Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HOÀI TRANG QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HOÀI TRANG QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thúy Lâm Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Hoài Trang MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.1.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 13 1.2 Ý nghĩa ghi nhận quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 16 1.2.1 Đối với người lao động 16 1.2.2 Đối với người sử dụng lao động 17 1.2.3 Đối với nhà nước xã hội 28 1.3 Nội dung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 27 2.1 Căn cứ, lý thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 27 2.1.1 Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) hợp đồng lao động theo mùa vụ hay theo công việc định có thời hạn 12 tháng 29 2.1.2 Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn 37 2.2 Thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 39 2.3 Quyền lợi trách nhiệm người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 40 2.3.1 Quyền lợi trách nhiệm người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 40 2.3.2 Quyền lợi trách nhiệm người lao động khi thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 53 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 61 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 61 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 64 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 69 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng 69 3.3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn vấn đề thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 71 3.3.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 73 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Sự cần thiết thiết nghiên cứu đề tài Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nước ta nay, nhu cầu sử dụng sức lao động xã hội ngày tăng lên Để kịp thời đáp ứng phát triển đó, năm vừa qua hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng bước sửa đổi, bổ sung nhằm dần hoàn thiện sở pháp lý để phát huy vai trị điều chỉnh đời sống lao động Không quan hệ dân thông thường khác, quan hệ lao động giao dịch đặc biệt diễn trình sức lao động người lao động đưa vào sử dụng Quan hệ lao động lao động làm công với người sử dụng lao dộng hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Trong bối cảnh quan hệ lao động ngày phức tạp nay, vấn đề bảo vệ người lao động, chống lại tình trạng chấm dứt hợp đồng lao động cách tùy tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp họ chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành mối quan tâm hàng đầu pháp luật lao động Việt Nam Đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bên, đặc biệt người lao động yếu tố quan trọng góp phần cân mức độ linh hoạt, động thị trường lao động mà phần hạn chế mâu thuẫn, bất đồng bên tham gia quan hệ lao động, góp phần gìn giữ an ninh trật tự chung toàn xã hội Thực tế cho thấy, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quyền đơn phương chấm dứt hợp hợp đồng lao động người lao động đông đảo người lao động người sử dụng lao động quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu để bước thực hiện, vận dụng nhằm đảm bảo lợi ích họ quan hệ lao động Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, việc thực quy định hạn chế, chưa thực trọng ưu tiên áp dụng hình thức để chấm dứt hợp đồng lao động Từ lý trên, định chọn đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Chấm dứt hợp đồng lao động nói chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng vấn đề đề cập nhiều khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác vấn đề liên quan Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên sâu nội dung Các tài liệu giáo trình, giảng Luật Lao động trường đại học có viết vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nội dung “chấm dứt hợp đồng lao động” phần hợp đồng lao động Đó giáo trình như: “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2011 PGS.TS Trần Hồng Hải chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân phát hành 2008 tác giả Chu Thanh Hưởng chủ biên; “Giáo trình Luật Lao động” Trường Đại học Lao động - Xã hội Nxb Lao động - Xã hội ấn hành năm 2009; “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), tác giả Phạm Công Trứ chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các tài liệu cung cấp khái niệm hợp đồng lao động, số đặc điểm hợp đồng lao động quy định hành việc chấm dứt hợp đồng lao động chế định hợp đồng lao động Bởi vì, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hành vi pháp lý bên quan hệ hợp đồng lao động nhằm kết thúc quan hệ lao động nên tài liệu không sâu phân tích cụ thể lý luận, lịch sử hình thành hay điều chỉnh pháp luật vấn đề thực tiễn Tại trường đào tạo ngành luật học có nhiều khóa luận, luận văn viết đề tài liên quan, kể đến Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: Thực trạng áp dụng số doanh nghiệp hướng hoàn thiện" Nguyễn Thanh Hiệu (2007) Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Đề tài “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động” Trương Thị Thái, Hà Nội (2008); Luận án tiến sỹ “Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam” (2002) tác giả Nguyễn Hữu Chí; Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – vấn đề lý luận thực tiễn” (2013)… Bên cạnh luận văn, luận án, sách, giáo trình, cịn có số viết mang tính nghiên cứu, trao đổi, đưa lại nhiều góc nhìn khác vấn đề mà đề tài lựa chọn, thực hữu ích cho cơng tác hồn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam, như: Bài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Đào Thị Hằng đăng Tạp chí Luật học, số 4/2001; Bài “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11/2002 số 175); Bài “Chấm dứt hợp đồng lao động” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9/2002); Bài “Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động Việt Nam” tác giả Lê Thị Hoài Thu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (4/2003 – Số 180); Bài “Bàn chế độ trợ cấp việc” tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học (2003) tr.37; Bài “Những vấn đề cần sửa đổi Bộ luật lao động Bộ luật lao động” tác giả Trần Thị Thúy Lâm, Tạp chí Luật học (9/2009); Bài “Một số nội dung pháp luật lao động Cộng hòa Liên Bang Đức” tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, số 9/2011; Bài báo “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt Bộ luật lao động trái luật” tác giả Trần Hồng Hải, Đỗ Hải Hà đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (193) 2011 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích quy định Bộ luật lao động năm 2012; tập trung chủ yếu vào quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Qua đó, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ sau: người lao động, mặt khác nên hài hịa lợi ích bên theo quy định pháp luật Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán trọng tâm để hoạt động công đồn phát huy tính hiệu Mỗi cán cơng đồn phải thường xun tự đào tạo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt 3.3.3 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động Thực tế nay, tình trạng vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng xảy phổ biến doanh nghiêp Một nguyên nhân dẫn đến vấn đề công tác tra, kiểm tra chưa thực trọng, hiệu chưa cao Vì vậy, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cần quan nhà nước ưu tiên nghiêm túc thực Để làm điều này, theo ý kiến tác giả trước mắt cần thực tốt số giải pháp sau đây: Một là, tăng cường số lượng chất lượng cán tra lao động Để làm điều đó, cần xây dựng đề án cấp Nhà nước tăng cường lực tra lao động, có nêu cụ thể số lượng tra viên địa phương nhóm địa phương, sở đó, quan quản lý Nhà nước địa phương (Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Nội vụ) thực việc tăng biên chế cho tra lao động Tuy nhiên cần phải đặc biệt lưu ý việc xây dựng lực lượng tra đam bảo đủ số lượng lẫn chất lượng Đây không giải pháp trước mắt mà lâu dài để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra 73 Hai là, đổi hệ thống tổ chức phương pháp tra Luật Thanh tra năm 2010 quy định, tra chuyên ngành có Thanh tra Bộ Thanh tra Sở Vì vậy, vừa để thực tốt Thông báo số 134/TB-VPCP nêu Văn phịng Chính phủ, vừa để chấp hành nghiêm chỉnh Luật Thanh tra, cần tăng cường số lượng cán tra lao động địa phương, thuộc quản lý Giám đốc Sở Chánh Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, hoạt động quận, huyện nơi tập trung nhiều doanh nghiệp theo phương thức hoạt động tra viên phụ trách vùng Bên cạnh đó, cần thực tốt việc phát hiện, thu hồi, phân tích xử lý Phiếu tự kiểm tra việc thực pháp luật lao động, đảm bảo mục đích quy chế là: chưa cần đến tra trực tiếp doanh nghiệp, cần phân tích Phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp báo cáo, ban hành kiến nghị để doanh nghiệp thực quy định pháp luật lao động Ngoài ra, đến lúc tăng cường tra chuyên sâu, tra chuyên đề thay cho tra diện rộng, tra toàn quy định pháp luật lao động Căn vào tình hình thực tế, địa phương tự xác định nội dung pháp luật doanh nghiệp thường vi phạm để tiến hành tra chuyên đề (chẳng hạn huấn luyện định kỳ an toàn, vệ sinh lao động, chế độ tiền lương trả công lao động v.v) Thực tốt điều này, vừa khắc phục tình trạng thiếu cán tra (do tra chuyên đề doanh nghiệp ngắn nhiều so với tra diện rộng) đảm bảo thực chức quản lý Nhà nước địa bàn Ba là, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, mức xử phạt vi phạm phải tương ứng với hành vi vi phạm, đủ sức răn đe 74 Một thời gian dài, việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động chưa coi trọng mà chủ yếu áp dụng biện pháp kiến nghị, nhắc nhở, chí thuyết phục doanh nghiệp thực đến lúc cần phải xử phạt thật nghiêm doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động Mọi hành vi vi phạm quy định nghị định xử phạt vi phạm hành lao động phải tra viên lao động lập biên Và hành vi lập biên phải người có thẩm quyền ban hành định xử phạt Đồng thời, người có địa vị hành cần chấm dứt tình trạng “can thiệp hành chính”, người có địa vị tình cảm cần chấm dứt việc “can thiệp tình cảm” việc lập biên lập định xử phạt vi phạm hành lao động diễn Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành pháp luật lao động theo hướng mức xử phạt tương ứng với hành vi vi phạm, nhằm chấm dứt tình trạng doanh nghiệp “đánh đổi” cách sẵn sàng nộp phạt (nếu bị phát hiện), làm cịn có lợi nhiều so với thực quy định pháp luật lao động Kết luận Chƣơng Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động trình bày Chương 2, Chương Luận văn đa tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Trong có kiến nghị để quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng Đảm bảo tính khả thi tránh tranh chấp 75 phát sinh cịn có nhiều cách hiểu vấn để pháp luật quy định Thứ hai, đề biện pháp phát huy hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Trong khơng tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật mà cần thiết phải nâng cao ý thức pháp luật cho người lao động người sử dụng lao động; đổi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; nâng cao lực hiệu tổ chức đại diện cho người lao động vai trò Nhà nước việc định hướng, điều tiết thị trường lao động 76 KẾT LUẬN Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động quyền tự sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để lại hậu định cho người lao động người sử dụng lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợp thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài: “quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, rút kết luận sau: Một là, Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động việc người lao động áp dụng quy định pháp luật để tự định chấm dứt thực quyền, nghĩa vụ hợp đồng lao động với người sử dụng lao động trước thời hạn Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động khác với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hết hạn hợp đồng, hoàn thành công việc theo hợp đồng, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng hay chấm dứt 77 hợp đồng theo ý chí người thứ ba Dựa vào dấu hiệu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhận dạng phân biệt quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động với trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến bên quan hệ lao động ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động kinh tế Việc điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực cần thiết Pháp luật Việt Nam có lịch sử điều chỉnh nội dung xoay quanh vấn đề quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ ngày đầu thành lập nước đến Hai là, thực trạng áp dụng pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác pháp luật lao động quốc tế Trong đó, quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động thiếu chặt chẽ, thủ tục thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có nhiều nội dung bất hợp lý Điều hạn chế quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làm gia tăng trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật hay bên lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng chủ thể khác quan hệ lao động Những quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động giải tranh chấp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành tồn khơng thiếu sót, điều làm cho việc áp dụng luật thực tế gặp khơng 78 khó khăn, quyền lợi bên quan hệ lao động không đảm bảo Ba là, luận văn phân tích, so sánh, làm rõ số nội dung Bộ luật lao động 2012 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Từ đó, đưa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động, quy định giải quyền lợi bên thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định giải tranh chấp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Việc hoàn thiện pháp luật phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích người lao động người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; bình ổn quan hệ lao động khác doanh nghiệp sau thực quyền đơn phương chấm dứt số quan hệ lao động cá nhân; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính thống quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Thị trường lao động phát triển khó tìm điểm cân nhu cầu thu nhập việc làm người lao động với nhu cầu linh hoạt quản lý, điều hành người sử dụng lao động Chính vậy, pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phận đặc biệt quan trọng thiếu pháp luật lao động nước ta nước giới quan tâm Nếu hệ thống pháp luật cứng nhắc cản trở kinh doanh hội đầu tư, phản tác dụng mục tiêu tăng trưởng việc làm thị trường lao 79 động Mặt khác, hệ thống pháp luật lỏng lẻo làm gia tăng tổn thương người lao động quyền lao động, chủ động tìm việc làm an ninh thu nhập… Về bản, nước ta xây dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung tồn xã hội Để quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ luật lao động thực thi cách hiệu phải tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nội dung Bộ luật lao động văn pháp luật có liên quan Trên giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải áp dụng giải pháp đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Trong q trình nghiên cứu đề tài, có số vấn đề liên quan luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu như: quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam; việc sử dụng án lệ giải tranh chấp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nguồn pháp luật Việt Nam… Những vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn quy phạm pháp luật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực số điều tiền lương Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủquy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 28/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31/07/2015 hướng dẫn thực Điều 52 Luật Việc làm số điều Nghị định số 28/2015/NĐCP ngày 12 tháng năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực sốđiều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao 81 động Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Chính phủ (2015), Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/9/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp Quốc hội (1994), Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 10 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010 11 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 12 Quốc hội (2013), Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Các Cơng trình nghiên cứu, tài liệu sách, báo, báo cáo, viết: 14 Phạm Công Bảy (2007), Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2007 15 Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2003), Công văn số 646/LĐTBXH-CSLĐVL ngày 08/03/2003 16 Bộ lao động – Thương binh Xã hội (2010), Nghiên cứu so sánh pháp luật nước ASEAN 17 Võ Ngọc Phương Chi (2009), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng 82 lao động người sử dụng lao động - Những vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện, Khóa luận cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hữu Chí (2002), Chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2002 19 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học 20 Nguyễn Hữu Chí (2002), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Chí (2003), Một số vấn đề chế độ hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 4/2003 22 Nguyễn Hữu Chí (2009), Hợp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật lao động Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học 23 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Việt Cường (2003), Hợp đồng lao động tranh chấp phát sinh từ Bộ luật lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật tháng 4/2003 25 Nguyễn Việt Cường (2009), Để tránh rủi ro chấn dứt quan hệ lao động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 13/4/2009 26 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật An sinh xã hội số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Hoàng Hải, Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt Hợp đồng lao động, Tạp chí 83 Khoa học pháp lý số 2/2012 28 Đào Thị Hằng (2001), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Luật học, số 4/2001 29 Đào Thị Hằng (2011), Một số nội dung pháp luật lao động Cộng hòa liên bang Đức, Tạp chí Luật học số 9/2011 30 Vũ Thị Thanh Hậu (2016), Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Hiệu (2007), Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: Thực trạng áp dụng số doanh nghiệp hướng hoàn thiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Trần Thị Thuý Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi Hợp đồng lao động Bộ luật lao động, Tạp chí luật học tháng 9/2009, tr22 34 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh (2009), Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật – Thực trạng số kiến nghị, Khóa Luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 35 Trần Thị Lượng (2006), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ Luật học 36 Bùi Thị Kim Ngân (2002), Hướng dẫn hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động, Tạp chí Khoa học pháp lý số 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2003), Bàn chế độ trợ cấp việc” tác giả, Tạp chí Luật học, tr37 84 38 Nguyễn Hữu Phước (2011), Một số sơ suất đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 02/3/2011 39 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 40 Lê Thị Hồi Thu (2003), Về phương hướng hoàn thiện chế độ hợp đồng lao động Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Số 180 41 Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội số 24/2008 42 Lê Thị Hoài Thu (2014), Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Thu (2007), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Tạp chí Luật học tháng 5/2007 44 Nguyễn Khắc Tuấn (2010), Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Luận văn Thạc sỹ, Viện Nhà nước Pháp luật 45 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Khoa Luật (2011), Giáo Trình Luật Lao Động, Hồng Xn Trường, Nguyễn Hữu Viện, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Phạm Công Trứ (Cb), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nguyễn Ngọc Hịa (Cb), NXb Cơng an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Lao động, Chu Thanh Hưởng (Cb), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 85 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo Trình Luật Lao Động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng, Đỗ Ngân Bình, Nguyễn Hữu Chí, Đỗ Thị Dung, Đào Thị Hằng, Trần Thị Thúy Lâm, Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương, Nguyễn Xuân Thu, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Luật Lao động, Trần Hồng Hải (Cb), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 52 Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 1999, Hà nội, tr.74 Danh mục Website: 53 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia, ngày truy cập: 17/7/2017 54 Từ điển Việt- Việt, http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-anh/tu-dien/lacviet/V-V/-all.html, ngày truy cập: 17/7/2017 55 Tấn Đức (2016), Cơng ty CP Cơng trình giao thơng 68: Trốn tránh trách nhiệm với người lao động, http://baobaohiemxahoi.com.vn/vi/tinchi-tiet-cong-ty-cp-cong-trinh-giao-thong-68-tron-tranh-trach-nhiemvoi-nguoi-lao-dong-698467d7.aspx, ngày truy cập: 28/8/2017 56 Lê Nam Ích (2013), Khơng trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động việc vi phạm luật, http://bhxhbinhthuan.gov.vn/index.php/vi/news/Thong-tinBHXH/Khong-tra-so-BHXH-cho-nguoi-lao-dong-khi-thoi-viec-la-vipham-luat-272/, ngày truy cập: 28/8/2017 57 Huỳnh Ngọc Trung (2016), Tòa án nhân dân Quận xét xử vụ án lao 86 động, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?item_id=17 4224111&p_details=1, ngày truy cập: 28/8/2017 58 Vụ án Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số 03/2014/ LĐST, https://caselaw.vn/ban-an/XlIcWqGrew, ngày truy cập: 01/9/2017 Tiếng nƣớc 59 Bộ Luật lao động Đức 60 Bộ Luật lao động Liên bang Nga 61 Luật Hợp đồng lao động Trung Quốc 62 Luật Lao động Philippines 63 Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan (1996), Tổ chức Lao động Quốc tế- Văn phịng lao động quốc tế Đơng Á (ILO/EASMAT) - Băng Cốc 9/1996 64 Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Các công ước khuyến nghị chủ yếu Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 65 Tổ chức Lao động Quốc tế (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam 87 ... quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành quyền đơn phương chấm. .. văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, chấm dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động nói riêng thực tiễn thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. .. dứt hợp đồng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.1.1 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng