Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
445,64 KB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC TRẦN THỊ GIANG QUANĐIỂMCỦA V.I.LÊNIN VỀCHỦNGHĨA TƢ BẢNNHÀ NƢỚC VÀSỰVẬNDỤNGTRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCNỞ NƢỚC TAHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN TRIẾT HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TRẦN THỊ GIANG QUANĐIỂMCỦA V.I.LÊNIN VỀCHỦNGHĨA TƢ BẢNNHÀ NƢỚC VÀSỰVẬNDỤNGTRONGNỀNKINHTẾTHỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCNỞ NƢỚC TAHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thức Hà Nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, với hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn văn Thức Các số liệu, trích dẫn Luận văn đảm bảo tính trung thực, khách quan, khoa học dựa tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2009 Tác giả Trần Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: QUANĐIỂMCỦA V.I LÊNINVỀCHỦNGHĨA TƢ BẢNNHÀ NƢỚC .10 1.1 Khái niệm, nội dung, hình thức, vai trò chủnghĩa tƣ nhà nƣớc 10 1.1.1 Khái niệm, nội dungchủnghĩa tƣ nhà nƣớc .10 1.1.2 Những hình thức chủnghĩa tƣ nhà nƣớc thời Lênin 18 1.1.3 Vai trò chủnghĩa tƣ nhà nƣớc kinhtế độ lên chủnghĩa xã hội 22 1.2 CNTBNN nƣớc thời kỳ độ lên CNXH 28 CHƢƠNG 2: SỰVẬNDỤNGQUANĐIỂMCỦA V.I LÊNINVỀ CNTB NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN KINHTẾTHỊ TRƢỜNG ĐỊNH HƢỚNG XHCNỞ NƢỚC TAHIỆNNAY Error! Bookmark not defined 2.1 Tính tất yếu để thực CNTB Nhà nƣớc kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình phát triển CNTB Nhà nƣớc nƣớc tatừ năm 1986 đến nayError! Bookm 2.3 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển CNTBNN theo định hƣớng XHCN nƣớc ta Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hoàn thiện môi trƣờng kinh tế-xã hội cho phát triển CNTB Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tăng cƣờng sức mạnh kinhtếNhà nƣớc để phát triển sửdụng có hiệu CNTBNN nƣớc ta theo định hƣớng XHCNError! Bookmark not defined 2.3.3 Mở rộng lựa chọn hình thức CNTBNN phù hợp với điều kiện nƣớc ta Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tăng cƣờng hiệu hiệu lực thi hành quản lý Nhà nƣớc hoạt động phát triển kinhtế đất nƣớc ta Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm qua, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, công đổi nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn kinhtế - xã hội: kinhtế tăng trƣởng cao, nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đƣợc đẩy mạnh, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, vị nƣớc ta trƣờng quốc tế không ngừng đƣợc nâng cao Những thành tựu chứng tỏ đƣờng lối đổi nƣớc ta đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam Từ tiến hành công đổi mới, văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Đảng ta ngày tiếp cận sâu hơn, đầy đủ hiệu vấn đề chủnghĩa tƣ nhà nƣớc, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc tranh toàn cảnh đa dạng hoá sở hữu thành phần kinh tế, phát triển kinhtếthị trƣờng định hƣớng xã hội chủnghĩaTrongvăn kiện Đại hội lần thứ X, với tinh thần đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, sớm đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, Đảng ta đề cập tới vấn đề Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc với chủ trƣơng: Trên sở ba chế độ sở hữu(toàn dân, tập thể, tƣ nhân), hình thành hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinhtếnhà nƣớc, kinhtế tập thể, kinhtế tƣ nhân (cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân),kinh tế tƣ nhà nƣớc, kinhtế có vốn đầu tƣ nƣớc Nềnkinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN đời gắn với công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng lãnh đạo Tuy đƣợc xây dựng nhƣng có bƣớc phát triển đáng kể nhận thức kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN, song vấn đề lý luận thực tiễn mẻ phức tạp, đòi hỏi vừa làm vừa nghiên cứu để có bƣớc phù hợp, gắn bó việc nhận thức sâu sắc tính quy luật khách quan với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo Đảng Cộng sản, Nhà nƣớc XHCN nhân dân lao động Vì vậy, có nhiều vấn đề cần phải đƣợc tiếp tục đƣợc làm sáng tỏ nhận thức thống Có thể nói rằng, thành tựu phát triển kinhtế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, không nói đến đóng góp quantrọng CNTBNN Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc chiếm tỷ trọng đáng kể vốn đầu tƣ xã hội, góp phần quantrọng gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp dịch vụ, tạo tác động tổng hợp việc tăng lực sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ chuyên gia, nhàquản lý công nhân lành nghề, làm thay đổi rõ rệt mặt nông thôn thành thị nƣớc ta, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển Việt Nam với giới Trong tình hình vấn đề phát triển CNTBNN dƣới điều tiết kiểm soát nhà nƣớc Việt Nam trình phát triển kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN cần thiết khách quan Cho đến có không sách, công trình nghiên cứu, báo viết CNTBNN, nhƣng thực tế nhận thức khác khái niệm, nội dung nhƣ xu hƣớng quanđiểm giải pháp phát triển CNTBNN Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu CNTBNN công việc cấp thiết Xuất phát từ chọn đề tài: "Quan điểmLêninChủnghĩa tƣ Nhà nƣớc vậndụngkinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta nay" làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Đảng Nhà nƣớc ta thực sách phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt sách phát triển kinhtế tƣ tƣ nhân hƣớng vào đƣờng chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc với sách đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hình thức chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thực hình thành phát triển Vì thế, việc nghiên cứu chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thu hút đƣợc giới lý luận hoạt động thực tiễn nƣớc taquan tâm Ngay từ năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh hoan nghênh tƣ nhà nƣớc vào đầu tƣ nƣớc ta, nhƣng nguyên tắc hai bên có lợi bình đẳng, vào để ràng buộc áp chế Khi trả lời nhà báo nƣớc vấn Hồ Chủ Tịch thái độ Việt Nam tƣ ngoại quốc sau giành đƣợc độc lập, Ngƣời nói: Sau 80 năm bị thực dân Pháp vơ vét, bóc lột năm bị thực dân Pháp tàn phá, cƣớp bóc, nƣớc Việt Nam độc lập cần phải sức kiến thiết Bất kỳ nƣớc (gồm Pháp) thật muốn đƣa tƣ đến kinh doanh Việt Nam với mục đích làm lợi cho hai bên, Việt Nam hoan nghênh Bất kỳ nƣớc (gồm nƣớc Pháp) mong đƣa tƣ đến để ràng buộc áp chế Việt Nam kiên cự tuyệt Trong thời gian gần có số công trình nghiên cứu công phu nhƣ "Mấy vấn đề chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc" đồng tác giả Vũ Hữu Ngoạn - Khổng Doãn Hợi Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 1993 Trong này, hai tác giả trình bày cách tƣơng đối có hệ thống lý luận V.I.Lênin chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc nêu lên định hƣớng vậndụng lý luận vào công xây dựngchủnghĩa xã hội nƣớc ta - Cuốn Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI tác giả Lƣơng Việt Hải Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2008 - Cuốn Về thành phần kinhtế tƣ Nhà nƣớc (sách tham khảo) tác giả Trần Ngọc Hiên, chủ biên Nxb Chính trị Quốc gia., Hà Nội 2002 - Cuốn sách "Những đỉnh cao huy chiến kinhtế giới" Ở sách trình bày toàn lịch sửkinhtế kỷ XX Nhƣng bất ngờ hết cho tất ngƣời "ông tổ" hiểu đƣa khái niệm đỉnh cao huy lại ngƣời cộng sản - lãnh tụchủnghĩa cộng sản V.I.Lênin - Luận án TS Triết học với đề tài: "Học thuyết V.I.Lênin chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc vậndụng thành phố Hồ Chí Minh" tác giả Nguyễn Chơn Trung (1996) Bản Luận án tác giả chủ yếu sâu phân tích thực trạng phát triển chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thành phố Hồ Chí Minh, sở tác giả đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát triển chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thành phố Hồ Chí Minh Luận án TS Triết học với đề tài: “chính sách kinhtế V.I.Lênin” tác giả Lê Thanh Sinh (1999) Bản luận án phân tích cách sâu sắc vÒ sách kinhtế mới(NEP) - Ngoài có Hội thảo khoa học lý luận thực tiễn vậndụngchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc đƣợc tổ chức thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Một số công trình nghiên cứu chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc đƣợc nghiệm thu nhƣ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Kinh tế tƣ Nhà nƣớc vậndụng địa bàn Hà Nội" trƣờng đại học Kinhtế Quốc dân; đƣợc công bố rải rác sách báo tạp chí nhƣ công trình tác giả: Nguyễn Văn Thức, Trần Anh Phƣơng, Nguyễn Thế Nghĩa, Nguyễn Xuân Quang, Thành Phƣơng, Đặng Hữu Toàn Đã có nhiều viết bàn CNTBNN Những công trình chủ yếu tập trung sâu vào khai thác CNTBNN nói chung Một số viết phân tích CNTBNN hoạt động thức tiễn nói chung chƣa sâu vào khai thác vai trò lĩnh vực cụ thể nên chƣa làm rõ ý nghĩa thực tiễn, cụ thể CNTBNN Các nghiên cứu có giá trị khoa học có ý nghĩađịnh thực tiễn đất nƣớc, đặc biệt giai đoạn Song, tài liệu điểm chƣa thống khái niệm, nội dungchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc, chƣa trực tiếp làm rõ vai trò CNTB Nhà nƣớc thời kỳ độ lên CNXH xu hƣớng phát triển CNTB Nhà nƣớc thực tiễn kinhtế nƣớc ta Bởi vậy, Luận văn kế thừa có chọn lọc phát triển công trình nghiên cứu nêu nhằm góp phần làm rõ CNTB Nhà nƣớc nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn là: Góp phần làm rõ quanđiểm củaV.I.Lênin CNTBNN vậndụngkinhtếthị trƣờng nƣớc ta - Nhiệm vụ luận văn Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày quanđiểm củaV.I Lêninchủnghĩa tƣ nhà nƣớc - Vàvậndụngquanđiểm củaV.I Lênin CNTBNN kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn đƣợc viết dựa lý luận vật biện chứng vật lịch sửchủnghĩa Mác - Lênin, trƣớc hết chủ yếu lý luận chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc V.I.Lênin Luận văn dựa vào Văn kiện Đảng, luận án, công trình khoa học liên quan đến đề tài - Luận vănsửdụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp logic lịch sử, trừu tƣợng hoá khái quát hoá Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ quanđiểm V.I.Lênin CNTB Nhà nƣớc đồng thời luận chứng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNTB Nhà nƣớc với tính cách thành phần, phận cấu thành kinhtế nƣớc ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn - Luận văndùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chƣơng, tiết CHƯƠNG 1: QUANĐIỂMCỦA V.I LÊNINVỀCHỦNGHĨATƯBẢNNHÀNƯỚC 1.1 Khái niệm, nội dung, hình thức, vai trò chủnghĩatưnhànước 1.1.1 Khỏi niệm ,nội dungchủnghĩatưnhànướcTrong thời kỳ độ lên chủnghĩa xã hội, khái niệm chủnghĩa tƣ mang nội dung có vai trò Lênin phân biệt rõ chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc xã hội mà quyền thuộc giai cấp tƣ sản chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc xã hội vô sản hai khái niệm khác Sự khác biệt chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc dƣới quyền Xô viết trƣớc hết tính chất giai cấp Nhà nƣớc - Nhà nƣớc giai cấp vô sản Sự khác biệt thứ hai tính chất xã hội chế độ sở hữu tƣ liệu sản xuất - chế độ công hữu đất đai sở công nghiệp lớn quantrọng Nhƣ vậy, chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc dƣới chủnghĩa tƣ chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thời kỳ độ lên chủnghĩa xã hội, có tên gọi giống nhƣng nội hàm khác nhau: hai sản phẩm hai trình độ xã hội hoá khác nhau, hai chế độ xã hội khác Do đó, nguyên nhân đời, chất hình thức tồn khác Nguyên nhân đời: Về mặt lôgíc lịch sửchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc giai đoạn độc quyền hình thức phát triển cao Chúng đời bắt nguồn từ bốn nguyên nhân: Một là, đời tổ chức độc quyền thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, từ làm xuất cấu kinhtế với trình độ xã hội hoá sản xuất cao làm cho độc quyền tƣ nhân thích ứng nổi, buộc độc quyền Nhà nƣớc phải đủ mức để can thiệp vào đời sống kinhtế Hai là, phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành cần vốn đầu tƣ lớn, tỷ xuất lợi nhuận thấp thu hồi vốn chậm, Nhà nƣớc cần phải dùng vốn ngân sách để đầu tƣ 10 cửa hàng để bán hàng hoá nhà nƣớc Đồng thời, giao cho họ việc thu mua sản phẩm thị trƣờng tự Làm nhƣ Nhà nƣớc vừa liên kết đƣợc trực tiếp với nhà tƣ bản, mặt thực đƣợc kiểm kê, kiểm soát họ, lôi kéo họ dần vào quỹ đạo xã hội chủnghĩa Mặt khác sửdụng đƣợc tiền vốn, tay nghề họ, thông qua họ mà dẫn dắt nông dân thi theo sản xuất lớn xã hội chủnghĩa Trên số hình thức chủnghĩa tƣ nhà nƣớc cụ thể đƣợc thực hành thực tiễn nƣớc Nga thời NEP Nhƣng theo Lêninchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc không bó hẹp hình thức cụ thể đó, mà “ chỗ có thành phần tự buôn bán thành phần tưchủnghĩa nói chung, đó, có chủnghĩatưnhànước hình thức hay hình thức khác, trình độ hay trình độ nọ” [22, tr.268] Có nghĩa là: đâu, lĩnh vực có quan hệ tƣ chủnghĩa có quan hệ kiểm kê, kiểm soát nhà nƣớc xã hội chủnghĩa có hình thức chủnghĩa tƣ nhà nƣớc Từquan niệm trên, cho rằng: Để xác định hình thức kinhtế có phải thuộc loại hình chủnghĩa tƣ nhà nƣớc hay không, trƣớc hết phải lấy quan hệ sở hữu làm sở Mặt khác, phải lấy quan hệ kiểm kê, kiểm soát làm sở Một tổ chức đƣợc hình thành Nhà nƣớc tƣ tƣ nhân sở thoả thuận hợp đồng (những hình thức thể qua việc Nhà nƣớc cho thuê tài sản, cho khai thác tài nguyên, Nhà nƣớc quy định mục đích hoạt động ràng buộc pháp luật nghĩa vụ tài Nhà nƣớc), với hình thức cụ thể thuộc chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc Điều có ý nghĩa phƣơng pháp luận quantrọng việc phân định lựa chọn hình thức kinhtế độ thực tiễn để từđịnh sách phù hợp loại hình tổ chức sản xuất 1.1.3 Vai trò chủnghĩatưnhànướckinhtế độ lên chủnghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủnghĩa xã hội, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc đƣợc vậndụng nƣớc mà điều kiện vật chất, kinhtế có chƣa tiến đến 22 “phòng chờ” vào chủnghĩa xã hội, nên có vai trò đặc biệt quantrọng việc chuyển kinhtế qua “phòng chờ” để vào đƣợc chủnghĩa xã hội Điều thể cụ thể: Thứ nhất, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc có vai trò quan trọng, góp phần vào việc giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu nguồn lực nƣớc để phát triển lực lƣợng sản xuất tăng trƣởng kinhtế Năm 1921, đƣa chủ trƣơng phát triển chủnghĩa tƣ nhà nƣớc nƣớc Nga, Lênin phân tích cho nhân dân thấy rõ nƣớc Nga vào thời kỳ nƣớc tiểu nông, chƣa có sở vật chất - kỹ thuật sản xuất lớn dựa tảng đại công nghiệp khí, đất nƣớc lại bị tàn phá nặng nề chiến tranh Do chủnghĩa tƣ nhà nƣớc hình thức kinhtế có vai trò quantrọng việc trực tiếp tạo tiền đề vật chất cho chủnghĩa xã hội Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc mà Lênin không ngừng đấu tranh lý luận thực tiễn để vậndụng vào nƣớc Nga thời sách kinhtế nhằm mục đích phát triển lực lƣợng sản xuất, xây dựng sản xuất đại công nghiệp chủnghĩa xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thực trình xã hội hoá sản xuất nhƣ điều kiện cần thiết khách quan để tổ chức quản lý kinhtế trình chuyển lên chủnghĩa xã hội Xuất phát từ trình độ phát triển thấp kinhtế bƣớc vào thời kỳ độ lên chủnghĩa xã hội, điều kiện kinhtế chƣa đủ chín muồi phép chuyển trực tiếp, hay tiến thẳng lên chủnghĩa xã hội, điều kiện nhƣ tiến kinh tế, phát triển kinhtế hàng hoá ngƣời sản xuất nhỏ tất yếu tránh khỏi cần thiết trình khách quan Điều có nghĩa thừa nhận tồn phát triển quan hệ tƣ chủ nghĩa, quan hệ thị trƣờng Sự phát triển “loại chủnghĩa tƣ này” lại đồng thời trình phát triển lực lƣợng sản xuất Và điều có nghĩa, phƣơng thức phát triển lực lƣợng sản xuất đặc trƣng cho 23 sản xuất hàng hoá nhỏ Ngăn cấm phát sinh, phát triển quan hệ tƣ chủnghĩa tức bóp chết phát triển sản xuất hàng hoá nhỏ, làm cho trình cải tạo kinhtế trở thành đối lập kìm hãm phát triển lực lƣợng sản xuất Lênin viết: “Vì chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ tiểu sản xuất lên chủnghĩa xã hội, vậy, mức độ đó, chủnghĩatư tránh khỏi, sản vật tự nhiên tiểu sản xuất trao đổi; Bởi vậy, phải lợi dụngchủnghĩatư (nhất cỏch hướng nú vào đường chủnghĩatưnhà nước) làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủnghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng lực lượng sản xuất lên” [22, tr.276] Trong điều kiện nƣớc ta nay, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc với hình thức không kìm hãm mà ngƣợc lại, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinhtếthị trƣờng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc nhằm phát triển sản xuất, tạo lập sở vật chất kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội Cái mà cần lại mà chủnghĩa tƣ đại công ty xuyên quốc gia nắm ƣu Là hình thức tổ chức kinhtếthị trƣờng đại, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc cho phép huy động nguồn lực phát triển từ thành phần, chủ thể nƣớc nƣớc, tập trung chúng lại cho mục tiêu tăng trƣởng kinhtế đƣợc Đảng nhà nƣớc lựa chọn Với ý nghĩa đó, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc có vai trò quantrọng việc phát triển lực lƣợng sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinhtế nƣớc ta Thứ hai, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc có vai trò quantrọng việc cung cấp công nghệ mới, đại cho kinhtế quốc dân Nhƣ Lênin rõ kỹ thuật đại tƣ chủnghĩa đƣợc xây dựng phát minh khoa học đại có chủnghĩa xã hội ngƣời so sánh chủnghĩatưnhànướckinhtế cao nhiều so với kinhtếnướcta Khi nói vai trò tô nhƣợng việc du nhập thiết bị, công nghệ sản xuất đại nƣớc tƣ công nghiệp tiên tiến, Lênin cho rằng, 24 nƣớc Nga không tự lực khôi phục đƣợc kinhtế thiết bị kỹ thuật nƣớc Do đó, cần thiết cho nƣớc tô nhƣợng vùng mỏ, rừng, chí phần khu rừng tốt nƣớc Nga cho công ty tƣ quốc tế lớn với mục đích qua mà nƣớc Nga du nhập đƣợc thiết bị tối tân để lập sở kinhtế có tầm chiến lƣợc quốc gia Trong điều kiện nƣớc Nga lúc dù có phải trả giá đắt cho hợp đồng tô nhƣợng phải làm không thì: nƣớc Nga không bị diệt vong tiếp tục bị chìm đắm đƣờng hầm lạc hậu tụt hậu xây dựng đƣợc hay phát triển đƣợc ngành công nghiệp đại, “không thể tiếp tục tiến lên đƣờng tới chế độ cộng sản” Thứ ba, thông qua việc thực hành hình thức kinhtếchủnghĩa tƣ nhà nƣớc, tự trƣờng học công tác tổ chức quản lý kinhtế theo lối đại công nghiệp sở tạo yếu tố vật chất chiến thắng hỗn độn vô tổ chức hiệu tiểu sản xuất kinhtế tƣ nhân Trong điều kiện định dù có phải chịu chút thiệt thòi cho nhà tƣ âu “học phí” cần thiết để giai cấp công nhân không ngừng nâng cao trình độ lực quản lý Điều có ý nghĩa đặc biệt quantrọng việc tăng cƣờng vai trò nhà nƣớc vô sản, trình độ văn hoá thấp kém, cán chƣa am hiểu quản lý, chƣa biết cách tổ chức sản xuất quy mô lớn Khi nhà nƣớc nắm đƣợc phƣơng pháp quản lý thị trƣờng nhà nƣớc đủ sức tổ chức hƣớng dẫn kinhtếtừ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn đại, đủ sức kiểm kê, kiểm soát hoạt động thành phần kinh tế, biết cách tạo môi trƣờng, khuôn khổ pháp lý cho tính chủ động sáng tạo doanh nghiệp Thứ tư, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc phƣơng thức kiểm kê, kiểm soát có hiệu nhà nƣớc kinhtế sản xuất hàng hoá nhỏ trình phát triển 25 Trong nƣớc tồn phổ biến sản xuất nhỏ theo Lênin: “Chủ nghĩatưnhànước có tính chất tập trung, tính toán, kiểm soát xã hội hoá, mà lại thiếu đó, bị đe doạ tính tự phát cỏi thói vô tổ chức tiểu tư sản” [21, tr.311] Nhƣ vậy, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc có vai trò thúc đẩy phát triển kinhtế công nghiệp, nông nghiệp theo hƣớng kinhtếthị trƣờng, mà có tác động liên kết sản xuất nhỏ lại khắc phục tính tự phát vô phủ Vì “tính tự phát ngăn cản thực bƣớc ấy, bƣớc định thành công chủnghĩa xã hội” Vai trò chủnghĩa tƣ nhà nƣớc quantrọng có ý nghĩa thực tiễn nƣớc ta, chỗ: Nó nhân tố chủ yếu thúc đẩy xã hội hoá, liên kết sản xuất nhỏ lại, phát triển kinhtếthị trƣờng Và đòi hỏi phải tính toán hiệu kinhtế - xã hội, vì, thực đồng thời hai mặt cải tạo sản xuất nhỏ liên kết kiểm soát khắc phục tính tự phát tƣ hữu nhỏ Thứ năm, xét mặt đối ngoại, chủnghĩa tƣ nhà nƣớc có vai trò quantrọng việc thiết lập quan hệ kinhtế chặt chẽ với nƣớc tiên tiến Nhờ tạo môi trƣờng hoà bình để xây dựng đất nƣớc Ở đây, ý Lênin nói đến việc mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, không có vào đầu tƣ, mà quantrọng thu hút đƣợc hợp tác đầu tƣ cƣờng quốc, tạo thuận lợi kinhtế trị Quan niệm Lênin đặc biệt có ý nghĩa xu khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày với vai trò chủ đạo công ty xuyên quốc gia tổ chức tƣ sản tài lớn Những vai trò quantrọng nhƣ cho thấy, việc sửdụng phát triển hình thức chủnghĩa tƣ nhà nƣớc thời kỳ độ cần thiết trở nên đặc biệt quantrọng nƣớc độ lên chủnghĩa xã hội từđiểm xuất phát kinhtế thấp kém, chƣa qua giai đoạn phát triển chủnghĩa tƣ nhƣ nƣớc ta 26 Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc quan niệm V.I.Lênin kết chung hai xu hƣớng vận động đời sống thực tiễn Xu hƣớng thứ nhất, bắt nguòn từ việc chấp nhận quan hệ thị trƣờng để thuyết phục ngƣời tiểu nông thiết lập liờn minh kinhtế giai cấp vô sản( thông qua đại diện Nhà nƣớc vô sản) với giai cấp nông dân công xây dựngchủ nghã xã hội Sự chấp nhận đó, điều kiện nƣớc tiểu nông, tất yếu sinh quan hệ tƣ chủnghĩa Vờn đề đặt làm nào, hình thức để hƣớng phát triển tự phát vào quỹ đạo, đặt dƣới kiểm soát Nhà nƣớc có lợi cho chủnghĩa xã hội Câu trả lời chủnghĩa tƣ nhà nƣớc Xu hƣớng thứ hai nảy sinh từ nhu cầu nội công xây dựngchủnghĩa xã hội Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này, Nhà nƣớc vô sản cần có vốn, kỹ thuật kinh nghiệm tổ chức quản lý cao cấp, nhƣ cần có quan hệ kinhtế xã hội hoá, mà tất yếu tố có đƣợc từ nƣớc tƣ chủnghĩa phát triển, từ công ty Với nhận thức rằng, thành tựu lịch sử phát triển nhân loại, việc tận dụng chúng thông qua quan hệ hợp tác với nƣớc tƣ chủnghĩa công ty chúng trở thành yêu cầu đáng có tính bắt buộc nƣớc sau Cách thức để đáp ứng nhu cầu này, nguyên tắc, thông qua chủnghĩa tƣ nhà nƣớc Vậy, vấn đề chủnghĩa tƣ nhà nƣớc chiến lƣợc phát triển kinhtế Việt Nam cần quan niệm nhƣ nào? Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc điều kiện Việt Nam chủnghĩa tƣ nhà nƣớc đặc biệtchủ nghĩa tƣ kiểu - kết hợp tƣ Nhà nƣớc vô sản, đƣợc thực điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền đƣợc quản lý điều hành trực tiếp Nhà nƣớc kiểu mới- Nhà nƣớc dân, dân dân, vận động quỹ đạo định hƣớng xã hội chủnghĩa tạo điều kiện cho đất nƣớc tiến lên chủnghĩa xã hội bƣớc vững Những vai trò quantrọng nhƣ cho thấy, việc sửdụng phát triển hình thức chủnghĩa tƣ nhà nƣớc thời kỳ độ cần thiết “đáng mong đợi”, lại trở nên đặc biệt quantrọng nƣớc độ lên 27 chủnghĩa xã hội từđiểm xuất phát kinhtế thấp kém, chƣa qua giai đoạn phát triển chủnghĩa tƣ nhƣ nƣớc ta 1.2 CNTBNN nước thời kỳ độ lên CNXH Khác hẳn với CNTBNN điều kiện quyền tƣ sản nƣớc tƣ phát triển, nhƣ nƣớc phát triển theo đƣờng TBCN, CNTBNN thời kỳ độ lên CNXH liên minh kinhtếnhà nƣớc nhân dân lao động với giai cấp tƣ sản, bị điều tiết nhà nƣớc chuyên vô sản phục vụ cho lợi ích giai cấp vô sản nhân dân lao động Chính vậy, CNTBNN thời kỳ độ lên CNXH đƣợc coi nhƣ “khâu trung gian” để từ sản xuất nhỏ lên CNXH Thông qua khâu trung gian này, Nhà nƣớc XHCN tạo dựngkinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN Không phải từ đầu lý luận CNTBNN Lênin hoàn chỉnh áp dụng có hiệu vào thực tiễn mà phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển bổ sung Sự hình thành CNTBNN tƣ tƣởng Lênin có trƣớc dành quyền, trƣớc Cách mạng tháng Mƣời Nga thành công lâu Trong tác phẩm “Tai hoạ đến phƣơng pháp ngăn ngừa tai hoạ đó” Lênin nêu cần thiết phải áp dụng biện pháp kiểm kê, kiểm soát nhằm chống lại đầu bọn đầu sỏ tƣ Đầu năm 1918 nƣớc Nga bƣớc vào nội chiến, hoàn cảnh thúc đẩy việc “áp dụng gấp rút biện pháp XHCN” Những dự kiến CNTBNN không đƣợc thực Trong thời kỳ nội chiến (1918-1920), việc quốc hữu hoá diễn tràn lan không tổ chức tƣ độc quyền tƣ nhân mà xí nghiệp tƣ tƣ nhân, kể xí nghiệp nhỏ Trên thực tế thành phần kinhtế tƣ nhà nƣớc KTTBTN bị xoá bỏ, thành phần kinhtếXHCN đƣợc mở rộng tổ chức thành tổ chức độc quyền nhà nƣớc Xô Viết Sau năm thực sách "cộng sản thời chiến" điều kiện chiến tranh để cứu nguy cho kinhtế khỏi sụp đổ Lênin nhận định phƣơng pháp tạm thời khó thành công nƣớc tƣ phát triển trung bình nhiều mặt lạc hậu nhƣ nƣớc Nga Bởi vậy, sau kết 28 thúc nội chiến, chuyển sang thời kỳ hoà bình xây dựng, Lêninchủ trƣơng thực sách kinhtế thông qua mô hình CNXH kiểu mới: thừa nhận chế độ sở hữu tƣ nhân, dựa chế độ sở hữu xã hội kết hợp sở hữu tƣ nhân với sở hữu xã hội cấu sở hữu hoá hỗn hợp Thừa nhận kinhtếthị trƣờng, dựa phát triển có kế hoạch Kết hợp chế thị trƣờng với vai trò điều tiết Nhà nƣớc, tạo thành chế kinhtế hỗn hợp Có thể nói, thời kỳ tƣ tƣởng Lênin CNTBNN thời kỳ độ lên CNXH đƣợc phát triển phong phú, từ cần thiết, ý nghĩa nhiều mặt đến hình thức kinhtế cụ thể Có thể thấy, CNTBNN theo quan niệm Lênin sách kinhtế có phát triển yêu cầu thực tiễn giai đoạn lịch sử đặt ra, “nội hàm” thân khái niệm CNTBNN đƣợc mở rộng: từ việc nhấn mạnh đến quan hệ kiểm kê, kiểm soát đến việc đặt vấn đề quan hệ kinhtếnhà nƣớc vô sản với nhà tƣ sản (trong nƣớc) quan hệ sở hữu, thị trƣờng Từ phạm vi thành phần kinhtế cấu kinhtế thành phần đƣợc mở rộng dƣới nhiều hình thức CNTBNN khác toàn cấu kinhtế - xã hội thời kỳ độ CNTBNN thời kỳ độ đƣợc thực Liên Xô dƣới thời Lênin, năm 1921 Đến năm 1924, việc áp dụng CNTBNN mang lại cho nƣớc Nga Xô viết kết định, góp phần khôi phục lại kinhtế đổ nát sau chiến tranh Chỉ sau năm thực sách thuế lƣơng thực trao đổi hàng hoá, cải thiện tình hình phân phối: thu nhập gia đình nghèo trung bình vƣợt mức năm 1913; thiết lập đƣợc quan hệ trao đổi nông nghiệp với công nghiệp thƣờng xuyên Đó thành công có ý nghĩa nhất, nhờ đó, mà thƣơng nghiệp trở thành “mắt xích đặc biệt” phát triển chế thị trƣờng Tuy nhiên, thành tựu kinhtế nhờ thực sách kinhtế CNTBNN hạn chế Chính sách kinhtế tồn năm, CNTBNN đƣợc thực chƣa nhiều,(Qua tài liệu đánh giá năm 19231924 tỷ trọngkinhtế TBCN tổng sản phẩm nƣớc 29 chiếm có 1% Đến năm 1924 xí nghiệp tô nhƣợng sản xuất đƣợc khối lƣợng sản phẩm trị giá 35,1 triệu rúp) Từ năm 1960, nƣớc xây dựng CNXH sửdụng CNTBNN dƣới hình thức “công ty hợp doanh” – kiểu CNTBNN thời kỳ nhƣ biện pháp có tính chất sách lƣợc để tiến hành công cải tạo thành phần kinhtế TBCN giai cấp tƣ sản để tới chiến lƣợc thể hoá thành phần kinhtếXHCN Vì thế, sau hoàn thành (trên thực tế hoàn thành mặt hình thức) công cải tạo này, hầu nhƣ tất nƣớc XHCN đồng loạt xoá bỏ sở công tƣ hợp doanh dƣới hình thức, biện pháp khác Nhƣ là, nhận thức sai lầm thời kỳ độ, công cải tạo XHCN CNTBNN mà hầu hết nƣớc XHCNtừ 1980 trở trƣớc không thực tốt CNTBNN, dẫn đến tình trạng sản xuất đình trệ Sau nƣớc XHCN Đông âu Liên Xô sụp đổ, nƣớc kiên trì đƣờng XHCN buộc phải chuyển sang chế thị trƣờng mở cửa, đó, đời phát triển CNTBNN xu hƣớng tất yếu Các nhà tƣ nƣớc hợp tác, liên doanh với Nhà nƣớc nhân dân lao động đây, CNTBNN đƣợc coi nhƣ thành phần kinhtế cấu kinhtế nhiều thành phần phát triển dƣới quản lý Nhà nƣớc, hình thức để định hƣớng phát triển kinhtếthị trƣờng theo đƣờng XHCNTrong số nƣớc lên CNXH, Trung Quốc nƣớc XHCNthi hành sác cải cách mở cửa Trung Quốc tiên phong việc du nhập quan hệ sản xuất TBCN dƣới hình thức CNTBNN Một số hình thức CNTBNN chủ yếu mà Trung Quốc thực là: - Chế độ tô nhƣợng dƣới dạng thức nhƣ: KCX, KCN, công ty 100% vốn nƣớc ngoài, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Có thể nói, Trung Quốc nƣớc có nhiều thành công việc vậndụng hình thức này, điển hình nhƣ khu chế xuất Thẩm Quyến, Sán Dầu, Chu Hải, Hạ Môn Cùng với việc mở cửa 14 thành phố ven biển để thu hút tƣ nƣớc 30 Chủ trƣơng Nhà nƣớc Trung Quốc là: tạo xung lực để phát triển kinhtế đất nƣớc vốn nƣớc ngoài, đồng thời kiểm soát đƣợc phát triển - Liên doanh, liên kết nhà nƣớc với tƣ nƣớc Đây hình thức phổ biến có tất lĩnh vực sản xuất vật chất, dịch vụ (thƣơng mại, khách sạn, du lịch) Hiện nay, Trung Quốc nƣớc đầu việc mở cửa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Trong 20 năm từ 1978-1998 Trung Quốc thu hút 270 tỷ USD vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc - Hình thức liên doanh liên kết nhà nƣớc với tƣ tƣ nhân nƣớc Hình thức dƣới dạng thức thành lập công ty, nhƣ CTCP Tham gia cổ phần hoá vốn Nhà nƣớc có vốn tƣ tƣ nhân thành viên xã hội Hình thức ngày trở thành phổ biến trƣớc phong trào cổ phần hoá DNNN Trung Quốc - Hình thức liên kết Nhà nƣớc kinhtế tiểu sản xuất (tiểu nông, tiểu thủ công nghiệp) hình thức CNTBNN mà Trung Quốc thực Trải qua giai đoạn hợp tác hoá mang tính xã hội hoá hình thức, Trung Quốc tự điều chỉnh, thực chế thị trƣờng, tự trao đổi mua bán, tự nguyện liên kết kinhtế với dƣới hình thức từ thấp đến cao Đồng thời, Nhà nƣớc thực điều tiết để “lái” hoạt động vào quỹ đạo, thông qua luật lệ việc sửdụng đòn bẩy kinhtế Nói chủ trƣơng cải cách mở cửa, phát triển hình thức kinhtế TBCN Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình thể rõ ràng mạnh mẽ quanđiểm mình, ông nói : Cải cách mở cửa, không dám có bƣớc lớn hơn, không dám xông vào, nói nói lại, tức sợ tƣ nhiều lên, sợ theo đƣờng TBCN Tiêu chuẩn để đánh giá chủ yếu phải xem có lợi cho phát triển lực lƣợng sản xuất XHCN nâng cao mức sống nhân dân hay không? Đứng lập trƣờng cách mạng, ông Đặng Tiểu Bình cho rằng, điều kiện trị kinhtế Trung Quốc sửdụng hình thức kinhtế TBNN, ông có đề cập đến xí nghiệp “ba loại vốn” bổ sung có lợi cho kinhtếXHCN 31 Ở nƣớc ta, CNTBNN đƣợc vậndụngtừ đầu năm 1960 dƣới hình thức phổ biến công tƣ hợp doanh Về sau, xí nghiệp loại đƣợc chuyển thành xí nghiệp quốc doanh CNTBNN đƣợc vậndụng thời kỳ gắn liền với nhận thức chƣa CNXH nói chung CNTBNN nói riêng, nên đƣợc coi nhƣ phƣơng pháp để cải tạo hoà bình giai cấp tƣ sản; phƣơng tiện để xoá bỏ sở hữu tƣ nhân nên không phát huy đƣợc vai trò tích cực Bƣớc sang thời kỳ đổi (từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1986), CNTBNN đƣợc vậndụng trở lại với quan niệm nhƣ thành phần kinhtế cấu kinhtế nhiều thành phần Đó sản phẩm sách phát triển kinhtếthị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN, kết sách mở cửa, đa phƣơng hoá đa dạng hoá hoạt động kinhtế đối ngoại Đảng Nhà nƣớc ta 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐinhVăn Ân (chủ biên): Phát triển kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đức Bình (chủ biên): Vềchủnghĩa xã hội đƣờng lên Chủnghĩa xã hội Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học xã hội KX.01.01, Hà Nội, 2002 Vũ Đình Bách Trần Minh Đạo: Đặc trƣng kinhtếthị trƣờng định hƣớng xã hội chủnghĩa Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Mai Ngọc Cƣờng: Kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Mai Thế Cƣờng: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc tăng trƣởng xuất theo hƣớng công nghiệp hoá Việt Nam, viết trình bày hội thảo "Kinh tế mở, chế độ tỷ giá hối đoái hội nhập khu vực Châu Á" Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Vũ Đình Bách (chủ biên): Đổi mới, tăng cƣờng thành phần kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1986 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H.1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ lần thứ VII, Nxb CTQG, H.1994 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 33 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 13 Lê Đăng Doanh (chủ biên): Hình thành đồng hệ thống sách kinhtế vĩ mô thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 14 Lê Đăng Doanh: Cơ sở khoa học hình thành đồng hệ thống sách kinhtế vĩ mô Nhà nƣớc thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá, đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, tháng 6/2001 15 Trần Minh Đạo: "Vấn đề sở hữu thành phần kinhtế Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí Kinhtế phát triển, số 40, tháng 12 năm 2001 16 Nguyễn Bích Đạt (chủ biên): Khu vực kinhtế có vốn đầu tƣ nƣớc kinhtếthị trƣờng định hƣớng XHCN Việt Nam", Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 17 Nguyễn Ngọc Long, Lý luận chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc Lênin ý nghĩa thời đại, Tài liệu hội thảo chuyên đề chủnghĩa tƣ Nhà nƣớc Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, H.1996 18 Lê Bộ Lĩnh (chủ biên): Chủnghĩa tƣ đại: Khủng hoảng kinhtế điều chỉnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 19 Đào Thị Phƣơng Liên, Vài suy nghĩ chủnghĩa tƣ nhà nƣớc thành phần kinhtế Việt Nam ( Hội thảo khoa học Quốc gia mô hình kinhtế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn, 2009) 20 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 32 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 21 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 36 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 22 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 43 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 44 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 24 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 45Nxb Tiến bộ, Matxcơva 25 VI Lênin (1978) Toàn tập, tập 54 Nxb Tiến bộ, Matxcơva 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 7, Nxb Sự thật, H.1987 34 27 Đỗ Hoài Nam (chủ biên): Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 28 Đỗ Hoài Nam (chủ trì): Bản chất, đặc điểmkinhtế hàng hoá nƣớc ta Báo cáo tổng hợp đề tài KX.03.03 Viện kinhtế học, Hà Nội, 1995 29 Nguyễn Ngọc Quang, Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc, sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, H.1996 30 Nguyễn Duy Quý (chủ biên): Những vấn đề lý luận chủnghĩa xã hội đƣờng lên chủnghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 31 Lê Hữu Tầng: "Về chất chủnghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, Hà Nội, số 4, 2000 32 Mai Hữu Thực, Tƣ tƣởng Lêninchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc hệ thống sách kinhtế mới, Tạp chí Cộng sản, số 8/1995 33 Nguyễn Chơn Trung, Học thuyết Lêninchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc vậndụng thành phố Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, H.1996 34 Nguyễn Văn Thức, Chủnghĩa tƣ nhà nƣớc: Từquan niệm V.I.Lênin đến vậndụng Đảng ta công đổi mới, Tạp chí Triết học, số 11, tháng 11/2007 35 Nguyễn Văn Thức, Sở hữu lý luận vậndụng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 2004 36 Hà Huy Thành (chủ biên): Thành phần kinhtế cá thể, tiểu chủ tƣ tƣ nhân - Lý luận sách, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 37 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): Vềđịnh hƣớng xã hội chủnghĩa đƣờng lên chủnghĩa xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 38 Trần Anh Phƣơng, Lý luận Lêninchủnghĩa tƣ Nhà nƣớc thực tiễn nƣớc ta ngày 20/4/2006, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 39 Trần Việt Phƣơng: "Toàn cầu hoá hội nhập kinhtế quốc tế", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, số 20, 2000 40 Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 41 Những đỉnh cao huy chiến kinhtế giới, Nxb Trí thức, 2006 35 42 Chủnghĩa xã hội kinhtếthị trƣờng - Kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam Hội thảo lý luận Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2003 43 Adam Smith: Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 36 ...VIỆN KHOA HỌC XÃ H I V NHÂN V N Đ I HỌC QUỐC GIA HÀ N I VIỆN TRIẾT HỌC TRƢỜNG Đ I HỌC KHXH&NV TRẦN THỊ GIANG QUAN I M CỦA V. I. LÊNIN V CHỦ NGHĨA TƢ BẢN NHÀ NƢỚC V SỰ V N DỤNG TRONG NỀN KINH. .. có nhiệm v : - Trình bày quan i m củaV .I Lênin chủ nghĩa tƣ nhà nƣớc - V v n dụng quan i m củaV .I Lênin CNTBNN kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu... đ i tƣ chủ nghĩa đƣợc xây dựng phát minh khoa học đ i có chủ nghĩa xã h i ngƣ i so sánh chủ nghĩa tư nhà nước kinh tế cao nhiều so v i kinh tế nước ta Khi n i vai trò tô nhƣợng việc du nhập thiết