Các công ước quốc tế về lao động trẻ em và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

26 694 3
Các công ước quốc tế về lao động trẻ em và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các công ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt Việt Nam Nguyễn Hoàng Phương Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Bắc Năm bảo vệ: 2009 Abstract: Trình bày vấn đề lý luận trẻ em lao động trẻ em Phân tích nội dung công ước quốc tế lao động trẻ em, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam thực thi công ước quốc tế Đánh giá thực trạng lao động trẻ em, pháp luật lao động trẻ em Việt Nam từ phê chuẩn công ước quốc tế lao động trẻ em, từ đề xuất gải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động trẻ em điều kiện hội nhập quốc tế Keywords: Công ước quốc tế; Lao động trẻ em; Luật Quốc tế; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài LĐTE vấn đề phức tạp, vấn đề quan tâm quốc gia giới Ở nước ta, việc nghiên cứu sách bảo vệ trẻ em đặt nên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề LĐTE mà có số đề tài khoa học nghiên cứu quyền trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn… Vì thế, trước u cầu cấp thiết cơng tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật vấn đề LĐTE, chọn đề tài “Các công ước quốc tế LĐTE vấn đề đặt Việt Nam” - vấn đề có ý nghĩa quan trọng sách bảo vệ trẻ em nước ta để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn sách bảo vệ trẻ em nói chung, sách LĐTE nói riêng làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu:Luận văn nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ: - Những vấn đề lý luận trẻ em LĐTE - Làm sáng tỏ nội dung công ước quốc tế LĐTE, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam tham gia công ước quốc tế - Đánh giá thực trạng LĐTE, pháp luật LĐTE Việt Nam từ phê chuẩn công ước quốc tế LĐTE từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài tương đối rộng nên nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến LĐTE Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu hai công ước quốc tế LĐTE là: Cơng ước số 138 tổ chức lao động quốc tế tuổi tối thiểu làm việc Công ước số 182 tổ chức lao động quốc tế nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức LĐTE tồi tệ Khi đánh giá thực trạng LĐTE, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình LĐTE từ năm 2000 đến số thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh … địa phương thu hút nhiều LĐTE Đồng thời, phân tích LĐTE, luận văn phân tích LĐTE mà không đề cập đến vấn đề trẻ em tham gia làm việc Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em (nay Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), cơng trình nghiên cứu nhà khoa học LĐTE như, công trình nghiên cứu Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội “các hình thức LĐTE tồi tệ nhất”, cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Ngọc Bình “vấn đề LĐTE”, cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Loan “thực trạng LĐTE địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Văn Thắng “quyền trẻ em” Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính chất chuyên đề, dừng lại phạm vi địa phương, nghiên cứu tầm vi mơ, chưa nghiên cứu cách có hệ thống toàn thực trạng LĐTE, pháp luật LĐTE, chưa đưa giải pháp mang tính khả thi, phù hợp nhằm ngăn chặn việc sử dụng LĐTE… Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề LĐTE từ đề xuất kiến nghị để bảo vệ quyền trẻ em nói chung, quyền trẻ em tham gia lao động nói riêng cần thiết Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương - Một số vấn đề chung LĐTE công ước quốc tế LĐTE Chương - Thực trạng vấn đề LĐTE Việt Nam vấn đề đặt Việt Nam tham gia công ước quốc tế LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế Chương - Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế Chương - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm tsrẻ em, LĐTE pháp luật trẻ em 1.1.1 Trẻ em TrỴ em cã nghÜa ng-ời d-ới 18 tuổi, trừ tr-ờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm 1.1.2 Lao động trẻ em Lao động trẻ em thuật ngữ tình trạng trẻ em (những ng-ời d-ới 18 tuổi) phải trực tiếp gián tiếp tham gia làm công việc nặng nhọc, độc hại hay nguy hiểm, ảnh h-ởng xấu đến phát triển vế thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ; phải làm việc nhiều hay độ tuổi nhỏ, khiến em thời gian cần thiết để học tập vui ch¬i 1.1.3 Pháp luật trẻ em Sự điều chỉnh pháp luật trẻ em phận điều chỉnh pháp luật nói chung, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến trẻ em 1.2 Những vấn đề chung LĐTE 1.2.1 Các hình thức LĐTE - Việc - Lao động cưỡng lao động cầm cố - Bóc lột tình dục mục đích thương mại - Cơng việc công nghiệp đồn điền - Công việc đường phố - Làm việc nhà - Công việc trẻ em gái 1.2.2 Nguyên nhân tình trạng LĐTE • Thứ nhất, xuất phát từ yếu tố kinh tế - Yếu tố kinh tế gắn với gia đình trẻ em - Yếu tố kinh tế gắn với lợi ích người sử dụng lao động - Yếu tố kinh tế xã hội • Thứ hai, yếu tố xã hội - văn hoá - Quan niệm lạc hậu vấn đề LĐTE - Định kiến giới - Yếu tố việc làm - Sự yếu giáo dục - Tác động hệ thống an sinh xã hội • Thứ ba, yếu tố trị - pháp lý Hậu tình trạng trẻ em phải lao động sớm Qua phân tích thấy, có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng LĐTE, tình trạng trẻ em lao động sớm dẫn đến hậu sau: • Một là, mối nguy hại em phải gánh chịu - Bệnh tật phát triển thể chất - Khủng hoảng tinh thần, lệch lạc nhân cách, phát triển trí tuệ • Hai là, hậu gia đình xã hội 1.3 Các công ước quốc tế LĐTE 1.3.1 Vai trò hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) việc xây dựng công ước quốc tế LĐTE Kể từ thành lập (1919), tính đến tháng năm 2007, ILO thơng qua 187 Cơng ước 197 Khuyến nghị, có 08 Công ước coi Công ước bản, điều chỉnh bốn nhóm quyền nghĩa vụ nơi làm việc, là: Loại bỏ hình thức lao động cưỡng ép bắt buộc; xóa bỏ tình trạng LĐTE đặt ưu tiên hàng đầu loại trừ hình thức lao động tồi tệ nhất; tạo hội công chống phân biệt đối xử việc làm; tự liên kết quyền thương thuyết tập thể Cũng số Cơng ước khuyến nghị ILO ban hành, có khoảng 30 văn kiện đề cập đến việc bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột lạm dụng sức lao động, có hai Cơng ước Khuyến nghị trực tiếp đề cập đến vấn đề ngăn ngừa, cấm xóa bỏ LĐTE loại trừ hình thức lao động tồi tệ nhất, Cơng ước Tuổi tối thiểu, 1973 (được gọi Công ước 138); Công ước cấm hành động tức thời để loại bỏ hình thức LĐTE tồi tệ nhất, 1999 (được gọi Công ước 182) Khuyến nghị loại bỏ hình thức LĐTE tồi tệ nhất, 1999 (được gọi Khuyến nghị 190) 1.3.2 Sự cần thiết nghiên cứu công ước tổ chức lao động quốc tế LĐTE Lao động trẻ em vấn đề nhức nhối giới kỷ qua Những nỗ lực thời kỳ công nghiệp hóa Mỹ châu Âu đầu kỷ 20 Cùng với hoạt động tổ chức lao động quốc tế ILO, nhiều luật lệ quy định đời để hạn chế tình trạng lao động trẻ em, cải thiện điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe lao động trẻ em Vì vậy, cần sớm nghiên cứu cần nhiều sách sâu rộng để bảo hộ cho người nghèo, để giữ học sinh lại trường học bảo vệ trẻ em Vì em tương lai đất nước 1.3.3 Các công ước tổ chức lao động quốc tế LĐTE 1.3.3.1 Vai trò điều ước quốc tế LĐTE Việt Nam Cũng quốc gia khác, Việt Nam tham gia thực thi điều ước quốc tế dựa nguyên tắc luật quốc tế (pacta sunt servanda) tự nguyện thực cam kết quốc tế sở có có lại, hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Trong lĩnh vực quyền trẻ em, tham gia điều ước quốc tế, Việt Nam thể chủ trương, sách quan trọng việc bảo vệ trẻ em, tăng cường hợp tác quốc tế, hợp tác để giải vấn đề chung quyền trẻ em khu vực giới 1.3.3.2 Việt Nam với việc phê chuẩn công ước quốc tế LĐTE Việt Nam tham gia điều ước quốc tế quan trọng chống sử dụng LĐTE, bao gồm hai Công ước số 138, Công ước số 182 ILO; Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em hai Nghị định thư khơng bắt buộc bổ sung chống bóc lột tình dục văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em bảo vệ trẻ em xung đột vũ trang Cam kết trị mạnh mẽ Việt Nam việc giải vấn đề LĐTE nhận hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, có ILO Chương trình quốc tế xố bỏ LĐTE ILO (IPEC) bắt đầu Việt Nam từ năm 2000 với mục đích giúp Chính phủ Việt Nam biến cam kết trị thành hành động 1.3.3.3 Các công ước quốc tế LĐTE Trong số gần 200 cơng ước (và khoảng khuyến nghị) ILO ban hành từ năm 1919 (năm thành lập tổ chức này) đến nay, có gần 30 văn kiện đề cập đến việc bảo vệ trẻ em khỏi hình thức bóc lột lạm dụng sức lao động, có hai cơng ước trực tiếp đề cập đến vấn đề ngăn ngừa, cấm xóa bỏ LĐTE Cơng ước số 138 tuổi lao động tối thiểu (1973) Công ước số 182 cấm hành động để xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ (1999) Trong phạm vi luận văn nghiên cứu hai Công ước nêu Luận văn chọn hai công ước để nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề chung LĐTE pháp luật LĐTE Việt lý sau: Thứ nhất, văn pháp lí quốc tế đề cập LĐTE chưa xác lập chế, nghĩa vụ mà quốc gia phải thực để đảm bảo quyền bảo vệ cho trẻ em Thứ hai, văn Tuyên bố năm 1959 Đại hội đồng Liên hợp quốc… khơng có giá trị pháp lí bắt buộc mà nêu lên tư tưởng quyền trẻ em để khuyến cáo hành động quốc gia Thứ ba, văn pháp lí quốc tế đề cập quyền trẻ em số lĩnh vực (ví dụ: quyền đăng kí khai sinh, quyền học tập…) Thứ tư, việc bảo vệ quyền trẻ em nói chung, quyền trẻ em bảo vệ không bị buộc phải lao động quy định cụ thể, chi tiết Công ước 138, Công ước 182 tổ chức lao động quốc tế a Công ước số 138 tổ chức lao động quốc tế tuổi tối thiểu làm việc Công ước quốc tế độ tuổi lao động tối thiểu năm 1973 Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế thông qua qua ngày 26/07/1973 có hiệu lực từ ngày 19/6/1976 (Việt Nam gia nhập Công ước 138 ngày 09/6/ 2003) Mục tiêu công ước, ràng buộc quốc gia thành viên cam kết nhằm bảo đảm thật việc bãi bỏ LĐTE nâng dần tuổi tối thiểu làm việc lao động tới độ tuổi mà thiếu niên phát triển đầy đủ thể lực trí lực (Điều 1) b Cơng ước số 182 ILO Nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ Cơng ước Hội nghị tồn thể Tổ chức Lao động quốc tế thông qua ngày 17/06/1999 (Việt Nam phê chuẩn Công ước 182 Quyết định số 169/QĐ-CTN ngày 17/11/2000 Một số hình thức LĐTE tồi tệ nêu văn kiện quốc tế khác như: Công ước lao động Cưỡng (1930), Công ước bổ sung Liên Hợp Quốc Xóa bỏ bn bán nơ lệ hình thức tương tự nô lệ (1956) Công ước lần xác định “các hình thức LĐTE tồi tệ nhất” gồm cấm việc cưỡng sử dụng hay tuyển mộ trẻ em làm binh lính, yêu cầu quốc gia thành viên hành động có hiệu lập tức, ý đặc biệt đến nhóm trẻ em đặc biệt, thúc đẩy hợp tác hành động tồn cầu Cơng ước nhằm mục tiêu đặt cho quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp tức thời hữu hiệu để đảm bảo việc cấm loại bỏ hình thức LĐTE tồi tệ vấn đề khẩn cấp (Điều 1) KÕt luËn ch-¬ng Vấn đề LĐTE thu hút quan tâm hầu hết quốc gia giới Để bảo vệ trẻ em, khuôn khổ quốc tế, quốc gia ký kết với nhiều điều ước quốc tế Công ước quốc tế văn pháp lý quốc tế, quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên, nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ họ với nhau, thông qua quy phạm gọi quy phạm điều ước Trong số điều ước quốc tế bảo vệ trẻ em hai cơng ước quốc tế tổ chức lao động quốc tế ILO (Công ước 138 tuổi tối thiểu làm việc Công ước 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức LĐTE tồi tệ nhất) văn pháp lý quy định cụ thể, trực tiếp vấn đề LĐTE, thu hút tham gia nhiều quốc gia giới Việt Nam tham gia Công ước 138 vào ngày 09/6/2003 công ước 182 vào ngày 17/11/2000 Cùng với pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia lĩnh vực tạo sở pháp lý vững để bảo vệ trẻ em điều kiện hội nhập quốc tế Chương - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng LĐTE 1.1 Tình hình LĐTE số nước giới * LĐTE Ấn Độ Ấn Độ nước có lực lượng LĐTE lớn giới, theo thống kê Chính phủ cho thấy Ấn Độ có 11 triệu LĐTE 14 tuổi; theo ông Kailash Satyarthi - Chủ tịch phong trào Bảo vệ tuổi thơ Ấn Độ số thực phải lên tới gần 60 triệu [32, 3] Theo đạo luật LĐTE 1986 Ấn Độ, cấm sử dụng trẻ em 14 tuổi làm việc số ngành công nghiệp "nguy hiểm" sản xuất pháo hoa kính Nhưng tổ chức bảo vệ trẻ em cho đạo luật không thực nghiêm chỉnh nạn tham nhũng… * LĐTE Trung Quốc Một tổ chức lao động Hồng Kông công bố rằng: tình trạng sử dụng LĐTE Trung Quốc tràn lan khắp nước cách có hệ thống ngày trầm trọng thêm Nguyên nhân tệ nạn nằm hệ thống giáo dục Trung Quốc Khi vụ tai tiếng sử dụng nô lệ lao động lò gạch tỉnh Sơn Tây Trung Quốc bị phát hiện, công chúng Trung Quốc bàng hoàng nghe tin số lao động bị bắt buộc phải làm việc điều kiện phi nhân tính, đứa trẻ (Báo giới ước tính có 1.000 trẻ, nhỏ khoảng tuổi, bị bỏ thuốc bị bắt cóc gần bến xe sau bị bán cho chủ lò gạch với giá 70 USD/em Trẻ bị buộc phải làm không 14 giờ/ngày điều kiện tồi tệ với phần ăn ỏi Một số bị đánh đập tàn nhẫn Có trẻ làm nơ lệ lị gạch đến năm [32, 4] * LĐTE Philippines Tại Philippines, đất nước gồm 7.000 hịn đảo lớn nhỏ nghề đánh bắt cá phần quan trọng hoạt động kinh tế Philippines Do nghèo đói tỉ lệ gia tăng dân số cao, LĐTE ngành đánh bắt cá tượng phổ biến Nhiều em nhỏ phải làm việc tới đồng hồ đêm, lặn nước để bắt cá vợt, em phải lặn xuống độ sâu tới 15 mét mà thiết bị bảo vệ, em khác phải tham gia đánh bắt xa bờ chuyến từ - 10 tháng * LĐTE Pakistan Pakistan nước có số lượng LĐTE chiếm tỷ lệ cao, với 3,3 triệu LĐTE [32, 5] Chúng không hưởng quyền bản, hạn chế tiếp cận dịch vụ xã hội, không chăm chút tình cảm khơng phát huy phát triển lực; chúng bị từ chối quyền giáo dục Chính LĐTE vấn đề gây căng thẳng kinh tế xã hội vấn đề quyền người đất nước 2.1.2 Thực trạng LĐTE Việt Nam • Thực trạng LĐTE số thành phố lớn  Tình hình LĐTE Hà Nội Theo Lãnh đạo phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội, số trẻ em phải lao động sớm Hà Nội chủ yếu tỉnh khác đến Điều kiện sinh hoạt em thường khó khăn, ngồi hình thức giúp việc gia đình lao động hình thức khác em phải thuê nhà trọ, sinh hoạt với mức tiết kiệm tối đa  Tình hình LĐTE thành phố Hồ Chí Minh Theo khảo sát quận huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có 600 trẻ em lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm Số LĐTE tập trung địa bàn làm nghề may gia công, thợ cẩn xà cừ, cắt chỉ, làm dép, xấp giấy bạc mạ, may giầy, bán vé số, phục vụ nhà hàng, sửa chữa xe, giúp việc nhà  Tình hình LĐTE Đà Nẵng Trẻ em lao động nặng nhọc tồn khắp nơi Đà Nẵng, hầu hết núp bóng tự nguyện, người thân phụ giúp gia đình Việc làm em khơng thường xun, khơng có ràng buộc thoả thuận hợp đồng cụ thể  Tình hình LĐTE Bình Định Theo báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tồn tỉnh có 550 trẻ em phải lao động sớm, có 34 em phải lao động điều kiện độc hại, nguy hiểm [32] Hiện có xu hướng trẻ em bỏ vùng nông thôn vào thành phố kiếm sống nhiều định trách nhiệm người sử dụng lao động trình sử dụng lao động chưa thành niên, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định số 374/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ngày 14/11/1991 quy định sử dụng LĐTE độ tuổi quy định làm công việc mà Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Bộ luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 13/6/1994 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 (sửa đổi năm 2002, 2006, 2007) quy định điều khoản lao động chưa thành niên Các văn hướng dẫn luật có Thơng tư số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài Y tế quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên để bảo vệ phát triển thể lực, trí lực, nhân cách đảm bảo an toàn lao động cho người chưa thành niên Bên cạnh đó, Nhà nước cịn ban hành hàng loạt văn hướng dẫn Bộ luật Lao động có liên quan đến LĐTE khác 2.2.2.2 Các văn pháp luật có liên quan trực tiếp đến LĐTE a Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Về độ tuổi: trẻ em công dân Việt nam 16 tuổi (Điều 1) Những nguyên tắc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Khơng phân biệt đối xử với trẻ em (Điều 4); Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu (Điều 5); trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân (Điều 5); Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật (Điều 6); Các hành vi bị nghiêm cấm: Trong 10 nhóm hành vi bị nghiêm cấm (Điều 7), có ba nhóm hành vi liên quan đến LĐTE công việc nặng nhọc, điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm, công việc ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách em: Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em; Lạm dụng LĐTE, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; b Bộ luật lao động Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành lần đầu năm 1994, sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 Trong Bộ luật Lao động dành riêng mục Chương XI quy định riêng Lao động chưa thành niên Về nguyên tắc, Bộ luật Lao động nghiêm cấm việc lạm dụng sức lao động người chưa thành niên (Điều 119) Về độ tuổi lao động: Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi (Điều 119) Về thời làm việc: Thời làm việc người lao động chưa thành niên không bảy ngày 42 tuần; Người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên làm thêm giờ, làm việc ban đêm số nghề công việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định (Điều 122) Về Danh mục điều kiện có hại công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên: Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch số 09/TT-LB ngày 13/9/1995 Theo Thông tư số 09, có 13 điều kiện lao động có hại, cấm sử dụng lao động chưa thành niên; 81 nhóm cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Về Danh mục nghề, công việc điều kiện nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư số 21/1999/TT - BLĐTBXH ngày 11/9/1999 Theo đó, có 04 nhóm nghề, cơng việc nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc; 08 nhóm điều kiện để nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc Ngoài ra, nhằm hạn chế ảnh xấu đến phát triển toàn diện thể lực, trí tuệ nhân cách người lao động 18 tuổi, Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT - BLĐTBXH - BYT ngày 09/12/2004 hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm Theo có 04 loại hình sở kinh doanh dịch vụ; 12 loại chỗ làm việc; 18 loại công việc không sử dụng lao động 18 tuổi Về xử lý hành vi vi phạm: Để quy định nghiêm cấm nêu nghiêm chỉnh thực hiện, song song với việc tuyên truyền, giáo dục, cần có chế tài nghiêm khắc, nhằm răn đe, xử lý hành vi vi phạm Các biện pháp xử lý bao gồm: biện pháp hình sự, biện pháp hành chính, cụ thể:  Biện pháp hình sự: Biện pháp quy định Bộ luật hình năm 1999  Biện pháp hành chính: Biện pháp quy định Nghị định số 113/2004/NĐ- CP ngày 16/4/2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động ( ) Nghị định số 114/2006/NĐ-CP ngày 03/10/2006 quy định xử phạt hành dân số trẻ em( ) c Luật Bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Luật bình đẳng giới nghiêm cấm hành vi: Cản trở nam, nữ thực bình đẳng giới; Phân biệt đối xử giới hình thức; Bạo lực sở giới ; Về xử phạt hành hành vi vi phạm bình đẳng giới: Để xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới, ngày 10/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2009/NĐ CP quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Theo đó, hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động bị xử phạt 2.2.2.3 Nhận xét quy định pháp luật Việt Nam LĐTE  Về độ tuổi trẻ em tuổi tối thiểu nhận vào làm việc Các quy định độ tuổi coi trẻ em, người lao động hay người lao động vị thành niên không khác quy định quốc tế mà nước ta phê chuẩn Xuất phát từ tình hình thực tế mà pháp luật nước ta điều chỉnh nhằm tạo thuận lợi tốt cho trẻ em mà không vi phạm luật pháp quốc tế  Về việc giao kết hợp đồng lao động Mọi trẻ em muốn làm việc phải có sức khỏe phù hợp với cơng việc, có giao kết hợp đồng lao động, tức phải có thỏa thuận đồng ý em Đồng thời người 15 tuổi vào làm công việc phép phải có đồng ý văn theo dõi cha mẹ hay người đỡ đầu em (Nghị định 198/CP)  Các quy định cấm ràng buộc người sử dụng lao động Pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khỏe để đảm bảo phát triển thể lực, trí lực, nhân cách trẻ; phải thực nghiêm chỉnh quy định chế độ lao động, đồng thời phải có sổ theo dõi riêng ghi đầy đủ họ tên ngày sinh công việc làm phải theo dõi kết lần kiểm tra định kỳ sức khỏe xuất trình tra lao động yêu cầu Ngoài tiền lương chế độ khác ra, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc mặt lao động, sức khỏe học tập trẻ em trình lao động (Bộ luật lao động) 2.3 Đánh giá thực trạng LĐTE, pháp luật LĐTE Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế LĐTE 2.3.1 Những kết đạt Một là, hệ thống giáo dục quốc dân hoàn chỉnh phát triển, bao gồm đủ cấp học, bậc học nhiều hình thức theo hướng xã hội hóa cơng lập, dân lập tư thục; sở vật chất cho phát triển giáo dục tăng cường Hai là, công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em ngày cải thiện Mạng lưới y tế sở củng cố nâng cấp Ba là, nhận thức trẻ em người chưa thành niên bước nâng cao Bốn là, năm qua, gia đình, cộng đồng Nhà nước luôn quan tâm, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho em phát triển đầy đủ thể chất tinh thần Nhiều em hưởng sách, chế độ nhận nuôi dưỡng Về mặt pháp luật, từ phê chuẩn Công ước quốc tế LĐTE, Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật để cụ thể hố quy định Cơng ước: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2004); Bộ Luật Hình năm 1999 quy định tội danh liên quan đến sử dụng LĐTE, tội lôi kéo, sử dụng trẻ em vào hoạt động bất hợp pháp ma tuý, mại dâm …; Bộ Luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) quy định cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ… 2.3.2 Những khó khăn, tồn Thứ nhất, việc xác định trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại nguy hiểm vấn đề khó khăn chuyển đổi nhanh đối tượng tham gia lao động, năm trẻ em năm sau vượt ranh giới Thứ hai, hầu hết tỉnh báo cáo khơng có trẻ em lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm thực tế khó xác định rõ ràng vấn đề Thứ ba, việc quản lý, phân định rạch ròi việc trẻ em lao động sớm lao động nặng nhọc nên biện pháp can thiệp khó xác định Thứ tư, hoạt động xây dựng mơ hình dạy nghề giải việc làm cho trẻ em gia đình trẻ em phải lao động nặng nhọc xây dựng Hà Nam, Thái Nguyên, Ninh Bình, Long An Vĩnh Long Tuy nhiên đối tượng phần lớn thuộc gia đình có hồn cảnh khó khăn nên việc tổ chức dạy nghề cho em động viên gia đình chuyển đổi ngành nghề cịn nhiều bất cập, vấn đề tốn kinh phí chặt chẽ Thứ năm, kiến thức pháp luật lao động trẻ em chủ sử dụng lao động hạn chế, dẫn đến nhận thức không nhận thức chưa đầy đủ sử dụng LĐTE, trình sử dụng LĐTE sở có vi phạm quyền trẻ em KÕt luËn ch-¬ng Hiện tại, vấn đề ngăn ngừa xoá bỏ lao động trẻ em đề cập nhiều văn pháp luật Việt Nam, quan trọng Bộ luật Lao động Tương ứng với tiêu chuẩn Công ước số 138 Công ước số 182 ILO, Bộ luật Lao động (2002) quy định: Độ tuổi lao động tối thiểu 15 (với công việc nặng nhọc, độc hại 18); Chỉ nhận trẻ em 15 tuổi vào làm số nghề, công việc với điều kiện chặt chẽ; Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại ảnh hưởng xấu tới nhân cách… Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em (2004) nghiêm cấm loạt hành vi bóc lột, lạm dụng xơ đẩy trẻ em vào hồn cảnh bị bóc lột, lạm dụng Bộ luật Hình (1999) quy định nhiều tội danh sử dụng lao động trẻ em với mức hình phạt nghiêm khắc Nhằm phịng ngừa lao động trẻ em, Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1991) Luật Giáo dục (2004) quy định chi tiết quyền học tập trẻ em, đặc biệt quyền học tiểu học miễn phí Bên cạnh đó, từ năm 1991, Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều chương trình có tác dụng ngăn ngừa xố bỏ tình trạng lao động trẻ em, Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010; Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010; Chương trình hành động quốc gia chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 2004-2010 Các chương trình huy động tham gia quan nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng cá nhân có liên quan vào việc ngăn ngừa xoá bỏ lao động trẻ em Xét tổng quát, pháp luật Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế lao động trẻ em; số tồn tại, với tâm mạnh mẽ sức mạnh đồn kết trí tồn hệ thống trị với việc giải vấn đề lao động trẻ em, hạn chế chắn sớm khắc phục thời gian tới Chương - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Mục tiêu, quan điểm Đảng v Nhà nước ta giải vấn đế LTE Vn đế lao động trẻ em Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm từ giành đ-ợc quyền, điều đ-ợc thể qua việc ban hành loạt văn lao động trẻ em Sắc lệnh số 29/SL ban hành ngày 12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh quy định x-ởng kỹ nghệ, hầm mỏ không đ-ợc m-ớn trẻ em d-ới 12 tuổi vào làm việc Trong năm thời kỳ đổi mới, Nhà nước ta ban hành loạt văn pháp luật vế lao động trẻ em Đặc biệt Bộ Luật Lao động Quốc hội thông qua ngày 13/6/1994 kế thừa, tổng hợp phát huy văn pháp luật trước đó, đồng thời đưa quy định lao động ch-a thành niên Những văn h-ớng dẫn thực Bộ Luật Lao động ban hành tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho việc bảo vệ lao động chưa thành niên lao động trẻ em n-ớc ta 3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế chấm dứt tình trạng trẻ em phải làm việc nặng nhọc môi tr-ờng độc hại, nguy hiĨm Việt Nam 3.2.1 Hoµn thiƯn sách, phỏp lut v LTE a Hoàn thiện sách nhằm ngăn ngừa LTE Tăng c-ờng sách kinh tế để hỗ trợ thúc đẩy phát triển cho ng-ời nghèo; Bổ sung sách trợ giúp cho trẻ em gia đình nghèo; Cần bổ sung Luật phổ cập giáo dục đến cấp trung học sở Lt cËp gi¸o dơc tiĨu häc míi chØ bao trùm đ-ợc số trẻ em đến 11 tuổi, lứa tuổi sau thả b Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ trẻ em lao động Xây dựng sách khuyến khích cung cấp dịch vụ bảo vệ phục hồi Trong lúc ch-a có điều kiện đ-a lao động trẻ em khỏi chỗ làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần có sách đặc biệt để giảm thiểu tác động xấu, độc hại cho em nh- cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục c Hệ thống pháp luật LĐTE cần thống khái niệm, phân loại trẻ em làm việc với LTE phù hợp Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khái niệm lao động trẻ em mang tính bóc lột khi: Công việc trọn thời gian, làm việc tuổi sớm; phải làm việc nhiều giờ; công việc gây căng thẳng thái vế mặt thể chất, xã hội hay tâm lý; lao động sống đ-ờng điều kiện xấu; không đ-ợc trả công đầy đủ; phải chịu trách nhiệm nhiều; công việc làm cản trở việc học hành; công việc làm hạ thấp nhân phẩm lòng tự trọng trẻ em, nh- làm nô lệ hay lao động cầm cố bóc lột tình dục; công việc có hại đến việc phát triển toàn diện vế mặt xã hội tâm lý Tại Việt Nam công việc trẻ em th-ờng làm phân thành loại: trẻ em làm công việc giúp đỡ cha mẹ làm việc theo phân công cha mẹ (th-ờng gọi trẻ em lao động); trẻ em lanh thang tự kiếm sống nh- đánh giầy, bán báo, bới rác (không có quan hệ lao động); trẻ em làm thuê cho chủ sử dơng lao ®éng (cã quan hƯ lao ®éng) Trong ®ã có hoạt động lao động thuộc loại công việc thứ quan hệ lao động thuộc đối t-ợng điều chỉnh Bộ Luật Lao động 3.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề LĐTE a Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật Tổ chức tuyên truyền giáo dục th-ờng xuyên chiến dịch truyền thông rộng khắp n-ớc nh- vùng trọng điểm, nhóm đối t-ợng trọng điểm nhằm nâng cao hiểu biÕt, ý thøc tr¸ch nhiƯm, nghÜa vơ cđa mäi cÊp, ngành, cộng đồng gia đình công tác bảo vệ trẻ em b Tăng c-ờng công t¸c tra, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c quy định pháp luật có liên quan đến vấn đế LTE Để tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em lực l-ợng Thanh tra nhà n-ớc nói chung Thanh tra Lao động - Xã hội núi riờng phải đảm bảo đủ vế số lượng, mạnh vế chất lượng 3.2.2 Giải pháp sách xã hội a CÇn tổ chức hoạt động cộng đồng hình thức tổ chức chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tập trung vào đối t-ợng lao động trẻ em thông qua mô hình chăm sóc hay t- vấn cho em Cần thiết phải có quỹ hỗ trợ để gia đình nghèo đ-ợc vay vốn, tổ chức lao động phù hợp bổ ích tạo thu nhập cộng đồng b Xã hội hóa công tác bảo vệ trẻ em Vic xã hội hố cơng tác bảo vệ trẻ em bao gồm hệ thống hoạt động cải thiện hiểu biết trẻ em công việc nguy hiểm, gia tăng hiểu biết bậc cha mẹ mát vốn người có em họ làm, thay đổi hướng tập trung nhà làm luật, cải thiện hiểu biết vấn đề LĐTE dẫn đến hợp tác quyền địa phương phủ để gia tăng áp lực lên nhà tuyn dng c Hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để nhận đ-ợc hỗ trợ kinh nghiệm, kinh phí kỹ thuật việc ngăn ngừa, bảo vệ giúp đỡ LTE Những tổ chức có vai trò quan trọng việc nâng cao mức độ quan tâm cộng đồng nh- việc bảo vệ trẻ em Sự độc lập tổ chức cho phép họ can thiệp vào vấn đề lạm dụng lao động trẻ em mà không chịu áp lực trị d Tăng cường tham gia tổ chức công đoàn vào giải vấn đế LTE Công đoàn giám sát điều kiện làm việc trẻ em tố cáo lạm dụng lao động trẻ em; thông tin cho ng-ời lao động kiến thức quan trọng, bảo vệ ng-ời lao động đấu tranh chống lại việc làm nặng nhọc, độc hại, nguy hiẻm trẻ em ngăn không cho em tham gia sớm vào thị tr-ờng lao động e Đẩy nhanh công xóa đói giảm nghèo Việc xoá đói, giảm nghèo tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình nghèo thoát khỏi hố sâu bất lực yếu tố cần thiết để mang lại thay đổi lâu dài vấn đề lao ®éng trỴ em f Giáo dục trẻ em Các giải pháp hướng đến việc gia tăng tham gia vào lớp học tiểu học nhận nhiều hỗ trợ, đặc biệt lồng vào chiến lược xóa đói, giảm nghèo Những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực với lợi ích thiết thực cho cá nhân xã hội 3.2.3 Cần xóa bỏ hình thức lạm dụng LĐTE thông qua giải pháp “phi luật pháp” Bên cạnh giải pháp pháp luật, chế chủ yếu để giải vấn đề LĐTE bao gồm giải pháp có liên quan đến thương mại Đó việc vận động người tiêu dùng phản đối việc doanh nghiệp sử dụng LĐTE để sản xuất hàng hoá 3.3 Một số biện pháp nhằm đảm bảo thực giải pháp 3.3.1 Đối với địa phương có ngành nghề truyền thống - Tổ chức tuyên truyền Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục; vận động gia đình dành thời gian thích đáng cho em học tập - Phối hợp với quan lao động quận, huyện để xây dựng số quy định chung dạy nghề, học nghề, quản lý lao động trẻ em phù hợp với đặc thù ngành nghề truyền thống địa phương - Tổ chức, quản lý nắm số trẻ em học nghề lao động địa bàn Thực chế độ báo cáo tình hình sử dụng LĐTE lên quan lao động 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước lao động, trẻ em cấp quận, huyện; cấp tỉnh, thành phố - Coi trọng trách nhiệm nắm tình hình quản lý vấn đề LĐTE, xác định nội dung quản lý lao động nói chung địa bàn thành phố - Phổ biến hướng dẫn cho doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh hiểu quy định pháp luật LĐTE - Định kỳ tổ chức kiểm tra, tra xử lý trường hợp cố ý vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp ngăn ngừa việc lạm dụng sức lao động trẻ em núp danh nghĩa học nghề để bóc lột sức lao động trẻ em 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố - Đối với khu vực có ngành nghề truyền thống cần bảo tồn phát triển, quyền cấp tỉnh, thành phố có sách biện pháp tổ chức để giúp cho việc truyền nghề học nghề hướng, có chất lượng - Có chủ trương dành phần vốn vay hỗ trợ việc làm gia đình gặp khó khăn đời sống 3.3.4 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần nghiên cứu có quy định cụ thể loại hình lao động, mức độ nặng nhọc trẻ em tham gia lao động - Có điều tra, khảo sát tổng thể tình hình trẻ em lao động sử dụng LĐTE - Có quy định cụ thể nghĩa vụ cơng dân việc tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa, phát báo cáo trường hợp sử dụng LĐTE trái phép, có hành vi xâm hại bóc lột trẻ em Đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm quyền tổ chức đoàn thể địa phương việc tuyên truyền, ngăn chặn, phát xử lý vi phạm sử dụng trẻ em lao động sai pháp luật theo quy trình tác nghiệp - Phát triển mạng lưới dịch vụ, đặc biệt dịch vụ công để tiếp nhận thông tin, báo cáo, tư vấn, hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt - Xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung biên chế cán chuyên trách lao động, xã hội xã, phường, thị trấn để quản lý, theo dõi, thực sách lao động, thương binh xã hội; xem xét tăng biên chế cho tra chuyên ngành lao động, xã hội; đưa chương trình bảo vệ trẻ em thành Chương trình mục tiêu quốc gia KÕt luËn ch-¬ng Việt Nam sớm phê chuẩn Công ước liên quan đến trẻ em Bên cạnh việc ban hành sách trẻ em, Việt Nam có Chương trình Quốc gia ngăn chặn loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Ngoài ra, Việt Nam tiến hành tuyên truyền rộng rãi, mạnh mẽ pháp luật mơ hình điển hình bảo vệ trẻ em, chống lao động trẻ em Nguyên nhân dẫn đến trẻ em phải lao động sớm trước hết kinh tế gia đình thu nhập thấp, khơng đảm bảo điều kiện sống tối thiểu dẫn đến trẻ phải kiếm sống trợ giúp gia đình Một nguyên nhân khác nhận thức cha mẹ, cấp ngành vấn đề lao động trẻ em nguyên nhân cuối ý thức thân em Bộ Lao động, Thương bình Xã hội đề số giải pháp để giải triệt để vấn đề lao động trẻ em phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo; hồn thiện tổ chức thực tốt hệ thống pháp luật liên quan đến lao động trẻ em; tăng cường công tác vận động, tuyên truyền nhằm góp phần nâng cao nhận thức thành phần xã hội việc ngăn chặn lao động trẻ em; hỗ trợ em có hồn cảnh đặc biệt việc học văn hố, học nghề; đồng thời tăng cường phối hợp ngành, tổ chức, quan để theo rõi, ngăn ngừa hạn chế trẻ em lao động sớm; tăng cường công tác tra, kiểm tra phát hành vi vi phạm quyền trẻ em, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm Từ năm 2000, ILO hỗ trợ tham gia nhiều hoạt động lĩnh vực ngăn chặn loại bỏ tình trạng lao động trẻ em Việt Nam Thời gian tới, ILO hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu đánh giá tình trạng lao động trẻ em , tìm cách hỗ trợ sinh kế cho trẻ ILO tiếp tục dự án "Vận động nâng cao nhận thức xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ cung cấp hội học tập cho trẻ em lao động" , cung cấp thông tin chia sẻ thông tin nhằm làm rõ định hướng chiến lược cho hoạt động vấn đề nói tương lai KẾT LUẬN CHUNG Nhận thức rằng, vấn đề LĐTE giải sớm chiều; không quốc gia đơn lẻ; khơng biện pháp, sách mà địi hỏi chung tay cộng đồng quốc tế Đối với quốc gia, đòi hỏi có sách pháp luật đồng bộ, phù hợp có hiệu lực, cần phải có máy quan thực quyền, thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật xố bỏ LĐTE mà hành động tức thời loại bỏ hìh thức lao động tồi tệ Trong giai đoạn vừa qua, với nỗ lực nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, lập quy, Việt Nam bước đầu hình thành hệ thống sách pháp luật tương đối đầy đủ, đồng Song song với việc xây dựng, ban hành hệ thống sách pháp luật, Việt Nam xác nhận quan có trách nhiệm việc theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ sách pháp luật ban hành, với mục đích ngăn ngừa bước xố bỏ tình trạng LĐTE Tuy nhiên, để “cuộc chiến xố bỏ tình trạng LĐTE” đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, lập quy tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Đồng thời, địi hỏi quan có trách nhiệm việc theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ sách pháp luật cần tăng cường; hoạt động kiểm tra, tra, xử lý hành vi sử dụng LĐTE trở thành hoạt động thường xuyên, với hy vọng tình trạng LĐTE Việt Nam sớm xố bỏ Vấn đề LĐTE khơng thể giải sớm chiều; không quốc gia đơn lẻ; không biện pháp, sách mà địi hỏi chung tay cộng đồng quốc tế Đối với quốc gia, địi hỏi có sách pháp luật đồng bộ, phù hợp có hiệu lực, cần phải có máy quan thực quyền, thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật xố bỏ LĐTE mà hành động tức thời loại bỏ hình thức lao động tồi tệ References Ban chÊp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ tBan chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết mét sè vÊn ®Ị lý ln - thùc tiƠn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật lao ®éng cđa n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam văn h-ớng dẫn thi hành (2002), Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà Nội B lut hỡnh s (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 B lut dõn s (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo đánh giá đề xuất sửa đổi, tăng cường thực quy định pháp luật lao động trẻ em, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Phân tích, đánh giá sách pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em cú hon cnh c bit, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hµ Néi 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thực công ước cấm hành động để xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi t nht, Nhà xuất Lao ng Xó hi, Hà Néi 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Tài liệu hội thảo công ước số 138 182, Hà Nội 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Chính sách dịch vụ xã hội nhóm yếu thế, Nhµ xuất Lao ng - Xó hi, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn quốc tế bo v tr em, Nhà xuất Chớnh tr quc gia, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Bình (2000), Lao động tr em Vit Nam, Nhà xuất Chớnh tr quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Bình (2002), Giới thiệu công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Cơng Giao (2006), “Xố bỏ lao động trẻ em - nỗ lực tồn cầu”, Tạp chí cộng sản (số 107) 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Néi 21 Chu Mạnh Hùng (2003), “Công ước quyền trẻ em năm 1989 - sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp chí Luật học (số 3) 22 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lut Bỡnh ng gii (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lut Giỏo dc (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoi theo hp ng (2006), Nhà xuất Chính trị quèc gia, Hµ Néi 26 Luật phổ cập giáo dục tiu hc (1991), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hµ Néi 27 Nguyễn Đình Lộc (1999), “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quyền trẻ em”, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam 28 Đinh Hạnh Nga (2008), “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam hành”, Báo điện tử: http://www.lrc.ctu.edu.vn 29 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo việc triển khai thực quy trình kiểm tra, tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2008, Hµ Néi 30 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tập huấn kết tra bảo vệ quyền trẻ em, Hà Nội 31 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Uỷ ban dân số gia đình trẻ em (2007), Tài liệu tập huấn quy trình kiểm tra, tra liên ngành tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 32 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em điều kiện hội nhập kinh tế, Hà Nội 33 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tập huấn số vấn đề lao động trẻ em quy trình kiểm tra tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra mức sống dân cư năm 1992 - 1993, 1997 - 1998, 2002 - 2003, Hà Nội 35 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội 36 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em (2005), Trẻ em lang thang - mối quan tâm chúng ta, Hà Nội 37 Uỷ ban dân số gia ỡnh tr em (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 UNICEF (1998), Tng quan lao động trẻ em, trẻ em đường phố, mại dâm buôn bán trẻ em, trẻ em tàn tật v giỏo dc, Nhà xuất Lao ng - Xã hội, Hµ Néi 40 UNICEF ILO (2000), Điều trước hết lao động trẻ em xố bỏ hình thức lao động trẻ em ti t nht, Nhà xuất Lao ng - Xã hội, Hµ Néi 41 Wonlfgang Von Richthofen (2004), Thanh tra lao động - H-ớng dẫn chuyên ngành, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà Nội ... trẻ em điều kiện hội nhập quốc tế Chương - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ... luật Việt Nam LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế Chương - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm tsrẻ em, LĐTE pháp luật trẻ em 1.1.1 Trẻ em. .. vệ trẻ em Vì em tương lai đất nước 1.3.3 Các công ước tổ chức lao động quốc tế LĐTE 1.3.3.1 Vai trò điều ước quốc tế LĐTE Việt Nam Cũng quốc gia khác, Việt Nam tham gia thực thi điều ước quốc tế

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan