1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò giám sát của Quốc Hội đối với việc thực hiện Công Ước quốc tế xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (cerd) của Việt Nam

113 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THANH HOA VAI TRÕ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC (CERD) CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THANH HOA VAI TRÕ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC (CERD) CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Thanh Hoa i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 Khái niệm giám sát Quốc hội 13 1.2 Điều ước quốc tế quy định liên quan 14 1.2.1 Điều ước quốc tế .14 1.2.2 Khái niệm “Thực điều quốc tế” .14 1.3 Chủng tộc, người dân tộc thiểu số, người địa - khái niệm liên quan 16 1.3.1 Chủng tộc 16 1.3.2 Dân tộc, dân tộc thiểu số (national/ethnic minorities) 19 1.3.3 Dân tộc địa 21 1.3.4 Khái niệm “Bình đẳng” “Phân biệt đối xử” .21 1.4 Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (Cơng ước ICERD) tham gia Việt Nam 27 1.4.1 Sự đời Công ước 28 1.4.2 Công ước ICERD .29 1.4.3 Thực trạng thực thi công ước ICERD khó khăn, thách thức 35 1.4.4 Vấn đề “phân biệt chủng tộc” Việt Nam .40 CHƢƠNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƢỚC ICERD CỦA VIỆT NAM, KINH NGHIỆM GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 42 2.1 Giám sát thực Điều ước quốc tế Quốc hội Việt Nam theo pháp luật hành 42 2.1.1 Vai trò ý nghĩa việc giám sát thực điều ước quốc tế Quốc hội .42 2.1.2 Thẩm quyền giám sát thực Điều ước quốc tế Quốc hội 45 2.1.3 Hệ pháp lý hoạt động giám sát Quốc hội thiết chế giám sát ii Quốc hội thực điều ước quốc tế .47 2.1.4 Việc giám sát Quốc hội Việt Nam thực Công ước ICERD 50 2.2 Giám sát việc thực điều ước quốc tế số quốc gia giới vấn đề dân tộc, dân tộc thiểu số 55 2.1.1 Ban hành luật chuyên ngành lĩnh vực dân tộc thiểu số thực thi Công ước ICERD 55 2.2.2 Các quốc gia khơng có luật chun ngành lĩnh vực dân tộc thiểu số 60 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 67 3.1 Cơ chế thực Công ước ICERD 67 3.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 67 3.1.2 Thiết chế 70 3.2.2 Các chương trình mục tiêu quốc gia ban hành theo Nghị Quốc hội 71 3.2.3 Chính phủ ban hành sách triển khai Nghị Quốc hội .74 3.2.4 Kết thực 74 3.3 Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam việc thực Công ước ICERD .76 3.3.1 Các hình thức giám sát 76 3.3.2 Giám sát thực nghĩa vụ thành viên Công ước ICERD .83 3.3.3 Giám sát thực Nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội 84 3.3.4 Giám sát thực kiến nghị Ủy ban CERD .87 3.3.5 Kết luận 90 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng giám sát Quốc hội việc thực quy định Công ước ICERD 92 3.4.1 Nâng cao hiệu lực Công ước ICERD việc giãn thời gian thực báo cáo quốc gia 93 3.4.2 Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động giám sát 95 3.4.3 Tăng cường tổ chức hoạt động giám sát thực điều ước quốc tế quyền người có Công ước ICERD .97 iii 3.4.4 Rõ ràng, minh bạch tổ chức thực giám sát thực Công ước ICERD 100 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Nguyên nghĩa Cụm từ viết tắt DTTS Dân tộc thiểu số UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội CERD Ủy ban Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc ICERD International Convention of Elimination of All Forms of Racial Discrimination LGBT lesbian, guy, bisexual and transgender Ilo International Labour Organization v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam đã, tiếp tục hội nhập ngày sâu rộng toàn diện vào tất lĩnh vực cộng đồng quốc tế, chủ động tích cực đóng góp có trách nhiệm vào lợi ích chung cộng đồng nhằm “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Phân biệt chủng tộc chất độc làm suy giảm đa dạng đoàn kết xã hội, gia tăng bất bình đẳng, châm ngịi cho giận dữ, đau khổ, bạo lực Vì vậy, việc cấm phân biệt đối xử dựa chủng tộc, sắc tộc quy định nhiều điều ước quốc tế đặc