QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (NCKH)
Trang 1QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIANATIONAL FOUNDATION FOR SCIENCE AND TECHNOLOGY
DEVELOPMENT (NAFOSTED)
- -PGS.TS ĐẶNG THỊ LAN
QUAN HỆ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
The Ownership Relations in the Socialism Oriented
Market Economy in Vietnam at Present
Mã số: I1.2-2011.14
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài của Quỹ Phát triển
Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED)
Hà Nội – 2016
Trang 3Môc lôc
MỞĐẦU 4
PHẦN 1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢNCỦAC.MÁC,PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN VỀSỞHỮU 11
1.1 Phạm trùsở hữu 11
1.2 Chủ thể sở hữu và đối tượngsởhữu 20
1.3 Quyền sở hữu, chế độsởhữu 24
1.4 Loại hình và hình thứcsởhữu 31
1.5 Sở hữu là một quan hệ xã hội mang tínhlịchsử 36
1.6 Vấn đề xóa bỏ chế độtưhữu 51
1.7 Vaitròcủasởhữutưliệusảnxuấttronghệthốngkinhtế-xãhội 66
PHẦN 2.SỞ HỮU TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ ĐA DẠNG HÓACÁC HÌNH THỨC Ở HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XHCN ỞVIỆTNAM 75
2.1 Quanđiểmcủa chủ nghĩa Mác – Lêninvềsở hữu trongthờikỳ quáđộ.75 2.2 Quan điểm của V.I.Lê nin về sử dụng tư bản nhà nước trong thờikỳquáđộ 84
2.3 Kinh tế thị trường định hướng XHCN và vấn đềsởhữu 92
2.4 Những nét phổ quát về sở hữu trong nền kinh tế thị trường hiện đạivà một số đặc thù trong chế độ sở hữu củaViệtNam 99
PHẦN 3.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN HỆ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM 110
3.1 Quan hệ sở hữu ở Việt Nam trướcđổi mới 110
3.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đa dạng hóa các hình thức sở hữutrong thờikỳquá độ ởViệtNam 120
3.3 Quátrình đổimớichếđộsở hữuởViệtNam quacáckỳĐạihộiĐảng 141
Trang 43.4 Đặc trưng của chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở Việt Namhiệnnay 155 PHẦN 4.THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNHPHẦN KINH TẾ Ở VIỆT NAMHIỆNNAY 168
4.1 Thực trạngsở hữunhànước, thànhphầnkinhtếnhànước 169 4.2 Thực trạng sở hữu tập thể, thành phần kinh tếtậpthể 196 4.3 Thực trạng sở hữu tư nhân, kinh tế tư nhân và các loại hình doanhnghiệptưnhân 232 4.4 Thực trạng sở hữu có yếu tố nước ngoài và thành phần kinh tế cóvốn đầu tưnướcngoài 266 PHẦN 5.ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNQUAN HỆ
SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHHƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAMHIỆNNAY 290
5.1 Xu hướng phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế ởViệt Namhiệnnay 290 5.2 Các định hướngcơbản 297 5.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện, phát triển các hình thức sở hữu,các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệtNam 305 KẾTLUẬN 342 TÀI LIỆU THAMKHẢO 346
Trang 6MỞ ĐẦU
Sở hữu là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhàhoạt động chính trị xã hội bởi tính chất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế vàđịnh hướng xã hội của nó Ở bất kỳ xã hội nào, vấn đề sởhữucũng là vấn đề căn bảnnhất.Cógiảiquyếttốt vấnđề sởhữumớitạocơ sởvững chắccho việc choviệcgiảiquyếtnhữngvấnđề vềchính trị,kinh tế, văn hóa,xãhội.Qua ba mươi năm đổi mới đất nướctheo định hướng XHCN, với định hướng đa dạng hóa các loại hình sở hữu tươngứng với các thành phần kinh tế, Đảng ta đã khơi dậy tiềm năng, động lực phát triểncủa mọi cá nhân cũng như toàn xã hội Thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế thịtrường ở Việt Nam và hội nhập quốc tế đang đặt ra nhu cầu cần tiếp tục nghiên cứu
để làm rõ hơn, vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo lý luận Mác – Lênin về sởhữu, tránh lặp lại những sai lầm cực đoan như các nước XHCN trước đây, songcũng không xa rời các nguyên lý quan trọng, đúng đắn của các nhà kinh điển nhằmhướng tới mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ,văn minh Chính vì vậy, việc trở lại những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lê nin về sở hữu, rút ra những hạt nhân hợp lý của nó nhằm hoàn thiện quan hệ sởhữu ở nước ta hiện nay là điều hết sức cầnthiết
Có thể nói, C.Mác, Ph.Ănghen đã thực hiện một cuộc cách mạng trong triếthọc và kinh tế chính trị khi các ông đưa ra những tư tưởng về sở hữu, bởi vì ở châu
Âu, vào đầu thế kỷ XIX,cácnhà kinh tế học dường như không bàn về vấn đề này,quyền sở hữu được coi là quyền tự nhiên Ngay cả trong Bản tuyên ngôn về quyềncon người, quyền công dân sau cáchmạngtư sản Pháp năm 1789 cũng viết: “Sở hữu
là quyền không thể xâm phạm và thiêng liêng của con người” Con người sỉnh ra là
đã có quyền sởh ữ u
Nhà kinh tế học trường phái “tiểu tư sản” Pruđông là người đầu tiên đã phê
phán gay gắt quan hệ sở hữu tư bản chủ nghĩa Trong tác phẩm “Sở hữu
Trang 7là gì?”xuất bản năm 1840 – tác phẩm đã làm ông nổi tiếng thế giới, ông đã phân
tích sở hữu trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực Ông cho rằng sở hữu có ưu điểm làlàm cho con người được tự do, không bị lệthuộc,song nó lại phá hoại sự bình đẳng.Ông gọi quyền tư hữu là “quyền ăn cướp” Do có chế độ tư hữu mà một số ngườikhông làm gì lại công khai chiếm đoạt kết quả lao động của người khác Từ đóPruđông chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu – sở hữu tư bản mà giữ lại tài sản cánhân (tức sở hữu của người tiểu sản xuất) Mác và Ăngghen đã đánh rất cao về sựphê phán của Pruđông về quan niệm coi sở hữu như quyền tự nhiên, nhưng khi đềxuất chủ trương xóa bỏ sở hữu tư sản, bảo vệ tư hữu nhỏ thì tư tưởng Pruđông biểuhiện rõ rệt tính chất tiểu tưsản
Vào những năm 1960 – 1980, vấn đề sở hữu trong các nước thuộc hệ thốngXHCN tưởng chừng như đã được giải quyết xong, nhưngtừkhi nền kinhtếcủa cácnước này lâm vào khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô vàĐông Âu thìvấnđề sở hữu lại trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng Vào thời điểmnày, quan điểm của Mác, Ănghen, Lênin về sở hữu và đặc biệt là quan niệm về sởhữu trong chủ nghĩa xã hội đã trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt của giới lý luận.Tại Liên Xô và Trung Quốc, từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX đã có nhữngcuộc hội thảo xung quanh chủ đề sở hữu như các vấn đề sự phát triển của các hìnhthức sở hữu XHCN và đa dạng hóa các hình thức sở hữu; vị trí của vấn đề sở hữu;vấn đề tách quyền sở hữu với quyền quản lý kinh doanh… Tại Liên Xô, nhiều nhàtriết học, kinhtếhọc thường tập trung nghiên cứu vấn đề sở hữu với những nội dungmới theo những quanhệcó khác trước Ở đây, đã có không ít những luận điểm phêphán những nhận thức cũ, quan niệm cũ đem quy giản các quanhệsở hữu trong chủnghĩa xã hội chỉ về hai hình thức toàn dân vàtậpthể.Cũngcónhiềuýkiếnthừanhậnsựcùngtồntạinhiềuhìnhthứcsở
Trang 8hữu trong chủ nghĩa xã hội Nhìn chung, các ý kiến đó thường trái ngược nhau,chính vì vậy mà việc tìm hiểu các quan điểm của các nhà kinh điển về sở hữu càngtrở nên phức tạp Quá trình đổi mới quanhệsở hữu ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiềuvấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ trên cả phương diện lý luận và thựctiễn Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về sở hữu vẫn là nhữngcăn cứ quan trọng để chúng ta xây dựng mô hình kinhtếở Việt Nam hiện nay.Chúng ta đang pháttriểnkinh tế thị trường định hướng XHCN dựa trên cơ sở đadạng hóa các hình thức sở hữu Quan điểm của các nhà kinh điển về vai trò của sởhữu, về quy luật biến đổi của quanhệsở hữu, về tính tất yếu của đa dạng hóa cáchình thức sở hữu trong giai đoạn quá độ, về điều kiện để có thể xóa bỏ chế độ tưhữu… vẫn là những điểm tựa quan trọng để chúng ta tiếp tục đổi mới và hoànthiện chế độ sở hữu ở nước ta hiệnn a y
Tại Việt Nam, vấn đề sở hữu và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCNluôn là vấn đề quan trọng được đề cập trong các kỳ Đại hội Đảng Trong khi có sựthống nhất về tính đúng đắn của chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về sở hữu, về thành phần kinh
tế, về sở hữu trong chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa mô hình kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN và các thành phần kinh tế, về những tác động và những ràngbuộc chính trị - xã hội với vấn đề sở hữu, thậm chí cả sự e ngại “chệch hướngXHCN” khi phát triển kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế ngoài nhà nước.Sau ba mươi năm đổi mới một cách toàn diện, chúng ta đã tạo ra một bướcphát triển mang tính chất đột phá mà nguồn gốc của nó bắt đầu từ đổi mới chế độ sởhữu Trong những năm đổi mới, Đảng ta đã có sự nhận thức sâu sắc hơn, đúng đắnhơn thực chất những tư tưởng về sở hữu của các nhà kinhđiểnmác-xít,bổsungvàpháttriểnchủnghĩaMác–Lênintrênmộtloạt
Trang 9cỏc vấn đề quan trọng như vấn đề mục tiờu của chủ nghĩa xó hội, vấn đề phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhận thức lại về thời kỳ quỏ độ…
Thànhtựuquan trọng nhấtcủa quỏtrỡnhđổimớilà đóđưađấtnướcrakhỏikhủnghoảng,ra khỏi tỡnhtrạngkộm phỏttriển, bước vàonhúm cỏcnướcđangphỏttriểncúthunhập trungbỡnh.Chỳngtađangtiếnhànhhội nhậpkinhtế quốctếngàycàngsõu rộng theo nguyờn tắcvàchuẩn mựcthịtrườngthếgiới,gianhậpvàtớchcựcxõy dựng cộngđồngkinh tếASEAN,từngbước hoàn thiệnthịtrườngđầy đủtheoquyđịnh củaWTO,tham gia cỏc liờn kết kinh tế khuvựcvà quốc tếtrờn nhiều cấpđộ.Tuynhiờn, chỳngta vẫnđang đứng trước nhiềunguy cơ, thỏch thức đanxen, đỏngchỳ ý lànguy cơtụthậu xó hơn về kinh tế so với cỏcnước trongkhu vựcvàtrờnthếgiớiđanglàmột thựctế;mụctiờu đến năm 2020ViệtNam cơ bảntrởthànhmộtnướccụngnghiệp khụng thểđạtđược Chớnhvỡvậy,tiếp tụcđổimới,hoàn
chosựphỏttriểnkinhtếđanglàvấnđềcấpbỏchởViệtNamhiệnnay
Tuy nhiờncho đếnnay,xung quanh cỏc vấnđềvề bản chất của sởhữu, sựtồntại vàvaitrũ của cỏc hỡnh thức sở hữu hiện nay vẫn cũn rấtnhiềuýkiếnkhỏcnhau.Mặtkhỏc,việcxâydựngmộtnềnkinhtếhànghoánhiềuthànhphầnvậnhànhtheocơchếthịtr•ờng,cósựquảnlýcủaNhàn•ớctheođịnhh•ớngXHCNđòihỏiphảicósựxemxétvàgiảiquyếtmộtcáchđúngđắnvàlinhhoạtvấnđềsởhữu.Mụhỡnhkinhtếthịtrườngđịnh hướng XHCN mà chỳngtalựa chọn chưa cú tiềnlệnờn chỳngtagặp rấtnhiềukhúkhăn.Chỳngtavừaphảixõydựngđểphỏttriểnvàhộinhập,vừa
nhỡnlạiđểkịpthờitổngkếtthựctiễn,rỳtranhữngbàihọckinhnghiệmđểkhỏi quỏt và bổsung những vấn đề lý luận mới Muốn làmtốtđiềunày,việctrởlạinhữngquanniệmcủaMác,
ĂngghenvàLêninvềvấnđềsởhữunóichungvàsởhữutrongchủnghĩaxóhộinóiriêngthựcsựcầnthiếtcảvềph•ơng diện lý luận lẫnthựctiễn
Trang 10Những tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về sở hữu cho đến nayvẫn chứa đựng nhiều nhân tố hợp lý cho việc cải tạo xã hội hiện tại Ngay ởphương Tây, đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế vào cuối thập niên đầu của thế
kỷ XXI, nhiều người đã nghiên cứu về chủ nghĩa Mác với mong muốn tìm ra bàihọc chocuộckhủng hoảng và đặt câu hỏi: Hình thái kinh tế xã hội nào sẽ thay thếCNTB? Bà Merlee Ratner, đồng chủ tịch Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở NewYork (Mỹ) cho biết: “Ở viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác của chúng tôi, ngày càngnhiều sinh viên theo học chủnghĩaMác để tìm hiểu về cuộc khủng hoảng hiện nay
Có mộtcâuhỏi là: hàng triệu người đang trở thành những người mác-xít? Khôngphải, nhưng có một khuynh hướng đang nổi lên là dân chúng bắt đầu nghĩ rằng hệthống tư bản đang sụp đổ cả về kinh tế và chínhtrị ”1
Nhiều người suy nghĩ rằng, có lẽ C.Mác đã đi trước thời đại của mình
quá xa khi ông dự đoán về một nền kinh tế dựa trên nềntảng công hữu về tưliệu sản xuất, và có lẽ chúng ta cũng quên mất rằng:sự công hữu ấy phải dựatrên một trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất Sự thất bại
của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu không thể coi là sựkhủng hoảng của tư tưởng XHCN Những giá trị và đóng góp của chủ nghĩa
xã hội hiện thực vẫn được nhân loại giữ gìn và phát triển trong điều kiệnmới
Tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen,V.I.Lêninvề sở hữu vẫn là cơsởlý luận quantrọng để chúngta xâydựng mô hình phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay Chúng
ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở đa dạng hóa cácloại hình sở hữu Đây làmôhình phát triển tối ưu, vừa đảm bảo cho nền kinh tế nước
ta tuân theo xu thế khách quan của lịch sử, vừa thích hợp với điều kiện thực tế ởnước ta hiện nay Thực tế đã khẳng địnhkhôngthểcómộtnềnkinhtếthịtrườnglạikhôngcónhữngquanhệsởhữu
1TheoBáo Sài Gòn Giải phóng Online, ngày 8/10/2009.
Trang 11khác nhau, các chủ thể sở hữu khác nhau Như vậy, với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất như ở Việt Nam hiện nay thì quan hệ sở hữu như thế nào là phùhợp? Từ đó để phát triển một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì cơ cấu
sở hữu phải như thế nào nhằm vừa đảm bảo các nguyên tắc hoạt động của các quyluật kinh tế thị trường, vừa đảmbảođược mục tiêu định hướng XHCN? Những biểuhiện đặc trưng của chế độ tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường ở nước tahiện nay là gì? Nhiều vấn đề cụ thể cần phải giải quyết như xác lập cơ cấu thànhphần kinh tế, các hình thức sở hữu; làm thế nào để vừa đảm bảo tính định hướngXHCN vùa phát huy được vai trò tích cực của tất cả các thành phần kinh tế? Vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nước nên được hiểu như thế nào? Những bất cậpnảysinh từvấn đề sở hữu? Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện quan hệ sở hữu ở Việt Namhiện nay trên các phương diện pháp lý và kinhtế?
Tất cả những câu trả lời đó đều phải dựa trên thực tiễn kinh tế - xã hội của ViệtNam hiện nay cộng với những yếu tố thời đại và tùy thuộc vào trình độ của lựclượng sản xuất, sự phân công lao động xã hội và lợi ích của người lao động Mụctiêu chính của chúng ta là nhằm tạo ra động lực cho sự phát triển sản xuất, phát triểnkinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Việc xác lậpcác hình thức sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và những quan hệ
sở hữu khác nhau phải dựa trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế - xã hội Việt Namhiện nay và phải tính đến cả xu hướng vận động của nó trong tương lai Đó là nhữngvấn đề đặt ra hết sức cấp bách trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam hiện nay Vì vậy, trên nền tảng những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin về sở hữu, việc tìm hiểu thực trạng quan hệ sở hữu ở Việt Nam từ khi đổi mớiđến nay nhằm tìm kiếm, rút ra những giải pháp góp phần hoàn thiện quan hệ sở hữu
ở Việt Nam hiện nay là vấn đề cầnthiết
Trang 12PHẦN 1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN,
V.I.LÊNIN VỀ SỞ HỮU
1.1 Phạm trù sởhữu
1.1.1 Kháiniệmchiếmhữu
Khi phân tích về sở hữu, C.Mác đề cập đến khái niệmchiếm hữuvà ông cho rằng
chiếm hữu là khái niệm gốc của sở hữu Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người đãphải gắn bó chặtchẽvới thiên nhiên để tồn tại.Lúcđầu, một sự chiếm hữu diễn ra rất
tự nhiên như chiếm hữu vùng lãnhthổđể sinh sống, vùng săn bắn…Chiếm hữu lànhu cầu, nó tồn tại không chỉ trong xã hội loài người mà cả trong thiên nhiên, từ cỏcây đến cầm thú – chiếm hữu là bản năng bảo tồn của sinh vật Quan sát giới tựnhiên, ta thấy có một loại chiếm hữu cá thể như khi một cái cây mọc lên, nó chiếmmột vị trí đất đai và không gian nhất định; hay khi con vật vồ được con mồi hoặc cómột chỗ trú giữa rừng hoang; loại chiếm hữu gia đình khi nó có một cái tổ; một loạichiếm hữu tập thể khi xã hội loài kiến, ong hoặc mối chiếm lĩnh một tổ ong, một tổkiến, một tổ mối Trong xã hội loài người cũng diễn ra như vậy và mỗi người đều
có một nhu cầu chiếm hữu Nhu cầu này nhằm thỏa mãn bản năng sinh tồn của conngười, tức là đểconngười có thể sốngđ ư ợ c
Dần dần, con người biết kết hợp sức lao động của mình vớitựnhiênđểsảnxuất,làmra của cải vật chấtphụcvụ cho nhu cầu sinh sống củamình.X·héiloµing•êiph¸ttriÓnlªnh×nhthøccaoh¬n,conng•êiøngdôngkhoahäcküthuËtvàosảnxuất,b¾ttùnhiªnphôcvôm×nh,songconng•êivÉn ph¶i tån t¹i trªn c¬ së chiÕm
h÷u tù nhiªn vµ cñac¶ivËt chÊt cña x·héi.Như vậy,chiÕm h÷u ph¶n¸nhquanhÖcña con ng•êivíitùnhiªn,lµph¹mtrïvÜnhviÔntrongtÊtc¶c¸cgiai®o¹nlÞchsötrongx·héi.
Trang 13Theo Locke – nhà triết học duy vật người Anh, khái niệm sở hữu được coi là
chiếm hữu Quan niệm này được ông thể hiện rõ trong cuốn“Khảoluận thứ hai về chính quyền”.Cũng như Locke, Hêghen – đại biểu của triểt học duy tâm thế kỷ
XVII – XIX, đã coi sở hữu là sự chiếmh ữ u
Theo Heghen, sở hữu không phải là một quan hệ xã hội đặc biệt mà là mộtquan hệ của con người, với tư cách là con người tự nhiên, một quyền tuyệt đốichiếm hữu liên quan đến mọi vật của conngười.Ngược lại với Heghen, Savigny –nhà bác học người Đức, một trong những người sáng lập ra trường phái lịch sử phápluật La Mã thời đó, đã không coi sở hữu là một quyền tuyệt đối để chiếm hữu Theoông, việc “nắm giữ” là cơ sở của bất cứ loại hình nào, một người nắm giữ một đồvật là ở trong điều kiện có khả năng ngăn chặn hay loại trừ bất kỳ một người nàokhác tác động về mặt vật chất lên nó Khía cạnh đáng chú ý nhất của sự nắm giữtheo Savigny là: nó không phải là một khái niệm pháp lý hay pháp quy, nó cũngkhông phải là một pháp luật, mà đúng hơn nó là cái nền hay điều kiện cho sự xâydựng phápluật
C Mác đã nhắc lại quan điểm của Locke cho rằng, cái mà con người lấy được
từ những vật phẩm do thiên nhiên tạo nên, cung cấp cho anh ta thì anh ta đã đemnhập làm một với lao động của mình, đem nhập với một cái gì thuộc anh ta, khôngthế tách rời được và dođó,anh ta đã biến cái ấy thành sở hữu của mình Muốn sảnxuất ra của cải vật chất, con người phải chinh phục tự nhiên, cải biến chúng thànhnhững vật phẩm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mình Do vậy, trước hết khái niệmchiếm hữu thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với
sự tồn tại, phát triển của con người và con người đã thực hiện sự chiếm hữu ấy ngay
từ khi chưa có nhà nước, pháp luật Với ý nghĩa đó, khái niệm chiếm hữu là phạmtrù vĩnh viễn trong tất cả các giai đoạn khác nhau của lịch sử nhânl o ạ i
Trang 14Để tồn tại và phát triển, con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu là phạm trùkhách quan, tất yếu, vĩnhviễn,là điều kiện trước tiên của hoạt động lao động sảnxuất Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội Đối tượng của chiếm hữu từbuổi ban đầu của loài người là cái có sẵn trong tự nhiên cùng với sự phát triển củalực lượng sản xuất Các chủ thểchiếmhữu không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xãhội, tư duy, thân thể, cả cái vô hình và cái hữu hình Ví dụ, trong lĩnh vực kinh tế,chủ thể chiếm hữu chiếm hữu cả quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi vàtiêud ù n g
Như vậy, theo quan điểm mác-xít, khái niệm gốc của sở hữu là sự chiếm hữu,tức chiếm đoạt bao hàm quan hệ mang tính tự nhiên như việc người ta chiếm lấykhông khí, ánh sáng, năng lượng mặt trời và những sản vật khác của tự nhiên Ngay
từ khi chưa có nhà nước, pháp luật, con người đã cóthểthực hiện sự chiếmhữu.Khi
sự chiếm hữu ấy được xã hội thừa nhận về mặt kinh tế và pháp lý thì nó trở thànhsởh ữ u
1.1.2 Khái niệm sở hữu, nguồn gốc, bản chất của sởh ữ u
- Khái niệm sở hữu:
Trong toàn bộ kinh điển của chủ nghĩa Mác, hầunhưcác ông không đưa ra mộtđịnh nghĩa cụ thể nào về sở hữu, mặc dù C.Mác, Ph.Ăngghen rất quan tâmđếnvấn
đề này Vào những năm 40 của thế kỷ XX, yêu cầu lịch sử đặt ra cho các nhà kinhđiển của chủ nghĩa Mác là xác định vai trò của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa vàkhuynh hướng vận động của chế độ sở hữu này trong lịch sử, làm rõ quyền sở hữutrong các chế độ sở hữu cũng như tính tất yếu của quá trình thay đổi quyền sở hữucủa người laođ ộ n g
Nh×nbÒngoµisëh÷ulµsùchiÕmh÷ucñaconng•êivíic¸cs¶nphÈm,song thùc chÊt
lµ biÓu hiÖn quan hÖ gi÷a ng•êivíing•êi trªn c¬ së quan hÖ gi÷a ng•êivíivËt Sởhữu chính là biểu hiện về mặt xã hội của sự chiếm hữu trong một hình thái kinh tế
- xã hội nhấtđ ị n h
Trang 15Sẽ không có ý nghĩ gì về mặt sở hữu nếu chỉ có một con người đơn độc chiếmhữu tự nhiên Con người chỉ đặt ra vấn đề sở hữu khi có sự hiện diện của ngườikhác, tức là trước mối quan hệ giữa con người với nhau, người ta cần có sự khẳngđịnh sự chiếmhữucủa họ nhằmthựchiện một lợi ích nào đó Sự khẳng định này phảiđược khẳng định cả về kinh tế và pháplý.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đều nhất quán coi sở hữu là mộtquan hệ xã hội, là mối quan hệ giữa người với người trong đời sống sản xuất xã hội
Do vậy, khi xem xét vềquyềnsở hữu tư sản, C.Mác coi sở hữu là hình thức nhất địnhtrong lịch sử về sự chiếm hữu của cải vật chất xã hội Sở hữu – quan hệ giữa ngườivới người đối với việc chiếm hữu của cải xã hội trước hết là tư liệu sản xuất và củacải vật chất được tạo ra nhờtưliệu sản xuất ấy Các quan hệ xã hội ấy được dịnhhình tương đối ổn định trong những giai đoạn phát triển của lịchsử
Xét trên phương diện biểu hiện của sở hữu là sự chiếm hữu của con người vớicác sản phẩm, nó là quan hệ của của con người đốivớicác đối tượng nhất định,nhưng xét theo thực chất, nó thể hiện quan hệ giữa con người với con người trongviệc xác định quan hệ giữa người với vật Vì vậy, sở hữu chính là quan hệ giữangười với người về chiếm hữu của cải vật chất xã hội Sở hữu là biểu hiện về mặt xãhội của sự chiếm hữu trong một hình thái kinh tế - xã hội, gắn liền với một tổ chức
xã hội nhất định, nó là hình thức xã hội được hình thành trong quá trình phân cônglao động để thực hiện chiếm hữu của conngười
Phạm trù sở hữu được hiểu theo các cấp độ khác nhau:
+ Ở mức độ giản đơn, quan niệm sở hữu là để chỉ rõ: cái này là của ai, của cá nhân, của một nhóm người hay của xãhội?
Việc xác định đối tượng nào đó là của ai mới chỉ là sự hiểu biết bề ngoài vềphạm trù sởhữu
Trang 16+ Ở mức độ thứ hai, quan hệ sở hữu được thể chế hóa về mặt pháp lý và kinh tế,liên quan đến những vấn đề thuộc thượng tầng kiếnt r ú c
+ Ở mức độ thứ ba: phạm trù sở hữu chứa đựng trong nó nhiều nội dung: Của ai ?
Ai quản lý? Sự thực hiện lợi ích kinh tếdiễnra như thế nào ?
Sở hữu luôn có hai nội dung: nội dung kinh tế và nội dung pháp lý Bởi vì, dù
nó tồn tại dưới hình thức nào thì cũng luôn phản ánh các mối quan hệ kinh tế, giaicấp, quan hệ xã hội và pháp lý nhất định Nhìn vào một chế độ sở hữu nào đó,người ta có thể biết được giai cấp nào thống trị, quan hệ kinhtếchínhtrịgiữacácgiaicấpxãhộithếnào,xãhộiđóbảovệlợiíchchoai
+ Nội dung kinh tế của sở hữu: nội dung này thể hiện trước hết nó là cơ sở, là điềukiện của sản xuất Mặt khác, nội dung kinh tế của sở hữu còn thể hiện ở mặt lợi íchkinh tế, mặt quyền lợi vật chất, là xem sở hữu đã đưa lại lợi ích như thế nào chochủ sở hữu Đây mới chính là mặt quyết định, là nội dung cơ bản nhất, nếu không,quyền sở hữu chỉ làhìnht h ứ c
+ Nội dung pháp lý của sở hữu: đó là xét về mặt chính trị, mặt quyền hạn pháp lýđược pháp luật quy định, thừa nhận và bảo vệ đối với chủ thể sở hữu
Hai nội dung kinh tế và pháp lý của sở hữu có quan hệ biện chứng với nhau
Sở hữu với tính cách là một quan hệ pháp lý nó luôn luôn phản ánh các quan hệkinh tế, song khác với các quan hệ kinh tế khách quan của sở hữu, quan hệ pháp lýcủa sở hữu luôn được xác lập tùy thuộc vào ý chí và nhậ thức của con người Mặc
dù là sự phản ánh các quan hệ kinh tế, song quan hệ pháp lý vẫn tồn tại tương đốiđộc lập Quan hệ pháp lý có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động của quan
hệ sở hữu Hơn nữa, quan hệ sở hữu không thể tự mình vận hành một cách rõ ràng
mà phải thông qua hệ thống pháp lý thì sở hữu mới được thể chế hóa Những quan
hệ kinh tế khách quan đã hình thành đòi hỏi phải được các quan hệ pháp lý bảo vệ
và nhờ đó mà quan hệ sở hữu được vận hành trên bề mặt xãh ộ i
Trang 17Sở hữu được thể hiện ở quan hệ pháp lý có tính ổn định tương đối, còn thểhiện dưới dạng lợi ích kinh tế thì luôn luôn biến động phong phú, đa dạng Song vềnguyên tắc, không phải quan hệ pháp lý quy định sự tồn tại và tính chất của quan hệ
sở hữu mà ngược lại, chính sự đòi hỏi khách quan của quan hệ sở hữu phát triểnđếntrìnhđộ nhất định đòi hỏi cần phải có những quan hệ pháp lý thíchhợp
Như vậy, theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, sở hữu không chỉ
là quan hệ sản xuất mà trước hết về thực chất và cơ bản,sởhữu là một quanhệ
xã hội, một quan hệ giữa người với người đối với việc chiếm hữu của cải xã hội, trước hết là tư liệu sản xuất và kết quả của lao động sản xuất Con người chỉ đặt ra vấn đề sở hữu khi có sự hiện diện của người khác, cần khẳng định
sự chiếm hữu của họ nhằm thực hiện một lợi ích nào đó được thừa nhận cả
về kinh tế và pháplý.
- Nguồn gốc của sở hữu:
Trong giai đoạn đầu tiên của lịch sử loài người, toàn bộ tài nguyênthiên nhiên bao gồm đất đai, các sinh vật đều là của chung của mọi người,
là tặng phẩm của tự nhiên đối với con người Nếu xét ở góc độ ấy thì sở hữuchung có từ khi loài người xuất hiện Nhưng con người khác với con vật ởchỗ, con người biết sản xuất, cho dù những công cụ sản xuất ban đầu nàycòn rất thô sơ, mới đầu chi là những cành cây, hòn đá làm công cụ đểsănbắt
và hái lượm Dần dần, con người đã biết cải tiến những vật sẵn có trong tựnhiên thành cộng cụ lao động của mình Chẳng hạn, biết mài sắc, gọt đẽo hòn
đá thành cái rìu, con dao, biết dùng tre, gỗ để làm cung tên và đương nhiên
là kết quả lao động riêng này thuộc về người làm ra chúng Như vậy là, cùngvới tài nguyên thiên nhiên, lao động là nguồn gốc của mọi của cải và lànguồn gốc của sở hữu Do đó, sở hữu không chỉ là tiền đề, là phươngtiệnmàcònlàkếtquảcủaquátrìnhsảnxuất,tứclà,quakinhnghiệmđược
Trang 18tớch lũy, con người đó biết dựng tư liệu lao động để sản xuất ra tư liệu laođộng và vật phẩm tiờu dựng để thỏa món nhu cầu của mỡnh Từ đú, tư liệu laođộng cú vai trũ ngày càng trở nờn quan trọng đối với con người và cú tớnhchất chi phối trong đời sống kinh tế - xó hội.
Ngoài quan hệ với tự nhiờn, con người cũn cú quan hệ với nhau, tứcquan hệ xó hội, trong số cỏc quan hệ đú cú quan hệ sản xuất Sở hữu là quan
hệ cơ sở, chiếm vị trớ hàng đầu vỡ nú là điều kiện của sản xuất Khinhànướcxuất hiện, sự chiếm hữu của con người được nhà nước thừa nhận tức làchiếm hữu đó mang hỡnh thức phỏplý
-Bản chất của sở hữu:
Bản chất của sở hữu là lợi ớch, trước hết là lợi ớch kinh tế Nếu khụng cúlợi ớch thỡ sở hữu sẽ khụng cú ý nghĩa gỡ cả Sở hữu khụng cú mục đớch tựthõn mà là phương tiện để qua đú con người thực hiện lợi ớch của mỡnh
Cần phõn biệt hai loại sở hữu: loạisở hữu mang tớnh dõn sự(sở hữu nhà ở,
sở hữu tài sản, đồ dựng cỏ nhõn ) vàsở hữu tư liệu sản xuất.Quan hệ sở
hữumàC.Mỏc đề cập với tư cỏch là nội dung cơ bản mang tớnh quyết định
trong ba vấn đề thuộc quan hệ sản xuất - chớnh là núi loạisở hữu về tư liệusản xuất.
VàothờicủaC.MỏcvàPh.Ăngghen,cỏcụngtậptrungchủyếuvàonhữngvấnđềđặtratrong cuộcđấutranhtưtưởng giữa cỏcxuhướngchớnh trịkhỏcnhauchonờntớnhcấpbỏchkhụngphảilàởchỗxõydựngkhỏiniệmsởhữumàởviệcxỏcđịnhvaitrũcủasởhữutưnhõntưbảnchủnghĩavàkhuynhhướngvậnđộngcủanútronglịchsử.Do
đó,trongcáctácphẩmcủamìnhC.Mác,Ph
Ăngghenkhôngdànhriêngmộtphầnnàođểnóivềkháiniệmsởhữumàxemxétnótrongquanhệvớinhữngmốiquanhệtấtyếukhácnh•:quanhệvớitrìnhđộlựcl•ợngsảnxuất,quanhệvớipháplývàchínhtrị.C.Mỏcđótừngnúi: “Nếu muốn định nghĩa quyền sở hữu như
là một quan hệ độc lập,một
Trang 19phạm trự riờng biệt, một ý niệm trừu tượng và vĩnh cửu, thỡ như thế chỉ là sa vào một ảo tưởng siờu hỡnh hay mang tớnh chất luật học mà thụi”2.
+Quan hệ của sở hữu với trỡnh độ của lực lượng sản xuất:
Sở hữu mà C.Mỏc đề cập đến được biểu hiện trong những hỡnh thỏi hiện thựccủa quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất cú thể kỡm hóm hay thỳc đẩy lực lượng sảnxuất phỏt triển Nú vừa là kết quả, vừa là điều kiện cho sự phỏt triển của lực lượngsản xuất Quỏ trỡnh biến đổi của quan hệ sở hữu là kết quả của sự phỏt triển lựclượng sản xuất chứ khụng phải do ý muốn chủ quan của cỏ nhõn, tập đoàn hay củagiai cấp nào đú “Khi người ta phỏt triển năng lực sản xuất của mỡnh, nghĩa là khingười ta sống thỡ người ta phỏt triển những quan hệ nhất định với nhau và tớnh chấtcủa những quan hệ đú nhất thiết phải thay đổi cựng với sự thay đổi và lớn mạnh củanhững năng lực sản xuất ấy”3
Quanhệsởhữulàmộttrongnhữngthànhtốcấuthànhquanhệsảnxuất,vỡvậy,quanhệsởhữuthuộccấutrúcbêntrong,ổnđịnh,hìnhthànhtínhhệthốngcủaquanhệsảnxuất,cóquanhệđanxenvàchiphốimọiquanhệkháctrongquanhệsảnxuất.Quanhệsởhữuđ•ợcbộclộrakhiphântíchtoànbộcácquanhệgiữang•ờivớing•ờit r o n g sảnxuất(trongtraođổi,phânphốivàtiêudùngcủacải).Vớitínhcáchlàquanhệchiphốilaođộng,sởhữuđồng
thờiquyđịnhcảph•ơngthứchoạtđộngcủacácchủthểtrờntấtcảcỏclĩnhvực sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêudùng
+ Quan hệ của sở hữu với phỏp lý và chớnh trị:
C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng, từ hỡnh thức đầu tiờn trong lịch sử là hỡnh thức
sở hữu bộ lạc chođếnhỡnh thức sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa của xó hộihiện đại,
quanhệtựnhiờncủanúgiữakẻchiếmhữuvàđốitượngbịchiếmhữu.Cỏcquan
2C.Mỏc, Ph.Ăngghen,Toàn tập,t.4, Nxb.Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.234 – 235.
3 C.Mỏc, Ph.Ăngghen Tuyển tập(gồm 6 tập), t.1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1960, tr.749.
Trang 20hệsởhữu được thừanhận vềmặtpháplý từnhững biến độngvềquanhệxãhội,đặcbiệtlànhững quanhệgiai cấp Lịchsử xãhội loài ngườivậnđộng khôngngừngcùngvớisựphát triểncủalực lượngsảnxuấtvàphâncônglaođộngxãhội.Ởmỗimột giaiđoạn,sởhữusẽđược biểu hiệnratheo những cách thức khác nhauvàđượcbảo đảmbằng
độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao thì sự chiếm hữu tự nhiên và của cảivật chất xã hội của con người càngmởrộng Ở mỗi giai đoạn lịch sử, ứng với mộttình trạng phân công lao động và một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất sẽ
có một loại hình sở hữu phù hợp với nó C.Mác viết: “Những giai đoạn phát triểnkhác nhau của sự phân công lao động cũng đồng thời là những hình thức khác nhaucủa sở hữu, nghĩa là mỗi giai đoạn của phân công lao động cũng quy định nhữngquan hệ giữa cá nhân với nhau, tùy theo quan hệ của họ với tư liệu lao động, công
cụ lao động và sản phẩm laođộng”5
4C.Mác, Ph.Ăngghen ,Toàn tập,t.4, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr.234.
5C.Mác, Ph.Ănghen,Toàn tập,t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.31.
Trang 21Như vậy,sởhữulàquanhệkinhtếkhách quan,bịchi phốibởisựphát triểncủalựclượng sản xuất,nóvừalàđiều kiện củasảnxuất,vừalàhìnhthứcthực hiệnquyềnlựcýchícủachủsởhữuvềmặtkinh tế Dovậy,trên thựctế taphảichúýcả haiphương diện kinhtếvàpháplýcủasởhữu
Tóm lại, sở hữu là một phạm trù có nội dung rất rộng và được tiếp
cậnbởi nhiều khoa học, nhưng trong toàn bộ kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, phạm trù sở hữu được xác định chủ yếu là sở hữu tư liệu sản xuất.
Với ýnghĩa đó,vấnđềsở hữulàvấn đề sống còn của các giai cấp trong xãhội.Bất
cứ giai cấp nào muốn nắm quyền thống trịxãhội đều phải giải quyết vấn đề sởhữu.Tuy nhiên,sở hữutưliệu sản xuất thuộcphạmvi hệ thống các quanhệsảnxuất,nókhôngtựtồn tại mà trái lại, phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
tắccănbảntrongviệcxáclậpnộidungkinhtếvàpháplýcủasởhữu
1.2 Chủ thể sở hữu và đối tượng sởhữu
Khi nói đến sở hữu, chắc chắn người ta sẽ phải nói đến sở hữu cái gì (đối tượng)
và ai sở hữu (chủ thể)
-Đối tượng sở hữu:
Trong“Các học thuyết về giá trị thặng dư”,C.Mác cho rằng: “Trong những sản
phẩm của đất đai, những sản phẩm có ích cho đời sống của con người thì chínmươi phần trăm là phải quy hoàn toàn cho lao động”.6Điều này cho ta thấy, đốitượng sở hữu trước hết là những yếu tố vật chất của của cải xã hội Khi sở hữu đãphát triển đến một giai đoạn nhất định, tức là khi sở hữu đã trở thành kết quả của laođộng thì tư liệu sản xuất ngày càng trở thành yếu tố quan trọng của đối tượng sởhữu Tuy nhiên, qua các giai đoạn phát triển của lịch sử, cơ cấu của đối tượng sởhữu, tương quan giữa các yếu tố cấu
6C.Mác,Các học thuyết về giá trị thặng dư,Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1980, tr.499.
Trang 22thành nên đối tượng sở hữu, các đặc trưng về số lượng và chất lượng của chúng có
sự thay đổi và phát triển
Nói chung, trong nền kinh tế tự nhiên, đối tượng sở hữu cơ bản biểu hiện thông
qua hình tháihiện vật Trong nền kinh tế hàng hóa - thị trường thì hình tháigiá trịtrở
thành đối tượng cơ bản của quan hệ sở hữu
Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnhmẽcủa khoa học công nghệ hiệnđại, đối tượng sở hữu có sự thay đổi Ngoài nhữngtưliệu sản xuất truyền thống nhưđất đai, nhà máy, hầm mỏ…còn có các đối tượng sởhữumới như sở hữu về vốn, thịtrường, sở hữu công nghệ, sở hữu thông tin, sở hữu những sản phẩm về trí tuệ nhưnhững phát minh, sáng chế, các tác phẩm nghệ thuật và các ý tưởng khoa học.Trong xã hội thông tin hiệnđại,đối tượng sở hữu được mở rộng không còn đơnthuầnlànhững yếu tố vật chất mà mở rộng tới các yếu tốphivật chất Các yếu tố nàyngày càng đóng vai trò to lớn trong nền sản xuất hiện đại của conngười,khi mà laođộng trí tuệ ngày càng được khẳng định trongquátrình thế giới tiến đến nền kinh tếtri thức Thực tiễn cho thấy, đối tượng sở hữu ngày càng vận động theo xuhướngxãhội hóa, một bộ phận đáng kể của các tri thức khoa họcngàyc à n g
đ ư ợ c c o i nhưlàtàisản chung của nhânloại
Tuynhiên,điều đó không có nghĩa làtưliệu sản xuất vật chấtđãbị rơi vào
hàngthứyếu, mà chỉ cónghĩa là,ngày nay, không chỉ sở hữu vềtưliệu sản xuất màtoàn bộ tập hợpsởhữu về tài sản, nhân lực, thôngtin,trí tu ệ, công nghệ đều đangtác động mạnh mẽ đến các quá trình kinh tế - xãhội.Sự mở rộng của đối tượngsởhữucũng không làm mất đi ýnghĩacủa quanniệmmác-xit về sở hữutưliệusảnxuất.Sởhữutưliệu sản xuất vẫn là yếu tố chínhkhibàn về sở hữuvàviệcC.Máctìmra sở hữu đối vớitưliệu sản xuấtnhư làquan hệ cơ bản nhất trongquanhệsản xuất vẫn giữa nguyêngiátrị cho đếnngàynay
Trang 23Ở Việt Nam hiệnnay tuyvẫn dựa trên nền kinhtếmà sản phẩmcủac h ủ y ế u
l à h i ệ n v ậ t n ê n đ ố i t ư ợ n g sởhữu vẫn là nhữngtưliệu sản xuấtnhưđấtđai,nhàmáy,tài nguyên,tiềnvốn,các phương tiệnkỹthuật hiệnđại nhưng đồng thời,chúngtacũng đang nhanh chóng chuyển sang một nền kinh tế xác lập vớinhiềusởhữum ớ i
- Chủ thể sở hữuchính là con người Người chủ sở hữu xuất hiện là là do yêu
cầu xác định quyền được chiếm giữ, cái này là của tôi chứ không phải của ai khác.Như vậy, chủ thể sở hữu là người có khả năng và được quyền chiếm hữu đối tượng
sở hữu, được quyền chi phối mối quan hệ với người khác trong quan hệ với đốitượng Quyền sở hữu của chủ thể được xác định thông qua pháp luật Lịch sử chothấy, chỉ khi nào chủ thể sở hữu được cụ thể hóa thì nó trở thành nguồn động lựcsâu xa phát triển kinh tế, tức là chủ sở hữu có điều kiện thực hiện lợi ích kinh tế củamình
Đã có một thời, chúng ta không tôn trọng quyền sở hữu của chủ thể sở hữu nêndẫn đến một thứ sở hữu một cách trừu tượng, sở hữu vô chủ Hậu quả là dẫn đến sựtha hóa trong lao động, hạn chế rất lớn sự phát triển kinh tế Việc xác định địa vị
của người lao động với tư cách là chủ sở hữu toàn quyền vềnhững điều kiện và kết quả của sản xuấtlà vấn đề rất quan trọng Cần phải thấy rằng công hữu tư liệu sản
xuất tức là tư liệu sản xuất vừa thuộc sở hữu của mọi người, vừa thuộc về mỗingười Chủ sở hữu không chỉ là toàn xã hội mà còn là từng tập thể, từng người laođộng Hiện nay, vấn đề sở hữu ở nước tuy từng bước được xác định nhưng vẫn cònnhiều vấn đề phải tiếp tục giải quyết nhất là trong điều kiện đối tượng sở hữu vôcùng phong phú, đa dạng như hiệnnay
Quan hệ giữa chủ sở hữu và đối tượng sở hữu là quan hệ về tài sản Thôngthường khi nói đến sở hữu là nói đến những đối tượng sở hữu là của ai,củacánhân,củamộtnhómngườihaycủacảxãhội.Nhưngđâymớichỉlà
Trang 24mức độ nhận thức đầu tiên, cần thiết nhưng chưa đủ Quan hệ sở hữu còn phải đượcthể chế hóa bằng pháp lý Như vậy, nội dung của vấn đề sở hữu được thể hiện trênhai mặt: đó là nội dung kinh tế và nội dung pháp lý củanó.
Sởhữuthểhiện quanhệpháplýcótínhổnđịnhcònsởhữuxétởgócđộthực hiệnlợiíchkinhtếthìluôn luôn biến động phứctạpdo sựthayđổi củalực lượngsảnxuất.Suychocùngthìkhông phải quanhệpháp lýquy địnhsựtồn tạicủacác quanhệsởhữu,màngược lại,sựxuất hiện khách quan của các quanhệkinhtếđòihỏiphảiđượcnhững quanhệpháp luật bảovệ Sựphát triểncủacác quanhệsởhữuvềmặtkinhtế sẽkéotheo những thayđổinhững thayđổicủaquanhệpháplý.Nộidungkinhtế củaphạmtrùsởhữu rất phức tạp, trongđócónhiềukhâu, nhiềumốiquanhệ Nókhôngchỉdừnglạiởcâu hỏiđốitượngsởhữu thuộcvềai,
aiquảnlýkinhdoanhmàcòn xem xét đếncơ chếthực hiện lợiíchkinhtếnhư thếnào,
dướihìnhthức nào.Vìvậy,đểxác địnhđược đượcnội dungkinhtếcủaphạmtrùsởhữu trongmột giai đoạn lịchsửnhất định thì cần phảiđặtnótrongtấtcả nhữngmốiliênhệvốncó củanó
Như đã nói, mặt kinh tế của sở hữu và mặt pháp lý của nó thống nhất với nhautrong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định Khi quan hệ kinh tế khách quan đã hìnhthành mà quan hệ pháp lý chưa thừa nhận thì lợi ích của chủ sở hữu chưa được bảo
vệ Ngược lại, khi pháp luật đã thừa nhận, nhưng quan hệ kinh tế khách quan lại lạichưa cho phép chủ sở hữu đạt được lợi ích thì pháp luật cũng chỉ là hình thức vàkhông được thực hiện trên thực tế Khía cạnh kinh tế và khía cạnh pháp lý của phạmtrù sở hữu thống nhất hữu cơ với nhau, không nên tuyệt đối hóa một mặt nào đó củaquan hệ sở hữu, vì điều đó sẽ dẫn đến những sai lầm trong thựctiễn
Về mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng sở hữu, theo học thuyết Mác, trongnhững đối tượng sở hữu, tư liệu sản xuất luôn được coi là chủ yếu Xét dưới góc độquan hệ sản xuất, sở hữu là hình thức chiếm hữu nhất định về tư
Trang 25liệu sản xuất và của cải vật chất được tạo ra nhờ tư liệu sản xuất đó, nghĩa là, sở hữuchỉ bao gồm những tư liệu sản xuất được đưa vào sản xuất, kinh doanh trong nhữngloại hình kinh tế, chứ không phải là những nguồn lực nằm ngoài hoặc chưa đưa vàosản xuất kinh doanh Đây là quan niệm kéo dài ở Việt Nam trước đây, dẫn tới việcxác lập một cách nhanh chóng một chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Trong xãhội hiện đại, việc coi sở hữu đồng nghĩa với sở hữu về tư liệu sản xuất không cònphù hợp,mànó được hiểu đa dạng và phong phú hơn từ đối tượng sở hữu hữu hìnhđến vô hình như đồ vật tiêu dùng, tư liệu sản xuất, trí tuệ, thông tin, côngnghệ…
Về quan hệ sở hữu, chủ nghĩa Mác – Lênin coi nội dung cơ bản của sở hữu làquan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất Đó làmốiquan hệ giữa ngườivới người trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất và của cải vật chất trong quá trìnhsản xuất tạo ra của cải ấy Có thể nói, đây là quan hệ giữa chủ thể với chủ thể, quyđịnh các hình thức phân phối tài sản, sản phẩm thu nhập giữa các chủ sở hữu Và
như vậy, có thể hiểu, sở hữu là quan hệ giữangười với người thông qua đối tượng
sở hữu.Nói cách khác, sở hữu là quan hệ xã hội của sự chiếm hữu, là một mặt cơ
bản của quan hệ sản xuất, luôn vận động, biến đổi cùng với hệ thống kinh tế - xãhội
1.3 Quyền sở hữu, chế độ sởhữu
Quyền sở hữu:
Quan hệ sở hữu là một trong những yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất Quan hệsản xuất tồn tại một cách khách quan do trình độ của lực lượng sản xuất quy định.Những yếu tố thuộc quan hệ sản xuất được biểu hiện dưới những hình thức, nhữnghoạt động qua lại có mục đích, có tính toán Đó là hoạt động của những người thamgia sản xuất vì những lợi ích của họ quy định Lợi ích của những người tham gia sảnxuất này lại tùy thuộc vào quan hệ sở hữu của họ đối với tư liệu sản xuất quyđịnh
Trang 26Khi xã hội ở vào giai đoạn phát triển thấp, khi chưa có nhà nước thì các quan hệ
xã hội khách quan đó chủ yếu biểu hiện ra dưới dạng các quan hệ cụ thể giữa các cánhân với cá nhân, các nhân với tập thể, tập thể với tập thể Những mối quan hệ nàylấy sự tin cậy, sự thỏa thuận, lấy chữ “tín” làm đầu Khi chữ tín bị vi phạm thì thì sựđúng sai được phân giải bằng các quan hệ cổ truyền, tín ngưỡng, phong tục, tậpquán, thậm chí là sự thanh toán, trả thù một cách man rợ
Khi nhà nước ra đời, giai cấp thống trị thông qua nhà nước đặt ra phápluật để ổn định hướng dẫn hoạt động của xã hội Khi đó, các quan hệ cụ thểcủa các thành viên trong xã hội đều phải chịu sự chi phối bởi ý chí của nhà
nước, chịu sự quy định của pháp luật.Quan hệ sở hữu một khi được pháp luậthóa, tức là được pháp luật quy định, giới hạn, thừa nhận tính hợp pháp chính đáng của nó, thì trở thành quyền sởhữu.
Như vậy, sở hữu không phải do pháp luật tạo ra, nó có trước pháp luật Luậtpháp chỉ quy định giới hạn, thừa nhận tính hợp pháp, chính đáng của quyền sở hữu.Trên thực tế, quyền sở hữu đối với một đối tượng sở hữu cụ thể nào đó đượcbiểu hiện ở mức độmàchủ thể của nó có quyền thực hiện các quyền sau: quyền sửdụng, quyền hưởng thụ, quyền chuyển nhượng (cho thuê hoặc bán), quyền thế chấp,quyền cho thừa kế, quyền thay đổi (mở mang hay thu hẹp đối tượng sở hữu), quyềnhiến tặng, quyền phá hủy, thủ tiêu đối tượng sở hữu theo luậtđịnh
Theo sự phân tích của các nhà kinh điển, với một chế độ sở hữu, các hình thức
củaquyền sở hữuthường không thuần nhất Bản thâncác quyền sở hữucụ thểở một
mặt nào đó là cái được khẳng định dần dần trong lịch sử Cơ sở sâu xa đảm bảo cho
sự tồn tại của nó là lợi ích kinh tế Chính các quan hệ kinh tế mới nói lên bản chấtcủa sở hữu Ph.Ăngghen cho rằng, với trìnhđộ
Trang 27phát triển thời trung cổ sẽ chẳng có ai đặt vấn đề xem sản phẩm lao động thuộc về
ai Vào thời ấy, quyền sở hữu của người lao động gắn liền với sản phẩm của họ làđiều hiển nhiên, “lẽ thông thường” đó phải được hoàn thiện hơn, phải trở thành tựnhiên hơn trong những nền sản xuất đã phát triển ở trình độ cao hơn Nhưng trongnền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì tình hình ngược lại Ở đây, “Tư liệu sản xuất cũngnhư sản phẩm của người tiểu sản xuất cứ ngày một mất giá trị cho nên người tiểusản xuất chỉ còn cách là đi làm thuê cho người tư bản để lấy công Lao động và làmthuê trước kia là một trường hợp ngoại lệ và là một việc làm thêm, thì nay trở thànhthông lệ và hình thức cơ bản của toàn bộ sản xuất Mọi kiểu quan hệ kinh tế như vậy
đã khiến hình thức sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa trở thành phổ biến và xác nhận
nó như là quyền về mặt pháplý”7
Theo C.Mác, quyền sở hữu tư nhân của người lao động đối với tư liệu sản xuấtcủa mình là một “phương thức” đã tồn tại ngay cả trong chế độ nô lệ, nông nô vàtrong các nền sản xuất lệ thuộc khác Nó đạt tới hình thái “thịnh vượng”, tới “hìnhthái điển hình” của nó khi mà người lao động trở thành “kẻ tự do chiếm hữu điềukiện lao động của mình” trong chế độ phong kiến Đến CNTB, những điều kiện laođộng của người đó đã bị thay thế bằng chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa dựa trên sựbóc lột lao động làm thuê
Trong khiluậngiảivề sởhữu, C.MácvàPh.Ăngghen cũngđãgiải thích(dùkhôngđầyđủ)vềcáccấpđộkhác nhaucủasởhữu Cácôngkhông nêuvềquyềnsởhữu nóichung,nhưngcác ôngđãchỉ rarằng trongmọithời đại lịch sử,quyềnsởhữuđãphát triểnmộtcách khácnhau trongmộtloạt những quanhệxãhộihoàn toàn khácnhau.Dođó, các ôngđịnhnghĩavềquyềnsởhữutưbảnnhư
7C.Mác và Ph Ăngghen,Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.453 – 454.
Trang 28sau: “Quyền sở hữu tư sản không phải là gì khác mà là trình bày tất cả những quan
hệ xã hội của sản xuất tư sản”8
Cả C.Mác và Ph.Ănghen cũngđãkhông chỉ ra một cách cụthểcác mức độ khácbiệtvề quyền sởhữu trong một thờiđiểmxác định của lịchsửở mỗi mộtxãhội cụ thể
Sự phân tích của các ông chỉ cho phép phân biệt một cách đủ rõkẻ chiếm hữuvớingườilaođộngvà quátrình tách người lao động ra khỏitưliệu sản xuất của họ
trong thờikỳtíchlũytưbản chủnghĩa.C.Mác viết: “chế độ tư hữu, với tư cách là cáiđối lập với chế độ sở hữu công cộng, tập thể chỉ tồn tại ở nơi nàomàtư liệu laođộngmànhững điều kiện bên ngoài của lao động thuộc về tư nhân Nhưng tùy theonhững tư nhân đó là người lao động hay là người không lao độngmàtính chất củachế độ tư hữu cũng thay đổi Những sắc thái vô cùng tậnmànó thể hiện ra khi mớithoạt nhìn chỉ phản ánh những trạng thái trung gian nằm giữa hai cực ấy màthôi”9.Quyền sở hữu là kết quả của mỗi một phương thức sản xuất nhất định Mác đãphân tích những biểu hiện của quyền sở hữu trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, ông viết:“Vềphía nhà tư bản, quyền sở hữu thể hiện ra là quyền chiếm hữulao động không công của người khác, hay sản phẩm của lao động đó, còn phíangười công nhân thì quyền thì quyền đó lại là việc không thể chiếm hữu sản phẩmcủa chínhmình”10
Căn cứ vào những phân tích của C.Mác, Ph.Ăngghen, các nhà kinh tế
học về sau thường phân chia các cấp độ pháp quyền khác nhau:quyền sở hữu,quyền sử dụng và quyền định đoạt.Trên thực tế, quyền sở hữu đốivới
Trang 29đối tượng sở hữu cụ thể nào đó được biểu hiện ởmứcđộmàchủ thể của nó có quyềnthực hiện các quyềnsau:
- Quyền sở hữu: quan hệ sở hữu một khi được pháp luật hóa, tức là được pháp luật quy định, giới hạn, thừa nhận tính hợp pháp, chính đáng của nó, thì trở thành quyền sởhữu
- Quyền sử dụng: là quyền sử dụng đối tượng sở hữu theo mục đích và nguyện vọng nào đó và được hưởng những lợi ích do việc sử dụng đó đem lại.Người chủ sở hữu và người sử dụng có thể là một và cũng có thể chia ở nhiều người, điều này có nghĩa là người sử dụng có thể không phải là người sởhữu
- Quyền định đoạt: là quyền thực hiện tương đối toàn diện đối với đối tượng sở hữu, chủ thể sở hữu có thể sử dụng đối tượng sở hữu theo bất cứ cách nào, kể cả việc mua bán, chuyển nhượng, cải tạo nó thành đối tượng sở hữu khác hay thậm chí hủy bỏnó
Trong thực tế, quyền sở hữu và quyền sử dụng có thể thống nhất ở một chủ sởhữu nhưng cũng có thể tách ra, điều đó tùy thuộc vào yêu cầu khách quan của sựphát triển lực lượng sản xuất C.Mác cho rằng có hai kiểu hay hai quy mô sở hữu:tiểu sở hữu và đại sở hữu Nếu người chủ sở hữu và người sử dụng là một thì đó làtiểu sở hữu Còn trong đại sở hữu luôn có khuynh hướng tách rời giữa chủ sở hữu
và người sử dụng, tuy hai yếu tố này tách rời nhưng chúng luôn tồn tại trong mộtthể thống nhất Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một quy mô nào đó thì ngườichủ sở hữu không có đủ điều kiện và khả năng điều hành, quản lý trực tiếp nữa.Như vậy, khi lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao thì càng có xu hướng táchrời giữa hai quyền trên
Tuy nhiên, việc tách quyền sở hữu và quyền sử dụng đã có từ lâu như trong xãhội phong kiến, địa chủ có nhiều đất đai đem phát canh thu tô, nông dân sản xuấttrên những mảnh ruộng đó và đến khi thu hoạch cuối thì nộp lại cho địa chủ mộtkhoản hoa lợi nhất định Trong CNTB, địa chủ cho tư bản
Trang 30thuê đất để kinh doanh, hoặc trong nền sản xuất hiện đại hiện nay, nhiều nhà tư bản
tư nhân là chủ sở hữu thuê mướn chuyên gia quản lý, điều hành quá trình sản xuất
Chế độ sở hữu:
Khi các loại hình sở hữu, hình thức sở hữu đang tồn tại được thừa nhận và thểchế hóa bằng pháp luật thì toàn bộ văn bản pháp lý ấy và cơ chế vận hành tạo thànhchế độ sở hữu
Chế độ sở hữu bao gồm các quyền cụ thể gắn với lợi ích kinh tế, trong đó
có các quyền cơ bản làquyền sở hữu pháp lý, quyền chiếm hữu thực tế vàquyền sử dụng.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin tuy có nói nhiều đến khái niệm quyền
sở hữu và chế độ tư hữu, nhưng thật sự chưa chỗ nào các ông phân biệt một cáchtường tận hai khái niệm này với những nội dung đầy đủ của nó Vấn đề được cácông quan tâm là làm sáng tỏ tính tất yếu lịch sử của quá trình thay đổi quyền sở hữucủa người laođộng
Trong“Tưbản”, khi bàn về xu hướng lịch sử của quá trình tích lũy tư bản chủnghĩa, hoặc trong “Chống Đuyrinh”, khi nghiên cứu về các hình thức sở hữu ruộngđất, sự hình thành và phát triển của các mâu thuẫn trong sản xuất…, C.Mác vàF.Ăngghen đã xem xét vấn đề này Theo C.Mác, quyền sở hữu tư nhân của người
lao động đối với tư liệu sản xuất của mình thực ra là một “phương thức đã tồn tại”ngay cả trong chế độ nô lệ, nông nô và trong các quan hệ sản xuất lệ thuộc khác Quyền sở hữu đạt tới trạng tháithịnhvượng, tớihình thái điển hìnhcủa nó khi mà người lao động đã trở thành“kẻtự do chiếm hữu điều kiện lao động của mình” dưới
chế độ phong kiến TrongCNTB, “chếđộtài sảncóđược bằnglao động của bảnthân…dựatrên sựgắnliềnngườilao độngcáthể,độclập,với những điềukiệnlaođộngcủangườiđó,
Trang 31đã bị thay thếbằng chếđộ tưhữutư bảnchủ nghĩadựatrên
sựbóclộtlaođộngcủangườikhác,nhưngvề hìnhthứclàmộtlaođộngtự do”11
C.Mác, Ph.Ănghen cũng lập luận rằng, thông thường với một chế độ sở hữu thìcác hình thức của quyền sở hữu là không thuần nhất Chế độ sởhữuchính là sự thừanhận về mặt pháp lý các hình thức sở hữu có trong nó, tức là các hình thức đượcthừa nhận là có quyền tồn tại Còn bản thân các quyền sở hữu cụ thể ở một phươngdiện nào đó cũng là cái thứ yếu, nó là cái được khẳng định dần dần trong lịchsửmàcơ sở đảm bảo cho sự tồn tại của nó là các lợi ích kinhtế
Trong sản xuất hàng hóa nhỏ, có thể những quyền nói trên thuộc về cùng mộtchủ thể (người tiểu nông, thợ thủ công hay người làm dịch vụ cá thể) Nhưng xuhướng chung là quyền chiếm hữu thực tế và quyền sử dụng ngày càng tách rờiquyền sở hữu pháp lý C.Mác đã chỉ ra rằng, ở châu Á trước đây ruộng đất thuộc sởhữu của nhà nước, của vua chúa.“Ởđây, nhà nước là kẻ sở hữu ruộng đất, tập trungtrên phạm vi cả nước Nhưng, trong trường hợp đó lại không có quyền sở hữu tưnhân đối với ruộng đất, mặc dù vẫn có quyền chiếm hữu ruộng đất và quyền sửdụng ruộng đất, quyền này hoặc là của tư nhân, hoặc là của cộngđồng”12
Mỗi chế độ sở hữu thường có kết cấu củanó,kết cấu đó được tạo thành bởi tỷtrọng của các loại hình sở hữu trong nền kinh tế quốc dân Mỗi chế độ sở hữu dựatrên một loại hình sở hữu chủ yếu làm nét đặc trưng của nó Chế độ sở hữu chính lànền tảng của một xã hội Nếu chế độ sở hữu được thiết lập phù hợp với quy luậtkhách quan thì nó sẽ tạo ra môi trường tốt cho kinh tế phát triển và ngượclại
11C.Mác, Ph.Ăngghen,Tuyển tập,Tập 3, Nxb.Sự thật Hà Nội, 1980 – 1984, tr.532.
12C.Mác, Ph.Ănghen,Toàn tập,t.25, tr.499.
Trang 32Lịch sử loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội, tương ứngvới nó là năm chế độ sở hữu đã từng tồn tại: chế độ sở hữu công xã nguyên
thủy, chế độ sở hữu nô lệ, phong kiến, tư bản và XHCN.Trong mỗi chế độ sởhữu, không chỉ tồn tại duy nhất hình thức sở hữu thống trị mà trong thực tế các hình thức sở hữu cả cũ và mới tồn tại một cách đan xen với nhau Những
yếu tố, mầm mống của sở hữu trong tương lai sẽ là cái phủ định những hìnhthức sở hữu thống trị Vì vậy, không thể tuyệt đối hóa hoặc độc tôn một hìnhthức sở hữu nào cả, vì điều đó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho sự pháttriển kinh tế - xã hội
1.4 Loại hình và hình thức sởhữu
Loài người đã đi qua năm hình thái kinh tế - xã hội như một quá trình lịch sử tựnhiên Quá trình lịch sử tự nhiên ấy suy cho cùng do trình độ phát triển của lựclượng sản xuất quy định Trong quá trình ấy, xã hội loài người đã trải qua nhữnggiai đoạn với những hình thức sản xuất đặc trưng khác nhau Ở cấp độ khái quát
nhất, lịch sử xã hội loài người từ xưa đến nay chỉ cóhai loạihình sở hữu (Ownerrship type)là công hữu và tưhữu.
Về công hữu có hai loại: công hữu nguyên thủy và công hữu XHCN Về
tư hữu có bốn loại:tư hữu nô lệ, tư hữu phong kiến, tư hữu tư bản chủ nghĩavà
tư hữu của người sản xuất nhỏ.Ngoài ra,ởtừng giai đoạn nhất định trong
cácthời đại cụthể,còn cócác loạihìnhsởhữuquáđộchịusựchi phốicủacácloạihìnhsởhữu chính
Trong mỗi loại hình sở hữu lại có nhiều hình thức sở hữu khác nhau
(Ownership form)và mức độ thể hiện của chúng khác nhau.
Loại hình sở hữu mang tính ổn định, còn hình thức sở hữu là cái thường xuyênbiến đổi Tùy điều kiện lịch sử cụ thể, dựa trên trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất, hình thức của sở hữu có thể được điều chỉnh cho phù hợp và phong phú nhằmphát huy mọi tiềm năng của nền sản xuất
Trang 33Nghiên cứu các hình thức sở hữu trong lịch sử cho phép chúng ta nhìn ra logicvận động, phát triển của chúng trong lịch sử Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cụthể luôn có sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu tuy nhiên, trong đó bao giờ cũng
có một hình thức sở hữu đặc trưng cho chế độ sở hữu của một hình thái kinh tế xãhội
-Trong hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy hình thức sở hữu đầu tiên
làsở hữu bộ lạc.Lúc này, lao động của con người chủ yếu là hái lượm và săn bắn,
tức là con người sống chủ yếu dựa vào sự chiếm hữu những vật phẩm sẵn có trong
tự nhiên Dần dần, con người biết chế tạo công cụ lao động, rồi con người biết chănnuôi và trồng trọt Khi con người biết sản xuất thì đất đai đã trở thành của cải và làtrở thành đối tượng chiếm hữu của con người Lúc này, hình thức sở hữu thứ hai
xuất hiện,sở hữu công xã về ruộngđất Đây là hình thức sở hữu tồn tại dai dẳng
trong lịch sử, cho đến đầu thế kỷ XX, hình thức này vẫn tồn tại ở Ấn Độ và nhiềunơi trên thế giới Khi ngành chăn nuôi phát triển, sức sản xuất tăng lên thì hình thức
sở hữu thứ ba trong xã hội nguyên thủy xuất hiện:sở hữu cá thể giadình.
Như vậy, có thể thấy rằng, loại hình công hữu nguyên thủy là đặc trưng chung,
nó được kết cấu bằng ba hình thức từ thấp đến cao:sở hữu bộ lạc, sởhữu công xã về ruộng đất, sở hữu cá thể gia đìnhứng với mỗi giai đoạn phát triển của lực lượng sản
xuất Loại hình công hữu nguyên thủy không chỉ có một hình thức mà đã có nhiềuhình thức cùng tồn tại dù chỉ là thô sơ, bao gồm cả mầm mống của cái đối lập – tưhữu Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm mất dần tính cộng đồng trong quan hệsản xuất cộng sản nguyên thủy và thúc đẩy sự ra đời của chế độ tư hữu
C.Mác cho rằng, cuối giai đoạn phát triển của chế độ công xã nguyênthủy,củacảicủaconngườiđãcótươngđốinhiều,bêncạnhnhữngvậtphẩm
Trang 34kiếm được trong tự nhiên, gia súc, đất đai, đã bắt đầu xuất hiện của cải bằng nô lệ, bằng tiền.
Sang hình thái xã hội chiếm hữu nô lệ, công cụ sản xuất có bước chuyển biếnlớn, con người tiến hành sản xuất chủ yếu với những công cụ lao động bằng đồng,bằng sắt Điều này tạo ra những thay đổi lớn trong năng suất lao động đem lại chocon người một vị thế mới, đưa con người dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên.Cùng với điều đó, sự phân công lao động phát triển, đời sống vật chất và tinh thầnđược nâng cao, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn xuất hiện Ngay ở thành thịcũng có sự đối lập giữa công nghiệp, thương nghiệp và hàng hóa Và hình thức sởhữu công xã được thay bằng thế bằng sở hữu tư nhân, xuất hiện nhà nước đầu tiêncủa xã hội loài người – nhà nước nô lệ Tuy vậy, sở hữu công xã không mâtđimàvẫn tiếp tục tồn tại bên cạnh hình thức sở hữu nhànước
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, nhờ năng suất lao động ngày càng tăng lên, docông cụ lao động ngày càng được cải tiếnmàtù binh trong chiến tranh và nhữngngười bị phá sản trong xã hội không còn là gánh nặng đối với cộng đồng nữa, tráilại họ là một lực lượng lao động có thể tạo ra mộtsốlượng sản phẩm thặng dư lớn, vìthế họ trở thành nô lệ Có nhiều hình thức sở hữu trong chế độ chiếm hữu nô lệ: sởhữu công xã, sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, nhưng nét đặc trưng chung của chế
độ chiếm hữu nô lệ là sự chiếm hữu về mặt thân thể người nô lệ Nô lệ đã trở thànhmột dạng của cải và trở thành đối tượng chiếm hữu của kẻkhác
Sự ra đời của xã hộichiếmhữu nôlệlà một bước tiến củalịchsử,m ặ c dùhìnhthứcbóc lột nô lệlàhình thức bóclộttàn bạovà dãman nhất.Thờikỳđầunhờbóclộtnôlệ,xãhội nô lệ đã có những bước phát triển lớn với nhữngcông trình kiến trúc độc đáonhưKimtựtháp ở Ai Cập, vườn treoBabylon…,lựclượng sản xuất phát triển nhanhchóng.Nhưng về sau,
Trang 35chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã trở nên mâu thuẫn với hình thức bóclột dựa trên chiếm hữu nô lệ Những người nô lệ đã đập phá máy móc, công cụ laođộng bị phá hoại Nhiều cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, điển hình là cuộc khởi nghĩa doXpactaquyt lãnh đạo với khoảng một trăm ngàn nô lệthamgia Tầnglớpchủnôtiếnbộcũng cảmthấysựtồn tạicủachếđộchiếmhữunô lệ làkhông hợplý.
kiếnrađời,ngườinôlệđượcgiảiphóngtrởthànhnôngnôtrongxãhộiphongkiến
Trong xã hội phong kiến, sở hữu công xãkhôngmấtđi,tàndưcủa sở hữu nô lệ(conhầu,người ở) vẫn còn tồn tại bên cạnh sở hữu nhỏ của người nôngdânvềruộng đất Cùng vớisởhữutưnhân về ruộng đất, sở hữu phường hội xuấthiện dosựphát triển của tiểu thủ côngnghiệpvà thươngnghiệp.Ngoài ra, hìnhthứcsởhữu (chủ yếulàruộng đất) tư bản nhỏ cũngđãbắt đầu tồn tạivàpháttriển
xã hội chiếm hữu nô lệ hình thành quan hệ sở hữu phong kiến
Trong tác phẩm “Hệtưtưởng Đức”, C.Mác viết: “Nhưvậy làtrong thời đạiphongkiến,hìnhthứcchủ yếu củasở hữu,một mặtlàsở hữu ruộngđất,với lao độngcủa nông nôđãbị cột chặt vàonó,mặt khác là lao động bản thân tiến hành vớimộttưbản nhỏ chiphốilao động của thợ bạn Cơ cấu của cả hai hìnhthứcđó đều đượcquyết định bởinhữngquanhệsản xuất bị hạn chế - nền canh tác thôsơvớiquymô nhỏ
và công nghiệp kiểu thủcông”13
Các loại hình sở hữu trong xã hội phong kiến không chỉ tồn tại trong trạng thái
“liên hợp’ mà còn cósựđan xengiữacác hình thứcsởhữutưn h â n phongkiến với cáchình thức sở hữutưnhân cáthểnhỏ - mầmmốngcủa sở hữutưnhân tư bản saun à y
13
C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập,Tập 3, Nxb.chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.24.
Trang 36Trong xã hộitưbản chủ nghĩa,lựclượng sản xuất đã có bước phát triển nhảy vọt
so với trước, máy móc xuất hiện, nền cơ khi phát triển mạnh mẽ Nền sản xuất xãhội có nhiều biến đổi sâusắc,lối sản xuấttựcung, tự cấp của xã hội phong kiến bịnền sản xuấttưbản hàng hóaphávỡ, công cụ thủ công bị thaythếbằng công cụ cơ khímột cách phổbiến.Trongquátrình thống trị chưa đầy một thế kỷ, CNTB đã tạo ramột khối lượng của cải bằng tất cảsựphát triểntừ trướcđó cộng lại CNTB pháttriển nhưng đồng thời cũng tạo ra tronglòngnó những mâu thuẫngaygắt, tạo rasựđốilập về giai cấp những lợi ích không thể dung hòađược.Trong phươngthứcsảnxuấttưbản chủ nghĩa, quá trình tập trungtưbản dần dần làm cho bộ phậntưliệu sảnxuất quan trọng nhất (ruộng đất, công cụ, máy móc và các phương tiện giao thôngkhác) tập trung vào một số ít nhàtưbảnvàđại điền chủ thành tài sản riêngcủachúng.Nhữngngườisản xuất như thợ thủ công, nông dânngàycàng bị phá sảnphải bán sức lao động của mình và trở thành công nhân làmthuê.Những mâu thuẫntrong xã hộingàycàng sâu sắc, đólàmâu thuẫn giữa các giai cấp có lợi ích kinhtếđốilập nhau, khôngthểđ i ề u hòađược - mâu thuẫn giữa giai cấptưsản và giai cấp vôsản Những mâu thuẫnnàychỉ cóthểgiải quyết bằng một cuộc cách mạng xã hội,nhằm giải phóng những người lao động bị ápbức
Hiện nay, trong CNTB hiện đại, quan hệ sở hữu đã thay đổi nhiều, song sở hữu
tư nhân vẫn đóng vai trò chủ đạo Bên cạnh sở hữu tư nhân (gồm sở hữu tư nhân tưbản thuần túy, tư hữu của các nhóm tư bản, tư hữu của các nhóm tư bản độc quyền)
là chủ đạo còn có nhiều hình thức sở hữu phong phú khác như: sở hữu dưới dạngcác công ty thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân nhỏ, sở hữutrong các công ty cổphần…
Như vậy,quacác thờikỳlịchsử,chúngta thấyrằng nền sản xuất xãhộiđãtrảiquacáchìnhthứcsởhữukhácnhau.Trongmỗihìnhtháikinhtế
Trang 37lại được đặc trưng bởi mộthìnhthức sở hữu đặc thùchiếmưuthế, giữvai trò chủđạo,nhưngđó không phải là hình tháiduynhất mà còn nhiều hình thứcsởhữu đan xenkhác Sự vận động của các quan hệ sở hữu trong chủnghĩaxãhộikhông nằmngoàiquyluật tất yếu khách quan tồn tại nhiều loại hìnhsởhữu vàđadạng về hình thức.Điều đó đượcquyđịnh khách quan bởisựvậnđộng,phát triển củalựclượngsảnxuất.Tùy theo trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất,trình độ quản lývàsựphân công lao động xãhộimà hình thành nhiều hình thứcsởhữu, nhiều hình thứcthực hiện lợi ích kinhtếkhác nhauvàlà cơ sở choviệchìnhthànhcácquanhệxãhộiđadạng.Tínhđadạng kháchquan của cácloạihìnhsởhữuđãmởranhữngnhậnthứcmới vềsựđadạngvàphongphúcủacácthành phần kinhtếtrongthờikỳquáđộởViệtNamhiệnnay Tiếntrìnhhội nhậpkinhtếvới thế giới chắcchắnngàycàng xuất hiện thêmnhiềuhình thứcsởhữumớiđòi hỏichúngtaphảixửlýkịp thờithôngquaviệcbổsungluậtpháp, tạo điềukiệnchonhữnghìnhthứcsởhữumớinày vậnđộng theođúngyêucầulịchsửkháchquan.
1.5 Sở hữu là một quan hệ xã hội mang tính lịchsử
Tronghầuhết những luận giảivề sởhữu,đặcbiệtlàtrong cáctácphẩm“Tuyênngôncủa Đảng Cộngsản”, “HệtưtưởngĐức”,“ChốngĐuyrinh’,“Bản thảo kinhtế -triếthọcnăm1844”,“Sựkhốncùngcủatriết học”, “Tư bản” C.Mác,Ph Ăngghenđềunhất
quáncoisởhữulàmột quanhệxãhội, tứcquanh ệ giữa người vớingườitrong đời sốngxã hội.C.Máccho rằng, sở hữu là khái niệm thể hiện rất rõ tính lịch sử của đối
tượngmànó nghiên cứu Theo quan niệm đó của C.Mác, sở hữu là một phạm trù lịch
sử, là một quan hệ xã hội của sản xuất Trong tác phẩm “Sự khốn cùng của triếthọc” (1847), C.Mác đã xem sở hữu là một phạm trù lịch sử khi ông cho rằng:
“Trong mỗi thời đại lịch sử,
Trang 38quyền sở hữu đó phỏt triển một cỏch khỏc nhau và trong một loạt những quan hệ xó hội hoàn toàn khỏc nhau”14.
Trongtỏcphẩm“Bảnthảokinhtế-triếthọcnăm1844”,khiphântíchsởhữud•ớidạngt•nhântưbảnchủnghĩa,C.Mácchỉrõrằng,mặcdầuđ•ợcchedấuđinh•ngdạngsởhữunàyluônchứađựngtrongđóbamốiquanhệcơbản:
- “Quan hệ của chế độ t hữu coi nhlaođộng”,
- “Quan hệ của nó (chế độ tư hữu) coi nh•t•bản”,
- “Mối t•ơng quan lẫn nhaucủa hai bên”15
C.Mỏc đó phõn tớch tớnh chất xó hội của ba mối quan hệ này khi chỳng vận động trong quỏ trỡnh sản xuất hiện thực như sau:
Ởmốiquanhệthứnhất,chếđột•hữuđãbiếnconng•ờitrởthành“hoàntoànx a lạv ớ iconng•ờiv à tựnhiên”.Bởivì,c onng•ờivớit•c áchlàl ao
độnglạichínhlà“hoạtđộngcủaconng•ời”-conng•ờibịtrừut•ợnghoáchỉcònlà“con ng•ời lao động”.
ởmốiquanhệthứhai,chếđột•hữuđãt•ớcbỏ“mọitínhquiđịnhtựnhiênvàxãhộ i”của“đốit•ợnghoạtđộngcủaconng•ời”.Bởivỡ,“sựsảnxuấtrađốitượnghoạtđộng củaconngười”ởđõyđãbịtrừut•ợnghoáchỉcònlàt•bản.
Do vậy, ở mối quan hệ thứ ba, t• bản và lao động trở nên đối
lậpvớinhau.Đóchínhlàsựđốilậpgiữa“hoạtđộngcủaconng•ời”với“đốit•ợnghoạt
động của con ng•ời”,sự đối lập giữa “hai mặt” của “sự sản xuất” làmchoconngờingàycàng“xalạvớiýthứcvàbiểuhiệnsinhhoạtcủamình” 16 Khi xem sở hữu như là một quan hệ xó hội, cỏc nhà kinh điển của chủnghĩa Mỏc
đó khụng xem nhẹ vai trũ vốn cú của cỏi bị chiếm hữu (tư liệu sản
14C.Mỏc, Ph Ăngghen,Toàn tập, t.4, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr.234.
15C.Mỏc,Bản thảo kinh tế triết học năm 1844, Nxb Sự thật Hà Nội1962, tr.107.
16 Sđd, tr.107
Trang 39xuất hay vật phẩm tiêu dùng) và của cácchủthểchiếmhữu(cá nhân,tậpthể,nhànước)đốivớiquátrìnhsảnxuấtvàphân phối trongxã hội.Đặcbiệt, các ôngrất chútrọng đến phươngthứcchiếmhữuvà coi nó là cái đóng vai tròquyếtđịnhđốivớicácquanhệchiếmhữu.Phươngthứcchiếmhữutưliệu sảnxuất và vậtphẩmtiêudùngchínhlàkếtquảcủasự tác động qua lạicủa các quanhệsản xuất,nóquyếtđịnhquanhệgiữangười với ngườivà giữangườiđốivớivật.Theo C.Mác,sởhữu “làmộtquanhệkhông đơngiảnvàcũnglà kháiniệmkhôngtrừutượngchútnào,màlàtổnghòacácquanhệsảnxuất”17.Trong bứcthưgửi P.V Annencop ngày28thángChạpnăm 1846,C.Mácđãchỉ
rõ:quyềnsởhữulàcái cótính chấtlịchsửvà nhất thời củacáchình thứcsảnxuất trong một giai đoạn nhất định.Tùy thuộcvàoquan niệmđặc thùcủa mỗi thờiđạimàsởhữusẽbiểu
hiệnratheo những cách khác nhauvàđượcđảm bảobằngquy địnhpháplýkhác nhau.Đểxác địnhđượctínhchấtcủasởhữutrongmộtgiai đoạn nhất địnhcủalịch sử, trướchếtcầnxuấtpháttừchính
bảnthânnhữngquanhệkinhtếvàchínhtrịcủagiaiđoạnấy,sauđótáchquanhệsảnxuấtra
khỏicác quanhệ xãhộiđểtìm hiểu tínhquyđịnhvềchấtcủasởhữu trongnhữnghìnhtháicủaquanhệsảnxuất C.Mácnêu rõ:“Nhữnggiai đoạn phát triển khácnhaucủasựphân cônglaođộng cũng đồng thờilànhững hình thức khác nhaucủasởhữu,
địnhquanhệgiữacánhânvớinhau,tùytheo quanhệcủa họ vớitưliệu laođộng,côngcụlaođộngvàsảnphẩmlaođộng”18
Khi phê phán quanniệmcoi nhữngphạmtrù kinhtếchínhtrịlànhữngquyluật vĩnhviễnchứkhông phải nhữngquyluậtmangtínhlịchsửcủaPruđônglàsai lầmvềmặt phươngpháp,C.Mácđãchỉ rõrằng, những phạmtrù kinhtếchínhtrị nóichung,phạmtrùsởhữunóiriêng “là biểu hiệntrừutượngcủa
17C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr.451.
18C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập, t.3, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995, tr.31.
Trang 40quanhệđú,quyềnsởhữucủagiaicấptưsản chỉlàmộtảotưởng siờuhỡnh haymộtảotưởngphỏplý”19.
Trong tỏc phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mỏc và Ph.Ăngghen đó xem xột sở hữu
từ gúc độ lịch sử khi ụng đặt nú trong mối quan hệ với sự hỡnh thành cỏc thiết chếcủa nhà nước và phỏp quyền Theo sự phõn tớch của C.Mỏc và Ph.Ăngghen thỡ từhỡnh thức đầu tiờn trong lịch sử là “sở hữu bộ lạc” đến hỡnh thức sở hữu tư nhõn tưbản chủ nghĩa của xó hội hiện đại, cỏc quan hệ sở hữu chưa bao giờ được xỏc lậpchỉ bằng quan hệ tự nhiờn của nú, giữa kẻ chiếm hữu và đối tượng bị chiếm hữu,giữa “vật” với “ý chớ của người tư hữu” Cỏc quan hệ sở hữu được xỏc lập và đượcthừa nhận về mặt phỏp lý chớnh là nhờ ở sự biến động của cỏc quan hệ xó hội, màđặc biệt là quan hệ giữa cỏc giai cấp C.Mỏc và Ph.Ăngghen cho rằng: “Nếu chỉxem xột vật trong những mối quan hệ của nú với ý chớ của người tư hữu thỡ vật hoàntoàn khụng phải là vật mà chỉ trong sự giao tiếp và độc lập đối với quyền (mối quan
hệ mà cỏc nhà triết học gọi là ý niệm) thỡ vật mới trở thành vật, thành một sở hữuhiện thực”20
Trongtácphẩm“T-bản”,khiphântíchcácquanhệsảnxuấtcụthể,C.Mácđãchỉrõsởhữuxéttheonộidungkinhtế,chínhtrịcủanókhôngphảilàcáigìkhácmàlàtổnghũacácquanhệsảnxuất.Chínhvìvậymàtrong“T