Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
287 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp lời nói đầu Trong số xu hớng mang tính toàn cầu lên thập niên gần đây, xu hớng chủ đạo thờng đợc đề cập đến toàn cầu hoá kinh tế (TCHKT) Từ sau chiến tranh lạnh chấm dứt, với ®éng th¸i míi cđa hƯ thèng kinh tÕ cịng nh biến đổi sâu sắc trị xà hội giới, ngời ta ngày nhận thức đầy đủ ảnh hởng xu hớng đến số phận quốc gia nh cộng đồng nớc giới Do tầm quan trọng tính bao trùm nó, xu hớng TCH đợc coi vấn đề trung tâm lý luận lẫn thực tiễn toàn giới TCH xu khách quan đợc bắt nguồn từ phát triển cách mạng khoa học-công nghệ giới TCH với đặc trng nó, đà định nguyên tắc cho chơi bàn cờ giới, tạo hội thách thức chung cho tất nớc mà không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển Sự không phân biệt đặt nớc phát triển (ĐPT) trớc hàng loạt vấn đề nan giải vừa phải đối phó với thách thức TCH vừa phải giải mục tiêu phát triển Trên đờng thực công nghiệp hoá-hiện đại hoá (CNH-HĐH) tiến hành chuyển đổi sang hệ thống kinh tế thị trờng mở, xu hớng đà tác động mạnh có ảnh hởng to lớn đến tất khía cạnh đời sống kinh tế-chính trị-xà hội Việt Nam Nhận thức đợc hội thách thức TCHKT, Đảng Nhà nớc Việt Nam đà sớm có chủ trơng, sách hội nhập mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Hiện nay, tiến sâu vào trình hội nhập quốc tế, Việt Nam nhận thấy rõ mặt tích cực lẫn tiêu cực tác động Nhng bật hết thách thức to lớn, vấn đề gay gắt mà xu hớng đặt Tại thời điểm giao thoa kỷ, Việt Nam chuẩn bị cho bớc chuyển chất lợng tiến trình phát triển - bên đẩy mạnh CNH-HĐH, bên thực c¸c bíc héi nhËp vỊ thùc chÊt nh thùc hiƯn c¸c quy chÕ AFTA, APEC, gia nhËp WTO, triĨn khai thực Hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ - việc khảo cứu xu hớng toàn cầu hoá tác động TCHKT đến Việt Nam cần thiết Chắc chắn khảo cứu nh sở quan trọng để thiết kế đờng lối hoạch định chiến lợc phát triển đất nớc giai đoạn tới Phạm Tuấn Hải NhËt - K36F NhËt - K36F Kho¸ ln tèt nghiƯp Xt ph¸t tõ thùc tÕ nh vËy em đà chọn đề tài : Toàn cầu hoá kinh tế vấn đề đặt với Việt Nam Trên sở phân tích đặc trng, hội thách thức TCHKT đa lại, kết hợp với phân tích thực trạng kinh tế tình hình hội nhập Việt Nam 15 năm qua, em hy vọng khoá luận phần giúp cho cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam nhận thức đợc đầy đủ thực chất TCHKT nh nhìn nhận cách chân thực vấn đề mà thân họ nhà nớc Việt Nam phải đối mặt trình hội nhập thời gian tới Với mục đích nh vậy, kết cấu khoá luận gồm chơng: Chơng I: Khái niệm, đặc điểm vai trò toàn cầu hoá kinh tế Chơng II: Việt Nam xu toàn cầu hoá kinh tế Chơng III: Những vấn đề đặt với Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhân đây, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng, ngời đà bảo, dạy dỗ trang bị cho em vốn kiến thức phong phú sau gần năm học trờng Em đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Hồng Đàm-ngời đà tận tình hớng dẫn em suốt trình em viết Khoá luận Cuối cùng, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đà giành cho em giúp đỡ động viên thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I Khái niệm, đặc điểm vai trò toàn cầu hoá kinh tế I Khái niệm toàn cầu hoá kinh tế Kể từ năm đầu thập kỷ 90, giới ngời ta bắt đầu nói nhiều đến cụm từ toàn cầu hoá kinh tế (TCHKT) Cùng với xu mở cửa, hợp tác hoà bình phát triển, TCHKT ngµy cµng trë thµnh xu thÕ chđ u chi phèi mặt đời sống kinh tế giới Do tầm quan trọng tính bao trùm nó, xu TCHKT (ở gọi tắt TCH) đợc coi vấn đề trung tâm lý luận thực tiễn toàn giới Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, trớc động th¸i míi cđa quan hƯ kinh tÕ qc tÕ thời gian từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây, Phạm Tuấn Hải Nhật - K36F Nhật - K36F Khoá luận tốt nghiệp ngày ngời ta có nhìn đầy đủ xu nh ảnh hởng tới số phận quốc gia, khu vực toàn nhân loại Thực tế có nhiều khái niệm khác TCHKT, nhà nghiên cứu Việt Nam đà tổng hợp đánh giá lại nh sau: TCHKT nói kinh tế thị trờng toàn cầu mới, đợc hình thành sở lực lợng sản xuất với cách mạng khoa học công nghệ mới, có hội nhập quốc gia giới, vừa hợp tác nhng vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ích giai cấp lợi ích quốc gia dân tộc1 TCHKT xu lịch sử, tác động đến phát triển quốc gia, dân tộc giới TCHKT tất yếu khách quan bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất phân công lao động, cách mạng khoa học công nghệ đại kinh tế thị trờng2 TCHKT mối quan hệ kinh tế vợt qua biên giới quốc gia, vơn tới quy mô toàn giới, đạt trình độ chất lợng mới3 TCH kinh tế, kéo theo với mạng thông tin toàn cầu, tiếp xúc văn hoá, biến đổi dần đến gần tâm lý, thị hiếu, cách suy nghĩ, lối sống, nói rộng văn hoá Còn TCH có đẫn đến biến đổi cấu xà hội, có ảnh hởng đến độc lập tự chủ trị hay không, mức độ nào, cần đợc nghiên cứu Đúng TCH vừa tạo điều kiện vừa tạo thách thức liên quan đến vận mệnh đất nớc4 TCH mặt kinh tế kết tất yếu khách quan đòi hỏi phát triển lực lợng sản xuất, trình xà hội hoá, trình phân công lao động quốc tế phát triển kinh tế thị trờng Và đến lợt kết TCH mặt kinh tế lại thúc đẩy trình trên-quá trình xà hội hoá, trình phân công lao động quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ trình phát triển kinh tế thị trờng phạm vi toàn cầu-ngày vào chiều sâu với quy mô rộng lớn tác động ngày sâu sắc tới tất quốc gia giới này, không trừ nớc Nh TCH mặt kinh tế tác động đến tất nớc giới Và không ép buộc, không chờ quốc gia nào5 TCHKT xu hớng tới hình thành kinh tế giới thống phạm vi toàn cầu, cã sù tham gia (hay héi nhËp) cđa tÊt c¶ quốc gia giới Các quốc gia liên kÕt chỈt chÏ víi nhau, phơ thc lÉn phân công hợp tác kinh tế phạm vi toàn cầu, có lu thông Phạm Tuấn H¶i – NhËt - K36F NhËt - K36F Khoá luận tốt nghiệp luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, nhân lực phạm vi toàn cầu, dới điều tiết qui tắc chung toàn cầu6 TCHKT, xét cho cùng, hệ biến đổi to lớn lĩnh vực công nghệ truyền thông thông tin nhân tố kỹ thuật, thông tin tiền vốn lu chuyển xuyên quốc gia đà trở thành động lực thúc đẩy tr×nh TCH Víi nỊn kinh tÕ TCH, viƯc tỉ chøc sản xuất khai thác thị trờng phạm vi giới theo đó, phát triển kinh tế quốc gia vợt khỏi biên giới quốc gia7 Nói cách đơn giản, bản, TCH kinh tế trình luân chuyển ngày tự hơn, nhanh chóng, thuận tiện luồng giao dịch tiền hàng phạm vi toàn cầu Theo nghĩa rộng hơn, TCH kinh tế đợc hiểu nh trình mở rộng làm sâu sắc mối quan hệ, liên kết quốc tế Tự hoá luồng giao dịch tiền tệ thúc đẩy trình TCH tài Tự hoá luồng giao dịch hàng hoá yếu tố sản xuất góp phần đẩy nhanh trình TCH thơng mại sản xuất Nh trình TCH kinh tế coi trình TCH thị trờng sản phẩm, thị trờng vốn thị trờng lao động.8 TCHKT đòi hỏi khách quan lịch sử, xu tất yếu thời đại cách mạng khoa học-công nghệ đại Nhng kèm theo hệ khó tránh khỏi làm phai mờ dần đờng biên giới quốc gia, phá vỡ hàng rào ngăn cách nớc thúc đẩy quốc gia thâm nhập, phụ thuộc lẫn Đồng thời, buộc nớc phải tìm cách thích ứng với tình hình, áp dụng thành công thành tựu phát triển kinh tế giới để hoà nhập sở trì, củng cố, bảo vệ lợi ích sắc dân tộc mình9 TCH kinh tế trình khách quan, với tất mặt tích cực tiêu cực nó, ®ang lµ mét xu thÕ lín, cn hót sù tham gia ngày nhiều quốc gia giới TCH chứa đựng nhiều mâu thuẫn, trình vừa hợp tác vừa đấu tranh nớc phát triển phát triển, có vấn đề chủ quyền nớc phát triển10 Theo tổng kết trên, TCHKT xu tất yếu bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ LLSX TCHKT làm biến đổi mạnh mẽ nhanh chóng h×nh thøc quan hƯ kinh tÕ qc tÕ (vỊ trao đổi hàng hoá, di chuyển vốn đầu t, di chun søc lao ®éng, lÜnh vùc khoa häc công nghệ quan hệ tiền tệ quốc tế) nh có tác động sâu sắc đến chủ thể quan hƯ kinh tÕ qc tÕ TCHKT híng tíi viƯc hình thành kinh tế giới thống Phạm Tuấn Hải Nhật - K36F Nhật - K36F Khoá luận tốt nghiệp phạm vi toàn cầu, có tham gia (hay hội nhập) tất quốc gia giới Trong trình tới việc hình thành kinh tế giới thống phạm vi toàn cầu, TCHKT vừa tạo hội vừa đặt thách thức phát triển cho tất quốc gia giới Nh vậy, TCHKT xét góc độ nghiên cứu lý luận tợng kinh tế-xà hội phức tạp, thực tế vấn đề TCH đặt phức tạp không Tính phức tạp gia tăng với gia tăng xu TCHKT Ngoài khái niệm TCHKT, giới đà xuất khái niệm TCHKT để phân biệt với TCHKT giai đoạn trớc TCHKT gắn với giai đoạn phát triển giới từ sau kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh Thêi kú tríc CNTB, sù phát triển thấp lực lợng sản xuất hàng hoá đà hạn chế quan hệ kinh tế quốc gia CNTB đời, cách mạng công nghiệp giai cấp t thực đà tạo phát triển vợt bậc lực lợng sản xuất, kinh tế hàng hoá, làm hình thành thị trờng giới Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX (giai đoạn trớc chiến tranh giới thứ nhất), CNTB từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn ®éc qun, cïng víi më réng xt nhËp khÈu hµng hoá, có xuất t bản, có phân chia thị trờng giới tập đoàn t bản, phân chia lại lÃnh thổ giới cờng quốc t làm cho quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trờng giới tiến thêm bớc Xu TCH gắn liền với phát triển CNTB Trong giai đoạn này, lên khối thị trờng biệt lập gồm quốc thuộc địa Liên kết dọc quốc thuộc địa hình thức phân công lao động quốc tế yếu Theo đó, thuộc địa chủ yếu thị trờng cung cấp nguyên vật liệu sản phẩm quốc cần, đồng thời nơi tiêu thụ hàng hoá cho sản xuất quốc Mọi liên kết ngang nớc thành viên khối khác hạn chế Từ cuối kỷ 19, mối liên kết nớc TBCN đợc thúc đẩy, nhng chủ yếu liên kết tay đôi thơng mại thông qua hiệp định thơng mại dựa nguyên tắc tự hoá Xuất t dới dạng FDI đầu t gián tiếp bắt đầu đợc đẩy mạnh tõ nưa ci thÕ kû 19 víi vai trß chđ yếu số nớc TBCN phát triển Tây Âu Đặc điểm bật TCH thời kỳ lu chuyển tự luồng nhân công khổng lồ phạm vi toàn cầu Nh vậy, TCHKT giai đoạn đợc thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất xà hội, tiến khoa họcPhạm Tuấn Hải Nhật - K36F NhËt - K36F Kho¸ luËn tèt nghiệp kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá, đợc đặc trng mở rộng phạm vi (tuy nhiên nhiều hạn chế) quan hệ kinh tế quốc tế Tác động trực tiếp hai chiến tranh giới khủng hoảng kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933) ®· dÉn ®Õn sù suy gi¶m cđa xu thÕ TCH thêi kú tõ CTTG I đến cuối thập niên 40 bùng nổ trở lại xu từ thập niên 50 đến nửa cuối thập niên 70 lại có phần lắng xuống vào thời kỳ từ cuối thập niên 70 đến thập niên 80 tác động khủng hoảng dầu lửa-kinh tế Đặc điểm sóng TCH năm 50-80 bùng nổ thể chế liên kết kinh tế phạm vi toàn cầu khu vực với phát triển mạnh mẽ quy mô tốc độ dòng thơng mại, dịch vụ, đầu t, tài chính, công nghệ nhân công nớc, bùng nổ phát triển công ty xuyên quốc gia Ngoài đặc trng chung trên, cần phải kể đến nét đặc trng khác, chia cắt biệt lập tơng đối hai mô hình liên kết khu vực thực tiễn mang tính đối lập (SEV khối khu vực khác), hệ tồn song song hai hệ thống trị-kinh tế giới đối địch (XHCN TBCN) Trong suốt thời kỳ này, hai hệ thống nỗ lực thúc đẩy trình liên kết kinh tÕ mang tÝnh chÊt ý thøc hÖ, thèng nhÊt chất, mục tiêu, nội dung biện pháp đợc điều hành từ trung tâm hệ thống Hai hệ thống liên kết theo hai kiểu khác Khép kín khuôn khổ hệ thống, có quan hệ ngang thành viên hệ thống với thành viên hệ thống khác Từ đầu thập niên 90 trở lại đây, víi viƯc kÕt thóc ChiÕn tranh l¹nh, sù tan r· cđa hƯ thèng x· héi chđ nghÜa thÕ giíi vµ Liên Xô, xu TCH đà chuyển sang giai đoạn Giai đoạn đánh dấu biến đổi to lớn lợng lẫn chất dới tác động trực tiếp cách mạng khoa học công nghệ đại II Đặc điểm toàn cầu hoá Phân công lao động mang tính toàn cầu Từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây, phân công lao động quốc tế (PCLĐQT) đà có chuyển đổi mạnh mẽ, từ phân công lao động quốc tế truyền thống thành phân công lao động mang tính giới Đây kết trình tái thèng nhÊt nỊn kinh tÕ thÕ giíi sau chiÕn tranh lạnh đợc đẩy nhanh nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế tất quốc gia không phân biệt trình độ phát triển Sự chuyển đổi thấy rõ nội dung PCLĐQT Phân công quốc tế chuyển từ: Phạm Tuấn Hải NhËt - K36F NhËt - K36F Kho¸ luận tốt nghiệp Phân công truyền thống lấy nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cở sở phát triển thành phân công lấy công nghệ, kỹ thuật đại làm sở Phân công ngành khu vực kinh tế thành phân công ngành thuộc khu vực khác PCLĐ lấy chuyên môn hoá sản phẩm làm sở Phân công diễn theo phạm vi sản phẩm thành phân công diễn theo yếu tố sản xuất Phân công lĩnh vực sản xuất phát triển thành phân công ngành dich vụ Cũng từ đầu thập kỷ 90 trở lại chế hình thành phân công lao ®éng cịng cã nhiỊu biÕn ®ỉi Thêi kú tríc, nÕu nh việc PCLĐQT lực lợng tự phát thị trờng định đà phát triển thành phân công xí nghiệp, chủ yếu công ty xuyên quốc gia kinh doanh phân công thành viên tập đoàn kinh tế thơng mại khu vực tổ chức xuất phân công mang tính hiệp định Cùng với biến đổi đó, phân công chiều ngang đà trở thành hình thức phân công lao ®éng qc tÕ chđ u Néi dung cđa nã phân công theo sản phẩm, phân công theo linh kiện sản phẩm phân công theo quy trình công nghệ sản phẩm Hiện nay, sản phẩm hoàn chỉnh (ví dụ máy tính điện tử) kết hoạt động hàng trăm chí hàng ngàn xí nghiệp đặt khắp nơi giới mà không phụ thuộc vào vị trí nguồn nguyên liệu Trên giới đà hình thành mạng lới sản xuất mang tính giới Trong đó, hình thái quan hệ hợp tác, tơng thuộc (ràng buộc phụ thuộc) lẫn nớc xuất ngày đợc củng cố Cho đến nay, sản xuất nớc (dù xét theo sản phẩm, ngành hay phạm vi toàn kinh tế) phụ thuộc mạnh mẽ nhiều vào hoạt động sản xuất nớc khác, nớc nớc phát triển hay phát triển Cụ thể là, mặt sản xuất, không tình trạng có nớc nhá, níc kÐm ph¸t triĨn phơ thc mét chiỊu, tut đối vào nớc lớn, nớc phát triển Đà xuất gia tăng xu hớng ngợc lại: nớc lớn, nớc phát triển phụ thuộc vào nớc nhỏ, lạc hậu hệ thống phân công lao động quốc tế Tuy tại, xu hớng thứ hai cha đủ mạnh để thay đổi tơng quan vốn có nớc, song, bớc chuyển biến chất lợng quan trọng, đặc trng PCLĐQT Phạm Tuấn Hải Nhật - K36F NhËt - K36F Kho¸ ln tèt nghiƯp PCLĐQT có tính giới không làm tăng phụ thuộc lẫn kinh tế mà làm cho nớc trở thành phận sản xuất giới, trở thành khâu dây chuyền giá trị hàng hoá Nó tạo điều kiện cho nớc giới phát huy đợc đầy đủ u thế, tiết kiệm lao động xà hội, làm cho yếu tố sản xuất đợc phân bổ hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế, thúc đẩy kinh tế giới phát triển Nh vậy, giai đoạn phát triển TCHKT, PCLĐQT đà có chuyển biến quan trọng Rõ nét việc chuyển từ phân công lao động theo chiều dọc chủ yếu sang PCLĐ theo chiều ngang việc hình thành mạng lới sản xuất giới mang tính toàn cầu thay cho tồn hai hệ thống liên kết kinh tế khép kín giai đoạn trớc Quan hệ quốc gia hệ thống PCLĐ đợc cải thiện theo hớng bình đẳng phụ thuộc lẫn nhiều Toàn cầu hoá giao lu quốc tế thơng mại, đầu t thị trờng lao động quèc tÕ Sau mét thêi gian l¾ng xuèng tõ cuèi thập niên 70 đến cuối thập niên 80, từ đầu thập niên 90 trở lại đây, giới lại chứng kiến gia tăng nhanh chóng luồng lu chuyển khổng lồ thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t, tài chính, tiền tệ, công nghệ nhân công nớc phạm vi toàn cầu 2.1 Về trao đổi hàng hoá-dịch vụ quốc tế Trong giai đoạn trớc đó, với đời Liên Xô hệ thống XHCN, thơng mại quốc tế bó hẹp phạm vi hai hệ thống phân biƯt bëi ý thøc hƯ §Õn nay, quan hƯ mậu dịch đà tự mở rộng phạm vi toàn giới Thị tr ờng giới đợc mở rộng từ phía Tây (nơi tập trung kinh tế t phát triển nhất) sang phía Đông Trao đổi hàng hoá quốc gia không ngừng gia tăng Trớc hết, kết việc nớc chủ trơng thi hành sách mở cửa kinh tế Cùng với đó, cách mạng khoa học công nghệ đại tạo nhảy vọt míi cho nỊn kinh tÕ thÕ giíi, t¹o khèi cải khổng lồ góp phần phát triển nhanh chóng quan hệ mậu dịch, thơng mại hàng hoá dịch vụ Các phơng tiện vận tải, thông tin liên lạc đại phá vỡ tờng ngăn cách không gian thời gian khu vực hành tinh, tạo xích lại gần kinh tế, đẩy mạnh tốc độ luồng chu chuyển hàng hoá dịch vụ giới Trong thời gian 10 năm (1987-1997), tổng khối lợng thơng mại giới đà tăng lên gần gấp đôi Tỷ trọng thơng mại GDP giới đà tăng từ Phạm Tuấn Hải Nhật - K36F NhËt - K36F Kho¸ ln tèt nghiƯp 20,6% lên 29,6% (so với năm 1950 giá trị thơng m¹i chØ chiÕm 7% GDP cđa thÕ giíi11) Trong thËp kỷ 90, mức gia tăng thơng mại vợt cao nhiều so với mức tăng trởng kinh tế (xem bảng 1) Vai trò mậu dịch quốc tế phát triển kinh tế giới đợc tăng cờng Ngoại thơng ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Bảng 1: Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm mức thay đổi khối lợng mậu dịch giới (%) Các năm Mức tăng trởng mậu dịch Mức tăng trởng kinh tế giới giới 1991 4,6 1,8 1992 4,7 2,5 1993 3,9 2,7 1994 9,1 4,0 1995 9,4 3,8 1996 6,8 4,3 1997 9,9 4,2 1998 3,6 2,5 1999 4,3 3,0 Nguån: World Economic Outlook, 10-1999 Một đặc trng khác thơng mại quốc tế giai đoạn TCH cấu trúc thơng mại giới, mậu dịch dịch vụ phát triển nhanh chóng Giá trị trao đổi buôn bán dịch vụ giới đà tăng từ 380,9 tỷ USD năm 1985 lên 1167,8 tỷ USD năm 1995 tỷ trọng mậu dịch quốc tế nói chung (hàng hoá dịch vụ) tăng từ 16,3% lên 18,8%12 Mậu dịch dịch vụ mậu dịch hàng hoá xuất số dạng hình buôn bán Trớc hết, gia tăng mạnh giao dịch buôn bán cấu kiện (các chi tiết sản phẩm) Sự phát triển kỹ thuật tin học, công ty đa quốc gia với chi nhánh khắp nơi giới điều kiện quan trọng cho phát triển dạng hình sản xuất buôn bán Dạng hình buôn bán đợc thể tăng trởng mạnh thơng mại điện tử Với lợi giao dịch, toán, quản lý th thơng mại điện tử đà nhanh chóng đợc phổ biến áp dụng thơng vụ quy mô khác Mặt khác, cấu hàng hoá trao đổi toàn cầu có biến đổi Mặt hàng trao đổi mậu dịch hàng hoá quốc tế ngày đa dạng Từ năm 19801981 đến năm 1993-1994, hàng hoá xuất chiếm 1% giá trị xuất giới đà tăng từ 11 loại lên 21 loại Phạm Tuấn Hải NhËt - K36F NhËt - K36F Kho¸ luận tốt nghiệp Trong hàng hoá hoá xuất nớc giới, sản phẩm có hàm lợng vốn, khoa học công nghệ cao có xu hớng tăng lên sản phẩm thô có xu hớng giảm số lợng giá Sự phát triển thơng mại hàng hoá-dịch vụ phạm vi toàn cầu, phát triển mạnh mẽ loại hình buôn bán hàng hoá-dịch vụ mới, đặc biệt thơng mại điện tử, nh việc đa dạng hoá mặt hàng đợc hỗ trợ thể chế mậu dịch giới nhiều bên-Tổ chức thơng mại giới (WTO) Tổ chức thơng mại giới đời ngày 1-1-1995 đánh dấu qui phạm hoá thêm bớc hoạt động buôn bán phạm vi giới Thể chế mậu dịch giới bắt đầu hình thành Tổ chức thơng mại giới với tính cách cở së tỉ chøc ph¸p lƯnh cđa c¸c thĨ chÕ mËu dịch nhiều bên khu vực giới có sức chế ớc pháp lệnh nghiêm ngặt tất bên thành viên, với địa vị pháp nhân Việc thành lập Tổ chức thơng mại giới (WTO) đánh dấu hình thành khuôn khổ thể chế mậu dịch nhiều bên lấy tự hoá mậu dịch (giảm rào cản th ơng mại) làm trung tâm, bao quát nhiều lĩnh vực mậu dịch giới đại Việc thành lập WTO giúp tạo sân chơi bình đẳng (thị trờng giới cho tất quốc gia thành viên WTO Có thể nói, việc dần hình thành thị trờng hàng hoá-dịch vụ với mối quan hệ buôn bán không ngừng đợc mở rộng phạm vi tăng lên khối lợng, nh việc đời Tổ chức thơng mại giới nhằm điều tiết hoạt động thị trờng giới đà chứng tỏ trình độ phát triển TCHKT 2.2 Về đầu t quốc tế Từ đầu thập kỷ 90 trở lại đây, hoạt động đầu t quốc tế đợc tăng cờng phạm vi toàn giới Về đầu t trực tiếp nớc ngoài, chủ đầu t trùc tiÕp níc ngoµi qc tÕ vµ chđ thĨ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngày đợc đa nguyên hoá Các nớc công nghiệp phát triển, nớc công nghiệp mới, nớc xuất dầu chí nớc phát triển (ĐPT) chủ đầu t đồng thời nớc nhận đầu t Sự xuất công ty đa quốc gia với phạm vi hoạt động toàn cầu vai trò nhà đầu t quốc tế đà góp phần tạo nên mạng lới chuyển dịch vốn đầu t đan xen chằng chịt cha thấy Kết là, đầu năm 90, vốn đầu t nớc bình quân hàng năm khoảng dới 160 tỷ đô la đến năm 2000 đà tăng lên đến mức kỷ lục khoảng 1000 tỷ đô la 13 Đầu t quốc tế hàng năm thập kỷ 90 liên tục tăng, vợt tốc độ tăng trởng kinh tế giới tốc độ tăng trởng thơng mại quốc tế Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đầu t trực tiếp nớc giai đoạn 1991Phạm TuÊn H¶i – NhËt - K36F NhËt - K36F 10 ... khoá luận gồm chơng: Chơng I: Khái niệm, đặc điểm vai trò toàn cầu hoá kinh tế Chơng II: Việt Nam xu toàn cầu hoá kinh tế Chơng III: Những vấn đề đặt với Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. đà chọn đề tài : Toàn cầu hoá kinh tế vấn đề đặt với Việt Nam Trên sở phân tích đặc trng, hội thách thức TCHKT đa lại, kết hợp với phân tích thực trạng kinh tế tình hình hội nhập Việt Nam 15 năm... đặc điểm vai trò toàn cầu hoá kinh tế I Khái niệm toàn cầu hoá kinh tế Kể từ năm đầu thập kỷ 90, giới ngời ta bắt đầu nói nhiều đến cụm từ toàn cầu hoá kinh tế (TCHKT) Cùng với xu mở cửa, hợp