Nhân dân việt nam đánh bại chiến lược “việt nam hoá chiến tranh” và “đông dương hóa chiến tranh của mỹ và tay sai (từ năm 1969 đến 1973)

65 493 0
Nhân dân việt nam đánh bại chiến lược “việt nam hoá chiến tranh” và “đông dương hóa chiến tranh của mỹ và tay sai (từ năm 1969 đến 1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOA NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐÁNH BẠI CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HỐ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐƠNG DƢƠNG HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ VÀ TAY SAI (TỪ NĂM 1969 ĐẾN 1973)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ HOA NHÂN DÂN VIỆT NAM ĐÁNH BẠI CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐƠNG DƢƠNG HĨA CHIẾN TRANH” CỦA MỸ VÀ TAY SAI (TỪ NĂM 1969 ĐẾN 1973) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Phạm Văn Lực Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo - Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Văn Lực, giảng viên khoa Sử - Địa tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sử - Địa, Trường Đại Học Tây Bắc, bạn sinh viên tập thể Lớp K52 ĐHSP Sử - Địa động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè để khóa luận hồn chỉnh Em xin kính chúc thầy sức khỏe thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài 4 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: SỰ RA ĐỜI CỦA CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HỐ CHIẾN TRANH” - “ĐƠNG DƢƠNG HỐ CHIẾN TRANH” CỦA MỸ (1969-1972) 1.1 Sự đời chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” - “Đơng Dương hóa chiến tranh” 1.2 Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam thời kì Chƣơng 2: NHÂN DÂN MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” - “ĐƠNG DƢƠNG HỐ CHIẾN TRANH” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ TAY SAI (1969 - 1972) 15 2.1 Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ tay sai (1969 – 1972) 15 2.2 Nhân dân Việt Nam phối hợp nhân dân Lào, Campuchia chống chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ tay sai (1969 – 1972) 20 Chƣơng 3: QUÂN DÂN MIỀN BẮC KẾT HỢP HAI NHIỆM VỤ SẢN XUẤT VÀ CHIẾN ĐẤU XÂY DỰNG THÀNH CÔNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, ĐÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA GIẶC MỸ (1969-1972) 23 3.1 Miền Bắc xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội 23 3.2 Miền Bắc Xã hội chủ nghĩa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam 32 3.3 Quân dân miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (1972) buộc chúng phải kí kết Hiệp định Pari (27/1/1973) 36 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) “đụng đầu” lịch sử dân tộc Việt Nam - đất không rộng, người không đông với đế quốc Mỹ - tên đế quốc có tiềm lực kinh tế quân đứng hàng đầu giới Trong thời kỳ 1954-1975, đế quốc Mỹ tay sai tiến hành bốn chiến lược chiến tranh để chống lại dân tộc Việt Nam: Chiến lược chiến tranh “Đơn phương” (1954-1959), Chiến lược chiến tranh “Đặc biệt” (1961-1965), Chiến lược chiến tranh “Cục bộ” miền Nam chiến tranh phá hoại lần thứ miền Bắc (1965-1968), Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam (1969-1972) chiến tranh phá hoại lần thứ hai miền Bắc (1972) Tiến hành “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ mở rộng quy mơ chiến tranh tồn bán đảo Đơng Dương, chúng sử dụng tất phương tiện chiến tranh đại lúc giờ, thủ đoạn thâm độc để khuất phục dân tộc Việt Nam nhưng, cuối thất bại hoàn toàn Từ 1969 đến 1972 quân dân Việt Nam hai miền Nam Bắc giành thắng lợi to lớn tất mặt trận, buộc đế quốc Mỹ tay sai phải ký kết Hiệp định Pari (27/1/1973) Thế nhưng, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh hệ thống, nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ Vì việc lựa chọn “Nhân dân Việt Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh Mỹ tay sai (từ năm 1969 đến 1973)” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về khoa học + Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác âm mưu thủ đoạn thâm độc giặc Mỹ tay sai việc tiến hành Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 - 1972) chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc tâm đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược + Sự chủ động tích cực quân dân miền Bắc trước hành động leo thang tiến hành đánh phá miền Bắc Xã hội chủ nghĩa lần thứ hai giặc Mỹ + Làm sáng rõ phong phú lí luận chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc Đảng ta, đặc biệt đường lối chiến tranh nhân dân - nghệ thuật quân thiên tài Đảng ta thời kỳ 1945-1975 Về thực tiễn + Làm rạng rỡ thêm truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm + Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) + Góp phần giáo duc truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho nhân dân hệ trẻ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969-1972) chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai đề cập cơng trình: + Cuốn: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)” Viện Lịch sử quân Việt Nam, xuất năm 1980, đề cập tới chiến tranh phá hoại lần hai giặc Mĩ miền Bắc XHCN đề cập chung chung, chưa cụ thể; nhiều vấn đề khoa học vấn đề chưa làm rõ [12] + Cuốn “Lịch sử lớp 12 THPT”, tập (Ban Cơ bản) Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ, (1992), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trong khuôn khổ sách giáo khoa lớp 12 THPT, sách trình bày cách vắn tắt Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” (1969-1972) chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai Tuy nhiên, khuôn khổ sách giáo khoa phổ thông nên nhiều vấn đề khoa học chưa trình bày làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [7] + Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2001), “Đại cương Lịch sử Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội, giáo trình Lịch sử Việt Nam đại cương (từ nguồn gốc đến 2000), sách trình bày chi tiết về Chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh (1969-1972) chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai Tuy nhiên, khn khổ giáo trình bị khống chế số trang nên vấn đề không trình bày cách cụ thể, chi tiết, nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ [10] + Cuốn: “Một số chuyên đề lịch sử Việt nam, lịch sử giới Phương pháp dạy học lịch sử” tập thể tác giả Khoa Sử - Địa, PGS.TS Phạm Văn Lực làm chủ biên, Nhà xuất đại học Sư phạm Hà Nội xuất năm 2012 trình bày nhiều nội dung chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hố” chiến tranh chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai Tuy nhiên, khuôn khổ sách chuyên đề tổng hợp môn lịch sử nên nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại tập kích chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối tháng 12/1972 [5] + Cuốn: “Việt Nam số kiện” ban nghiên cứu lịch sử đảng Trung ương, Nhà xuất Sự thất Hà Nội 1990 trình bày nhiều kiện Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hố” chiến tranh chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai Tuy nhiên, khuôn khổ sách biên niên kiện lịch sử Đảng nên nhiều vấn đề khoa học chưa làm rõ, nghệ thuật quân thiên tài Đảng quân đội ta việc đánh bại Chiến lược “Việt Nam hóa” “Đơng Dương hố”[11] Ngồi ra, vấn đề cịn đề cập nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu công bố địa phương Trung ương Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách hoàn chỉnh, hệ thống, vấn đề khoa học chưa làm rõ Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu góp phần định hướng nguồn tài liệu quý giá để vào nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề khoa học mà cơng trình trước chưa có điều kiện thực Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu Chiến lược “Việt Nam hóa”và “Đơng Dương hố” chiến tranh chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai (1969-1972) 3.2 Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa đề tài - Tái lại cách cụ thể, chi tiết, xác âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ, tay sai việc áp dụng chiến lược chiến tranh chiến đấu kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam hai miền Nam - Bắc chống đế quốc Mỹ tay sai (1969-1972) + Sự chủ động tích cực quân dân miền Bắc trước hành động leo thang tiến hành đánh phá miền Bắc Xã hội chủ nghĩa lần thứ hai giặc Mỹ + Làm sáng rõ phong phú lí luận chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc Đảng ta, đặc biệt đường lối chiến tranh nhân dân - nghệ thuật quân thiên tài Đảng ta thời kỳ 1945-1975 + Làm rạng rỡ thêm truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam kháng chiến chống ngoại xâm + Bổ sung thêm nguồn tài liệu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) + Góp phần giáo dục truyền thống u nước, lịng tự hào dân tộc cho nhân dân hệ trẻ Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài thực chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu lưu trữ Trung ương địa phương; ngồi cịn dựa vào định hướng đến đề tài, giáo trình, luận án, luận văn thạc sĩ, tạp chí có liên quan 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài chủ yếu nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lơ gíc; ngồi ra, cịn kết hợp với số phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp điền dã địa phương Cấu trúc đề tài Ngoài phần: Mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương Chương 1: Sự đời Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”“Đơng Dương hoá chiến tranh” Mỹ (1969-1972) Chương 2: Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” - “Đơng Dương hố chiến tranh” Mỹ tay sai (1969-1972) Chương 3: Quân dân miền Bắc kết hợp hai nhiệm vụ sản xuất với chiến đấu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ hai giặc Mỹ (1969-1972) Từ trận địa khu vực ngoại thành, ba tiểu đoàn tên lửa (57,76, 88) tập trung bắn rơi máy bay B-52 Sau phút tiểu đoàn (57, 58, 79, 85, 87, 94) bắn rơi chỗ máy bay B-52, rơi xuống xã Định Cơng (Thanh Trì) Với kinh nghiệm dày dạn, tiểu đồn tên lửa Phịng khơng (59, 93, 78, 79) phân tích xác, mục tiêu B-52 dải nhiễu, bắn rơi thêm B-52 Cùng thời gian Hải Phịng, tiểu đồn tên lửa 81 vận dụng tốt phương pháp điều khiển bám sát mục tiêu dải nhiễu, bắn rơi máy bay B-52 đất cảng Đại đội 74 pháo 100 milimét, trung đoàn 252 bắn rơi B-52 [14] Trận chiến đấu đêm 26/12 diễn giờ, lực lượng phịng khơng thứ qn Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên đánh trận tiêu diệt lớn, bắn rơi máy bay B-52, riêng Hà Nội Bắn rơi chiếc, có rơi chỗ 10 máy bay chiến thuật khác Đây trận đánh then chốt định bắn rơi nhiều máy bay chiến lược B-52 ngày qua Trận đánh làm suy sụp tinh thần ý chí Nhà Trắng Lầu Năm góc bọn giặc lái Mỹ + Ngày 27/12/1972 Sáng ngày 27/12, địch điên cuồng cho 100 lần máy bay chiến thuật chia làm đợt đánh phá dội vào khu vực nội, ngoại thành Hà Nội nhà máy dệt 8/3, ga kho Văn Điển, cầu Đuống, Gia Lâm, đài phát Mễ Trì, trận địa tên lửa, rađa Pháo phịng khơng loại qn dân Thủ đô phát huy hoả lực, đánh trả mãnh liệt tất hướng Đại đội 61 tiểu đoàn 20 bắn rơi máy bay F4 Cùng ngày 27, không quân ta cất cánh hai lần bắn rơi máy bay F4 Mỹ Từ 19 đến 22 ngày 27/12, địch tăng cường huy động 36 lần máy bay B-52, có 66 lần máy bay chiến thuật yểm hộ, tập trung đánh phá khu vực: Đông Anh, Yên Viên, Bạch Mai, Khuyến Lương, Đa Phúc, Dục Nội, Cổ Loa; xen kẽ đợt hoạt động B-52 địch dùng 17 lần F.111 tiếp tục thay đánh phá, gây nhiều tội ác nhân dân ta 46 Vào lúc 22 20 phút ngày 27/12, Bộ Tư lệnh Không quân cho đồng chí Phạm Tuân lái máy bay MIG.21 cất cánh bất ngờ từ sân bay Yên Bái Sở huy rađa dẫn đường trực tiếp bảo đảm, vượt qua hàng rào bảo vệ máy bay F4 tiến hướng đội hình B-52 Đến bầu trời khu vực Mộc Châu - Sơn La anh tiếp cận mục tiêu, cơng kích tên lửa Một chùm lửa bốc cháy trùm lên B-52 thứ 2, B-52 bị đội không quân ta bắn rơi chiến dich 12 ngày đêm “Điện Biên Phủ không” Ngay đêm 27/12, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Bí thư Quân uỷ Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng điện khen đội khơng qn lập công xuất sắc, bắn rơi máy bay chiến lược B-52 Mỹ Vào hồi 23 ngày 27/12, đội tên lửa bảo vệ Hà Nội đánh trả liệt tốp B-52 Bằng 32 đạn, đơn vị tên lửa phịng khơng ta bắn tan xác máy bay B-52 có máy bay rơi chỗ Đúng 23 02 phút ngày 27/12, hai tiểu đoàn tên lửa (71,72) bắn tiêu diệt tốp máy bay B-52 từ hướng Tây lao vào đánh phá Hà Nội Bằng đạn theo phương pháp bám xác vào dải nhiễu đậm, B.52 chưa kịp cắt bom bị trúng đạn bốc cháy rơi xuống làng Ngọc Hà, đường Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) Đây B-52 chưa kịp cắt bom bị bắn rơi Trong tiểu đoàn 59 tiểu đoàn 77 bắn rơi máy bay B-52 lúc 23 04 phút 24 06 phút ngày 27/12 Trong ngày đêm quân dân miền Bắc bắn rơi 14 máy bay có B-52 (2 B-52 rơi chỗ), F4, A7, A6, máy bay lên thẳng HH, 53 đến cứu giặc lái [14] + Ngày 28/12/1972 Từ 10 đến 17 ngày 28 tháng 12, địch huy động 131 lần máy bay chiến thuật loại đánh vào trận địa đội Phịng khơng - Khơng qn khu vực nội, ngoại thành Quân dân Thủ đô đánh trả liệt Không quân ta cất cánh đánh trận xuất sắc bắn rơi máy bay RA- 5C 47 Cùng ngày Bộ Tổng Tham mưu thơng báo: Tổng thống Mỹ Níchxơn phải chấp thuận nối lại phiên họp Hội nghị Pari Chính phủ ta chấp nhận Tối 28/12, Trung đoàn 274 lệnh động tăng cường Thủ đô Hà Nội Những đạn tên lửa từ Quân khu chuyển chi viện nhanh chóng cho mặt trận Hà Nội Từ 20 đến 22 giờ, địch sử dụng khoảng 60 lần máy bay chiến lược B.52 đánh phá khu vực Đông Anh, đa Phúc, Cầu Đuống, Yên Viên, Gia Lâm Vào hồi 21 41 phút, phi công Vũ Xuân Thiều lệnh Sở huy Không quân, lái máy bay MIG 21 cất cánh từ sân bay Cẩm Thuỷ, Sở huy sân bay Thọ Xuân rađa dẫn đường vịng phía sau đội hình B-52 đuổi địch đến vùng trời Sơn La Phát B-52 bám sát cự ly gần, Vũ Xn Thiều xin cơng kích, tiêu diệt địch Sau bắn cháy máy bay địch, Vũ Xuân Thiều anh dũng hy sinh Trận đánh ngày đêm 28/12, quân dân ta bắn rơi máy bay Mỹ, có B.52, RA- 5C [14] + Ngày 29/12/ 1972 Ban ngày, địch sử dụng 36 máy bay không quân chiến thuật Mỹ đánh phá nhà máy điện Cao Ngạn, Đồng Hỷ khu vực số Bắc Thái Nguyên Vào hồi 23 16 phút, địch huy động 60 lần B-52 đánh vào khu vực: 30 B-52 đánh khu gang thép Thái Nguyên khu Trại Cau, 18 B.52 đánh khu vực Đồng Mỏ (Lạng Sơn), 12 B-52 đánh Kim Anh (Vĩnh Phúc) Ngoài 70 lần máy bay chiến thuật không quân hải quân Mỹ đánh xen kẽ sân bay Thọ Xuân, Yên Bái, Hoà Lạc, Kép khu vực Kim Anh (Vĩnh Phúc), Đông Anh (Hà Nội), ngoại vi thành phố Hải Phòng Quảng Ninh Ta bắn rơi máy bay, Tiểu đồn tên lửa 79 bảo vệ Hà Nội chiến đấu anh dũng bắn rơi máy bay B-52, máy bay F4 Đây trận đánh kết thúc chiến dịch “Điện Biên phủ không” 12 ngày đêm bảo vệ Thủ đô Hà Nội cuối tháng 12 năm 1972 [14] 48 Sáng thứ sáu ngày 29/12/1972 - ngày thứ 12 chiến chống lại chiến dịch tập kích chiến lược B-52 khơng quân Mỹ, trang trang báo Nhân Dân có tiêu đề: “Chiến đấu oanh liệt - Chiến thắng vẻ vang”; đó, trang đăng “Viết chỗ Hà Nội - Điện Biên Phủ”, trang đăng hát Hà Nội-Điện Biên Phủ nhạc sĩ Phạm Tuyên… Với lý do: “Hà Nội thắng trận Điện Biên Phủ không”; B-52 mà tiêu diệt phải điểm Điện Biện Phủ ? Những liệu thực “viên gạch” góp phần xây dựng tên gọi “Hà Nội - Điện Biên Phủ khơng” Và sau đó, báo chí phương Tây giới gọi chiến thắng quân dân ta 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972 “Trận Điện Biên phủ không” [16] Đúng sáng ngày 30/12, Níchxơn buộc phải tuyên bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở họp lại Hội nghị Pari Việt Nam Cuộc tập kích chiến lược quy mơ lớn máy bay B-52 Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng kéo dài 12 ngày, đêm bị thất bại hoàn toàn Trong cuộc tập kích máy bay chiến lược B-52 vào Hà Nội, Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972 quân dân ta bắn rơi 81 máy bay loại, có 34 máy bay B-52, máy bay F.111 42 máy bay chiến thuật khác, bắt sống nhiều phi công Mỹ Dư luận giới cho “Điện Biên Phủ không” Hà Nội Sau kiện này, Tổng thống Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom toàn miền Bắc Việt Nam từ 30/12/1972, đến việc ký kết hiệp định Hội nghị bốn bên “chấm dứt chiến tranh Việt Nam” Pari ngày 27/01/1973 Tóm lại, Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ mà đỉnh cao tập kích chiến lược đường khơng máy bay B-52 đế quốc Mỹ miền Bắc bị đánh bại hoàn toàn Cuộc chiến tranh phá hoại lần diễn gần tháng (từ 6/4 đến ngày 29/12/1972) Khối lượng bom đạn ném xuống thời gian khối lượng bom đạn ném xuống năm cao điểm chiến tranh phá hoại lần thứ (210.000 tấn) Chất lượng loại vũ khí địch sử dụng có sức phá hoại sát thương lớn hơn, thủ đoạn đánh phá tàn bạo 49 xảo quyệt Song, lần không quân hải quân Mỹ lại bị tổn thất nặng: 728 máy bay đại Mỹ có 59 máy bay B-52 bị bắn rơi; 137 tàu chiến bị bắn trúng bắn cháy, hàng trăm giặc lái bỏ mạng bị bắt Các mục tiêu chiến lược đế quốc Mỹ chiến tranh bị phá vỡ Thất bại đế quốc Mỹ tay sai hai miền Nam Bắc buộc chúng phải ký kết Hiệp định Pari vào ngày 27/01/1973 Việc ký kết Hiệp định Pari (27/01/1973) thắng lợi to lớn quân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) Tạo bước ngoặt phát triển cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Với Hiệp định Pari, ta chưa đạt mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”, buộc “Mỹ cút” làm cho chỗ dựa ngụy quyền Sài Gòn bị Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta dốc sức đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi, hồn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam, kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước vào năm 1975 Việc ký kết Hiệp định Pari (27/01/1973)góp phần cổ vũ nhân dân dân tộc cảnh ngộ nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai để đến với tự độc lập Việc ký kết hiệp định Pari chứng minh chân lý lớn thời đại: “một dân tộc đất khơng rộng người khơng đơng biết đồn kết chặt chẽ, lại có đường lối trị qn đắn định đánh thắng kẻ thù cho dù chúng bạo đến đâu” 50 KẾT LUẬN Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh” bốn chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ tay sai tiến hành miền Nam Đây chiến lược chiến tranh thâm độc nham hiểm Mỹ tay sai, chúng không tăng cường chiến tranh tồn bán đảo Đơng Dương mà cịn thực mưu đồ thâm độc dùng bom mìn để phong tỏa miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thỏa thuận với lực phản động quốc tế khu vực để chống lại nhân dân Việt Nam Đông Dương, thỏa thuận với nhà lãnh đạo Trung Quốc thông qua việc ký kết Thông cáo chung Thượng Hải (1972) nhằm cô lập kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Đông Dương Phát huy thắng lợi đạt được, nhân dân Việt Nam hai miền Nam, Bắc kết hợp đấu tranh trị, quân với ngoại giao, đoàn kết chặt chẽ với nhân dân Lào Campuchia đánh thắng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” “Đơng Dương hố chiến tranh” buộc đế quốc Mỹ tay sai phải ký kết Hiệp định Pari (1973) cam kết chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đông Dương Sự thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam lời cảnh tình lực có ý đồ xâm lược Việt Nam Và anh hùng ca dân tộc Việt kiên cường bất khuất đứng dậy đau thương mát năm 1972 góp phần vào thắng lợi q trình thống nước nhà 1975 Có lẽ bên cạnh lãnh đạo tài tình Đảng linh hoạt phương thức chiến đấu luôn thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh quân ý chí dũng cảm đội cụ Hồ nhân tố làm nên chiến thắng oanh liệt quân dân ta Càng khẳng định cho câu nói Bác : “Khơng có q độc lập tự do” Bên cạnh thắng lợi ta không nhắc tới liên minh chiến đấu bền chặt ba nước Đông Dương chiến tuyến chống Mĩ Đó nét đặc biệt việc đánh bại chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” khơng chia rẽ 51 lập ba nước Đông Dương mà Mĩ làm cho liên minh ba nước bền chặt thêm Đến chiến tranh qua thắng lợi mà Việt Nam đạt mãi ghi vào lịch sử nhân loại anh hùng ca vĩ đại kỉ XX 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, (2000), “Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 Thắng lợi Bài học”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Bá Đệ, (2008), “Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, (2001), “Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)”, nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Duẩn (1976), “Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Phạm Văn Lực – Chủ biên (2011) Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Lịch sử giới, Phương pháp dạy học Lịch sử, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Lương Ninh (2000), Việt Nam từ năm 1965 đến năm 1975, Lịch sử Việt Nam giản yếu, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Tr.581-589 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Nguyễn Xuân Minh, Trần Bá Đệ, (1992) Lịch sử lớp 12 (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục, Hà nội (1989) Hồ Chí Minh (Tồn tập), Tập 10 Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội (1989) Hồ Chí Minh (Tồn tập), Tập 11 Nhà xuất Sự Thật - Hà Nội 10 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên), 2001, “Đại cương lịch sử Việt Nam” (Toàn tập)”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 (1990) Việt Nam số kiện, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội 12 Học viện quân cao cấp, (1980), “Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)”, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 13 Trần Công Trục – Chủ biên (2012) Dấu ấn Việt Nam biển Đông, Nhà xuất Thông tin – Truyền thơng, Hà Nội 14 Minh Hằng (16/12/1972), Tồn cảnh diễn biến 12 ngày đêm “Điện Biên phủ không” năm 1972, Việt Nam nét 53 15 Nguyễn Hoài (10/2/2013) Những dự đốn thiên tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam nét 16 Lê Huỳnh Hoa- Nguyễn Văn Kết (23/12/1972), Ai đặt tên “Hà Nội Điện Biên Phủ không?” - Việt Nam Nét 17 Phùng Thế Tài (2002), Bác Hồ - Những kỷ niệm không quyên (Hồi Ký), Nhà xuất Quân đội Nhân Dân, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (2001), Tổng tập hồi ký (In lần thứ 3) Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 19 Trần Thục Nga (chủ biên), (1987), “Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Trọng Trung, (2010), “Từ hang Cốc Bó đến dinh Độc Lập”, nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Viện Sử, Ủy ban khoa học xã hội, (1985), “Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Kinh tế học, (1980), “35 năm kinh tế Việt Nam, (1945 - 1980)”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 54 PHỤ LỤC Ảnh 1: Nụ cười người lái đò Quảng Trị đưa đội qua sông mùa hè đỏ lửa năm 1972 Ảnh 2: Chiến sĩ Quảng Trị mùa hè đỏ lửa năm 1972 Ảnh 3: Quân lực Việt Nam Cộng Hòa ngồi đợi trực thăng Mỹ đến bốc Lam Sơn 719 Ảnh 4: Tại điểm 31 quân đội nhân dân Việt Nam đánh sập hầm quân nhảy dù Việt Nam Cộng Hòa Ảnh 5: Trực thăng Mỹ tiếp nhiên liệu Techepon Lam Sơn 719 Ảnh 6: Nụ cười cụ già Campuchia gặp mặt Quân Đội Nhân Dân việt Nam Ảnh 7: Máy bay B52 Mỹ giải bom bầu trời Hà Nội Ảnh 8: Qn lực phịng khơng khơng quân năm 1972 Ảnh 9: Trận địa pháo năm 1972 Ảnh 10: Xác máy bay B52 góc phố Khâm Thiên Hà Nội năm 1972

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan