậy, đến năm 2020, theo phương án sở, nước ta thiếu tới 36 tỷ kWh đến năm 2030 thiếu gần 119 tỷ kWh Xu hướng gia tăng thiếu hụt nguồn điện nước ngày gay gắt tiếp tục kéo dài giai đoạn sau Tuy nhiên, thực trạng yếu thiếu thốn hạ tầng kỹ thuật, tài chính, nguồn nhân lực đặc biệt sở pháp lý nước việc tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công an (2008), “Triển khai biện pháp bảo đảm an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Công an Bộ Công nghiệp (2008), “Quy hoạch dài hạn phát triển nhà máy điện hạt nhân thực dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Công nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), “Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho chương trình phát triển điện hạt nhân”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Khoa học Công nghệ (2009), “Tăng cường lực quốc gia bảo đảm an toàn hạt nhân”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2012), “Báo cáo quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân”, Báo cáo hàng năm công tác quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Năng lượng nguyên tử, Đánh giá sơ kết thi hành Luật Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2009), “Báo cáo tiêu chuẩn an toàn xạ, hạt nhân”, Tiêu chuẩn an toàn xạ, hạt nhân , Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2010), “Báo cáo rà soát văn pháp quy điện hạt nhân”, Tổng kết rà soát văn quy phạm pháp luật điện hạt nhân cần ban hành theo hướng dẫn IAEA, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2013), “Đánh giá tổng hợp sở hạ tầng hạt nhân theo hướng dẫn IAEA”, Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sở hạ tầng điện hạt nhân Việt Nam”, Bộ Khoa học Công nghệ 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2005), khảo sát, đánh giá rút kinh nghiệm 10 năm thực Pháp lệnh An toàn Kiểm soát xạ, Báo cáo tổng kết công tác quản lý An toàn kiểm soát xạ, hạt nhân giai đoạn 19962004, Bộ Khoa học Công nghệ 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân, Hội nghị tổng kết 10 năm công tác quản lý nhà nước an toàn bực xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Công nghệ 12 Bộ Khoa học Công nghệ (2009), “Đánh giá văn IAEA liên quan đến quản lý an toàn hạt nhân an ninh hạt nhân”, Báo cáo tổng thuật văn IAEA quản lý an toàn hạt nhân an ninh phóng xạ, Bộ Khoa học Công nghệ 13 Bộ Khoa học Công nghệ (2008), “Khảo sát, đánh giá rút kinh nghiệm sau 10 năm thực Pháp lệnh An toàn Kiểm soát bực xạ”, Báo cáo tổng thuật thực Đề án cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2005), “Nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan tới phát triển điện hạt nhân”, Chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ 15 Bộ Khoa học Công nghệ (2008), "Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Khoa học Công nghệ 16 Bộ Khoa học Công nghệ (2011), “Nghiên cứu, đánh giá trạng văn quy phạm pháp luật điện hạt nhân Việt Nam theo hướng dẫn Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Khoa học Công nghệ 17 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), “Nghiên cứu khả đưa điện hạt nhân vào Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nước KC-09-17, Chương trình nghiên cứu KC-09 (1991-1995), Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 18 Bộ Khoa học Công nghệ (2001), “Thiết lập sở hạ tầng điện hạt nhân vào Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nước KHCN-09-04 (1996 - 2000), Bộ Khoa học Công nghệ 19 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), “Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình”, Tài liệu tham khảo dự thảo Luật Năng lượng nguyên tử, Bộ Khoa học Công nghệ 20 Bộ Quốc phòng (2008), “Bảo đảm ứng phó khẩn cấp cố, tai nạn xạ hạt nhân”, Kế hoạch tổng thể thực lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến 2020, Bộ Quốc phòng 21 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2004), “Báo cáo công nghệ lượng nguyên tử”, IAEA (2004), truy cập ngày 18 tháng năm 2015, 22 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2009), “Chính sách chiến lược quản lý chất thải phóng xạ”, IAEA (2009), truy cập ngày 02 tháng năm 2015, 23 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2002), “Phát triển bền vững điện hạt nhân”, IAEA (2002), truy cập ngày 30 tháng năm 2013, 24 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2003), “Cẩm nang hướng dẫn xây dựng luật lượng nguyên tử”, truy cập ngày 15 tháng năm 2003, IAEA (2003), 25 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2006), “Sáng kiến toàn cầu chống khủng bố hạt nhân”, IAEA (2006), truy cập ngày 15 tháng năm 2006, 26 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1994), “Công ước An toàn hạt nhân”, IAEA (1994), truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2015, 27 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2005), “Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân Phần sửa đổi Công ước”,truy cập ngày 03 tháng năm 2015, 28 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1997), “Công ước chung An toàn quản lý nhiên liệu qua sử dụng An toàn quản lý chất thải phóng xạ”, IAEA (1997), truy cập ngày 10 tháng năm 2015, 10 29 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1986), “Công ước thông báo sớm tai nạn hạt nhân”, IAEA (1986), truy cập ngày 10 tháng năm 2015 30 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1987), “Công ước trợ giúp trường hợp tai nạn hạt nhân hay cố xạ”, IAEA (1987), truy cập ngày 10 tháng năm 2015, 31 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1997), “Công ước đền bù bổ sung trường hợp tổn thất hạt nhân”, IAEA (1997), truy cập ngày 10 tháng năm 2015, 32 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (1963), “Công ước trách nhiệm dân trường hợp tổn thất hạt nhân”, IAEA (1963), truy cập ngày 10 tháng năm 2015, 33 Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (2005), “Công ước quốc tế trừng trị hành động khủng bố hạt nhân”, IAEA (2005), truy cập ngày 10 tháng năm 2015, < https://www.iaea.org/publications/documents> 34 Lê Chí Dũng (2010), luận văn cao cấp lý luận trị - hành chính: Hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm an toàn lĩnh vực lượng nguyên tử, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị - hành chính, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Khu vực I, Hà Nội 35 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2014), Bài phát biểu Hội nghị thượng định an ninh hạt nhân Lần thứ 3, truy cập 28 tháng năm 2014, 36 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2006), phê duyệt Chiến lược Ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến năm 2020, truy cập ngày 03 tháng 01 năm 2006, 37 Nguyễn Thị Hoàn (2012), Luận văn thạc sĩ: Pháp luật bảo đảm quản lý an toàn nhà máy điện hạt nhân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học- Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Việt Hùng (2005), “Không phổ biến vũ khí hạt nhân cam kết trình thực Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ (số 11), tr 11- 13 39 IWAKOSHI YONESUKE (2004), Hỏi đáp lượng nguyên tử, Công ty in công đoàn Việt Nam, Hà Nội 40 Cục Năng lượng nguyên tử (2013), “Hiệp định bảo đảm-thanh sát (SA-1989)”, 11 41 Đinh Ngọc Lân(2001), Tài liệu kỷ niệm 25 năm thành lập ngành lượng nguyên tử Việt Nam (1976-2001), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (2001) 42 Đinh Ngọc Lân (2004), Năng lượng nguyên tử đời sống, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân số 44-L/CTN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QH 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Bảo vệ môi trường số 29-L/CTN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Khoáng sản số 47-L/CTN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản số 46/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Năng lượng nguyên tử số18/2008/QH12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 41/2009/NQ-QH12 chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, 51 Nguyễn Thọ Nhân (2011), Năng lượng hạt nhân - Chiến tranh hòa bình, NXB Tri thức, Hà Nội 52 Ngô Đặng Nhân (2007), “Luật Năng lượng nguyên tử - Hành lang pháp lý cho hoạt động lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ (số 12), tr - 53 Ngô Đặng Nhân (2008),“Giới thiệu Luật Năng lượng nguyên tử”, Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ số (7), tr.4 -7 54 Đinh Ngọc Quang (2005), “Xây dựng khung pháp luật hạt nhân hiệu lực”, Tạp chí Hoạt động khoa học - Bộ Khoa học Công nghệ (số 10), tr.12 - 15 55 Đinh Ngọc Quang (2010), “An toàn hạt nhân - yếu tố định tương lai điện hạt nhân”, Tạp chí hoạt động khoa học- Bộ Khoa học Công nghệ (số 9), tr.8-10 56 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Luận văn thạc sĩ: Quản lý Nhà nước lĩnh vực lượng nguyên tử Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học - Học viện Khoa học xã hội 12 57 Hiệp hội hạt nhân giới (2009), Thống kê hạt nhân giới - WNA, 2009, 58 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia - Bộ Khoa học Công nghệ, “Tổng luận khoa học công nghệ - Năng lượng giới đến năm 2030”, 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Pháp lệnh An toàn Kiểm soát xạ số 50L/CTN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: 60 The Parliament of Russian Federation (1995), Federal Law on the use of atomic energy United Nation, Moscow, truy cập ngày 29 tháng năm 2008, 61 The Parliament of America (1954), Atomic energy act of 1954 United States, US.NRC, truy cập ngày 20 tháng năm 2014, 62 The Parliament of America (1974), Energy Reorganization Act of 1974 United States, US.NRC, truy cập ngày 20 tháng năm 2014, 63 The Parliament of Japan (1961), Act on Compensation for Nuclear Damage of Japan (Act No 147 of 1961, truy cập ngày 17 tháng năm 2009, 64 The Parliament of Japan (1955), Atomic Energy Basic Act of Japan (Act No.186 of 1955), truy cập ngày 03 tháng 12 năm 2004, 65 The Parliament of Japan (1957), Act on the Regulation of Nuclear Source Material, Nuclear Fuel Material and Reactors of Japan (Act No 166 of June 10, 1957), truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2013, 66 The Parliament of Japan (1957), Act on Preventing Harm radiation from radioisotopes 1957 of Japan, truy cập ngày 01 tháng năm 2011, 67 The Parliament of Japan (2000), Law burial permanently high level radioactive waste in 2000 in Japan, truy cập ngày 21 tháng 01 năm 2014,

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan