1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà lê, nhà nguyễn và sự vận dụng trong hoàn thiện pháp luật thừa kế ở việt nam

168 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ VÂN ANH PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG PGS.TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Hồ Thị Vân Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Đánh giá chung kết công trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 9 18 22 Chương 2: NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN 2.1 Hoàn cảnh lịch sử tiền đề pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn 2.2 Khái niệm nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn 2.3 Các giá trị nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn 28 28 47 64 Chương 3: VẬN DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Khái niệm nguyên tắc vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế 3.2 Thực trạng vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến 3.3 Đánh giá thực trạng trình vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 73 73 87 102 Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC VẬN DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu đảm bảo việc tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 4.2 Giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 108 118 151 153 155 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân CEDAW : Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women (Công ước Liên Hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ) ĐTLL : Đại Thanh luật lệ HVLL : Hoàng Việt luật lệ KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất PLTK : Pháp luật thừa kế QTHL : Quốc triều hình luật TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: So sánh chương Quốc triều hình luật Luật nhà Đường 41 Bảng 2.2: So sánh số lượng điều luật Hoàng Việt luật lệ Đại Thanh luật lệ 44 Bảng 3.1: Đánh giá tác động tiêu cực trình hội nhập văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh 112 Bảng 3.2: Đánh giá tác động tiêu cực trình hội nhập văn hóa Việt Nam Thành phố Hà Nội 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, pháp luật thừa kế phản ánh phần chất chế độ xã hội, chí phản ánh tính chất giai đoạn lịch sử trình phát triển chế độ xã hội Dựa vào ghi chép sử gia tài liệu lịch sử suy đoán pháp lý thấy pháp luật thừa kế hình thành phát triển với hình thành Nhà nước Việt Nam cổ đại, từ thời Hùng Vương nước ta có pháp luật thừa kế, đến thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn đạt thành tựu lập pháp định Những thành tựu đến có ý nghĩa việc nghiên cứu mặt lý luận gợi mở số vấn đề vận dụng mặt thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện pháp luật thừa kế hành Bộ luật Dân (BLDS) 2015 Quốc hội thông qua có hiệu lực vào ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện chế định thừa kế đặt bối cảnh xây dựng xã hội dân xây dựng Nhà nước pháp quyền Thừa kế chế định đặc biệt liên quan nhiều đến văn hóa - văn hóa tộc người, đòi hỏi nhà lập pháp, hành pháp tư pháp xây dựng chế định vận dụng pháp luật thừa kế phải có am hiểu phong tục tập quán dân tộc, văn hóa dân tộc mà thật nội dung tập trung cổ luật dân tộc Thực tế áp dụng pháp luật cho thấy bất cập quy định pháp luật thừa kế thực tiễn thi hành, mà lý thực trạng khoảng cách pháp luật thực tiễn số quy định pháp luật thừa kế chưa thực phù hợp với phong tục tập quán, thói quen ứng xử mang tính chất cộng đồng người Việt Nghiên cứu chế định thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Việt Nam để hiểu biết phong tục tập quán người Việt tạo tiền đề cho việc vận dụng giá trị cổ luật để hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam nay, phần giải bất cập nêu Việc tìm hiểu tục lệ dân tộc thông qua việc nghiên cứu thừa kế cổ luật thiết nghĩ cần thiết thời buổi xã hội trải qua “cơn sốt vỡ da” kinh tế thị trường, giá trị truyền thống nhiều bị mai một, lãng quên Có thể nói, giá trị cổ luật thừa kế ý nghĩa mặt lịch sử, truyền thống, mang yếu tố dân tộc mà nhiều có ý nghĩa xây dựng pháp luật thừa kế hành Những giá trị không mà đã, đồng hành với phát triển đời sống dân đại; yêu cầu giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn có ý nghĩa gợi mở cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật thừa kế cho công tác thực thi pháp luật Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020” khẳng định: “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, “phát huy di sản văn hóa dân tộc” [15] Vì vậy, nghiên cứu “Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn vận dụng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam” cần thiết, có sở khoa học phù hợp với mã ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung, giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn thực trạng vận dụng giá trị hệ thống pháp luật qua thời kỳ lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến nay, luận án hạn chế, bất cập trình vận dụng này, từ đưa yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn việc hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chế định thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ giá trị vận dụng xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến - Phân tích, đánh giá thực trạng vận dụng giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn xây dựng hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến - Phân tích, xác định rõ yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ trước đến nghiên cứu nhiều góc độ khác Luận án nghiên cứu đề tài góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; không nghiên cứu góc độ luật nội dung chuyên ngành (luật dân sự) Vì vậy, luận án tập trung nghiên cứu rõ giá trị nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sở lý luận thực trạng vận dụng giá trị từ năm 1945 đến nay; bất cập pháp luật thừa kế hành bất cập trình vận dụng Trên sở xác định rõ yêu cầu đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn Việt Nam nghiên cứu vận dụng giá trị hoàn thiện pháp luật thừa kế phạm vi không gian Việt Nam * Về thời gian nghiên cứu - Đề tài tập trung vào pháp luật thừa kế thời kỳ lịch sử: Thời kỳ Lê sơ (từ năm 1428 - 1527) thời kỳ nhà Nguyễn giai đoạn độc lập tự chủ (từ năm 1802 - 1858) Cụ thể sau: + Thời kỳ Lê sơ: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật thừa kế thời kỳ khoảng thời gian khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên vua, lập triều đại vào năm 1428 Và kết thúc năm 1527 quyền thần Mạc Đăng Dung phế bỏ vua Lê Cung Hoành lập nhà Mạc + Thời kỳ nhà Nguyễn giai đoạn độc lập tự chủ: Luận án nghiên cứu hệ thống pháp luật thừa kế thời kỳ khoảng thời gian năm 1802 vua Gia Long lên đến năm 1858 thời điểm thực dân Pháp bắt đầu sử dụng vũ lực xâm chiếm Việt Nam Pháp luật thừa kế giai đoạn độc lập trải qua trình xây dựng pháp luật đời vua (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức) - Thời gian nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện xây dựng pháp luật thừa kế Việt Nam luận án khảo sát từ năm 1945 đến Ngoài thời gian nghiên cứu nêu trên, số nội dung đề tài mở rộng nghiên cứu thêm khoảng thời gian lịch sử khác để có liệu số liệu trình đánh giá, so sánh, minh họa cho luận khoa học luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; luận án sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây hai phương pháp sử dụng chủ yếu hầu hết nội dung luận án Cụ thể, chương 1, phương pháp phân tích dùng để nghiên cứu nguồn tài liệu tác giả nước nước công trình liên quan đến luận án Dựa kết phân tích này, luận án tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá kết công trình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Tại chương 2, phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, tiền đề pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; phương pháp phân tích tiếp tục sử dụng để nghiên cứu nội dung quy định pháp luật thừa kế thời kỳ Trên sở phân tích vấn đề liên quan, luận án tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa khái niệm pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sử dụng phương pháp tổng hợp để đánh giá giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ qua nội dung nghiên cứu Tại chương 3, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp tiếp tục sử dụng để đưa khái niệm nguyên tắc vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam Phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu trình vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn từ năm 1945 đến Phương pháp tổng hợp sử dụng để đánh giá trình vận dụng, bất cập, nguyên nhân bất cập trình vận dụng Tại chương 4, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để nghiên cứu yêu cầu giải pháp tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam - Phương pháp lịch sử cụ thể: Nghiên cứu pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn nghiên cứu hệ thống pháp luật qua lịch sử Muốn đảm bảo tính khách quan nghiên cứu, đánh giá giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ làm sở để vận dụng pháp luật phải đặt mối liên hệ với điều kiện kinh tế - xã hội thời đại ấy, tương ứng với phương thức sản xuất hình thức phát triển mâu thuẫn xã hội thời đại Không đưa yêu cầu xa, vượt lên điều kiện lịch sử thời đại mà đời Đồng thời, sở quan điểm phát triển, cần phải hiểu quy luật tiếp biến văn hóa Phải nắm vững quan điểm biện chứng nội sinh ngoại sinh giao lưu văn hóa biểu thực tế chúng lịch sử - văn hóa - pháp luật Việt Nam Có vậy, đánh giá khách quan mặt tích cực hạn chế pháp luật thừa kế hai thời kỳ lịch sử Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực luận án tập trung chủ yếu chương nghiên cứu nội dung đánh giá giá trị nội dung pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn; sử dụng chương để nghiên cứu thực trạng vận dụng đánh giá trình vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ pháp luật thừa kế Việt Nam từ năm 1945 đến - Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp sử dụng chương để thống kê, tổng hợp công trình nghiên cứu liên quan đến luận án tác giả nước nước Qua đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Tại chương 3, luận án sử dụng phương pháp để tập hợp quy định pháp luật thừa kế qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945 149 sung sử dụng lại thành phụ lục kèm theo văn quy phạm pháp luật, liệt kê phong tục tập quán theo nhóm dựa tiêu chí giá trị pháp lý là: phong tục tập quán khuyến khích áp dụng, thừa nhận, phong tục tập quán vận động xóa bỏ, phong tục tập quán nghiêm cấm áp dụng Những phong tục tập quán thừa kế chưa sưu tập, xuất tiến hành sưu tập văn hóa, bổ sung vào kho tàng lưu trữ phong tục tập quán, phát triển nguồn tập quán pháp cho Việt Nam Thứ hai, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội cần thực tốt trách nhiệm nâng cao hiểu biết nhân dân văn hóa dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp lĩnh vực thừa kế Chúng ta biết, có tính phổ biến rộng rãi cộng đồng, điều không đồng nghĩa với việc người cộng đồng hiểu hết giá trị văn hóa dân tộc hệ trẻ Do vậy, cần thông qua hình thức sinh hoạt văn hóa qua loại tài liệu phát hành kênh truyền thông, mạng xã hội để tuyên truyền, phổ biến nội dung văn hóa dân tộc, tục lệ tiến bộ, nhân văn, nhân đạo Điều mặt nhằm giữ gìn, bảo tồn truyền thống văn hóa, mặt khác tạo điều kiện để văn hóa dân tộc ảnh hưởng lên hành vi chủ thể quan hệ xã hội thừa kế Kết luận chương Để vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế hành Việt Nam nay, trước hết cần nhận thức đắn yêu cầu việc vận dụng, xem yêu cầu cấp thiết, làm sở để đề giải pháp vận dụng phù hợp với thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế giai đoạn Những quan điểm phải lưu ý cần quán triệt sách, chủ trương Đảng, Nhà nước ta xây dựng pháp luật đại, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cần có tinh thần biện chứng, khách quan, toàn diện hoạt động nghiên cứu cổ luật để bảo tồn phát huy giá trị cổ luật cho công tác lập pháp mà để xây dựng văn hóa Việt Nam thời đại 150 Các nhóm giải pháp đề phải có liên hệ mật thiết với nhau, coi trọng giải pháp xem nhẹ giải pháp Tuy nhiên, trình tự thực giải pháp phải có tính logic, gắn bó liên tục Trước hết, cần quan tâm giải pháp hệ thống hóa cổ luật thừa kế, tiếp đến giải pháp vận dụng cổ luật vào hoàn thiện pháp luật hành Việc phân định nhóm giải pháp để thực thi có ý nghĩa, mặt nhìn nhận giá trị định nhóm giải pháp, mặt khác việc gắn kết giải pháp trình triển khai làm cho trình thực vận dụng cổ luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn có tính khoa học hiệu 151 KẾT LUẬN Pháp luật thừa kế phận pháp luật triều đại, thể sâu sắc phong tục tập quán dân tộc Việc vận dụng giá trị truyền thống hoàn thiện pháp luật hành có ý nghĩa quan trọng hoạt động xây dựng thực thi pháp luật Nghiên cứu vận dụng cổ luật thừa kế nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Mặc dù giai đoạn lịch sử cụ thể vấn đề đề cập đến góc độ nhiều khác phủ nhận trình xây dựng pháp luật thừa kế Việt Nam từ trước đến trình kế thừa phát triển dựa giá trị truyền thống lập pháp trước Nhiều quy định cổ luật thừa chí trở thành phong tục tập quán đời sống dân người dân Việt Ở Việt Nam, cổ luật thừa kế nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tất thể nỗ lực việc góp phần bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa pháp lý dân tộc Từ phân tích, đánh giá giá trị pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn cho thấy nội dung cổ luật thừa kế hai triều đại phong phú, đa dạng, chí có nhiều tư tưởng tiến vượt trước thời đại Pháp luật thừa kế nhà Lê, nhà Nguyễn giải vấn đề thừa kế tinh thần tôn trọng phong tục tập quán sinh hoạt người Việt, kế tục tục lệ tốt đẹp dân tộc Điều thể rõ nét qua việc nhà lập pháp cổ xưa giải hài hòa mối quan hệ đại truyền thống; pháp luật phong tục tập quán; đạo đức pháp luật Đặc biệt vấn đề pháp chế nhân thân tài sản người phụ nữ, cổ luật thừa kế hai triều đại thể sâu sắc đặc trưng văn hóa Việt tôn trọng phụ nữ (khác với xã hội gia trưởng phụ quyền Trung Quốc): người gái thừa kế cha mẹ để lại, người vợ góa có quyền quản lý di sản thay quyền gia trưởng chồng mệnh Thậm chí số vấn đề pháp luật nhà Thanh không quy định thừa kế hương hỏa pháp luật nhà Nguyễn đề cập đến Và số vấn đề, 152 giải cách gọn ghẽ nhiều điều mà pháp lý phương Tây phải tốn hao công sức giấy mực chưa thể giải cách thỏa đáng Có thể khẳng định giá trị cổ luật thừa kế đã, tiếp tục có sức sống đời sống dân Việt Nam, bảo tồn, giữ gìn, nghiên cứu cách công phu hệ thống giá trị vận dụng cổ luật thừa kế hoàn thiện pháp luật thừa kế hành đời sống dân chắn nhiều vấn đề lớn Vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế hành yêu cầu khách quan công hoàn thiện pháp luật, phù hợp với chủ trương lãnh đạo Đảng Nhà nước "xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Vận dụng giá trị cổ luật thừa kế vận dụng giá trị gắn liền với văn hóa dân tộc, đồng thời với việc loại bỏ tư tưởng lạc hậu Các giá trị vận dụng phải nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật thừa kế hành Việc vận dụng trước hết phải sở tôn trọng nguyên tắc pháp luật thừa kế, từ tiến hành hệ thống hóa giá trị cổ luật thừa kế nêu gợi ý vận dụng để xây dựng, bổ sung, hoàn thiện pháp luật thừa kế hành Với giải pháp vận dụng phương diện lý luận hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể mà luận án đưa cổ luật nói chung cổ luật thừa kế nói riêng kênh thông tin đưa gợi ý hiệu trước hết cho việc giữ gìn giá trị cổ luật, sau góp phần hoàn thiện thực thi pháp luật giai đoạn nay, góp phần vào việc xây dựng pháp luật đại, văn minh tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Thực đề tài này, tác giả tâm đắc với câu nói nhà văn hào Leibnitz: “Hiện chứa đầy khứ nặng gánh tương lai”, âu “một lòng bất vong bản”, “nghĩa cử người” 153 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Hồ Thị Vân Anh (2012), "Nguyên tắc hương hỏa Hoàng Việt luật lệ", Thông tin pháp lý, (12) Hồ Thị Vân Anh (2012), "Quy định hương hỏa pháp luật thừa kế thời Nguyễn Việt Nam", Tạp chí Kiểm sát, (18) Hồ Thị Vân Anh (2013), "Tìm hiểu quy định thừa kế pháp luật thời nhà Nguyễn", Tạp chí Kiểm sát, (6) Hồ Thị Vân Anh (2013), "Về quyền hưởng di sản thừa kế người gái pháp luật phong kiến nhà Nguyễn", Tạp chí Giáo dục lý luận, (200) Hồ Thị Vân Anh (2013), "Về hiếu, lễ, nghĩa pháp luật thừa kế - giá trị truyền thống người Việt", Thông tin pháp lý, (30) Hồ Thị Vân Anh (2013), "Ảnh hưởng phong tục tập quán đến pháp luật thừa kế", Tạp chí Kiểm sát, (15) Hồ Thị Vân Anh (2013), "Quan hệ phong tục, tập quán với pháp luật thừa kế thời kỳ phong kiến", Tạp chí Kiểm sát, (18) Hồ Thị Vân Anh (Chủ nhiệm) (2014), Thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp sở Khoa Luật - Đại học Huế Hồ Thị Vân Anh (2015), "Địa vị người gái chế định thừa kế pháp luật Triều Nguyễn", Tạp chí Pháp luật phát triển, (3) 10 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Kinh nghiệm giải mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán xây dựng pháp luật thừa kế", Tạp chí Kiểm sát, (7) 11 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Phong tục, tập quán hương hỏa việc xây dựng chế định thừa kế Bộ luật Dân sự", Tạp chí Pháp luật phát triển, (1) 12 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Vướng mắc việc thực thi số quy định thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân sự", Tạp chí Kiểm sát, (8) 154 13 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Hoàn thiện số quy định Bộ luật Dân năm 2005 thừa kế theo di chúc", Tạp chí Nghề luật, (2) 14 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Hoàn thiện quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (324) 15 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Vấn đề xác định di sản thừa kế pháp luật phong kiến Triều Nguyễn", Tạp chí Pháp luật phát triển, (5) 16 Hồ Thị Vân Anh (2015), "Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng", Tạp chí Khoa học Kiểm sát, (3) 17 Hồ Thị Vân Anh (Chủ nhiệm) (2016), Giải tranh chấp thừa kế qua thực tiễn xét xử tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học cấp Đại học Huế 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Hồ Thị Vân Anh (2009), Thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1993), Nghị hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, số 04 - NQ/HNTW ngày 14-01-1993 số nhiệm vụ văn hóa, văn nghệ năm trước mắt, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương (2006), Kế hoạch số 05/KH/CCTP, ngày 22/2/2006, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2003), “Pháp chế triều Nguyễn vấn đề nhân thân người phụ nữ”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, (9) Huỳnh Công Bá (2003), “Vấn đề tài sản pháp luật hôn nhân gia đình triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, (7) Huỳnh Công Bá (2005), Hôn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Tìm hiểu Luật dân Việt Nam, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 12 Phạm Quang Bạch (1935), Essai sur l’idée de la loi dans Le Code Gia Long, Luận án Tiến sĩ Luật học, Paris 13 Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Bộ Chính trị (1998), Nghị Trung ương (khóa VIII) Bộ trị ngày 16-7-1998 xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội 15 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48 NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 156 16 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02-62005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Bộ Chính trị (2014), Nghị số 33 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 09-62014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội 18 Bộ Chính trị (2015), Kết luận tiếp tục thực Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2015 Bộ Chính trị Khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Nghiên cứu giảng dạy lịch sử triều Nguyễn đại học, cao đẳng sư phạm phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 20 Dương Văn Chăm (2007), Vận dụng truyền thống văn hóa pháp lý Việt Nam xây dựng văn hóa pháp lý nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Châu (2007), Hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Chính phủ (1998), Nghị định đăng ký hộ tịch số 83/1998/NĐ-CP, ngày 1010-1998, Hà Nội 23 Chính phủ (1999), Nghị định phương thức trả nhà số 25/1999/NĐ-CP, ngày 19-10-1999), Hà Nội 24 Chính phủ (2000), Nghị định Chính phủ quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/QH10 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 25 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 26 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 97/SL, ngày 22-5-1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật, Hà Nội 27 Ngô Huy Cương (2016), "Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam", Thông tin pháp luật dân sự, (15) 28 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 29 Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 30 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đại học Huế (2000), Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn vấn đề đặt nay, Hội thảo khoa học, Huế 32 Đại học Sư phạm Huế (1993), Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Tập giảng, Đại học Sư phạm Huế, Huế 33 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam, suy ngẫm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Sĩ Giác (Bản dịch) (1959), Hồng Đức thiện thư, Sài Gòn 36 Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam - truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Hảo (1994), Pháp luật chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV - XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật, pháp chế vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (1949), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 44 Nguyễn Lân (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 158 45 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật học, (22) 46 Trúc Linh (1894), Danh từ pháp luật lược giải, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 47 Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dụng tập quán giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Nxb Giáo dục, Sài Gòn 50 Vũ Văn Mẫu (1959), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển I, ĐHLK Sài Gòn xuất 51 Vũ Văn Mẫu (1968), Dân luật lược giảng, Quyển I, ĐHLK Sài Gòn xuất 52 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển II, ĐHLK Sài Gòn xuất 53 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đỗ Đức Minh (2011), Học thuyết pháp trị Trung Hoa thời cổ đại: Giá trị kế thừa quản lý xã hội nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Vũ Thị Nga, Nguyễn Huy Anh (1996), Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1483), Thiên Nam dư hạ tập, (bản chữ Hán), Hà Nội 58 Nhiều tác giả (Bản dịch) (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1991), Quốc triều tân luật, (bản chữ Hán), Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1991), Tập ý kiến Ủy ban Cố vấn Án lệ, (bản tiếng Pháp), Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2001), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế 159 64 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm - Huế 65 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, Nxb Thuận Hóa, Huế 66 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 12, Nxb Thuận Hóa, Huế 67 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 68 Vũ Thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Vũ Thị Phụng (2003), “Những cổ luật Việt Nam số giá trị đương đại”, Tạp chí Luật học, (11) 70 Lương Thần Cao Nãi Quan (Bản dịch) (1956), Quốc triều hình luật, Nxb Nguyễn Văn Của, Sài Gòn 71 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Tư tưởng Đông Tây Nhà nước pháp luật Những nhân tố nhà nước pháp quyền", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (23) 72 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giá trị kế thừa Nhà nước pháp luật triều Lê Thánh Tông nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 74 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 75 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Luật Hôn nhân gia đình 1959, Hà Nội 76 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp 1980, Hà Nội 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1986), Luật Hôn nhân gia đình 1986, Hà Nội 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân năm 1995, Hà Nội 160 80 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị số 35/2000/QH10, ngày 9-6-2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 81 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân gia đình 2000, Hà Nội 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công chứng, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Dự thảo Sửa đổi Bộ luật Dân sự, Hà Nội 86 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 87 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân gia đình 2014, Hà Nội 88 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân năm 2015, Hà Nội 89 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều Hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Vi Văn Sơn (2015), Luật tục người Thái vận dụng quản lí nhà nước cộng đồng người Thái tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 Phùng Trung Tập (1997), "Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế", Tạp chí Luật học, (13) 93 Phùng Trung Tập (2001), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 161 94 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập I, II, III, IV, V, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 96 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 97 Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật hôn nhân gia đình (trước sau Cách mạng tháng Tám), Nxb Tư pháp, Hà Nội 98 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Về mối quan hệ “Hoàng Việt luật lệ” “Đại Thanh luật lệ””, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (33) 101 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-CT/TATC, năm 1959 việc đình áp dụng luật lệ đế quốc phong kiến, Hà Nội 102 Tòa án nhân dân tối cao (1965), Báo cáo tổng kết công tác năm 1965 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 103 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL, ngày 27-8-1968 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế, Hà Nội 104 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 02-TATC, ngày 2-8-1972 thừa kế di sản liệt sĩ, Hà Nội 105 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 112-NCPL, ngày 19-8-1972 hướng dẫn xử lý dân hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn, Hà Nội 106 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 15-TATC, ngày 27-9-1974 hướng dẫn xử lý vài loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 107 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TATC, ngày 22-2-1978 hướng dẫn giải tranh chấp hôn nhân gia đình, Hà Nội 108 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC, ngày 24-7-1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 109 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 110 Trần Quang Trung (2010), Nhận diện quyền dân Trong luật Hồng Đức, Nxb Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh 111 Trung tâm Nghiên cứu Huế (2001), Nghiên cứu Huế, Tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 112 Trung tâm Nghiên cứu Huế (2001), Nghiên cứu Huế, Tập VI, Nxb Thuận Hóa, Huế 113 Trung tâm Từ điển học (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 114 Trường Đại học Luật Hà Nội (1996), Tập giảng Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Vũ Anh Tuấn (2008), “Cần công với luật Hoàng Việt luật lệ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (18) 116 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Tương đồng khác biệt Bộ luật Hồng Đức luật Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, (27) 117 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Luật học, (30) 118 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2007), Quốc triều Hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hóa 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hóa 121 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2990), Pháp lệnh thừa kế, 30 - - 1990, Hà Nội 122 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 123 Viện Đại học Huế (1958), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 2, Nxb Viện Đại học Huế 124 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1958), Triết học xã hội nô lệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 125 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 126 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2003), Nghiên cứu lịch sử hình thành, Nội dung giá trị Quốc triều hình luật thời nhà Lê (Bộ luật Hồng Đức), Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 127 Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2008), Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 128 Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư Pháp (2013), Thực tiễn thi hành số chế định Bộ luật Dân 2005 phục vụ công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật dân sự, Hà Nội 129 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Vụ Hợp tác quốc tế, Tòa án Nhân dân tối cao (2013), Báo cáo nghiên cứu tập quán pháp, thực trạng Việt Nam số đề xuất nhằm nâng cao hiệu áp dụng tập quán pháp Việt Nam, Hà Nội 131 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... VẬN DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Khái niệm nguyên tắc vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn. .. pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 73 73 87 102 Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC VẬN DỤNG PHÁP LUẬT THỪA KẾ THỜI KỲ NHÀ LÊ, NHÀ NGUYỄN TRONG. .. TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu đảm bảo việc tiếp tục vận dụng pháp luật thừa kế thời kỳ nhà Lê, nhà Nguyễn hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam 4.2 Giải pháp tiếp tục vận

Ngày đăng: 24/06/2017, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w