1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công ước quốc tế về lao động trẻ em và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

112 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỒNG PHƢƠNG CÁC CƠNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỒNG BẮC Hà nội - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Phƣơng Danh mục từ viết tắt 1) Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em: BVCSGDTE 2) Bảo vệ quyền trẻ em: BVQTE 3) Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em: IPEC 4) Lao động trẻ em: LĐTE 5) Người chưa thành niên: NCTN 6) Ngân hàng giới :WB 7) Quỹ Dân số Liên hợp quốc: UNFPA 8) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc: UNICEF 9) Quyền trẻ em: QTE 10) Tổ chức Lao động quốc tế: ILO 11) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hố: UNESCO 12) Thu nhập quốc dân tính đầu người năm : GDP 13) Trách nhiệm hữu hạn : TNHH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, LĐTE pháp luật trẻ em 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Lao động trẻ em 1.1.3 Pháp luật trẻ em 1.2 10 Những vấn đề chung LĐTE 12 1.2.1 Các hình thức lao động trẻ em 12 1.2.2 Nguyên nhân tình trạng LĐTE 16 1.2.3 Hậu tình trạng trẻ em phải lao động sớm 19 1.3 1.3.1 Các công ƣớc quốc tế lao động trẻ em 22 Vai trò hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) việc xây 22 dựng công ước quốc tế LĐTE 1.3.2 Sự cần thiết nghiên cứu công ước tổ chức lao động quốc tế 24 LĐTE 1.3.3 Các công ước quốc tế LĐTE 26 40 Kết luận chƣơng Chương - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ 41 ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 41 Thực trạng lao động trẻ em 2.1.1 Tình hình lao động trẻ em số nước giới 41 2.1.2 Thực trạng lao động trẻ em Việt Nam 45 2.2 Thực trạng sách, pháp luật LĐTE 2.2.1 Thực trạng sách Việt Nam LĐTE 53 53 57 2.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam LĐTE Đánh giá thực trạng LĐTE, pháp luật LĐTE Việt Nam thực thi 2.3 công ƣớc quốc tế LĐTE 2.3.1 Những kết đạt 73 73 2.3.2 Những khó khăn, tồn 78 Kết luận chƣơng 82 Chƣơng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT 83 NAM VỀ LĐTE TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 3.2 Mục tiêu, quan điểm Đảng Nhà nước ta việc giải vấn 83 đề LĐTE Một số giải pháp nhằm hạn chế chấm dứt tình trạng trẻ em phải làm 88 việc nặng nhọc môi trường độc hại, nguy hiểm Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện sách, pháp luật LĐTE Đẩy mạnh cơng tác giáo dục pháp luật tăng cường công tác tra, 88 92 3.2.2 kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề LĐTE 3.2.3 Giải pháp sách xã hội 3.2.4 93 Cần xóa bỏ hình thức lạm dụng LĐTE thông qua giải pháp “phi 96 luật pháp” 3.3 Một số biện pháp nhằm đảm bảo thực giải pháp 97 3.3.1 Đối với địa phƣơng có ngành nghề truyền thống 97 Đối với quan quản lý nhà nƣớc lao động, trẻ em cấp quận, 97 3.3.2 huyện; cấp tỉnh, thành phố 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố 3.3.4 Đối với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 98 98 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN CHUNG 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hoàng Phƣơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung hoạt động chiến lược phát triển quốc gia Ở nước vậy, trẻ em sinh lớn lên điều kiện hồn cảnh gia đình, cộng đồng đa dạng không giống Mỗi em vẻ, em hoàn cảnh em mang theo tâm buồn vui khác Nhưng em có chung nhu cầu khẩn thiết, nhu cầu giúp đỡ, cưu mang xã hội Tiến trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ góp phần làm thay đổi nhanh chóng lĩnh vực đời sống xã hội; đời sống vật chất - tinh thần đông đảo tầng lớp xã hội không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu xã hội khơng thể phủ nhận cịn tồn thực tiễn khơng mong muốn tình trạng trẻ em bị bóc lột, bị lao động cực nhọc công trường, hầm mỏ; trẻ em phải xả súng vào đồng loại mình; trẻ em lang thang đường phố, bị sử dụng vào mục đích vơ nhân đạo Đó thách thức nhân loại tiến công chăm sóc, bảo vệ trẻ em, bảo vệ hệ tương lai nhân loại Trong xu hướng toàn cầu hóa, quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng khơng cịn vấn đề quan tâm quốc gia đơn lẻ, mà cộng đồng quốc tế quan tâm Trong Tuyên ngôn quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1959 ghi nhận “Lồi người có trách nhiệm trao cho trẻ em điều tốt đẹp nhất”; Công ước quốc tế quyền trị - dân năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) rằng: "Mọi trẻ em… có quyền hưởng bảo hộ gia đình, xã hội nhà nước" (Điều 24); Cơng ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội văn hoá năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm 1982) khẳng định: "Thanh thiếu niên cần bảo vệ khơng bị bóc lột kinh tế - xã hội, cấm bóc lột lao động trẻ em" (Điều 10) Năm 1989, với nỗ lực số quốc gia, Công ước quốc tế quyền trẻ em (Việt Nam quốc gia Châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước) thông qua Công ước ghi nhận đầy đủ quyền trẻ em, đồng thời xác định rõ nghĩa vụ quốc gia thành viên rõ vai trò, trách nhiệm gia đình, cộng đồng tồn xã hội việc đảm bảo thực thi quyền trẻ em Một xã hội văn minh, tiến cần phải có sách kế hoạch cụ thể, tập hợp nguồn lực, tìm phương thức đa dạng để bảo vệ chăm sóc trẻ em cách hiệu quả, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu phải trải qua năm tháng dài chiến tranh nên đời sống nhân dân chưa cao, có nhiều hộ gia đình nghèo khổ, gia đình đơn thân, gia đình li tán nên số trẻ em phải lang thang kiếm sống, trẻ lao động sớm chiếm tỷ lệ ngày cao Vì việc bảo vệ trẻ em trở thành công việc cần thiết từ lâu quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Cho đến nay, Việt Nam có hệ thống sách, pháp luật vấn đề bảo vệ trẻ em nhằm xã hội hóa công tác Tuy nhiên, luật pháp bảo vệ trẻ em quy định pháp luật lĩnh vực lao động trẻ em (LĐTE) nhiều bất cập, việc thực thi pháp luật yếu, việc tổ chức kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm chưa tiến hành cách thường xuyên, nghiêm túc Vì vậy, việc nghiên cứu sách pháp luật vấn đề bảo vệ trẻ em nói chung, lĩnh vực LĐTE nói riêng để điều chỉnh, sửa đổi sách nhằm đáp ứng với tình hình thực tiễn đất nước nhu cầu ngày cao nghiệp bảo vệ trẻ em ngày trở nên cần thiết LĐTE vấn đề phức tạp, vấn đề quan tâm quốc gia giới Ở nước ta, việc nghiên cứu sách bảo vệ trẻ em đặt nên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề LĐTE mà có số đề tài khoa học nghiên cứu quyền trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn… Vì thế, trước yêu cầu cấp thiết công tác hoạch định sách, xây dựng pháp luật vấn đề LĐTE, chọn đề tài “Các công ước quốc tế LĐTE vấn đề đặt Việt Nam” - vấn đề có ý nghĩa quan trọng sách bảo vệ trẻ em nước ta để nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn sách bảo vệ trẻ em nói chung, sách LĐTE nói riêng làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ: - Những vấn đề lý luận trẻ em LĐTE - Làm sáng tỏ nội dung công ước quốc tế LĐTE, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn Việt Nam thực thi công ước quốc tế - Đánh giá thực trạng LĐTE, pháp luật LĐTE Việt Nam từ phê chuẩn công ước quốc tế LĐTE từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài tương đối rộng nên nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến LĐTE Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu hai cơng ước quốc tế LĐTE là: Công ước số 138 tổ chức lao động quốc tế tuổi tối thiểu làm việc Công ước số 182 tổ chức lao động quốc tế nghiêm cấm hành động khẩn cấp xoá bỏ hình thức LĐTE tồi tệ Khi đánh giá thực trạng LĐTE, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình LĐTE từ năm 2000 đến số thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh … địa phương thu hút nhiều LĐTE Đồng thời, phân tích LĐTE, luận văn phân tích LĐTE mà khơng đề cập đến vấn đề trẻ em tham gia làm việc Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Uỷ ban Dân số - Gia đình Trẻ em (nay Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), cơng trình nghiên cứu nhà khoa học LĐTE như, cơng trình nghiên cứu Thanh tra Bộ Lao động - 10 phép trẻ em từ 12 tuổi trở lên tham gia cần có quản lý chặt chẽ; loại cơng việc nhóm hồn tồn phù hợp với trẻ em, cần cho trẻ tham gia nhằm trì phát triển tài em 3.2.2 Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề LĐTE 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật Tổ chức tuyên truyền giáo dục thường xuyên chiến dịch truyền thông rộng khắp nước vùng trọng điểm, nhóm đối tượng trọng điểm nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cấp, ngành, cộng đồng gia đình cơng tác bảo vệ trẻ em Công tác tuyên truyền cần sâu tuyên truyền quyền trẻ em, lên án bậc cha mẹ, người lớn lợi dụng lao động trẻ em, bậc cha mẹ cho lang thang Công tác tuyên truyền cần tiến hành thường xuyên, liên tục tất phương tiện thông tin đại chúng: truyền thanh, truyền hình, báo chí, cổ động, văn hóa nghệ thuật Các phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị quan trọng việc tuyên truyền đến người dân để họ hiểu vấn đề nghiêm trọng liên quan đến lao động trẻ em Tuy nhiên, công tác tuyên truyền vấn đề trẻ em cần thận trọng, tránh tác động phụ, ảnh hưởng không tốt đén trẻ em Quyền lợi nhân phẩm em phải đặt lên hàng đầu 98 3.2.2.2 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến vấn đề lao động trẻ em Để tăng cường cơng tác tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em lực lượng Thanh tra nhà nước nói chung Thanh tra Lao động - Xã hội núi riờng phải đảm bảo đủ số lượng, mạnh chất lượng Hoàn thiện chế tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật có liên quan đến lao động trẻ em doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có tượng lạm dụng sức lao động trẻ em Hoàn thiện chế tra, kiểm tra phối hợp liên ngành địa phương để xoá bỏ sở đào đãi sa khoáng bất hợp pháp có sử dụng lao động trẻ em, triệt phá nhà hàng, khách sạn có tượng lạm dụng tình dục tẻ em Song song với biện pháp trên, cần phải có quy định chế tài để xử lý trường hợp vi phạm lao động trẻ em, tăng mức xử phạt lĩnh vực hành hình nhằm hạn chế tới mức thấp vi phạm sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Tập trung vào cơng tác tra tình hình trẻ em lao động thành phần kinh tế tư nhân, cá thể Việc tra tình hình lao động trẻ em giới Việt Nam gặp nhiều khó khăn Một khó khăn việc sử dụng lao động trẻ em thường xảy khu vực kinh tế tư nhân, cá thể, mà khu vực mà khó quản lý Hiện nay, tra lao động thực tra giám sát đơn vị sản xuất kinh doanh có đăng ký thức, mà đơn vị chiếm phần nhỏ tổng số đơn vị sản xuất kinh doanh tồn quốc, đơn vị sử dụng lao động trẻ em Chính vậy, muốn kiểm sốt tiến tới ngăn chặn tình trạng lao động trẻ em cần tập trung vào việc kiểm tra tình hình sử dụng lao động trẻ em sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế tư nhân, cá thể 99 Để nắm bắt tình hình lao động trẻ em làm việc thành phần kinh tế tư nhân, cá thể cần phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức tra cấp quyền địa phương, ngành công an, hội phụ nữ cấp 3.2.3 Giải phỏp chớnh sỏch xó hội 3.2.3.1 Cần tổ chức hoạt động cộng đồng hình thức tổ chức chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tập trung vào đối tượng lao động trẻ em thơng qua mơ hình chăm sóc hay tư vấn cho em Cần thiết phải có quỹ hỗ trợ để gia đình nghèo vay vốn, tổ chức lao động phù hợp bổ ích tạo thu nhập cộng đồng Các chương trình kinh tế - xã hội địa phương phải ưu tiên trước hết cho gia đình có trẻ em có hồn cảnh khó khăn Đối với vùng có tiềm chăn ni gia súc, cần hỗ trợ vốn để gia đình nghèo mua loại gia súc để chăn nuôi tăng thêm thu nhập Đối với vùng khác hỗ trợ vốn tín dụng quay vịng cho gia đình nghèo vay vốn phát triển kinh tế gia đình 3.2.3.2 Xã hội hóa cơng tác bảo vệ trẻ em Nhằm huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội vào công tác bảo vệ trẻ em Xây dựng phong trào toàn dân tham gia bảo vệ trẻ em Xây dựng thực quy chế phối hợp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình, nhà trường xã hội Khuyến khích thiết lập mạng lưới hoạt động liên kết, hợp tác quan bảo vệ pháp luật quan chuyên trách trẻ em, quan truyền thơng, đồn thể nhân dân, tổ chức xã hội, gia đình, đơn vị kinh tế cá nhân có lịng hảo tâm Việc xã hội hố cơng tác bảo vệ trẻ em bao gồm hệ thống hoạt động cải thiện hiểu biết trẻ em công việc nguy hiểm, gia tăng hiểu biết bậc cha mẹ mát vốn người có em họ làm, thay đổi hướng tập trung nhà làm luật cải thiện hiểu biết vấn đề LĐTE dẫn đến hợp tác quyền địa phương phủ để gia tăng áp lực lên nhà tuyển dụng Tuy nhiên, gia tăng áp lực không giải 100 vấn đề nguồn thu nhập khác tạo cho gia đình bị ảnh hưởng Tương tự trên, gia tăng hiểu biết quốc gia phát triển dẫn đến hành động chống lại LĐTE mà không ý đến hậu hành động 3.2.3.3 Hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để nhận đƣợc hỗ trợ kinh nghiệm, kinh phí kỹ thuật việc ngăn ngừa, bảo vệ giúp đỡ lao động trẻ em Những tổ chức có vai trị quan trọng việc nâng cao mức độ quan tâm cộng đồng việc bảo vệ trẻ em Sự độc lập tổ chức cho phép họ can thiệp vào vấn đề lạm dụng lao động trẻ em mà khơng chịu áp lực trị 3.2.3.4 Tăng cƣờng tham gia tổ chức cơng đồn vào giải vấn đề lao động trẻ em Công đoàn tổ chức tin cậy để giải vấn đề lao động trẻ em Cơng đồn giám sát điều kiện làm việc trẻ em tố cáo lạm dụng lao động trẻ em; thông tin cho người lao động kiến thức quan trọng, bảo vệ người lao động đấu tranh chống lại việc làm nặng nhọc, độc hại, nguy hiẻm trẻ em ngăn không cho em tham gia sớm vào thị trường lao động Là tổ chức trị- xã hội có uy tín lớn, Cơng đồn có vai trị quan trọng khơng thương lượng tập thể nơi làm việc mà huy động trợ giúp để xoá bỏ vấn đề lao động trẻ em vận động thay đổi sách quyền 3.2.3.5 Đẩy nhanh cơng xóa đói giảm nghèo Như thấy, nghèo đói không công nhân tố xô đẩy trẻ em đến với cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm Chính thế, việc xố đói, giảm nghèo tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình nghèo khỏi hố sâu bất lực yếu tố cần thiết để mang lại thay đổi lâu dài vấn đề lao động trẻ em 101 Nghèo đói tràn lan ngun nhân LĐTE quốc gia phát triển Trong hộ gia đình nghèo, trẻ em đóng góp phần đáng kể vào thu nhập gia đình, điều