1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường tiền tệ việt nam những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế

71 779 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

3.2_Căn cứ vào phạm vi của các đối tợng giao dịch 3.2.1_TTTT liên ngân hàng Là thị trờng vốn ngắn hạn do NHTW tổ chức để giải quyết nhu cầu củacác NHTM muốn trao đổi với nhau các khoản

Trang 1

Chơng I:

Lý luận chung về thị trờng tiền tệ

I/ Tổng quan về thị trờng tiền tệ

1 Khái niệm TTTT:

TTTT là thị trờng vốn ngắn hạn, nơi mà mọi chủ thể kinh tế đều có thểtham gia giao dịch các khoản vốn vay ngắn hạn hoặc mua bán các công cụ nợngắn hạn theo cơ chế thị trờng

Các công cụ nợ ngắn hạn trên TTTT bao gồm: tín phiếu kho bạc, tín phiếungân hàng, thơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi,… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏngcao và đợc giao dịch với thời hạn từ 1 năm trở xuống cho đến qua đêm (cũng cónớc qui định tới 2-3 năm trở xuống, nhng phổ biến là dới 1 năm) và nó luôn đổimới với những công cụ nợ ngắn hạn mới, có hiệu quả

Theo nghĩa này thì thị trờng tiền tệ là giai đoạn phát triển cao hơn của thịtrờng tiền gửi truyền thống (hay thị trờng tín dụng) giữa các ngân hàng vớikhách hàng của họ Thị trờng tiền tệ có tính đa biên và công khai hơn so với thịtrờng tín dụng, nơi quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là song biên, riêngbiệt và khép kín (không thể chuyển nhợng)

2 Chức năng, vai trò và đặc điểm của TTTT:

2.1_ Chức năng của TTTT:

TTTT có các chức năng chính sau:

- Tạo ra một thị trờng công khai mà các tổ chức kinh tế tạm thời d thừavốn có thể tìm thấy nơi hứa hẹn sinh lời cho nguồn vốn d thừa ấy, cũng nh các tổchức đang thiếu vốn tìm đợc nơi đáp ứng nhu cầu vốn của mình Đó là quan hệcung – cầu tín dụng ngắn hạn với lãi suất thoả thuận Nh vậy, TTTT ra đờinhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn ngắn hạn bằng cách ghép nối những ngời cóvốn tạm thời nhàn rỗi với những ngời thiếu vốn tạm thời, làm lợi cho cả hai bêntham gia Do nhu cầu bổ sung thanh khoản, cho nên việc vay thờng có thời hạnngắn, có khi rất ngắn (1 ngày) Và nh vậy, nó có tác dụng cân bằng khả năngthanh toán giữa các cơ sở tín dụng với nhau

- Cung cấp các phơng tiện, thông qua đó NHTW thực thi đợc chính sáchtiền tệ, điều phối đợc mức cung ứng tiền, mức độ mở rộng tín dụng, kiểm soát đ-

ợc tỷ lệ dự trữ của các NHTM Ví dụ: khi nền kinh tế bị đình đốn, để kích sảnxuất phát triển, NHTW sẽ thông qua TTTT mua các chứng khoán ngắn hạn từcác NHTM, tức “bơm” tiền vào lu thông, đồng thời giúp các NHTM có thể mởrộng tín dụng Điều này làm cung tiền tăng và lãi suất ngắn hạn có xu hớng giảm

Trang 2

xuống Việc lãi suất giảm sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc tănglợi nhuận, tăng khả năng của hàng hoá xuất khẩu, tăng tiêu dùng xã hội, kíchthích đầu t, từ đó giúp phát triển nền kinh tế.

- Qua hoạt động của TTTT, các nguồn vốn nhàn rỗi, đơn lẻ đợc tập hợpchuyển đến nơi thiếu hụt và có nhu cầu đầu t, hay nó tập hợp và cung cấp mộtnguồn vốn ngắn hạn cho các tổ chức kinh tế và t nhân cần nó

- Trên bình diện toàn xã hội, TTTT đã góp phần chuyển các nguồn vốn tiếtkiệm thành nguồn vốn đầu t sinh lời, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn và tăng hiệuquả kinh tế xã hội

- TTTT là công cụ để chính phủ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, cụ thể:

 Thông qua chính sách tiền tệ, NHTW điều tiết cung – cầu tiền và lãisuất bằng cách trực tiếp tham gia mua bán vốn trên thị trờng, từ đó tác

động đến đầu t, chi tiêu, sản lợng, giá cả v.v… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng của nền kinh tế

 Thông qua chính sách tài chính, kho bạc Nhà nớc tìm kiếm nguồn vốntrên thị trờng tiền tệ để bổ sung thiếu hụt ngân sách tạm thời và cânbằng thu chi của ngân sách Nhà nớc

- Lãi suất đợc hình thành trên TTTT là cơ sở để NHNN xác định lãi suấtcơ bản và xây dựng chính sách lãi suất trong từng thời kì, đồng thời nó cũng làcơ sở để các TCTD tham khảo, hình thành lãi suất kinh doanh của mình

Trang 3

- TTTT là thị trờng mang tính chất bán buôn, có khối lợng giao dịch lớn.

Đơn vị tính toán tiêu chuẩn của TTTT thờng là rất lớn (nh ở TTTT New York,

- TTTT hoạt động dựa trên cơ sở tôn trọng và tín nhiệm lẫn nhau, và thôngqua các phơng tiện thông tin hiện đại chứ không diễn ra ở một địa điểm cụ thểnào Nó là một khái niệm nói lên sự tiếp xúc giữa cung và cầu để hình thành giácả Thị trờng này hoạt động suốt ngày đêm (24 giờ một ngày) thông qua mộtmạng lới điện thoại telex, computer nối mạng giữa những ngời mua và ngời bán,giữa các phòng giao dịch của TTTT, giữa TTTT và khách hàng của nó

- Hình thức giao dịch của TTTT rất đa dạng nh: mua bán trả tiền ngay,mua bán chịu, cầm cố, thế chấp khoản vay, cho vay khống, thoả thuận mua lại… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

đợc mua bán với khối lợng lớn (theo từng lô) và thể thức mua bán chủ yếu qua

đấu giá Đối tợng bán các chứng khoán này là những ngời cần vốn phục vụ chomục đích chi tiêu nh kho bạc Nhà nớc, các Ngân hàng và các Công ty kinhdoanh… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏngcòn đối tợng mua (cho vay) chủ yếu là các Ngân hàng thơng mại, doanhnghiệp, các tổ chức tài chính phi ngân hàng, các nhà kinh doanh tiền tệ và đông

đảo công chúng, họ mua với mục đích để đầu cơ hoặc bán lại kiếm lời

3.1.2_TTTT thứ cấp:

Là thị trờng chuyên tổ chức mua bán các chứng khoán đã phát hành ở thịtrờng sơ cấp Sau khi đã mua hàng ở thị trờng sơ cấp, những ngời chủ sở hữu cácchứng khoán đó không chờ đến hạn để thu hồi vốn và lãi, mà họ đem bán mộtphần hay toàn bộ số hàng hoá đó trên thị trờng thứ cấp Sau mỗi lần giao dịch,quyền sở hữu và quyền đòi nợ các chứng khoán đó đợc chuyển từ ngời này sang

Trang 4

ngời khác, nhng ngời mắc nợ (tức ngời phát hành) có nghĩa vụ trả nợ thì khôngthay đổi TTTT thứ cấp mang tính chất chuyển hoá hình thái vốn.

Trên thị trờng này, ngời bán chứng khoán thờng là các trung gian chuyênkinh doanh tiền tệ, nh các Ngân hàng, các Công ty kinh doanh và môi giới tiền tệ

và các định chế tài chính khác… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏnghọ mua chứng khoán ở thị trờng sơ cấp và bánlại trên thị trờng này theo giá thoả thuận hoặc giá niêm yết (giá định trớc)

3.2_Căn cứ vào phạm vi của các đối tợng giao dịch

3.2.1_TTTT liên ngân hàng

Là thị trờng vốn ngắn hạn do NHTW tổ chức để giải quyết nhu cầu củacác NHTM muốn trao đổi với nhau các khoản vốn tạm thời thừa ở một số ngânhàng này với các khoản vốn tạm thời thiếu ở một số ngân hàng khác thông quacác tài khoản của họ ở NHTW nhằm bù đắp số thiếu hụt quỹ dự trữ bắt buộc,

đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng, bù đắp số thiếu hụt trong thanh toán

bù trừ giữa các ngân hàng… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏngDo đó, việc tham gia thị trờng này chỉ hạn chế dànhcho các ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng hoạt động theo quy chế củathị trờng

Trên thị trờng này, lãi suất thị trờng đợc hình thành trên cơ sở cung cầuvới tính chất bán buôn vì đây là thị trờng giữa các nhà chuyên kinh doanh tiền tệhiểu biết lẫn nhau NHTW tham gia thị trờng với t cách ngời quản lý: Quản lý thịtrờng và thông qua việc mua bán trên thị trờng để điều hành lu thông tiền tệ vàlãi suất, không vì mục đích kinh doanh

Trên thị trờng này, việc mua bán thờng diễn ra theo phơng thức đấu giátrực tiếp Bên mua và bên bán báo giá và số lợng định mua bán đến trung tâm xử

lý thông tin (thờng đợc đặt tại NHTW) Trung tâm này sẽ tổng hợp số lợng vàmức giá từng loại chứng khoán mua bán trong thời điểm đó và tuỳ theo sự canthiệp mua bán của NHTW để quyết định giá mua và lợng mua

Hoạt động của TTTT liên ngân hàng đợc thể hiện qua hình thức vay mợn

có thế chấp hoặc không có thế chấp hoặc chiết khấu các chứng khoán ngắn hạncha đáo hạn

3.2.2_TTTT mở rộng

Là thị trờng mà các chủ thể tham gia đợc mở rộng hơn so với TTTT liênngân hàng, bao gồm các Ngân hàng, các Công ty kinh doanh, môi giới và côngchúng… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Đặc trng của thị trờng là mua bán qua trung gian môi giới tiền tệ Giácả có thể là giá đấu thầu hoặc giá thoả thuận Thị trờng này là thị trờng của

Trang 5

những nhà kinh doanh, nghĩa là họ bán ra chứng khoán theo từng lô nhỏ, lẻ, vớigiá định trớc hoặc bán ra những loại chứng khoán lớn bằng cách đấu giá So vớithị trờng liên ngân hàng thì thị trờng này có chủ thể tham gia mua bán rộng hơncòn cách thức mua bán cũng tơng tự Do có các chủ thể đợc mở rộng nên đây làmôi trờng thuận lợi cho NHTW can thiệp điều tiết lợng cung ứng tiền tệ thôngqua việc mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trờng này.

3.3_Căn cứ vào đặc trng các loại hàng hoá (công cụ) giao dịch

3.3.1_Thị trờng giao dịch các loại chứng khoán ngắn hạn

Là thị trờng chuyên giao dịch các loại chứng khoán ngắn hạn có thểchuyển nhợng đợc nh: tín phiếu kho bạc, thơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngânhàng… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Chúng đợc mua bán trên thị trờng theo phơng thức chiết khấu Đây là thịtrờng năng động, sôi nổi Chúng là bộ phận quan trọng nhất của TTTT và pháttriển rất nhanh chóng Các chứng khoán ngắn hạn này là những công cụ chủ yếucủa TTTT và thờng có thời hạn dới 1 năm, có độ rủi ro thấp, tính lỏng cao Cácchứng khoán này cũng là đối tợng để NHTW sử dụng nhằm điều hành chínhsách tiền tệ của mình qua nghiệp vụ thị trờng mở Trên thị trờng này, tuỳ đặc

điểm riêng của các chứng khoán ngắn hạn nên chúng có thể đợc phân chi tiếtthành các thị trờng nh:

 Thị trờng tín phiếu kho bạc

 Thị trờng thơng phiếu

 Thị trờng chứng chỉ tiền gửi ngân hàng

 Thị trờng các phiếu thuận trả của ngân hàng, thị trờng tín phiếu ổn địnhtiền tệ

 … chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

3.3.2_Thị trờng giao dịch các khoản vốn vay ngắn hạn

Đây là thị trờng chuyên giao dịch các khoản vốn vay ngắn hạn, các khoảnvốn này đợc định giá trên cơ sở lãi suất và không chuyển nhợng đợc Đây là thịtrờng rất nhậy cảm với những thay đổi trong chính sách tiền tệ của NHTW cũng

nh các tác động khác từ bên ngoài và phụ thuộc và điều kiện, tập quán, tâm lýcủa từng vùng Nó có thể đáp ứng đợc những nhu cầu rất lớn về vốn ngắn hạn.Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà chúng đợc định giá theo nhiều cách khác nhau, từ

đó hình thành các loại lãi suất khác nhau nh lãi suất đơn, lãi suất kép và lãi suấthoàn vốn

Dựa vào đặc điểm của các khoản vốn vay mà thị trờng này lại đợc chiathành hai thị trờng nhỏ:

Trang 6

Thị trờng vay mợn ngắn hạn giữa các ngân hàng hay còn gọi là thị trờngtín dụng ngắn hạn liên ngân hàng

Thị trờng tín dụng: là thị trờng nhỏ mà ở đó các NHTM và các TCTDvay tiền của những ngời có vốn để sau đó cho những ngời cần vốn vay lại nhằmmục đích kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất đi vay và lãi suất cho vay lại Mộttrong những điểm quan trọng nhất của thị trờng tín dụng là có thể “tạo tiền” quanghiệp vụ tiền gửi của các ngân hàng thơng mại, từ đó làm tăng thêm lợng tiềncung ứng cho lu thông nên cần thiết phải có sự quản lý điều tiết của NHTW

4 Chủ thể của TTTT

4.1_Ngân hàng Trung Ương

NHTW là chủ thể quan trọng và đặc biệt trên TTTT NHTW thờng là ngời

đa ra các chính sách tiền tệ, các thiết chế nhằm ổn định tiền tệ, ổn định giá trị

đồng tiền và đảm bảo một TTTT hoạt động năng động, có hiệu quả, có tổ chức.NHTW can thiệp vào hoạt động của thị trờng bằng cách can thiệp vào quá trìnhtạo lập ra tiền của các TCTD và làm thay đổi lãi suất thị trờng qua việc tác động

đến cung cầu tiền tệ chủ yếu là thông qua các công cụ quản lý gián tiếp

Ngoài ra NHTW còn đóng vai trò là ngời môi giới trung gian ở TTTT,giúp các ngân hàng trung gian trong việc thanh toán bù trừ những món nợ vớinhau mà không phải di chuyển tiền bạc bằng cách thiết lập phòng giao hoán tạitrụ sở của NHTW

NHTW còn thực hiện cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dới cáchình thức cho vay theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy

tờ có giá ngắn hạn, cho vay có bảo đảm bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ

có giá ngắn hạn khác

NHTW can thiệp vào thị trờng chủ yếu thông qua các chính sách tiền tệbao gồm: chính sách cung ứng tiền, chính sách tín dụng, chính sách đối với ngânsách Nhà nớc Để đảm bảo thực hiện tốt các chính sách, NHTW các nớc thờng

sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ, bao gồm các công cụ quản lý trực tiếp vàgián tiếp nh: hạn mức tín dụng, kiểm soát tín dụng chọn lọc, cung ứng tiền mặtpháp định, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trờng mở… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

4.2_Ngân hàng thơng mại

Các NHTM có thể nói là những trung gian hoạt động chính trên TTTT.NHTM tham gia thị trờng này nhằm duy trì khả năng thanh toán hay chi trả củaNgân hàng, tận dụng vốn tạm thời nhàn rỗi để kiếm lời cũng nh vay vốn cần thiếtvới mức phí thấp nhất phục vụ mục tiêu trên Sự có mặt của NHTM với các tính

Trang 7

năng hoạt động riêng biệt của nó sẽ là động lực chính để thúc đẩy hoạt động củaTTTT.

NHTM là thành viên đặc biệt của TTTT, vừa là ngời cho vay, vừa là ngời

đi vay Họ là chủ thể quan trọng nhất, thu hút tiền gửi có kỳ hạn và không kỳhạn

Trên TTTT, NHTM thờng sử dụng các công cụ nh chứng chỉ tiền gửi,chấp nhận hối phiếu, khoản vay ngắn hạn giữa các Ngân hàng nhằm phục vụ chocác hoạt động tín dụng của mình thông qua các nghiệp vụ NHTM NHTM là yếu

tố quan trọng để luồng vốn luân chuyển có hiệu quả trên TTTT

4.3_Kho bạc Nhà nớc

Kho bạc Nhà nớc tham gia TTTT chủ yếu để vay nợ, để bù đắp thiếu hụttạm thời của ngân sách bằng cách phát hành tín phiếu kho bạc Đối tợng thờngxuyên mua tín phiếu kho bạc là các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Quaviệc vay nợ và trả nợ dân, kho bạc có tác động tích cực đến quá trình hình thành

và phát triển TTTT vì thị trờng tín phiếu kho bạc là thị trờng lớn trong các bộphận TTTT, hơn nữa, tín phiếu kho bạc là một trong những công cụ quan trọng

để NHNN điều hành chính sách tiền tệ

4.4_Ngời đầu t

Những ngời đầu t của TTTT bao gồm:

a Các tổ chức kinh tế tham gia thị trờng

Đó là các Tổ chức tài chính và các doanh nghiệp phi ngân hàng nh: Hiệphội tiết kiệm và cho vay, Công ty bảo hiểm, Ngân hàng tiết kiệm tơng trợ, quỹtín dụng, quỹ tơng trợ TTTT, các tổ chức xã hội, các tổ chức tài chính quốc tế,Công ty nớc ngoài (tài chính và phi tài chính)… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Họ là những tác nhân đông đảocủa thị trờng, tham gia với mục đích: Duy trì khả năng thanh toán; cho vaykhoản vốn d thừa để kiếm lãi; đi vay nguồn vốn cần thiết Họ không tham giavào quá trình tạo tiền

b Ngời đầu t t nhân

Khi lãi suất tăng lên, ngời đầu t t nhân tham gia TTTT Họ tham gia vớimục đích: thanh toán những khoản vay mợn và mua sắm; đề phòng những tìnhhuống cha dự kiến trớc đợc; đầu cơ, hy vọng có thay đổi về lãi suất để kiếm lời

4.5_Ngời môi giới và kinh doanh (Brokers và Dealers)

Các thị trờng dành cho tất cả các công cụ trên TTTT đều do ngời môi giới

và ngời kinh doanh thực hiện

Trang 8

Ngời kinh doanh tạo ra thị trờng cho các công cụ TTTT bằng cách báo giáchào mua và giá bán với những ngời khác, những ngời phát hành và những ngời

đầu t Họ mua và bán cho những tài khoản sở hữu của họ

Ngời môi giới là những ngời thực hiện việc đa ngời mua và ngời bán lạivới nhau để hởng hoa hồng Chức năng của họ là cung cấp thị trờng cho nhữngngời tham gia thị trờng Phần lớn hoạt động môi giới ở TTTT xuất hiện giữa cácngân hàng đang mua vốn hay đang bán vốn với các ngân hàng khác, và giữanhững ngời kinh doanh các công cụ trên TTTT

5 Các công cụ trên TTTT

5.1_Tín phiếu kho bạc (Treasury bills)

Tín phiếu kho bạc là chứng nhận nợ ngắn hạn của Chính phủ do kho bạcNhà nớc phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân sách Nhà nớc và làmột công cụ quan trọng để NHTW điều hành chính sách tiền tệ qua nghiệp vụthị trờng mở Chúng không mang lãi suất hoặc có lãi suất rất thấp, đợc phát hànhvới thời hạn thông thờng là 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm và phát hành bằngcách đấu giá Việc mua bán thờng đợc thanh toán bằng tiền mặt Kho bạc Nhà n-

ớc thờng phát hành tín phiếu với hình thức vô danh

Các tín phiếu kho bạc thờng có mức độ rủi ro thấp đối với ngời đầu t, nó làcông cụ lỏng nhất trong các công cụ của thị trờng tiền tệ

5.2_Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng (Bank certificates of deposit):

Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng là công cụ vay nợ do NHTM bán cho ngờigửi tiền với lãi suất đợc quy định cho từng kỳ hạn nhất định, phần lớn là từ 30ngày đến 12 tháng, đợc thanh toán lãi hàng năm Các chứng chỉ tiền gửi ngânhàng thờng là vô danh Các chứng chỉ tiền gửi cũng tơng tự nh các loại tiền gửi

có kỳ hạn khác nhng chúng có thể đợc bán (hoặc chuyển nhợng) cho một bênthứ ba mà không bị phạt bởi các ngân hàng phát hành

Chứng chỉ tiền gửi có khả năng thanh toán rất cao Chúng có lãi suất caohơn lãi suất của các tín phiếu kho bạc nhng thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm có

kỳ hạn

Trái ngợc với phần lớn các công cụ khác trên TTTT - là những công cụ

đ-ợc giao dịch trên cơ sở khấu trừ lãi, chứng chỉ tiền gửi đđ-ợc trả lãi sau khi đếnhạn, trừ trờng hợp các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn trên một năm thì đợc trả lãinửa năm một

5.3_Thơng phiếu (Commercial Paper)

Trang 9

Thơng phiếu là chứng chỉ có giá ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặccam kết thanh toán không điều kiện một số tiền nhất định trong một thời gianxác định, hay nói cách khác là giấy nhận nợ đặc biệt mà ngời giữ nó có quyền

đòi trả tiền khi đến hạn, do các công ty nổi tiếng phát hành Thơng phiếu có thể

đợc chiết khấu ở NHTM để thu hút vốn về cho ngời sở hữu thơng phiếu trớc kỳhạn thanh toán Thơng phiếu có độ rủi ro thấp và thời hạn thanh toán ngắn nên đ-

ợc dùng thay thế cho các công cụ của TTTT nh tín phiếu kho bạc và chứng chỉtiền gửi

Thời hạn của thơng phiếu tối đa có thể là 270 ngày nhng phần lớn thơngphiếu đợc bán có thời hạn 30 ngày hay nhỏ hơn Lãi suất của thơng phiếu phụthuộc vào thời hạn thanh toán, khối lợng vay, mức lãi suất chung của TTTT và sựxếp loại tín nhiệm của ngời phát hành

Thơng phiếu bao gồm các loại sau:

Hối phiếu (Bill of exchange)

Lệnh phiếu (Promissory note)

Kỳ hoá phiếu (Warehouse Receipt)

5.4_Chấp phiếu ngân hàng (Banker s acceptance)’s acceptance)

Là hối phiếu do Công ty kinh doanh ký phát, trong đó ghi rõ thanh toánvào một ngày nhất định trong tơng lai, thờng phát hành trong 90 ngày và đợcmột ngân hàng đảm bảo thanh toán bằng cách đóng dấu “chấp nhận” lên hốiphiếu đó Do đợc ngân hàng đảm bảo thanh toán nên uy tín của nó tơng đối cao

và dễ dàng đợc chuyển nhợng trên TTTT

Các phiếu thuận trả của ngân hàng là những hối phiếu ngắn hạn, khôngmang lãi suất và đợc bán ở mức chiết khấu Các phiếu thuận trả của ngân hàng

có độ rủi ro thấp do đó đợc bán với mức lợi tức nhỏ

5.5_ Hợp đồng mua lại ( Repurchase Agreement)

Hợp đồng mua lại (viết tắt là Repo hay RP) thực tế là những món vayngắn hạn (kỳ hạn thanh toán ngắn hơn 2 tuần lễ), trong đó một vài chứngkhoán– thờng là tín phiếu kho bạc đợc dùng làm vật đảm bảo cho khoản vay

đó Tuy nhiên, ngời đi vay cam kết sẽ mua lại chứng khoán này theo giá cũ, cộngthêm một khoản lãi quy định Kỳ hạn của hợp đồng mua lại có thể đợc ấn địnhhoặc thoả thuận tự do, trong cả hai trờng hợp cả ngời đi vay và ngời cho vay đều

có thể kết thúc thoả thuận này bất kỳ lúc nào Hợp đồng này mang lại lợi ích lớncho cả hai bên và sự linh hoạt của nó làm cho nó phát triển rất mạnh trong TTTTthời gian gần đây

Trang 10

Thông thờng, các NHTM là những nhà cung cấp vốn lớn cho các nhà giaodịch chứng khoán chính phủ dới dạng hợp đồng mua lại Mặc dù vậy, một phầnlớn vốn của các NHTM đợc giữ dới dạng chứng khoán chính phủ và họ cũngthích sử dụng hợp đồng mua lại nh một nguồn tài trợ vốn.

Hợp đồng mua lại đã cung cấp cho các NHTM một phơng tiện huy độngvốn tích cực Nguồn vốn này thuộc diện không phải áp dụng các quy định về dựtrữ bắt buộc và mức khống chế trần lãi suất, do đó chi phí đối với hợp đồng mualại cũng thấp hơn so với tiền gửi và không có khống chế trần lãi suất nên cácNHTM có thể linh hoạt trong khi cạnh tranh thu hút vốn trên TTTT Ngoài ra,với các NHTM có sẵn chứng khoán Chính phủ trong danh mục đầu t của mình

có thể sử dụng chúng cho các thoả thuận mua lại để đi vay, từ đó tạo ra nguồnvốn khả dụng mới

5.6_Eurocurrency

Eurocurrency là đồng đôla hoặc đồng ngoại tệ tự do có thể quy đổi đợc

ký gửi tại ngân hàng bên ngoài nớc bản xứ Eurocurrency có tính lỏng cao Kỳhạn gửi tiền phần lớn là ngắn hạn, khoảng 1/3 số tiền gửi này có kỳ hạn khôngquá 8 ngày và gần 90% có kỳ hạn không quá 6 tháng

Ngoài các công cụ trên, tuỳ từng nớc mà còn có thêm một số các công cụkhác đợc giao dịch trên thị trờng tiền tệ nh: Các khoản vay liên ngân hàng, Tínphiếu ổn định tiền tệ hay tín phiếu NHTW, Các khoản tiền gửi lu thông trong thịtrờng tiền tệ, Quỹ liên bang, trái phiếu đô thị chính quyền địa phơng, quỹ tơngtrợ thị trờng tiền tệ… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Thị trờng tiền tệ càng phát triển thì càng có nhiều loạicông cụ mới đợc ra đời

II/ tổng quan về Thị trờng tiền tệ Quốc tế

1 Khái niệm thị trờng tiền tệ Quốc tế (Eurocurrency)

Ngày nay, TTTT đã vợt ra ngoài biên giới truyền thống vốn có của chúng,

do đó, chúng ta có thể ký một tờ séc bằng đồng đôla Mỹ từ tài khoản mở tạingân hàng ở Tokyo, hoặc ký một tờ séc bằng Yên Nhật từ tài khoản mở tại ngânhàng ở New York Một thực tế là các đồng tiền khác nhau đợc duy trì bên cạnhnhau trên các tài khoản ngân hàng Tơng tự, chúng ta cũng có thể có một khoản

tín dụng bằng đôla Mỹ tại Hồng Kông Thị trờng đi vay và cho vay ngắn hạn

đến một năm bằng các đồng tiền khác nhau trên tài khoản của các ngân hàng

Trang 11

nằm ngoài nớc phát hành gọi là TTTT Quốc tế, hay còn gọi là thị trờng Eurocurrency.

Vì vậy, thị trờng Eurocurrency đợc định nghĩa nh là thị trờng của các ngânhàng hải ngoại (Eurobanks) trong lĩnh vực huy động và cho vay ngắn hạn các

đồng tiền lu thông bên ngoài nớc phát hành

Từ định nghĩa này cần giải thích một số thuật ngữ:

Thứ nhất, các Eurobanks là những ngân hàng nhận tiền gửi và cho vay

ngắn hạn các đồng tiền của một quốc gia bất kỳ, nhng không chịu sự chi phốibởi các quy định của NHTW phát hành đồng tiền này Do đó các Eurobankschính là ngân hàng nớc ngoài (hay còn gọi là ngân hàng không c trú hay ngânhàng hải ngoại) kinh doanh đồng tiền của một nớc nhất định Ví dụ: các ngânhàng không thuộc hệ thống ngân hàng Mỹ (nh ngân hàng Pháp, Anh,… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng) huy

động và cho vay ngắn hạn đôla Mỹ

Thứ hai, Eurocurrency là đồng tiền của một nớc đợc duy trì trên tài khoản

của các Eurobanks Vì các Eurobanks không chịu sự chi phối bởi các quy địnhcủa NHTW phát hành đồng tiền Eurocurrency, nên các Eurocurrency đợc coi

nh đồng tiền quốc gia lu hành “bên ngoài” nớc phát hành Ví dụ, những đồng

đôla Mỹ nằm trên tài khoản của các ngân hàng Pháp mở tại các ngân hàng đại lý

Mỹ gọi là Eurodollars; những yên Nhật nằm trên tài khoản của ngân hàng Mỹ

mở tại các đại lý Nhật gọi là Euroyens… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

Thứ ba, sự di chuyển của bản tệ từ hệ thống ngân hàng nội địa sang các

Eurobanks gọi là sự di chuyển từ hệ thống lu thông nội địa sang hệ thống luthông Eurocurrency (bên ngoài, hải ngoại) và ngợc lại

Do đợc trải rộng về mặt địa lý nên các thị trờng Eurocurrency (hayEuromarkets) còn gọi là “Thị trờng Hải ngoại – Offshore Markets”

Trên thực tế, thị trờng Eurocurrency đợc cấu thành từ hoạt động nhận tiềngửi và hoạt động cho vay Hiện nay, hoạt động của thị trờng Eurodollar chiếm đa

số tổng doanh số hoạt động của toàn thị trờng Eurocurrency Chính vì vậy, theonghĩa hẹp khi nói đến thị trờng Eurocurrency thì ngời ta hiểu đó là thị trờngEurodollar

Có điều cần lu ý rằng: tiền tố “Euro-” đứng trớc tên các đồng tiền có thểlàm cho chúng ta dễ bị nhầm lẫn, do đó, cần thiết phải phân biệt nội dung thuậtngữ “Euro-”: Eurocurrency là những đồng tiền trôi nổi bên ngoài nớc phát hành,

do đó, những tiền gửi bằng USD tại các ngân hàng Hồng Kông, Tokyo nằmngoài nớc Mỹ gọi là Eurodollar Nh vậy, tiền tố đứng trớc “Euro-” ở đây chỉ làquy ớc chứ không nhất thiết chỉ tính từ về Châu Âu Vì vậy, để tránh nhầm lẫn,

Trang 12

cần hiểu rõ và phân biệt giữa thị trờng “Eurocurrency” với thị trờng “Tiền tệChâu Âu”.

ơng ứng trong nớc nên rất hấp dẫn cho các tập đoàn kinh doanh đa quốc gia

- Thị trờng Eurocurrency thờng là thị trờng bán buôn, chủ yếu là thị trờngliên ngân hàng Quy mô giao dịch vốn thờng rất lớn, uy tín của các thành viêntrên thị trờng rất cao, bao gồm một khối lợng lớn các chủ nợ và khách nợ trêntoàn thế giới

- Thị trờng Eurocurrency là nơi tích trữ khoản thặng d có tính thanh khoảncao Các công ty, hãng, các ngân hàng thờng gửi vốn nhàn rỗi của mình vào thịtrờng này để hởng mức tỷ suất lợi nhuận cao trong khi các khoản thu nhập nàykhông phải nộp thuế Điều này khiến cho các nhà đầu t nớc ngoài thực sự athích

- Thị trờng này có tính lỏng cao bởi kỳ hạn tiền gửi phần lớn là ngắn hạn.Mức lãi suất tín dụng Eurocurrency đợc hình thành trên cơ sở mức lãi suấtchào bán liên ngân hàng tại London (London Interbank Offer Rate-LIBOR) ápdụng đối với từng đồng tiền LIBOR là mức lãi suất áp dụng cho các giao dịchliên ngân hàng (khi các ngân hàng vay mợn lẫn nhau), đồng thời là mức lãi suấtcơ bản áp dụng cho nhóm khách hàng phi ngân hàng Mức lãi suất LIBOR đốivới mỗi đồng tiền là số trung bình của các mức lãi suất cho vay của sáu ngânhàng hàng đầu ở London Mức lãi suất cho vay đối với khách hàng phi ngânhàng bằng mức lãi suất LIBOR cộng với mức lãi suất gia tăng (premium), phụthuộc vào độ tín nhiệm của từng khách hàng Đối với những khoản tín dụng trên

6 tháng, ngân hàng thờng áp dụng mức lãi suất thả nổi làm giảm rủi ro lãi suất

3 Ưu và nhợc điểm của TTTT Quốc tế

Từ khái niệm và đặc trng riêng của thị trờng Eurocurrency, có thể nhậnthấy thị trờng Eurocurrency có những u điểm và hạn chế nh sau:

3.1_Ưu điểm

Trang 13

* Thị trờng Eurocurrency ra đời đã góp phần làm tăng những phơng tiệnsẵn có cho ngời đi vay và ngời cho vay.

* Lãi suất thả nổi là điểm khác biệt của thị trờng Eurocurrency mà hầu hếtcác thị trờng nội địa không áp dụng, giúp cho các Eurobanks phòng ngừa đợc sựbiến động của lãi suất

* Do tính cạnh tranh trên thị trờng Eurocurrency rất cao, cho nên mức lãisuất đợc hình thành trên thị trờng này cũng có tính cạnh tranh cao, nó khôngnhững tạo điều kiện cho vốn di chuyển giữa các chủ thể kinh tế t nhân mà còngiữa các quốc gia Lợi thế cạnh tranh của Eurobanks đợc biểu diễn bằng sơ đồsau:

So sánh chênh lệch lãi suất giữa Eurodollars và USD tại Mỹ

Lãi suất cho vay ở Mỹ

Lãi suất cho vay Eurodollars

Chênh lệch Eurodollar Chênh lệch ở MỹLãi suất tiền gửi Eurodollars

Lãi suất tiền gửi ở Mỹ

Từ sơ đồ trên cho thấy, chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửitại các Eurobanks là hẹp hơn so với tại các ngân hàng ở Mỹ

*Ngoài ra, khi thị trờng Eurocurrency ra đời đã tạo điều kiện tài trợ chonhững nớc có thâm hụt cán cân thanh toán một cách dễ dàng và đỡ tốn kém hơnnhiều so với thời kỳ thị trờng này cha ra đời

*Hơn nữa, các Eurobanks tạo điều kiện cho những nhà đầu cơ tích luỹ vốn

và khi họ có trong tay một khối lợng lớn tiền tệ trên thị trờng Eurocurrency sẽgiúp duy trì kỷ luật đối với các chính phủ trong việc thực thi các chính sách kinh

tế vĩ mô, do đó các chính sách trở nên ổn định hơn và tỷ giá cũng ổn định hơn

3.2_Nhợc điểm:

*Một trong những mối quan tâm chính đến thị trờng Eurocurrency là thịtrờng này bao gồm một khối lợng khổng lồ nguồn vốn có khả năng tạo tín dụngnhng lại không có bất cứ một quy chế nào điều chỉnh Hoạt động của Eurobanks

là không bị điều chỉnh và không tồn tại cơ chế tiếp cận với “ngời cho vay cuốicùng” Vì vậy, nếu một Eurobank sụp đổ sẽ tạo ra hiệu ứng tàn khốc làm sụp đổ

Trang 14

các Eurobanks khác và sẽ làm tăng mối nguy hiểm đến toàn hệ thống tài chínhQuốc tế.

*Một mối quan tâm khác đến thị trờng Eurocurrency là thị trờngEurocurrency đã tạo điều kiện thuận lợi để các quốc gia tài trợ cho thâm hụt cáncân thanh toán một cách dễ dàng Thị trờng Eurocurrency đợc coi nh chiếc cầunối chuyển vốn từ những nớc thặng d đến những nớc thâm hụt dẫn đến nợ củacác nớc thâm hụt ngày càng tăng Điều kiện đi vay dễ dàng đã kích thích các nớcthâm hụt đi vay quá mức

*Eurobanks tạo điều kiện cho những nhà đầu cơ tích luỹ vốn nhằm mục

đích tấn công vào các đồng tiền, do đó làm cho môi trờng tiền tệ trở lên bất ổn

*Ngoài ra, hệ thống Eurobanks có thể gặp phải rất nhiều mối nguy hiểm.Giả sử khi đã trở thành con nợ quá lớn, có thể một số nớc không còn thiện chí trả

nợ Nếu những ngời gửi tiền vào Eurobanks nhận thấy rằng d nợ của các nớcthâm hụt là quá lớn và bộc lộ nhiều rủi ro sẽ ồ ạt rút tiền gửi từ các Eurobanks và

sẽ tạo ra hai hiệu ứng: hệ thống Eurobanks có thể rơi vào tình trạng mất khảnăng thanh toán và các nớc thâm hụt không còn khả năng tuần hoàn tín dụng

4 Công cụ trên TTTT Quốc tế

4.1_Tiền gửi kỳ hạn Eurocurrency

Thông thờng, tiền gửi Eurocurrency chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn với mứclãi suất cố định Do có mức lãi suất cố định, nên tiền gửi Eurocurrency thờng có

kỳ hạn ngắn Kỳ hạn ký gửi có thể chỉ trong 1 ngày cho đến vài năm, nhng phổbiến nhất là từ 1 tuần cho đến 6 tháng Phần lớn lợng tiền gửi Eurocurrency làcác khoản nợ giữa các ngân hàng có lãi suất chi trả cố định và có tính cạnh tranhcao

Ngoài các đồng tiền quốc gia chủ yếu, tiền gửi Eurocurrency bằng SDR(Special Drawing Rights) cũng đợc hình thành SDR là tiền tệ do IMF phát hànhdùng làm tài sản dự trữ tại các NHTW Tiền gửi có kỳ hạn bằng SDR lần đầutiên đợc đa ra bởi Chemical Bank ở London Cũng nh các loại tiền gửi có kỳ hạnkhác, tiền gửi có kỳ hạn SDR cũng thuộc loại công cụ không chuyển nhợng đợc

4.2_Chứng chỉ tiền gửi Eurocurrency có thể chuyển nhợng

Một tỷ lệ nhỏ thuộc tài sản nợ của các Eurobanks không phải là tiền gửi

có kỳ hạn, mà là các chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhợng (NegotiableCertificates of Deposit-NCD) Khác với tiền gửi có kỳ hạn, do đợc chuyển nhợngnên các NCD đợc giao dịch trên thị trờng thứ cấp Ngoài ra, đối với tiền gửi kỳhạn, rút trớc hạn sẽ bị chịu lãi phạt, do đó càng làm cho NCD có tính thanhkhoản cao hơn so với tiền gửi kỳ hạn Trong trờng hợp Eurodollars, có khoảng

Trang 15

20% tài sản nợ của Eurobanks là NCD, 80% còn lại theo thông lệ là tiền gửi kỳhạn.

Trong thời gian gần đây, các khoản NCD kỳ hạn 3 tháng với lãi suất cố

định đã thấp hơn lãi suất LIBOR 10 điểm Thị trờng thứ cấp linh hoạt cho phépcác nhà đầu t bán đi các NCD trớc kỳ hạn thanh toán Các chứng chỉ tiền gửiEurodollar do các ngân hàng phát hành thờng có mệnh giá từ 250 nghìn đến 5triệu USD Một số chứng chỉ có tên gọi là Tranche CD đợc lu hành với mệnh giácực lớn (khoảng từ 10 triệu đến 30 triệu USD) nhng chỉ đợc bán ra với 1 số quymô nhất định cho các nhà đầu t Các chứng chỉ loại này có cùng 1 mức lãi suất,ngày phát hành, kỳ hạn thanh toán lợi tức và thanh toán toàn bộ Kể từ năm

1981, một vài ngân hàng chủ chốt ở London nh Barclay Bank International,Chemical Bank, Hongkong Bank… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏngđã huy động SDR bằng phơng thức phát hànhNCD cũng nh phơng thức nhận tiền gửi kỳ hạn

4.3_Chứng chỉ và chi phiếu Eurocurrency có lãi suất thả nổi

Cuối thập kỷ 70, các chứng chỉ Eurocurrency có lãi suất thả nổi (FloatingRate Certificate of Deposits: FRCD) và chi phiếu Eurocurrency có lãi suất thảnổi (Floating Rate Notes: FRN) đợc lu hành nhằm bảo vệ cả ngời đi vay lẫn ngờicho vay trớc nguy cơ biến động tỷ giá lãi suất Thông qua việc thanh toán cáchoá đơn tuỳ theo tỷ lệ lãi suất trên thị trờng, các công cụ này khiến giá trị củachi phiếu trở nên ổn định hơn Chi phiếu Eurocurrency có lãi suất thả nổi đợcphát hành với kỳ hạn từ 4 đến 20 năm, phổ biến nhất là từ 5 đến 7 năm Có thểcoi công cụ này nh một sự thay thế cho các trái phiếu có lãi suất cố định và vềnguyên tắc, nó có công dụng giống nh FRCD

4.4_Khả năng phát hành chi phiếu (Note Issuance Facilities: NIF)

NIF đã trở thành một công cụ rất quan trọng trên thị trờng Eurodollar vàogiữa thập niên 80 NIF là 1 thoả thuận có thời hạn trung bình, khoảng từ 5 đến 7năm giữa ngời đi vay và ngân hàng theo đó ngời đi vay có thể phát hành chiphiếu có mệnh giá 100 nghìn USD và 500 nghìn USD thời hạn từ 3 đến 6 thángdới tên mình

Thị trờng này bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 1985 Hầu hết các chiphiếu đều đợc giao dịch với các ngân hàng nhỏ và không phải là đối tợng bảo

đảm Các giao dịch đợc thực hiện với các nhà đầu t phi ngân hàng nh các tập

đoàn, công ty bảo hiểm, và cá nhân với NHTW

4.5_Hoạt động ngân hàng hải ngoại của ngân hàng nội địa

Sự mở rộng hoạt động của các Eurobanks bằng Eurodollars đã khiến choFed chấp nhận cho phép các ngân hàng nội địa ở Mỹ đợc tiến hành các hoạt

Trang 16

động ngân hàng hải ngoại ngay tại nớc Mỹ (International Banking IBF) IBF đợc thiết lập vào năm 1981 và thực chất là sự tồn tại hai hệ thống tàikhoản khác nhau trong cùng một ngân hàng IBF đợc nhận tiền gửi bằng USD từngời không c trú nhng không phải tham gia dự trữ bắt buộc cũng nh bảo hiểmtiền gửi nếu sử dụng tiền gửi này để cho vay những ngời không c trú IBF đãcạnh tranh thực sự với các Eurobanks ở Châu Âu và đã góp phần chuyển đợc một

Facilities-bộ phận hoạt động ngân hàng hải ngoại bằng USD về nớc Mỹ

Tiếp đó, vào năm 1986 chính phủ Nhật cũng cho phép thành lập thị trờngkinh doanh Euroyen tại Tokyo, cho phép các ngân hàng Nhật nhận tiền gửi bằngEuroyen tại Tokyo, trên cơ sở tiền gửi bằng Euroyen cung cấp tín dụng cho ng ờikhông c trú

4.6_Hợp đồng tơng lai bảo hiểm rủi ro lãi suất

Nhìn chung các Eurobanks bảo hiểm rủi ro tơng đối tốt Thông thờng, tàisản có và tài sản nợ của Eurobanks đợc cấu thành từ các đồng tiền khác nhau.Khi tài sản có và tài sản nợ trùng nhau về số lợng và kỳ hạn đối với từng đồngtiền thì Eurobanks tránh đợc mọi rủi ro về lãi suất và tỷ giá nhng điều này hiếmkhi đạt đợc Điều này làm phát sinh rủi ro lãi suất đối với các Eurobanks Kể từnăm 1981, thị trờng Eurodollar tơng lai (Eurodollar Future Market) đợc giớithiệu đã cho phép các Eurobanks tự bảo hiểm rủi ro lãi suất, do hợp đồng muabán lãi suất tơng lai quy định:

- Hợp đồng mua lãi suất tơng lai có lãi khi lãi suất thị trờng giảm vàphát sinh lỗ khi lãi suất thị trờng tăng

- Hợp đồng bán lãi suất tơng lai có lãi khi lãi suất thị trờng tăng vàphát sinh lỗ khi lãi suất thị trờng giảm

4.7_Các hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất

Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (Forward Rate Agreement – FRA) là hợp đồng

đợc ký kết giữa các ngân hàng (Interbank), nó cho phép các ngân hàng bảo hiểmrủi ro lãi suất từ sự không cân xứng kỳ hạn giữa tiền gửi và tín dụng Một FRAbao gồm hai bên, trong đó một bên mua và một bên bán Bên mua đồng ý trả chobên bán phần chênh lệch lãi suất, nếu lãi suất thị trờng giảm xuống dới mức lãisuất đã thoả thuận; và bên bán đồng ý trả cho bên mua phần chênh lệch lãi suất,nếu lãi suất thị trờng tăng trên mức lãi suất thoả thuận

Trang 17

Chơng II:

Thị trờng tiền tệ Việt Nam - những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập Thị trờng tiền tệ

Quốc tế

I/ Thực trạng thị trờng tiền tệ Việt Nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của TTTT Việt Nam

Trớc năm 1990, hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam hoạt động trongnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung với trình độ kinh tế phát triển ở mức độ rấtthấp, phổ biến là tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá nhỏ là chủ yếu Hệ thốngngân hàng đợc tổ chức theo mô hình một cấp, thực hiện chức năng kinh doanhtrong lĩnh vực tiền tệ tín dụng mang nặng tính bao cấp và vận hành theo cơ chế

kế hoạch hoá tập trung bằng các mệnh lệnh hành chính

Từ tháng 6/1987, hệ thống ngân hàng một cấp ở Việt Nam bắt đầu có sự

đổi mới về tổ chức và hoạt động Nghị quyết Hội nghị trung ơng lần 2, khoá VInêu rõ: “Kiện toàn NHNN làm nhiệm vụ phát hành và quản lý Nhà nớc về tiềntệ-tín dụng Phát triển các ngân hàng chuyên nghiệp là tổ chức kinh doanh tíndụng và dịch vụ ngân hàng” Ngày 26/3/1988, Chủ tịch HĐBT ban hành nghị

định số 53/HĐBT: ‘Cải tổ hệ thống ngân hàng từ một ngân hàng duy nhất trongnền kinh tế kế hoạch thành định chế ngân hàng hai cấp theo hớng kinh tế thị tr-ờng” Tuy nhiên, trong giai đoạn này, việc phân định vai trò, chức năng, nhiệm

vụ trong hệ thống ngân hàng cha rõ ràng, ảnh hởng của cơ chế bao cấp còn nặng

nề đối với mọi hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng Trong bối cảnh trên,chúng ta cha tạo đợc một TTTT thực sự

Kết quả đổi mới toàn diện hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ vànhững nỗ lực tạo dựng cơ sở pháp lý đã tạo ra các tiền đề cần thiết cho việc ra

đời và phát triển TTTT

Năm 1995 có thể coi là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của TTTT,các loại hình TTTT bớc đầu hình thành và đi vào hoạt động Bên cạnh thị trờngtín dụng truyền thống, TTTT liên ngân hàng và thị trờng đấu thầu tín phiếu khobạc đã đợc tổ chức Đến nay, đã có các loại hình TTTT sau đi vào hoạt động:

+ Thị trờng tín dụng ngắn hạn là thị trờng truyền thống, chiếm vai tròquan trọng trong hoạt động của hệ thống NHTM

+ Tháng 7/1993, theo Quyết định số 132/QĐ-NH14 của Thống đốcNHNN, Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng đợc thành lập

Trang 18

+ Ngày 8/6/1995, Thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc chính thức đi vàohoạt động

Các loại hình của TTTT tuy đã đi vào hoạt động nhng mới ở dạng sơ khai,phạm vi của thị trờng còn bó hẹp trong phạm vi của hệ thống ngân hàng, hầu nhcha có thị trờng thứ cấp… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Tuy nhiên, hoạt động của nó đã góp phần thúc đẩygiao lu vốn, cung ứng vốn ngắn hạn,… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng góp phần quan trọng tạo nên sự tăng tr-ởng kinh tế trong thời gian qua Sự ra đời của thị trờng mở và triển khai nghiệp

vụ thị trờng mở vào ngày 12/7/2000 khiến cho TTTT chính thức không chỉ bóhẹp trong phạm vi ngân hàng mà sẽ đợc mở rộng trên phạm vi toàn bộ nền kinh

tế Đồng thời, việc mua bán các công cụ nợ ngắn hạn nh tín phiếu kho bạc, tínphiếu NHNN của NHNN thông qua nghiệp vụ thị trờng mở để điều tiết lợng tiềncung ứng đã bớc đầu hình thành nên TTTT sơ cấp-bớc phát triển mới về chất củaTTTT Việt Nam

2 Tình hình TTTT Việt Nam

2.1_Thị trờng tín dụng qua hệ thống ngân hàng

Thị trờng tín dụng là thị trờng truyền thống, chiếm vai trò quan trọngtrong hoạt động của hệ thống NHTM, là nguồn cung ứng vốn ngắn hạn chủ yếucho nền kinh tế Hoạt động trên thị trờng này chủ yếu là hoạt động đi vay-huy

động vốn và cho vay- sử dụng vốn của các NHTM

*Về việc huy động vốn

Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM thể hiện qua các hoạt động bên tàisản nợ, tạo nên nguồn vốn của các ngân hàng, trong đó, chủ yếu là các loại tiềngửi của ngân hàng, bao gồm các loại tiền gửi khá phong phú nh sau:

- Tiền gửi tiết kiệm (không kỳ hạn, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm)

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế–với các kỳ hạn nh tiền gửi tiết kiệm

- Tiền gửi cá nhân

- Các hình thức tiền gửi ngoại tệ (kỳ hạn giống nh nội tệ)

- Giấy tờ có giá nh các loại kỳ phiếu nội, ngoại tệ… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

Đồng thời với những hình thức tiền gửi tơng đối phong phú và đa dạngbằng cả nội tệ lẫn ngoại tệ, chính sách lãi suất đúng đắn của NHNN đã làm cholợng vốn huy động qua hệ thống NHTM ngày càng tăng đáp ứng nhu cầu sửdụng vốn Huy động vốn trong những năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăngcao (xem bảng 1) Năm 2002, theo tài liệu công bố của Trung tâm thông tin thviện và nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc hội, tổng nguồn vốn huy độngcủa toàn ngành ngân hàng đạt 283.000 tỷ đồng

Trang 19

Tuy đạt đợc những thành công nhng việc huy động và luân chuyển vốnngắn hạn trên TTTT cũng còn nhiều hạn chế, đặc biệt là cha hình thành TTTT sơcấp Đối với hoạt động thu hút tiền gửi, các NHTM sử dụng hai công cụ chủ yếu

là sổ tiết kiệm và tài khoản tiền gửi nhng cả hai loại này lại không thể chuyểnnhợng đợc Các kỳ phiếu NHTM phát hành chủ yếu là các chứng chỉ ghi danhnên việc chuyển nhợng cũng rất khó khăn Ngoài ra, các công cụ khác nh thơngphiếu, các chứng chỉ tiền gửi định kỳ,… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng cha có Chính vì vậy, việc luân chuyểnnguồn vốn trên TTTT kém linh hoạt

* Về hoạt động cho vay

Hoạt động cho vay là hoạt động sử dụng vốn vay, hay là các nghiệp vụbên tài sản có, là hoạt động chủ yếu của hệ thống NHTM Việt Nam, theo ớc tínhhoạt động này mang lại hơn 90% thu nhập cho các ngân hàng

ở một nớc có TTTT sơ khai nh nớc ta thì nhu cầu vốn của nền kinh tế

đang đè nặng nên hệ thống ngân hàng, có tới 70% nhu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng1 Trong bối cảnh đó, khi NHNN kiểmsoát khung lãi suất cho vay thì tăng trởng tín dụng còn nằm trong mức độ chophép nhng từ khi lãi suất đợc tự do hoá thì d nợ tín dụng đã vợt nhiều so với mức

Trang 20

2002 27,6 22,5

Nguồn: NHNN và tổng hợp tin từ: Tạp chí ngân hàng số 1/2003, Tạp chí Thị ờng tài chính tiền tệ số 3/2003, trang 11; Tạp chí tài chính tháng 10/2003, trang 41; Khoá luận tốt nghiệp của Trần Quang Tuyến: Chính sách lãi suất ở Việt

tr-Nam-thực trạng và giải pháp”

Năm 2002, tín dụng cho nền kinh tế đã tăng 27,6% trong khi kế hoạch đề

ra là 23%; 6 tháng đầu năm 2003, tỷ lệ này đã lên đến 15,03%, nh vậy sự tăng ởng này đã lên đến mức “quá nóng”2

tr-Tuy nhiên, phần lớn vốn ngân hàng huy động đợc dùng để cho vay đối vớicác doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN):

Thực tế cho thấy, trong những năm qua, có rất nhiều doanh nghiệp nhà

n-ớc làm ăn thua lỗ nhng vẫn nhận đợc phần lớn tín dụng ngân hàng (xem phụ lục1) Trong đó, phải kể đến các tổng công ty 90-91, đã nhận đợc rất nhiều tín dụngngân hàng (lên đến 9000 tỷ đồng), nhng, theo số liệu của Trung tâm thông tin tíndụng của NHNN thì trong tổng số 30 tổng công ty 90-91 đợc xếp hạng tín dụngthì chỉ có 7 tổng công ty thuộc nhóm AA và nhóm A, chiếm 23%; 4 tổng công tyxếp nhóm BB, chiếm 13%; còn 19 tổng công ty xếp loại dới trung bình, từ B đến

* Về công cụ lãi suất

2 Tạp chí ngân hàng số 12 năm 2003, trang 11

3 Tạp chí ngân hàng số 14 năm 2003, trang 62

4 Tạp chí thông tin tài chính số 15 tháng 8 năm 2003, trang 10

Trang 21

Trớc năm 90, nền kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tậptrung nên lãi suất chỉ đợc xem là công cụ phân phối lại thu nhập quốc dân, phânphối lại sản phẩm giá trị thặng d, là một phơng tiện hạ giá thành sản phẩm Kể từnăm 90, chính sách lãi suất đã dần thay đổi để từng bớc thích ứng với cơ chế lãisuất thị trờng:

Bảng 3: Điều chỉnh cơ chế lãi suất kinh doanh của các TCTD

suất tín

dụng ngắn hạn và

thuận, đa thêm trần lãi suất tín dụng khu vực nông thôn và khu vực quỹ tín dụng vào hệ thống lãi suất cho vay.

- Xoá bỏ việc quy

định cụ thể lãi suất tiền gửi

- áp dụng chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra

- Thống nhất trần lãi suất tín dụng giữa khu vực thành thị

và khu vực nông thôn.

- Tự do hoá

hoàn toàn lãi suất đầu vào (xoá

bỏ chênh lệch lãi suất đầu vào- đầu ra)

Hợp nhất lãi suất cho vay ngắn hạn, dài hạn

Xoá

bỏ kiểm soát lãi suất tiền gửi ngoại tệ

- Lãi suất cho vay theo lãi suất cơ

bản+

biên

độ%

- Tự do hoá

lãi suất cho vay ngoại tệ

- áp dụng lãi suất cho vay thoả

thuận tại khu vực nông thôn

-kiểm soát lãi suất qua các công cụ, chính sách tiền tệ gián tiếp

Lãi suất tín dụng

và ngời sử dụng vốn

Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam có mức vốn rất thấp, nợ quá hạn caonhất là các NHTM cổ phần Vòng quay vốn tín dụng ở nớc ta chậm là do mắc

Trang 22

kẹt vào những khoản nợ xấu có tổng d nợ cho đến nay lên đến 23.575 tỷ đồng5.

Nợ quá hạn của hệ thống NHTM Việt Nam có chiều hớng gia tăng kể từ năm 97.Qua số liệu của IMF, WB công bố thì tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống NHTM ViệtNam về con số thì dờng nh không cao so với các nớc trên thế giới và cũng dờng

Nguồn: IMF Table 21, Vietnam: Statistical Appendix and Background

Notes, IMF Staff Country report No 00/116.

Năm 2001, tỷ lệ nợ xấu (bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ chờ xử lý) là12,7%, đến cuối năm 2002, tỷ lệ nợ xấu còn 8% tổng d nợ hệ thống ngânhàng6.Nhóm chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh có tỷ lệ nợquá hạn và nợ khó đòi thấp Tuy nhiên, cần phải nhận thấy rằng chế độ hạch toán

kế toán, phân loại tài sản (cách định nghĩa nợ quá hạn) của Việt Nam là khôngtheo tiêu chuẩn Quốc tế Ngoài ra, một số khoản nợ khó đòi liên quan đến các vụ

án không đợc hạch toán vào khoản mục nợ khó đòi và thờng đợc để vào “khoảnmục chờ xử lý”, chế độ báo cáo cũng làm cho các con số nợ quá hạn bị bóp méo

đi Nếu theo tiêu chuẩn Quốc tế, con số này có thể tăng lên gấp ba lần Năm

2001, tỷ lệ nợ xấu không đòi đợc do NHNN đa ra là 12,7% trong khi tỷ lệ này doIMF đa ra là 30%7 Vì vậy, vấn đề đặt ra là quy chế, quy định của quy trình tíndụng vẫn còn cha chặt chẽ

5 Tạp chí ngân hàng số 7 năm 2003, trang 1

6 Tạp chí ngân hàng số 14 năm 2003, trang 34

7 Sách: “Thử thách của hội nhập”_Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt_2002, trang 180

Trang 23

tín dụng với các thành viên khác và với các TCTD không phải là thành viên Sốthành viên của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng đã tăng dần lên qua các năm:

Bảng 5: Số lợng thành viên của TTTT liên ngân hàng qua các năm

Nguồn: Luận án tiến sỹ của Vũ Thị Lợi: Hoàn thiện cơ chế điều hoà vốn

trong thị trờng tiền tệ liên ngân hàng”

Cơ chế tổ chức và hoạt động của thị tr ờng liên ngân hàng

* Phơng thức giao dịch: Thời kỳ đầu, thị trờng áp dụng phơng thức giaodịch tập trung tại vụ Tín dụng của NHNN 49 Lý Thái Tổ mỗi tuần 2 lần với hìnhthức họp trực tiếp giữa các đại diện của các thành viên Dựa vào thông tin cácthành viên cung cấp tại phiên họp, chủ tịch hội đồng thực hiện ghép cung vốn vàcầu vốn và điều chỉnh lãi suất cho phù hợp Sau đó, cùng với việc ứng dụng côngnghệ, NHNN ban hành Quyết định số 190/QĐ-NH14 ngày 6/10/93 áp dụng ph-

ơng thức giao dịch gián tiếp giữa các thành viên và trung tâm giao dịch tất cả cácngày trong tuần Từ năm 96 đến nay, các ngân hàng có thể trực tiếp cho vay, gửilẫn nhau mà không cần qua NHNN

* Các loại cho vay trên thị trờng: Giữa các thành viên chủ yếu là cho vayngắn hạn với thời gian dới 1 năm do nhu cầu thiếu vốn tạm thời trong hoạt độnghoặc có vốn tạm thời cha sử dụng đến NHNN cho các thành viên vay thanh toán

do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ Loại vay này phụ thuộc vào khả năng cungứng tổng phơng tiện thanh toán trong chính sách tiền tệ mà NHNN giao chỉ tiêucho các chi nhánh NHNN trên các địa bàn tỉnh, thành phố

* Mức vốn cho vay: Mức vốn cho vay của thành viên phụ thuộc vào khảnăng cho vay và nhu cầu cho vay của các thành viên còn mức vốn cho vay ngắnhạn của NHNN tuỳ thuộc vào yêu cầu của chính sách tiền tệ từng thời kỳ

* Thời hạn vay: Thời hạn vay thanh toán từ 1 đến 10 ngày, thời hạn chovay ngắn hạn tối đa đến 12 tháng, trung hạn là 12 đến 16 tháng và dài hạn là trên

60 tháng

* Hình thức cho vay và trả nợ: Các thành viên cho nhau vay theo thoảthuận nhng phải chấp hành các nguyên tắc đã quy định, phần lớn là dựa vào tínchấp hoặc có sự bảo lãnh của NHNN, nếu không phải có tài sản thế chấp NHNNcho các thành viên vay áp dụng theo hình thức tái cấp vốn Việc trả nợ chonhững khoản vay giữa các TCTD do các TCTD tự thoả thuận trong phạm vi quy

định của NHNN còn các khoản vay NHNN do NHNN quy định Các thành viên

Trang 24

có thể trả nợ NHNN trớc hạn còn với các thành viên thì phải đợc sự chấp nhậncủa thành viên cho vay.

* Lãi suất cho vay trên TTTT liên ngân hàng: Từ năm 93-95, các ngânhàng cho nhau vay theo cơ chế tập trung qua NHNN thì áp dụng theo mức lãisuất do NHNN quy định trên TTTT liên ngân hàng còn số tiền do NHNN chovay áp dụng lãi suất tái cấp vốn Sau đó, số tiền các ngân hàng trực tiếp cho nhauvay áp dụng lãi suất thoả thuận phù hợp với quy định của pháp luật

Diễn biến trên TTTT liên ngân hàng từ khi thành lập đến năm 95 cho thấykhối lợng vốn vay giữa các ngân hàng ít hơn vay từ NHNN, tuy nhiên, lợng vốnNHNN cho vay ngày càng giảm thể hiện vai trò can thiệp của NHNN vào thị tr-ờng cũng giảm:

Biểu 1: Quan hệ vay và cho vay giữa các ngân hàng 93-95

0 10

Trang 25

Đến 15/10/01, NHNN ban hành Quyết định 1310/QĐ-NHNN13 về quychế vay vốn giữa các tổ chức tín dụng Quy chế này quy định việc vay, cho vaygiữa các tổ chức tín dụng do các tổ chức tín dụng tự thoả thuận về thời hạn chovay ngắn hạn, trung, dài hạn; về lãi suất; về đảm bảo tiền vay, phơng thức chovay, loại tiền vay và quy định về chế độ cung cấp thông tin báo cáo cho NHNN.

Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của hệ thống NHTM

QD CF CT

LD NN

QD CF CT

LD NN

QD CF CT

LD NN

QD CF CT

LD NN TG

Trang 26

Biểu 2: Hoạt động của thị trờng tiền tệ liên ngân hàng

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000

Nguồn: Báo cáo tổng hợp năm 1998 đến 2001 của NHNN

NHNN có vị trí rất quan trọng trong TTTT liên ngân hàng, mặc dù từ năm

96 NHNN không còn tập trung theo dõi nhng đã cung cấp cho thị trờng một lợngvốn rất đáng kể Biểu trên thể hiện lợng vốn cho NHNN vay trong thị trờng liênngân hàng xấp xỉ lợng vốn mà các TCTD cho nhau vay qua đó thể hiện thị trờng

đợc NHNN sử dụng là một kênh bơm tiền vào lu thông

Quy mô hoạt động của thị trờng liên ngân hàng nhỏ, phụ thuộc vào cácNHTM Nhà nớc nên khi các NHTM Nhà nớc có khó khăn về vốn khả dụng thìhầu nh thị trờng không hoạt động, gây khó khăn cho thanh toán của ngân hàng

Bảng 7: Quy mô thị trờng liên ngân hàng Việt Nam theo loại hình TCTD

2.3_Thị trờng tín phiếu kho bạc

Sau thí điểm thành công ở Hải Phòng, từ tháng 10/1992, tín phiếu kho bạc

đã đợc phát hành rộng khắp trên phạm vi cả nớc Đến ngày 26/7/1994, Chính

Trang 27

phủ đã ban hành Nghị định số 72/CP về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, tạo

ra cơ sở pháp lý đầu tiên cho hoạt động phát hành tín phiếu kho bạc

Việc phát hành tín phiếu kho bạc đợc thực hiện dới hình thức đấu thầu vớicác thành viên là các NHTM, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu t- Lãi suất tín phiếu kho bạc là lãi suất chiết khấu, tức là thay vì trả lãi tr

đến hạn, ngời ta bán tín phiếu thấp hơn mệnh giá và đợc thanh toán hoàn trả theomệnh giá khi đến hạn

Số thành viên tham gia thị trờng tín phiếu kho bạc ngày càng tăng từ 30thành viên năm 1995, đến năm 2002, số thành viên đã là 44 TCTD8 và một sốcông ty bảo hiểm và quỹ tín dụng nhân dân Trung Ương Tuy nhiên, việc thamgia đấu thầu vẫn tập trung hầu hết vào các NHTM quốc doanh, có tiềm lực vốnnói chung và vốn khả dụng nói riêng lớn Trong năm 2001 NHNN đã tổ chức đ-

ợc 46 phiên đấu thầu, tổng số có 90 lợt thành viên dự thầu, trong đó có 86 lợtthành viên dự thầu là các NHTM quốc doanh, 2 lợt NHTM cổ phần, 1 lợt chinhánh ngân hàng nớc ngoài và 1 lợt công ty bảo hiểm9

Biểu 3: Thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc (1995-2002)

25%NH Ngoại Th ơng

7%NH

ĐT&PT

18% Thành viên khác

50% NH Công Th ơng

(Tổng hợp tin từ các tạp chí ngân hàng)

Hiện tại, tín phiếu kho bạc chiếm tới 80% tổng giá trị công cụ sử dụngtrên thị trờng mở Khi NHNN bán tín phiếu kho bạc thay cho việc phát hành tínphiếu NHNN để thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thì gánh nặng về chi phí đểthực hiện chính sách tiền tệ sẽ chuyển sang ngân sách Đây là một u điểm củaviệc sử dụng tín phiếu kho bạc trong các giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở KhiTTTT cha phát triển, số lợng thành viên tham gia thị trờng còn hạn chế, số d tíndụng tín phiếu kho bạc lại khá lớn thì việc sử dụng tín phiếu kho bạc cho việcthực hiện chính sách tiền tệ sẽ giảm rủi ro của việc phân tách thị trờng (các ngânhàng không phải lựa chọn mua tín phiếu kho bạc hay tín phiếu NHNN … chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng)

8 Tạp chí ngân hàng tháng 8 năm 2003, trang 18

9 Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ tháng 3 năm 2002, trang 27

Trang 28

Số d tín phiếu kho bạc hiện nay khoảng trên 8000 tỷ đồng Tín phiếu khobạc hiện nay đã đợc các tổ chức tín dụng sử dụng linh hoạt để chiết khấu, cầm cốtại NHNN hoặc tham gia nghiệp vụ thị trờng mở để đảm bảo khả năng thanhtoán và tăng trởng tín dụng nhng vẫn nắm đợc thế chủ động trong công tác điềuhành vốn Vì vậy, đối với các TCTD, đầu t vào tín phiếu kho bạc Nhà nớc khôngchỉ là một hình thức đầu t an toàn mà còn là một hình thức đầu t dự phòng nhằmbảo đảm tính thanh khoản của TCTD Hiện nay, các TCTD đã quan tâm nhiềuhơn đến việc đầu t vào tín phiếu kho bạc (ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn đã xác định chiến lợc đầu t khoảng 3-5% nguồn vốn huy động vào tínphiếu kho bạc) Thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc đã thể hiện đợc vai trò cungcấp thông tin về lợng vốn khả dụng của các TCTD và đóng vai trò nh một chấtxúc tác cho sự phát triển của TTTT

Tuy nhiên, lãi suất tín phiếu kho bạc còn bị lệ thuộc bởi sự chỉ đạo, chaphản ánh lãi suất thị trờng (xem phụ lục 3) Kỳ hạn của tín phiếu lại hạn chế,mới chỉ có chủ yếu loại kỳ hạn 364 ngày, 365 ngày và 182 ngày Tín phiếu cũngmới đợc phát hành bằng nội tệ, loại tín phiếu kho bạc bằng ngoại tệ cha đợc pháthành Bên cạnh đó, thị trờng thứ cấp, thị trờng mua bán lại tín phiếu kho bạc chaphát triển nên việc sử dụng tín phiếu kho bạc của các TCTD nh một công cụ trênTTTT còn rất hạn chế Tổng số tín phiếu kho bạc phát hành từ 6/1995 đến29/9/2003 mới chỉ là 29.095 tỷ đồng10

Bảng 8: Kết quả hoạt động của thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc qua

NHNN

phát hành quaNHNN

Khối lợngtrúng thầuThời hạn

365 ngày 364 ngàyThời hạn 182 ngàyThời hạn

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2003, trang 7: Cần đa dạng hoá“ ” “

các công cụ trên thị trờng tiền tệ Việt Nam _Mai Hơng.

II/ tác động của các diễn biến trên thị trờng tiền tệQuốc tế đến thị trờng tiền tệ Việt Nam

10 Tạp chí ngân hàng số 14 năm 2003, trang 32

Trang 29

1 Tác động của chính sách lãi suất:

Kể từ ngày 1/6/2001, theo Quyết định số 718/2001 về việc tự do hoá lãisuất cho vay bằng ngoại tệ, cơ chế tự do hoá lãi suất ngoại tệ đã bắt đầu đợc thực

hiện ở nớc ta, cụ thể là: Các TCTD ấn định lãi suất cho vay bằng Đôla Mỹ theo

thoả thuận với khách hàng dựa trên cơ sở lãi suất thị trờng Quốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ ở trong nớc Do vậy, diễn biến lãi suất USD ở trong

nớc đều theo sát mọi diễn biến về lãi suất trên TTTT Quốc tế Mỗi lần trên TTTTQuốc tế có biến động thì nhiều NHTM trong nớc cũng phản ứng theo

Các NHTM nớc ta có một khối lợng tơng đối lớn vốn ngoại tệ d thừa gửitại các ngân hàng nớc ngoài (khoảng 5 tỷ USD), vì vậy, khó có thể tránh khỏinhững tác động lớn bởi việc tăng hay giảm lãi suất của TTTT Quốc tế Gần đây,trên TTTT Quốc tế, có xu hớng giảm lãi suất do việc cắt giảm lãi suất của Cục

dự trữ liên bang Mỹ (FED), đã ảnh hởng đến diễn biến lãi suất của nớc ta Ngày6/11/2002, FED đã cắt giảm 0,5% mức lãi suất chủ đạo đồng USD của mình từ1,75% xuống còn 1,25%/năm Theo phản ứng dây chuyền, lãi suất SIBOR vàLIBOR trên các thị trờng tiền tệ chủ đạo của thế giới: Thị trờng liên ngân hàngLondon và Singapore cũng giảm xuống tơng ứng Đến ngày 9/11/2002, lãi suấtLIBOR giảm xuống còn 1,385% và lãi suất SIBOR giảm xuống còn 1,400%11

Trớc tình hình đó, lãi suất tiền gửi USD của các NHTM hoạt động ở nớc tacũng giảm xuống tức thời Trớc thời điểm này, lãi suất huy động USD của cácNHTM ở nớc ta phổ biến ở mức 2,2%-2,4%/năm đối với kỳ hạn 1 năm, cao nhấtcũng chỉ trên 2,5% đối với kỳ hạn 3 năm Do chênh lệch về múi giờ, tiếp đến là 2ngày nghỉ cuối tuần nên phản ứng với quyết định cắt giảm lãi suất của FED củacác NHTM nớc ta có chậm hơn Nhanh nhất là ngân hàng Ngoại thơng Việt Namngay từ chiều ngày 7/11/2002 đã giảm lãi suất huy động USD kỳ hạn 1 nămxuống còn 2,2% so với mức 2,4%/ năm trớc đó ACB cũng giữ mức huy độngvốn USD khá thấp: kỳ hạn 1 năm 1,5%/năm, 2 năm 1,8%/năm12 Việc giảm lãisuất USD của các NHTM thấp hơn so với lãi suất trên thị trờng Quốc tế là do cácNHTM tính tới yêu cầu cha gây đột ngột cho khách hàng Ngoài ra, nguyên nhânchủ yếu là do nhu cầu vay vốn các dự án lớn của các NHTM trong nớc vẫn tănglên, thậm chí, Vietcombank còn phải rút tiền gửi ngoại tệ ở nớc ngoài để cho vaytrong nớc

Nh vậy, có thể thấy tác động của lãi suất trên TTTT Quốc tế đến TTTTViệt Nam là rất lớn:

11 Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ sô 12 năm 2002, trang 2

12 Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ số 12 năm 2002, trang 2

Trang 31

Bảng 9: Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED, TTTT Quốc tế và

Việt Nam ba năm 2000-2002

lãi suất của FED (%/năm)

Lãi suất SIBOR (%/năm)

Lãi suất LIBOR (%/năm)

LSCB NHNN (%VND/năm)

6.500 6.767 7.500 7.185 5.121 4.604 4.380 4.871 4.063 3.632 2.990 2.545 2.016 1.761 1.281

6.600 6.763 7.482 7.188 5.125 4.601 4.384 4.864 4.060 3.628 2.988 2.560 2.020 1.764 1.284

9.00 9.00 8.70 8.40 8.40 7.80 7.80 7.80 7.20 7.20 7.20 7.44

Nguồn: Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 12/2002

Để thấy rõ hơn về sự tác động của lãi suất trên TTTT Quốc tế đến lãi suấtcủa TTTT Việt Nam, ta có thể xem biểu sau:

Biểu 4: Diễn biến lãi suất trên thế giới và Việt Nam từ 1/3/01 đến 6/11/02

0 2 4 6 8 10

LSCB (VND) FED

Nguồn: Tạp chí tài chính tháng 12/2002, trang 48

2 Tác động của Hiệp định thơng mại Việt Mỹ:

Theo Hiệp định thơng mại Việt Mỹ (HĐTMVM) ký ngày 13/7/2000, lộtrình mở cửa một số dịch vụ tài chính-ngân hàng là nh sau:

Trang 32

-Trong ba năm đầu, các ngân hàng Mỹ chỉ đợc cung cấp các dịch vụ thôngqua các liên doanh với đối tác Việt Nam Sau thời gian đó, hạn chế này sẽ đợcbãi bỏ.

-Sau tám năm: các định chế tài chính có vốn của Mỹ đợc phát hành thẻ tíndụng

-Sau chín năm: đợc mở chi nhánh ngân hàng 100% vốn của Mỹ

-Sau mời năm: đợc nhận tiền gửi bằng VND của cá nhân ngời Việt Nam.Trớc thời gian này vẫn nhận tiền gửi nhng bị hạn chế tỷ lệ

Nh vậy, tác động của HĐTMVM đối với TTTT Việt Nam chủ yếu là lên

hệ thống ngân hàng, chủ thể chủ yếu của TTTT Khi thực hiện HĐTMVM, cáccam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng đợc thực hiện theo lộ trình chín năm trớc khimọi hạn chế đối với các ngân hàng Hoa Kỳ đợc bãi bỏ Theo lộ trình này, ViệtNam phải loại bỏ dần những hạn chế đối với các ngân hàng Hoa Kỳ, cho phépcác ngân hàng Hoa Kỳ đợc tham gia vào mọi hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.Ngoài các hoạt động đã có tại Việt Nam nh thanh toán quốc tế, tài trợ thơng mại,

là hàng loạt các dịch vụ mới ch

… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng a đợc thực hiện tại Việt Nam nh môi giới tiền

tệ, kinh doanh các sản phẩm phái sinh… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng Sức ép cạnh tranh sẽ đè nặng lên cácNHTM Việt Nam khi phải nới lỏng các quy định về hoạt động của các ngânhàng Hoa Kỳ, nhất là những ràng buộc về nhận tiền gửi VND, phát hành thẻ tíndụng và các máy rút tiền tự động

Khả năng lớn hơn của các ngân hàng Hoa Kỳ trong việc tham gia TTTTliên ngân hàng sẽ có sức ép nhất định đối với hoạt động quản lý của NHNN, nhất

là khi thị trờng này hoạt động mạnh mẽ hơn và khi các ngân hàng Hoa Kỳ đợcphép tiếp cận nghiệp vụ tái chiết khấu của NHNN Việc điều hành chính sáchtiền tệ quốc gia cũng sẽ chịu ảnh hởng lớn của những biến động trên TTTT, từ

đó, đòi hỏi phải sử dụng linh hoạt các công cụ tiền tệ để điều chỉnh Ngoài ra, sốlợng ngân hàng Hoa Kỳ gia tăng cũng sẽ làm tăng khối lợng công việc của độingũ thanh tra Nhà nớc, nhất là về giám sát và thanh tra tại chỗ

Khi thực hiện HĐTMVM, sức ép cạnh tranh sẽ tập trung chủ yếu vào một

số lĩnh vực sau: Thứ nhất, thị trờng tín dụng: cạnh tranh về cho vay sẽ trở nêngay gắt khi các ngân hàng nớc ngoài hiểu rõ thị trờng Việt Nam và môi trờngpháp lý đảm bảo cho họ xử lý rủi ro để thu hồi nợ trong trờng hợp cần thiết,trong đó, việc cho phép các ngân hàng nớc ngoài tham gia hoạt động tái cấp vốn,chiết khấu từ NHNN sau 3 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực sẽ giúp họ bù

đắp một phần vốn huy động còn bị hạn chế bởi lộ trình; Thứ hai, giao dịch thanhtoán và chuyển tiền: đây là lĩnh vực có u thế của các ngân hàng nớc ngoài cả về

Trang 33

loại hình và chất lợng dịch vụ, sau khi có uy tín, các ngân hàng này sẽ thu hútmột lợng đáng kể khách hàng Việt Nam; Thứ ba, dịch vụ t vấn, môi giới kinhdoanh tiền tệ: lĩnh vực này cũng sẽ thu hút sự quan tâm của khách hàng ViệtNam Ngoài ra, sự cạnh tranh gay gắt còn tập trung vào việc mở rộng đối tợngkhách hàng là dân c dới các hình thức hoạt động: tăng vốn huy động VND thôngqua huy động tiết kiệm dân c và vốn nhàn rỗi tạm thời của tổ chức phi kinh tế,

mở rộng hoạt động mới, nhất là dịch vụ thu phí nh thanh toán, chuyển tiền, t vấn,môi giới, lu ký… chúng có độ rủi ro thấp, tính lỏng

Tuy nhiên, những sức ép nh vậy chính là động lực để đẩy mạnh công cuộc

đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạo đà cho TTTT phát triểntheo xu hớng của TTTT thế giới Các ngân hàng Việt Nam đã phải tự điều chỉnh

và hoàn thiện theo xu hớng đó

Hoạt động đa dạng của các TCTD Mỹ theo Hiệp định đã đặt ra những yêucầu mới với NHNN trong hoạt động quản lý Nhà nớc về hoạt động ngân hàng,

đặc biệt trong hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật vàgiám sát, thanh tra hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng Việc quản lýNhà nớc với các ngân hàng sẽ phức tạp hơn hiện nay và đòi hỏi phải có sự phốihợp quản lý của nhiều cơ quan, không chỉ riêng NHNN

Thêm nữa, việc thực hiện HĐTMVM là một cơ hội lớn cho ngành ngânhàng Việt Nam để các ngân hàng trong nớc tích cực tham gia cạnh tranh, tiếpcận các dịch vụ mới, gia tăng sự hợp tác giữa các ngân hàng Việt Nam với ngânhàng Mỹ Ngân hàng Việt Nam hiện có lợi thế là mạng lới rộng, tiếp cận vớicách thức quản lý và kinh doanh của các ngân hàng Quốc tế hoạt động tại ViệtNam Hiện NHNN Việt Nam đã có chơng trình triển khai thực hiện HĐTMVMtrong ngành ngân hàng NHNN đã hoàn tất công tác rà soát các quy định củapháp luật hiện hành của ngân hàng so với nội dung cam kết liên quan đến lĩnhvực dịch vụ ngân hàng của HĐTMVM Trong 2 năm qua, NHNN đã tiến hànhsửa đổi quy chế cho vay với khách hàng của các TCTD, bổ sung quy định chophép các cá nhân và pháp nhân nớc ngoài đợc vay vốn tại các TCTD hoạt độngtại Việt Nam theo đúng cam kết trong HĐTMVM Riêng năm 2003, theo chơngtrình xây dựng văn bản pháp luật của ngân hàng, các văn bản pháp luật cần xâydựng và ban hành có liên quan đến HĐTMVM là 13 văn bản Một định hớng sửa

đổi Luật các TCTD cũng đang đợc xem xét để tăng tính tự chủ và tự chịu tráchnhiệm của các TCTD tại Việt Nam

3 Tác động của sự ra đời đồng Euro:

Trang 34

Tháng giêng năm 1999, đồng Euro ra đời với t cách là đồng tiền chínhthức đại diện cho khối các nớc thuộc Liên minh châu âu, đến ngày 1/1/2002,

đồng Euro chính thức đợc phát hành rộng rãi trên lãnh thổ 12 nớc châu âu Nótiềm ẩn một sức mạnh chung của các nớc Châu âu và kỳ vọng vào khả năng phá

vỡ thế độc tôn của đồng đôla Mỹ và đồng Yên Nhật Việc hình thành đồng Eurogây ra sự biến động lớn trong cơ cấu tiền tệ thế giới

Đồng Euro đã có những ảnh hởng nhất định đối với TTTT Quốc tế trên cảphơng diện giao dịch và tổng dự trữ ngoại tệ của NHTW Các NHTW Canada,Trung Quốc, Đài Loan đang hớng tới đồng Euro, chính phủ các vùng lãnh thổ vàcác nớc nh Hồng Kông và các nớc Đông Âu đều đang tăng tỷ trọng đồng Eurotrong tỷ lệ dự trữ Cũng theo tình hình chung, đồng Euro xuất hiện trên thị tr ờngtiền tệ Việt Nam đã mang lại cho TTTT nớc ta những thay đổi nhất định Euro ra

đời tạo cơ hội cho Việt Nam bắt tay vào chơng trình quản lý một cách tích cực sự

đa dạng hoá tiền tệ trong các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

Lâu nay, trong quan hệ xuất-nhập khẩu, vay-trả nợ, cơ cấu dự trữ quốc giacũng nh việc mua bán, chuyển đổi đầu t vào ngoại tệ của dân c, đồng đôla đều đ-

ợc quan tâm đặc biệt bởi đôla chiếm thị phần áp đảo trong thanh toán buôn bán,vay-trả nợ Quốc tế, trong dự trữ quốc gia Tuy nhiên, kể từ khi xuất hiện đồngEuro và khi đồng Euro bắt đầu vơn dậy thì sự chuyển hớng sang đồng Euro đãbắt đầu Trớc tình hình đó, tại Việt Nam, nhiều ngời đổ xô đi mua đồng Eurolàm phơng tiện dự trữ và kinh doanh Tỷ trọng giao dịch đồng Euro trong tỷtrọng giao dịch ngoại tệ của ngân hàng với khách hàng tăng vọt từ mức 3% lênmức 20%1

Bảng 10: Tình hình giao dịch bằng đồng EURO so với USD của

Techcombank (Từ tháng 1 đến ngày 15/12/2003)

Nguồn: Bản tin nội bộ của Techcombank

Nh vậy, tại ngân hàng này với tỷ lệ giao dịch đa số là đôla Mỹ trớc đâycòn Euro chiếm rất ít thì hiện nay, tỷ lệ giao dịch bằng Euro là khoảng 50% sovới đôla Mỹ

Ngoài quan hệ thơng mại, việc Euro ra đời còn ảnh hởng đến quan hệ trả Từ đó, khách hàng có thể cân nhắc, lựa chọn đồng tiền thanh toán và lựachọn ngân hàng để thực hiện nghiệp vụ quyền lựa chọn ngoại tệ

vay-1 Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 15/6/2003, trang 29.

Trang 35

Hơn nữa, việc ra đời đồng Euro còn tác động đến dự trữ ngoại tệ đangchiếm chủ yếu là đồng USD và đa ra cho Việt Nam cơ hội theo đuổi một cách có

hệ thống hơn và tích cực hơn việc quản lý đa dạng đồng tiền trong các quan hệQuốc tế Bằng việc xem xét sức mạnh của đồng Euro và tham chiếu các n ớcchâu âu và sự thịnh vợng của các công cụ tiền tệ cho kho bạc và quản lý dự trữ,chúng ta có thể giảm thiểu biến động và góp phần ổn định TTTT

iII/ Đánh giá về mức độ phát triển và hội nhập Quốc tếcủa thị trờng tiền tệ Việt Nam

1.Môi trờng pháp lý và cơ chế chính sách

1.1_Môi trờng pháp lý cho các chủ thể hoạt động trên TTTT

Với việc ban hành Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xãtín dụng và công ty tài chính vào tháng 5/1990, lần đầu tiên Việt Nam có một hệthống văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng tơng đối toàn diện và tiến bộ.Kết quả triển khai pháp lệnh, đổi mới trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng là chúng tacơ bản tạo dựng đợc hệ thống ngân hàng hai cấp hoạt động có hiệu quả trong nềnkinh tế thị trờng theo định hớng XHCN; bên cạnh đó cũng tạo dựng đợc hệ thốngTTTT dù còn sơ khai, cha đồng bộ nhng đã bắt đầu đi vào hoạt động

Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới, phát triển trong thời kỳ đổi mới thì 2

pháp lệnh và cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động, quản lý trong lĩnh vực tiền tệ-tín dụng tỏ ra tụt hậu, bộc lộ một số hạn chế cản trở tiến trình phát triển, đổi mới để đáp ứng yêu cầu hội nhập cụ thể:

- Cơ sở pháp lý cha đồng bộ, thống nhất, thậm chí có mâu thuẫn nội tại,vừa thiếu vừa chồng chéo và chủ yếu là các văn bản dới luật-điều này không phùhợp với việc hình thành hệ thống ngân hàng hiện đại, nhất là trong thời kỳ hộinhập

- Cơ sở pháp lý gắn với việc xác lập chế độ tài chính, kế toán, kiểm toáncòn nhiều bất cập và tỏ ra lạc hậu xa với các nớc trong khu vực

- Việc xác định địa vị pháp lý, quyền tự chủ tài chính, chức năng của các

tổ chức tín dụng cha đầy đủ và cha thực sự rõ ràng; chức năng nhiệm vụ, quyềnhạn của NHNN cha tơng xứng với vị thế của NHTW

- Một số quy chế, văn bản quá lạc hậu, không còn phù hợp cần phải đợchuỷ bỏ và thay thế, bổ sung

Để tạo cơ sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng tiếp tục phát triển trong giai

đoạn mới, ngày 12/12/1997, Quốc hội khoá X đã thông qua Luật NHNN và Luậtcác TCTD, hai luật này chính thức có hiệu lực từ tháng 10/1998

Ngày đăng: 25/12/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tốc độ tăng huy động vốn và sử dụng vốn - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 1 Tốc độ tăng huy động vốn và sử dụng vốn (Trang 24)
Bảng 3: Điều chỉnh cơ chế lãi suất kinh doanh của các TCTD - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 3 Điều chỉnh cơ chế lãi suất kinh doanh của các TCTD (Trang 25)
Bảng 4: Nợ quá hạn của hệ thống NHTM Việt Nam - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 4 Nợ quá hạn của hệ thống NHTM Việt Nam (Trang 27)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của hệ thống NHTM - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn của hệ thống NHTM (Trang 30)
Bảng 7: Quy mô thị trờng liên ngân hàng Việt Nam theo loại hình TCTD - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 7 Quy mô thị trờng liên ngân hàng Việt Nam theo loại hình TCTD (Trang 32)
Bảng 9: Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED, TTTT Quốc tế  và Việt Nam ba năm 2000-2002 - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 9 Diễn biến các đợt điều chỉnh lãi suất của FED, TTTT Quốc tế và Việt Nam ba năm 2000-2002 (Trang 37)
Bảng 12: Mức độ đôla hoá tiền gửi ở Việt Nam (%) - Thị trường tiền tệ việt nam   những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập thị trường tiền tệ quốc tế
Bảng 12 Mức độ đôla hoá tiền gửi ở Việt Nam (%) (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w