biệt Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Liên hợp quốc (tên tiếng Anh: International Convention on the Elimination of All forms of Racial Discrimination, sau gọi tắt Công ước, công ước tổ chức Liên hợp quốc Công ước viết tắt phổ biến CERD ICERD Tuy nhiên, để phân biệt Công ước Ủy ban chuyên môn Công ước để giữ đầy đủ nội hàm Công ước theo tiếng Anh, tác giả sử dụng cụm viết tắt ICERD thống phần nội dung Luận văn Cơng ước ICERD có hiệu lực từ năm 1969 tính đến ngày 17/12/2019 có 88 bên ký kết 182 bên tham gia Việt Nam trở thành thành viên Công ước năm 1982 Trên sở kế thừa tinh thần đoàn kết truyền thống, phù hợp với quy định không phân biệt chủng tộc Cơng ước, bảo đảm ngun tắc bình đẳng, giúp phát triển dân tộc, Việt Nam chuyển hóa giá trị vào Hiến pháp văn pháp luật khác có liên quan, đồng thời triển khai thực thực tiễn thông qua nhiều sách, chương trình quốc gia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm dân tộc thiểu số có điều kiện phát triển bình đẳng đại gia đình dân tộc Việt Nam Ví dụ Chương trình 135 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững triển khai thực 20 năm qua; Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi; Chính sách phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; nhiều chương trình, đề án, kế hoạch phát triển khác Quá trình triển khai thực chường trình, kế hoạch cần phải có giám sát tối cao Quốc hội để đảm bảo quan hữu quan tuân thủ nguyên tắc pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ bảo đảm hiệu sách, pháp luật Là quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Thẩm quyền Quốc hội thực có hiệu thực tế, đặc biệt giám sát thực Cơng ước ICERD, mặt khác, cần có tổng kết, đánh giá kịp thời để từ rút học, đưa kiến nghị, giúp hồn thiện hệ thống quy định vai trị giám sát Quốc hội thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đem lại hiệu phát triển tích cực cho xã hội nói chung đời sống người dân nói riêng, đáp ứng yêu cầu người dân họ tin tưởng bỏ phiếu bầu người đại diện cho Xét tổng thể yêu cầu, đòi hỏi thực tế quốc tế, nước thẩm quyền hiến định Quốc hội, bối cảnh Việt Nam xây dựng Báo cáo quốc gia định kỳ tình hình thực Công ước giai đoạn 2012-2018, tiến tới nộp báo cáo năm 2020 bảo vệ báo cáo sau đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò giám sát Quốc hội việc thực Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ luật học Luận văn tập trung tìm hiểu thực tiễn vai trị giám sát Quốc hội Việt Nam việc thực Công ước trình xây dựng Báo cáo Quốc gia định kỳ; tìm hiểu tham vấn quy định pháp luật vai trò giám sát thực Điều ước quốc tế quốc hội, nghị viện số nước giới, từ đó, đóng góp phần điều chỉnh mặt hạn chế quy định pháp luật Việt Nam triển khai giám sát Quốc hội thực Cơng ước ICERD 2 Tình hình nghiên cứu Quyền giám sát theo Hiến định Quốc hội có thay đổi theo thời kỳ để phù hợp với bối cảnh lịch sử riêng Nghiên cứu thẩm quyền, vai trò giám sát quan quyền lực cao Việt Nam việc tham gia, ký kết, thực Điều ước quốc tế trước nhiều góc nhìn khác nhau, cụ thể sau: Kỷ yếu Hội thảo hoạt động giám sát Quốc hội - Viện nghiên cứu Lập pháp – gồm phân tích, đánh giá việc sử dụng cơng cụ giám sát, kinh nghiệm tổ chức điều trần Ủy ban Quốc hội Việt Nam nêu kinh nghiệm tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội Hoa kỳ số nước giới năm 2013; Tiếp tục đổi hoạt động quốc hội từ thực tiễn hoạt động Quốc hội khóa XII – TS Đinh Xuân Thảo đưa đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Quốc hội sau gần 25 năm đổi năm 2013; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Kế thừa, đổi phát triển – Viện nghiên cứu lập pháp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, xuất năm 2016 - gồm khái quát kết quan trọng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII hoạt động tiếp tục kế thừa Quốc hội khóa XIV, nêu lên học kinh nghiệm vấn đề để ngỏ để Quốc hội khóa tiếp tục đổi hồn thiện; Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2013 PGS.TS Nguyễn Bá Diến làm chủ biên đề cập đến vấn đề điều ước quốc tế; Kỷ yếu Hội thảo “Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội điều ước Quốc tế quyền người” năm 2015 - Ủy ban Đối ngoại Quốc hội phân tích đặc điểm giám sát quốc hội điều ước quốc tế so sánh với hoạt động giám sát hoạt động quan nhà nước việc thực pháp luật nước; Luận văn thạc sỹ luật học Chu Thị Thanh Hương “Vai trò giám sát Quốc hội ký kết thực Điều ước Quốc tế Việt Nam” năm 2017; Luận văn thạc sỹ luật học Ngô Thùy Linh “Việc nâng cao vai trị trình, thủ tục xây dựng kế hoạch thực điều ước quốc tế để tạo sở thực hoạt động giám sát Quốc hội, góp phần đánh giá hiệu thực điều ước quốc tế Việt Nam, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội thiết chế cách định lượng Ngồi ra, Quốc hội cân nhắc việc xây dựng luật chuyên ngành điều chỉnh vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu số để đảm bảo tính thống quản lý nhà nước, giảm thiểu chồng chéo vấn đề quy định, điều chỉnh tản mạn nhiều văn luật khác nay, qua đó, đáp ứng u cầu nội luật hóa nội dung Cơng ước ICERD mà Việt Nam công nhận với tư cách thành viên 3.4.3 Tăng cường tổ chức hoạt động giám sát thực điều ước quốc tế quyền người có Cơng ước ICERD Thực điều ước quốc tế nói chung quyền người có Cơng ước ICERD địi hỏi khách quan giai đoạn nhằm thực thi Hiến pháp tiếp tục hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế Do đó, Đảng ta xác định: “Củng cố sở pháp lý trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng tổ chức thực thi pháp luật, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hoá - xã hội” Tuy nhiên, trọng tới việc ký kết, gia nhập mà không tổ chức tốt công tác thực thi, giám sát việc tham gia điều ước mang tính hình thức đem lại giá trị thực tiễn khơng cao đời sống xã hội Góp phần nâng cao hiệu giám sát thực điều ước quốc tế Việt Nam nói chung việc thực Cơng ước ICERD nói riêng, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị số nhóm giải pháp gồm: i) Tập trung tăng cường lực giám sát Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội, đại biểu quốc hội Quyết định Quốc hội ngày mang tính chun mơn sâu khơng đại biểu am hiểu, tham gia thực quyền mặt Do đó, hoạt động 97 Hội đồng dân tộc, Ủy ban mang tính chun mơn giúp hoạt động giám sát hiệu Đặc biệt, tăng cường hoạt động giám sát chuyên đề, tập trung nhiều vào lĩnh vực cụ thể theo nội dung Công ước ICERD kiến nghị Ủy ban CERD Tuy nhiên, dù cấp độ nào, yếu tố người trung tâm, cốt lõi định thành bại sách Đại biểu quốc hội người có quyền đề xuất, góp ý xây dựng văn luật Họ người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, lợi ích người dân mục đích làm việc người đại biểu Do đó, đề xuất, góp ý xây dựng luật đại biểu quốc hội có mang lại giá trị thiết thực phục vụ dân hay khơng phục thuộc nhiều vào trình độ phẩm chất chun mơn họ Như nói trên, pháp luật Việt Nam quy định số đại biểu chuyên trách Quốc hội phải giữ tỉ lệ tối thiểu 35% tổng số đại biểu quốc hội Số lượng đại biểu chuyên trách Quốc hội khóa XIV đạt khoảng 34% (đại biểu trung ương 105 người, đại biểu địa phương 63 người tổng số 494 đại biểu quốc hội có) Tỉ lệ so với quy định hành pháp luật Điều ảnh hưởng khơng tích cực tới hiệu hoạt động đại biểu quốc hội Tỉ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách cần tăng lên theo lộ trình cụ thể, có quy định nhiệm vụ rõ ràng, đồng tránh tăng đột ngột số lượng đại biểu chuyên dẫn tới việc đại biểu khơng có việc mà làm Song song với việc tăng tỉ lệ đại biểu quốc hội hoạt động chuyên trách, Quốc hội cần giảm dần dẫn đến không cịn đại biểu khơng chun trách Thực tế cho thấy, nhiều vị trí quản lý hệ thống quan hành pháp quan trọng trưởng, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh đại biểu quốc hội Đại biểu quốc hội đóng góp ý kiến xây dựng luật Bộ trưởng, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thi hành luật Câu hỏi đặt văn pháp luật xây dựng theo hướng mang lại giá trị thặng dư cho quyền giám sát đại biểu quốc hội thực cho khách quan? Đại biểu kiêm nhiệm vị trí lãnh đạo quan trọng hệ thống quan hành pháp, phải dành phần ba thời gian thực vai trò người đại 98 biểu, ảnh hưởng đến công tác điều hành công việc hang ngày? Câu trả lời rõ ràng kiêm nhiệm không mang lại hiệu tối đa mà vị trí cơng việc u cầu, địi hỏi Vì vậy, Quốc hội cần giảm mạnh tỉ lệ đại biểu hoạt động không chuyên trách tiến tới khơng cịn đại biểu quốc hội khơng chun trách Hiến pháp năm 2013 quy định tỉ lệ cần bảo đảm cấu đại biểu quốc hội theo giới tính, theo thành phần dân tộc theo vùng nên yếu tố chất lượng đại biểu nhiều không đảm bảo Đây vấn đề khó cần giải Quốc hội nhiều năm qua việc cân yếu tố chất lượng đại biểu việc bảo đảm cấu thành phần đại biểu Để cân vướng mắc Việt Nam cần có sách khuyến khích giáo dục, đào tạo, tái đào tạo cho người dân tộc thiểu số có trình độ, đặc biệt, khuyến khích đào tạo song ngữ (quốc ngữ ngôn ngữ người dân tộc thiểu số) Bên cạnh biện pháp lâu dài, Quốc hội cần phát triển hệ thống thơng tin tắc để đại biểu quốc hội tiếp cận, cập nhật thơng tin xác có chiều sâu Trong hệ thống thông tin Quốc hội gồm: Truyền hình Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Báo đại biểu nhân dân Thư viện Quốc hội nguồn thơng tin thức đại biểu quốc hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nội dung cung cấp đơn vị truyền thông, thông tin thường bị trùng lặp, chủ yếu tập trung đưa tin hoạt động Quốc hội Những thông tin tuyên truyền điều ước quốc tế nói chung, nhân quyền nói riêng có Cơng ước ICERD thể tìm thấy Câu hỏi đặt đại biểu quốc hội thực quyền giám sát họ khơng có thơng tin vệ tinh? Do đó, xây dựng sở liệu phục vụ đại biểu quốc hội thực quyền giám sát họ điều khẩn trương thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ ii) Tăng cường giám sát chun đề thực Cơng ước ICERD Cần có chương trình giám sát chuyên đề giai đoạn xây dựng Báo cáo thường kỳ Việt Nam việc thực Công ước ICERD thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội để đáp ứng nhu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 luật có liên quan 99 Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, quan Chính phủ báo cáo kết quả, ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc q trình thực Công ước ICERD, đặc biệt quyền dân tộc thiểu số gắn với lĩnh vực lao động, việc làm, y tế, giáo dục, an sinh xã hội, trợ giúp xã hội, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án… Các báo cáo phải rà soát văn pháp luật hành mối liên hệ Cơng ước ICERD, tìm điểm phù hợp, chưa phù hợp áp dụng, vận dụng pháp luật, từ có biện pháp theo pháp luật, đồng thời xem xét điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định hành; nội luật hóa quy định liên quan đến quyền người Công ước ICERD; chí điều chỉnh nguồn ngân sách cho việc thực Công ước ICERD cho phù hợp với mục đích hoạt động thực tế Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam thực chức giám sát theo luật định việc triển khai thực điều ước quốc tế quyền người, có Cơng ước ICERD; tập hợp kết giám sát báo cáo Quốc hội Việc giám sát tổ chức liên minh trị xã hội coi kênh giám sát đánh giá mặt xã hội giúp cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đòng dân tộc ủy ban Quốc hội nhìn nhận đầy đủ việc triển khai thực Công ước ICERD 3.4.4 Rõ ràng, minh bạch tổ chức thực giám sát thực Công ước ICERD Thực tế cho thấy, Công ước ICERD không phổ biến với đại chúng Việt nam Điều dẫn đến ảnh hưởng thiếu tích cực việc thực thi Công ước làm giảm ý nghĩa việc gia nhập công ước Việt Nam, giảm công nhận giá trị phổ quát Cơng ước quyền người nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng, dẫn đến khó khăn triển khai tập trung thực Cơng ước hệ Quốc hội khó có sở để triển khai hoạt động giám sát liên quan nội dung Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giúp cử tri, báo chí, truyền thơng quan tâm theo dõi, giám sát việc thực liên quan Công ước ICERD, phát 100 tồn tại, hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu thực thi điều ước hoạt động áp dụng, vận dụng, xây dựng pháp luật liên quan Xây dựng, ban hành cơng khai kế hoạch, quy trình, mức kinh phí thực điều ước quốc tế nhân quyền, có Cơng ước ICERD sở quy định Việt Nam; quy định trách nhiệm chủ thể liên quan việc báo cáo, đánh giá kết thực Công ước để Quốc hội hoạt động giám sát, điều chỉnh cần thiết phê chuẩn, gia nhập điều ước quốc tế thời gian Để nâng cao hoạt động giám sát Quốc hội thiết chế, không riêng việc thực thi Công ước ICERD mà với hoạt động giám sát nói chung, Quốc hội cần xác định mức kinh phí riêng cho hoạt động giám sát theo khóa Đây sở để triển khai hoạt động cách cụ thể, chi tiết, đồng thời đánh giá hiệu suất hoạt động giám sát đem lại có tính định lượng rõ ràng 101 KẾT LUẬN Hội nhập phát triển xu sách đối ngoại nhiều nước giới Kết hội nhập thể pháp lý nước ký, phê chuẩn, gia nhập điều ước quốc tế có giá trị phổ quát Hiến chương Liên hợp quốc, điều ước quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc Ở nước có quan điểm cách thức riêng việc thực nghĩa vụ quyền nêu điều ước quốc tế mà nước thành viên sở tuân thủ nguyên tắc Pacta sunt servanda, nguyên tắc tự nguyện, tận tâm, thiện chí tham gia điều ước quốc tế Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc đời bối cảnh mà chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid gây vi phạm nghiêm trọng quyền người Nam Phi tiếng nói đồng lịng cộng đồng quốc tế lên án hành vi, sách tư tưởng chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, đồng thời cho thấy tâm xóa bỏ quan điểm bạo lực sai trái đời sống cộng đồng Quyết tâm thể rõ thông qua Công ước với tên gọi hướng tới xóa bỏ hồn tồn đẩy lùi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử dựa sắc tộc, nguồn gốc dân tộc, chủng tộc, màu da Phát triển theo thời gian, Cơng ước ICERD đến ngày cịn nguyên giá trị khẳng định mạnh mẽ bối cảnh nạn phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc tiếp tục xảy nhiều nơi giới Việt Nam thành viên tham gia Công ước ICERD năm 1982, tiếp tục thực nghĩa vụ theo quy định Khẳng định khơng có phân biệt chủng tộc Việt Nam coi việc thực sách bảo đảm quyền trị, xã hội, phát triển kinh tế sách khác nhằm bảo đảm cho dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số bình đẳng quyền công dân nội thực Công ước ICERD Những chương trình, kế hoạch hoạch định chung sách phát triển kinh tế nước, khó để phân định nội dung thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước Việc 102 giám sát Quốc hội thể chế trao quyền tiến hành giám sát theo sách, kế hoạch cụ thể chưa mang tính bao quát chung Bằng nghiên cứu số cách thức nội luật hóa Cơng ước ICERD số quốc gia giới góp phần giúp nhà làm luật có góc nhìn đa chiều xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Từ đó, người nghiên cứu có khuyến nghị có Việt Nam xây dựng đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề liên quan quyền dân tộc thiểu số, bao gồm việc thể đường lối sách Đảng, Nhà nước Việt Nam thơng qua khái niệm phân biệt chủng tộc phù hợp với định nghĩa Điều Công ước ICERD Hoạt động rà sốt, hồn thiện khung pháp lý để nâng cao hiệu thực chức giám sát Quốc hội cần tập trung mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, công khai, minh bạch; tránh chồng chéo thực chức giám sát quan quyền lực, đại diện ý chí dân Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội chủ thể giám sát trao quyền việc thực điều ước quốc tế không sát với thực tế Chính phủ, quan thực Cơng ước không xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể Điều làm ý nghĩa việc tham gia điều ước quốc tế Việt Nam Trên kết nghiên cứu Luận văn Do điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nhiều mặt, Luật văn cịn nhiều điểm chưa hồn thiện đề tài đem lại đóng góp phần nhỏ nhằm nâng cao lực, hiệu giám sát Quốc hội Việt Nam việc thực điều ước quốc tế nói chung Cơng ước ICERD nói riêng./ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nhà xuất Thời Thế (1958), Từ điển Việt Nam; Báo cáo việc thực Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Việt Nam năm 1983, 1993, 2000, 2011; Báo cáo hoạt động thường niên Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa XIV 2016, 2017, 2018, 2019; Nguyễn Bá Bình Nguyễn Hùng Cường (2015), “Nội dung hoạt động giám sát quốc hội việc thực điều ước quốc tế”, tài liệu Hội thảo nâng cao hiệu giám sát Quốc hội việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Lê Quang Bình (2017), Báo cáo Tình trạng phân biệt đối xử nơi làm việc ILO Việt Nam; Trịnh Văn Chiến (2013), “Vai trò giám sát Quốc hội Việt Nam trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế” Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Bá Diến (2013), Công pháp quốc tế - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội; Lê Sĩ Giáo (1995), Giáo trình Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dục; Nguyễn Đăng Dung (2015), Chức giám sát quốc hội Việt Nam vấn đề giám sát thực điều ước quốc tế nhân quyền Tham luận Hội thảo 10 Phạm Hồng Hạnh (2015), “Thẩm quyền Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên”; 11 Chu Thị Thanh Hương (2017), “Vai trò giám sát Quốc hội ký kế thực Điều ước Quốc tế Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; 12 Đậu Công Hiệp (2018), Hệ thống Ủy ban Giám sát Hiến pháp Trung Quốc sửa đổi năm 2018, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2018; 104 13 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; 14 Hoàng Thị Lan (2008), “Việt Nam với việc thực thi Điều ước quốc tế” Luận văn Thạc sĩ Luật học; 15 Nguyễn Lan Nguyên (2015), Tham luận Một vài suy nghĩ vai trò giám sát quốc hội việc thực thi pháp luật quyền người Việt Nam – , Đại học Quốc gia Hà Nội Hội thảo năm 2015 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khóa XIII “Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội Điều ước quốc tế quyền người”; 16 Ngô Thùy Linh (2014), “Việc nâng cao vai trò Quốc hội giám sát hoạt động ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam kinh nghiệm nước ngoài”, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội; 17 Pháp lệnh ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005; 18 Luật Điều ước quốc tế năm 2016; 19 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; 20 Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2015; 21 Ủy ban Đối ngoại (2015), Báo cáo nghiên cứu Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội điều ước quốc tế quyền người; 22 Ủy ban Dân tộc tổ chức tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo trình bày Hội thảo Tập huấn kỹ xây dựng đối thoại báo cáo Cơng ước Quốc tế Xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) theo quy định Liên hợp quốc 23 Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị năm 2005 ngày 24/5/2005 chiến lược xay dựng hoàn thiện hệ thống luật Việt Nam năm 2010 định hướng đến năm 2020; 24 Nghị số 22-NQ/TƯ ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế, Hà Nội; 25 Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 thông qua “Đề án tổng thể “Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Giai đoạn 2021-2025, định hướng 2030”; 26 Nghị số 738/NQ-UBTVQH14 ngày 30/7/2019 Chương trình giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2020 Kế hoạch 441/KH-UBTVQH14 105 ngày 18/9/2019 triển khai thực chương trình giám sát Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2020; 27 Nghị số 13/2011/QH13 ngày 09/11/2011 thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; 28 Nghị số 1023/NQ-UBTVQH13 ngày 28 tháng năm 2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020; 29 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc; 30 Thông báo số 440/TB-VPCP ngày 28/12/2016; 31 Viện nghiên cứu Lập pháp (2013), Kỷ yếu Hội thảo hoạt động giám sát Quốc hội; 32 Đinh Xuân Thảo (2013), Tiếp tục đổi hoạt động quốc hội từ thực tiễn hoạt động Quốc hội khóa XII; 33 Viện nghiên cứu lập pháp (2016), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Kế thừa, đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 34 Tuyển tập Hiến pháp số nước giới (2011), Văn phòng Quốc hội, Hà Nội; 35 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (2015), Kỷ yếu Hội thảo “Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội điều ước Quốc tế quyền người” 36 Kỷ yếu Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa XIII, năm 2017; 37 Nguyễn Tiến Vinh (2015) “Vai trò Nghị viện nước việc giám sát việc ký kết thực điều ước quốc tế kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tài liệu phục Hội thảo “Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội điều ước quốc tế quyền người” năm 2015; 38 Phạm Lan Dung (2015), Tham luận sở lý luận vai trò giám sát quốc hội việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; 39 Lưu Bình Nhưỡng (2015), Giám sát Quốc hội thực Điều ước Quốc tế quyền người, Hội thảo Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội điều ước quốc tế quyền người Ủy ban Đối ngoại Quốc hội XIII; 106 40 Bài viết “Bất cập đào tạo nguồn nhân lực miền núi” đăng Tạp chí Con số Sự kiện số 12/2012; 41 Tài liệu “Một số văn pháp luật dân tộc thiểu số nước ngoài” phục vụ cho hoạt động soạn thảo luật Hội đồng Dân tộc Quốc hội, năm 2000 42 Ủy ban Dân tộc (2017) Báo cáo tình hình chuẩn bị dự án Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi; 43 “Những quan điểm lý thuyết nhân học vấn đề dân tộc” Phan Ngọc Chiến, Đại học Khoa xã học hội nhân văn, website: http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=00e1eec2-1117-4d01-89e57fbacbaf8a66 44 Phần XV Nghị Đại Hội đồng Liên hợp quốc thống qua ngày 12 tháng 12 năm 1960; 45 Mục XVII Nghị số 1799 Đại hội đồng Liên hợp quốc, tháng 12 năm 1962; 46 Mục XVIII, Nghị 1904 Ủy ban CERD; II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 47 Charter of the United Nations (1945); 48 (United Nations) Vienna Convention on Treaties 1969; 49 (United Nations) International Convention on Elimination of All Forms of Racial Discrimination (ICERD) (1965); 50 Website: https://treaties.un.org/ 51 (EU) The Framework Convention for the Protection of National Minorities (1998); 52 Constitution of the People’s Republic of China (1982); 53 Constitution of the People’s Republic of China 1982 (amended 2018); 54 (CERD) Reports submitted by states parties under article of the Convention – CERD/C/204/Add.1, CERD/C/357/Add.2 (2000); 55 (CERD) Reports submitted by states parties under article of the Convention CERD/C/VNM/10-14, (2011) 107 56 E.R Leach (1954) Political system of Highland Burma – A Study of Kachin Social Culture, Pletcher and Son Ltd.; 57 (UN OHCHR) ICERD General Recommendation No 29: Art.1, par.1 of the Convention (Descent) 2002; 58 (CERD) CERD/C/204/Add.1, 1993; 59 (UN OHCHR) ICERD General Recommendation No 14: Definition of discrimination (Art.1, par.1)" 1993 60 (CERD) “Report (A/73/18)” 2018; UN General Assembly 61 Pro Lions Alexander Sicilians, (2002), “The Application of the United Nations Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination: Challenges Ahead” UN Audiovisual Library of International Law; 62 Pipsa Sopenpara (2018), “Can a convention elimination racial discrimination?” The Colour Line Press; 63 Mary Coussey (2002), "Home Office Research Study 238: Tackling racial equality: international comparisons" UK Home Office; 64 (UN OHCHR) "ICERD General Recommendation No 04: Demographic composition of the population" 1973; 65 (UN OHCHR) "ICERD General Recommendation No 06: Overdue reports" 1982; 66 (CERD) Report A/73/18 to UN General Assembly 2018 67 Lérner, Natán (2003), “Group rights and discrimination in international law (second edition)” - The Hague: Kluwer Law International; 68 D Christopher Decker (2010), “Enhancing minority governance in Romania status on national minorities legal digest: A thematic look at five national laws” – Published by Peter Lang; 69 Link, B.Gi., & Phelan, J.C (2001), Conceptualizing stigma - Annu Rev Sociol; 70 website: http://www.ucalgary.ca/hr/harassment_def 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC QUỐC HỘI KHÓA XIII, XIV A B C Chủ trì phối hợp giám sát tối cao Việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông trường, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014 Phối hợp tổ chức chất vấn Việc thực sách đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc thiểu số người việc tiếp cận dịch vụ xã hội (giáo dục-đào tạo, y tế…), hạ tầng xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nghề, giải việc làm; công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Đầu mối tổ chức thực giám sát chuyên đề Giám sát thực sách tuyển sinh, đào tạo sử dụng cán theo hình thức cử tuyển Việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tình hình đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số Việc thực sách pháp luật đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số đến năm 2013 Tình hình triển khai kết thực việc bố trí dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai, dân cư trú rừng đặc dụng Việc thực sách pháp luật quản lý, sử dụng đất đai nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014 Thực Nghị UBTVQH việc thực di dân, tái định cư công trình thủy điện Sơn La Ghi Thực tháng 06/2018 UBTVQH chủ trì Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 10 11 D Việc thực sách, pháp luật giao đất, giao Năm 2017 rừng cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2006 - 2016 Việc thực Nghị số 112/2015/QH13 ngày Năm 2018 27/11/2015 Quốc hội tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nơng trường, lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng Việc thực sách, pháp luật thực Thực từ năm chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 2019 địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2012-2018 Tổ chức phiên giải trình Chính sách hỗ trợ phát triển kinh kế - xã hội với Thực năm 2012 dân tộc người – Thực trạng giải pháp cho giai đoạn 2013-2020 Hội nghị giải trình Tình hình, kết thực Thực năm 2016 sách sách cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương lực lượng vũ trang công tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Việc thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, Thực tháng nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 8/2019 hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2018 PHỤ LỤC II TUYÊN BỐ CỦA VIỆT NAM VỚI CÔNG ƯỚC ICERD Declaration: (1) The Government of the Socialist Republic of Viet Nam declares that the provisions of article 17 (1) and of article 18 (1) of the Convention whereby a number of States are deprived of the opportunity of becoming Parties to the said Convention are of a discriminatory nature and it considers that, in accordance with the principle of the sovereign equality of States, the Convention should be open to participation by all States without discrimination or restriction of any kind Reservation: (2) The Government of the Socialist Republic of Viet Nam does not consider itself bound by the provisions of article 22 of the Convention and holds that, for any dispute with regard to the interpretation or application of the Convention to be brought before the International Court of Justice, the consent of all parties to the dispute is necessary (The reservation was circulated by the Secretary-General on 10 August 1982.) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THANH HOA VAI TRÕ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC (CERD) CỦA VIỆT NAM Chuyên... giám sát Quốc hội việc thực điều ước quốc tế nói chung Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc Việt Nam nói riêng; - Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề chủng tộc sách dân tộc Việt Nam - Thực. .. nghĩa công ước quốc tế khác Liên hợp quốc Điều Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD), Điều Công ước Quốc tế Xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW), Điều Công ước quyền người

Ngày đăng: 23/10/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w