có nghĩa hộ gia đình chi tiêu phần thu nhập vào thực phẩm, thu nhập từ LĐTE quan trọng tồn gia đình Những chương trình cải thiện thu nhập LĐTE, hay cải cách khiếm khuyết thị trường vốn cung cấp lưới an sinh xã hội thích hợp trường hợp Việc giảm nghèo cách tiếp cận có tính dài hạn hiệu Nhưng q trình lâu dài, vậy, thành cơng, có khuynh hướng gia tăng cách biệt thu nhập người nghèo cách khơng cơng bằng, gây lỗ hổng cho xuất trở lại LĐTE 3.2.3.6 Giáo dục trẻ em Các giải pháp hướng đến việc gia tăng tham gia vào lớp học tiểu học nhận nhiều hỗ trợ, đặc biệt lồng vào chiến lược xóa đói, giảm nghèo Những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực với lợi ích thiết thực cho cá nhân xã hội Tuy nhiên, tác động vấn đề LĐTE lại phụ thuộc vào chất giải pháp Có cách tiếp cận: phổ cập giáo dục tiểu học, tạo điều kiện vừa làm việc vừa học, giảm học phí Cách tiếp cận thứ khơng giảm trẻ em lao động nhiều áp lực buộc trẻ phải rời bỏ công việc lớn hiệu lực bắt buộc thấp Bắt buộc mạnh giảm trẻ em lao động tạo gánh nặng cho gia đình nghèo phụ thuộc nhiều vào nguồn thu nhập từ lao động trẻ Phổ cập giáo dục cách chống đỡ quan trọng vấn đề nơ lệ trẻ em hình thức bóc lột trẻ em khác, bắt trẻ em phải bỏ việc để học hành Tuy nhiên có rủi ro tải trẻ em làm việc không học cách tiếp cận thứ hai có lẽ chọn lựa tốt thích hợp cho khu vực nơng thôn thời gian biểu không cản trở ngày cao điểm vụ mùa Nguyên tắc áp dụng thành công Ấn Độ Việt Nam Cách tiếp cận thứ ba cung cấp động lực cho gia đình hướng trẻ em vào việc học cách thức dùng phương pháp học 102 bổng, tài liệu học tập, hay dịch vụ chăm sóc trẻ nhỏ… đứa bé gái đến trường… Vấn đề cách thức chi phí trì 3.2.4 Cần xóa bỏ hình thức lạm dụng LĐTE thơng qua giải pháp “phi luật pháp” Bên cạnh giải pháp pháp luật, chế chủ yếu để giải vấn đề LĐTE bao gồm giải pháp có liên quan đến thương mại Đó việc vận động người tiêu dùng phản đối việc doanh nghiệp sử dụng LĐTE để sản xuất hàng hố Người tiêu dùng khơng mua sản phẩm doanh nghiệp có sử dụng LĐTE thông qua nhãn mác hay tem xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền lên sản phẩm doanh nghiệp Những giải pháp khơng hồn tồn loại trừ lẫn áp dụng theo nhiều cách chiến lược xóa bỏ LĐTE nhằm phát huy hiệu tích cực hạn chế tiêu cực để đạt đến mục tiêu xóa bỏ LĐTE 3.3 Một số biện pháp nhằm đảm bảo thực giải pháp 3.3.1 Đối với địa phƣơng có ngành nghề truyền thống - Tổ chức tuyên truyền Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục; vận động gia đình dành thời gian thích đáng cho em học tập Phối hợp với đoàn thể, nhà trường có việc làm thiết thực hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn để họ bỏ học, cháu nơi khác đến học nghề chưa học hết tiểu học tổ chức lớp học bổ túc - Phối hợp với quan lao động quận, huyện để xây dựng số quy định chung dạy nghề, học nghề, quản lý lao động trẻ em phù hợp với đặc thù ngành nghề truyền thống địa phương - Tổ chức, quản lý nắm số trẻ em học nghề lao động địa bàn Thực chế độ báo cáo tình hình sử dụng LĐTE lên quan lao động 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nƣớc lao động, trẻ em cấp quận, huyện; cấp tỉnh, thành phố 103 - Coi trọng trách nhiệm nắm tình hình quản lý vấn đề LĐTE, xác định nội dung quản lý lao động nói chung địa bàn thành phố Có phận trực dõi vấn đề lao động vị thành niên LĐTE để định kỳ báo cáo tham mưu đề xuất với lãnh đạo thành phố sách, chế độ có liên quan đến trẻ em - Phổ biến hướng dẫn cho doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh hiểu quy định pháp luật LĐTE - Định kỳ tổ chức kiểm tra, tra xử lý trường hợp cố ý vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp ngăn ngừa việc lạm dụng sức lao động trẻ em núp danh nghĩa học nghề để bóc lột sức lao động trẻ em 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố - Đối với khu vực có ngành nghề truyền thống cần bảo tồn phát triển, quyền cấp tỉnh, thành phố có sách biện pháp tổ chức để giúp cho việc truyền nghề học nghề hướng, có chất lượng - Có chủ trương dành phần vốn vay hỗ trợ việc làm gia đình gặp khó khăn đời sống mà em họ có nguy phải nghỉ học để kiếm sống, vay, nhằm tạo thêm việc làm, giảm bớt khó khăn kinh tế để em tiếp tục học 3.3.4 Đối với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định danh mục nghề độc hại, nguy hiểm quy định thời gian lao động độ tuổi trẻ em tham gia vào danh mục nghề cụ thể, nhiên quy định loại hình lao động nặng nhọc trẻ em chưa rõ Vì vậy, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần nghiên cứu có quy định cụ thể loại hình lao động, mức độ nặng nhọc trẻ em tham gia lao động - Có điều tra, khảo sát tổng thể tình hình trẻ em lao động sử dụng LĐTE 104 - Có quy định cụ thể nghĩa vụ công dân việc tích cực tham gia đấu tranh phịng ngừa, phát báo cáo trường hợp sử dụng LĐTE trái phép, có hành vi xâm hại bóc lột trẻ em Đồng thời có quy định cụ thể trách nhiệm quyền tổ chức đồn thể địa phương việc tuyên truyền, ngăn chặn, phát xử lý vi phạm sử dụng trẻ em lao động sai pháp luật theo quy trình tác nghiệp - Phát triển mạng lưới dịch vụ, đặc biệt dịch vụ công để tiếp nhận thông tin, báo cáo, tư vấn, hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh đặc biệt - Xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung biên chế cán chuyên trách lao động, xã hội xã, phường, thị trấn để quản lý, theo dõi, thực sách lao động, thương binh xã hội; xem xét tăng biên chế cho tra chuyên ngành lao động, xã hội; đưa chương trình bảo vệ trẻ em thành Chương trình mục tiêu quốc gia Có thể nói, giải pháp nêu để chấm dứt LĐTE khơng hồn tồn loại trừ lẫn áp dụng theo nhiều cách chiến lược xóa bỏ LĐTE nhằm phát huy hiệu tích cực hạn chế tiêu cực để đạt đến mục tiêu xóa bỏ LĐTE 105 Kết luận chƣơng Việt Nam sớm phê chuẩn Công ước liên quan đến trẻ em Bên cạnh việc ban hành sách trẻ em, Việt Nam có Chương trình Quốc gia ngăn chặn loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Ngoài ra, Việt Nam tiến hành tuyên truyền rộng rãi, mạnh mẽ pháp luật mơ hình điển hình bảo vệ trẻ em, chống lao động trẻ em Nguyên nhân dẫn đến trẻ em phải lao động sớm trước hết kinh tế gia đình thu nhập thấp, khơng đảm bảo điều kiện sống tối thiểu dẫn đến trẻ phải kiếm sống trợ giúp gia đình Một nguyên nhân khác nhận thức cha mẹ, cấp ngành vấn đề lao động trẻ em nguyên nhân cuối ý thức thân em Bộ Lao động, Thương bình Xã hội đề số giải pháp để giải triệt để vấn đề lao động trẻ em phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo; hồn thiện tổ chức thực tốt hệ thống pháp luật liên quan đến lao động trẻ em; tăng cường công tác vận động, tuyên truyền nhằm góp phần nâng cao nhận thức thành phần xã hội việc ngăn chặn lao động trẻ em; hỗ trợ em có hồn cảnh đặc biệt việc học văn hoá, học nghề; đồng thời tăng cường phối hợp ngành, tổ chức, quan để theo dõi, ngăn ngừa hạn chế trẻ em lao động sớm; tăng cường công tác tra, kiểm tra phát hành vi vi phạm quyền trẻ em, xử lý kịp thời nghiêm khắc vi phạm Từ năm 2000, ILO hỗ trợ tham gia nhiều hoạt động lĩnh vực ngăn chặn loại bỏ tình trạng lao động trẻ em Việt Nam Thời gian tới, ILO hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu đánh giá tình trạng lao động trẻ em , tìm cách hỗ trợ sinh kế cho trẻ ILO tiếp tục dự án "Vận động nâng cao nhận thức xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ cung cấp hội học tập cho trẻ em lao động" , cung cấp thông tin chia sẻ thông tin nhằm làm rõ định hướng chiến lược cho hoạt động vấn đề nói tương lai 106 KẾT LUẬN CHUNG Nhận thức rằng, vấn đề LĐTE giải sớm chiều; không quốc gia đơn lẻ; không biện pháp, sách mà đòi hỏi chung tay cộng đồng quốc tế Đối với quốc gia, địi hỏi có sách pháp luật đồng bộ, phù hợp có hiệu lực, cần phải có máy quan thực quyền, thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật xoá bỏ LĐTE mà hành động tức thời loại bỏ hìh thức lao động tồi tệ Trong giai đoạn vừa qua, với nỗ lực nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, lập quy, Việt Nam bước đầu hình thành hệ thống sách pháp luật tương đối đầy đủ, đồng Song song với việc xây dựng, ban hành hệ thống sách pháp luật, Việt Nam xác nhận quan có trách nhiệm việc theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ sách pháp luật ban hành, với mục đích ngăn ngừa bước xố bỏ tình trạng LĐTE Tuy nhiên, để “cuộc chiến xố bỏ tình trạng LĐTE” đạt hiệu mong muốn, đòi hỏi nhà hoạch định sách, nỗ lực quan lập pháp, lập quy tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Đồng thời, địi hỏi quan có trách nhiệm việc theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc tuân thủ sách pháp luật cần tăng cường; hoạt động kiểm tra, tra, xử lý hành vi sử dụng LĐTE trở thành hoạt động thường xuyên, với hy vọng tình trạng LĐTE Việt Nam sớm xố bỏ Vấn đề LĐTE giải sớm chiều; không quốc gia đơn lẻ; khơng biện pháp, sách mà địi hỏi chung tay cộng đồng quốc tế Đối với quốc gia, đòi hỏi có sách pháp luật đồng bộ, phù hợp có hiệu lực, cần phải có máy quan thực quyền, thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, tra việc 107 thực sách pháp luật xố bỏ LĐTE mà hành động tức thời loại bỏ hình thức lao động tồi tệ Luận văn hoàn thành với 100 trang, biểu số liệu để minh hoạ cụ thể hố vấn đề cần trình bày Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung giải số vấn đề việc đánh giá thực trạng LĐTE số địa phương, đánh giá sách, pháp luật LĐTE số ngành luật đặc thù Vì vậy, cần có số cơng trình khác nghiên cứu bổ sung vấn đề có liên quan đến toàn nội dung Luận văn giải với hy vọng đóng góp phần vào việc giúp quan quản lý nhà nước quan có liên quan có biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa hạn chế tỡnh trạng trẻ em phải lao động sớm, vừa đảm bảo thực sách Đảng Nhà nước Việt Nam LĐTE, vừa thực tốt công tác bảo vệ trẻ em Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Mặc dù cố gắng thời gian khả có hạn, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp tham gia ý kiến nhà khoa học tất người quan tâm đến vấn đề để có điều kiện phát triển luận văn bậc học cao hơn./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành (2002), Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ luật hình (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật dõn (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo đánh giá đề xuất sửa đổi, tăng cường thực quy định pháp luật lao động trẻ em, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Phân tích, đánh giá sách pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Nhà xuất Lao động - Xó hội, Hà Nội 109 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Thực công ước cấm hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nht, Nhà xuất Lao ng - Xó hi, Hà Néi 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Tài liệu hội thảo công ước số 138 182, Hà Nội 15 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Chính sách dịch vụ xã hội nhóm yếu thế, Nhµ xuất Lao ng - Xó hi, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Bình (2000), Các văn quốc tế bo v tr em, Nhà xuất Chớnh tr quc gia, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Bình (2000), Lao động tr em Vit Nam, Nhà xuất Chớnh tr quốc gia, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Bình (2002), Giới thiệu công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Cơng Giao (2006), “Xố bỏ lao động trẻ em - nỗ lực tồn cầu”, Tạp chí cộng sản (số 107) 20 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Chu Mạnh Hựng (2003), “Công ước quyền trẻ em năm 1989 - sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em”, Tạp Luật học (số 3) 22 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Luật Bỡnh đẳng giới (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Luật Giỏo dục (1998), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật phổ cập giỏo dục tiểu học (1991), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Lộc (1999), “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quyền trẻ em”, Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam 110 28 Đinh Hạnh Nga (2008), “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam hành”, Báo điện tử: http://www.lrc.ctu.edu.vn 29 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo việc triển khai thực quy trình kiểm tra, tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm năm 2008, Hµ Néi 30 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tập huấn kết tra bảo vệ quyền trẻ em, Hà Nội 31 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Uỷ ban dân số gia đình trẻ em (2007), Tài liệu tập huấn quy trình kiểm tra, tra liên ngành tình trạng trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 32 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em điều kiện hội nhập kinh tế, Hà Nội 33 Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tập huấn số vấn đề lao động trẻ em quy trình kiểm tra tình hình trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra mức sống dân cư năm 1992 - 1993, 1997 - 1998, 2002 - 2003, Hà Nội 35 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội 36 Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em (2005), Trẻ em lang thang - mối quan tâm chúng ta, Hà Nội 37 Uỷ ban dân số gia đỡnh trẻ em (1997), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 UNICEF (1998), Tổng quan lao động trẻ em, trẻ em đường phố, mại dâm buôn bán trẻ em, trẻ em tàn tật vấn đề giáo dục, Nhà xuất Lao động - Xó hội, Hà Nội 111 40 UNICEF ILO (2000), Điều trước hết lao động trẻ em xoá bỏ hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Nhà xuất Lao động Xó hội, Hà Nội 41 Wonlfgang Von Richthofen (2004), Thanh tra lao động - Hướng dẫn chuyên ngành, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 42 112 ... MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, LĐTE pháp luật trẻ em 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Lao động trẻ em 1.1.3... công ước quốc tế LĐTE 26 40 Kết luận chƣơng Chương - THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ 41 ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 41 Thực trạng lao. .. luật Việt Nam LĐTE điều kiện hội nhập quốc tế 11 Chƣơng - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em, LĐTE pháp luật trẻ em 1.1.1 Trẻ em

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN