1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

203 606 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN HẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUANG HUY TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu Luận án trung thực không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có liên quan công bố; số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá số thơng tin trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng, xác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Hảo i LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến TS Đặng Vũ Huân TS Trần Quang Huy - người Thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện tốt để tác giả học tập hoàn thành cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Văn Hảo ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục biểu đồ, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 17 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM 22 2.1 Người tiêu tiêu dùng thực phẩm cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 22 2.2 Lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 39 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .59 3.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 59 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 98 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM 126 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật ảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 131 4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 141 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 162 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ATVSTP An toàn, vệ sinh thực phẩm BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVTV Bảo vệ thực vật BĂTT Bếp ăn tập thể BLHS Bộ luật Hình BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CAC Codex Alimentarius Commission (Ủy ban Tiêu chuẩn Thực phẩm Codex Quốc tế) CI Consumers International (Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng) GAP Good Agriculture Production (Thực hành nông nghiệp tốt) HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points (Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn) NTD Người tiêu dùng RAT Rau an toàn TĂĐP Thức ăn đường phố TPCN Thực phẩm chức TPNK Thực phẩm nhập VietNam Standard and Consumers Association - Hội Khoa học kỹ VINASTAS thuật tiêu chuẩn hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam (gọi tắt là: Hội tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam) iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1 Kết loại sở sản xuất kinh doanh nông sản 98 Biểu đồ 3.2 Kết giám sát 24.046 mẫu TĂĐP Chi cục ATVSTP tỉnh, thành phố thực 103 Biểu đồ 3.3 Kết điều tra nhiễm khuẩn bàn tay người chế biến thức ăn đường phố 11 địa phương 104 Biểu đồ 3.4 Đánh giá mức độ tham gia CQBVPL bảo đảm ATVSTP 109 Biểu đồ 3.5 Các hành vi vi phạm giao dịch tiêu dùng 110 Biểu đồ 3.6 Kết xử lý vi phạm pháp luật ATVSTP qua năm 111 Biểu đồ 3.7 Cán quan nhà nước tự đánh giá tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSTP địa phương 113 Biểu đồ 3.8 Sự tham gia chủ thể chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSTP 113 Biểu đồ 3.10 Đánh giá chất lượng, hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSTP cán quan quản lý nhà nước 113 Biểu đồ 3.11 Đánh giá hoạt động BVQLNTD tổ chức xã hội BVQLNTD 115 Biểu đồ 3.12 Phản ứng NTD bị vi phạm quyền lợi 117 Biểu đồ 3.13 Ý kiến NTD lý đánh giá không tốt trách nhiệm giải khiếu nại tổ chức, cá nhân kinh doanh 117 Biểu đồ: 3.14 Tổng hợp phản ánh, khiếu nại tháng đầu năm 2017 118 Biểu đồ 3.15 Thống kê số vụ việc giải Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam - VIAC (2010-2016) 120 Biểu đồ 3.16 Các loại tranh chấp giải VIAC 120 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý ATVSTP Việt Nam 72 Hình 4.1: Sơ đồ thống hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ATVSTP, Quản lý thị trường BVQLNTD 136 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu NTD bên quan hệ thương mại, dân với tính chất người tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, mối quan hệ NTD vị yếu có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại Luật BVQLNTD Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011, nay, quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm nghiêm trọng Mặc dù có nhiều tiến bộ, song nhiều lý khác nhau, Luật BVQLNTD năm 2010 chưa thực công cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Một lĩnh vực quan trọng mà NTD bị vi phạm quyền lợi ích đáng quan tâm ATVSTP ATVSTP vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm an toàn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc y tế; liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Bảo đảm ATVSTP góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo hội nhập quốc tế Mặc dù có quan tâm Đảng Nhà nước, công tác bảo đảm ATVSTP nước ta nhiều khó khăn, thách thức Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng Sản xuất, kinh doanh thực phẩm nước ta nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên việc kiểm sốt an tồn, vệ sinh khó khăn Mặc dù Việt Nam có tiến rõ rệt bảo đảm ATVSTP thời gian qua, song cơng tác quản lý ATVSTP nhiều bất cập, hạn chế Điều dễn đến thực trạng vi phạm lĩnh vực ATVSTP diễn nhiều, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe tính mạng người dân Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc điều chỉnh pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu BVQLNTD quyền lợi họ bị xâm phạm Thực trạng công tác BVQLNTD cho thấy, có Luật BVQLNTD nhiều văn quy định liên quan chưa thực thi có hiệu quả, chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử phạt, bồi thường thỏa đáng cho NTD Các thiết chế Nhà nước tổ chức BVQLNTD có vai trò mờ nhạt thực chức BVQLNTD, chí chưa xác định vai trò, chức cụ thể cơng tác quản lý Khi vụ việc vi phạm xảy không xác định thẩm quyền đùn đẩy trách nhiệm quan quản lý nhà nước cho Trước tình hình đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật hành BVQLNTD nói chung lĩnh vực ATVSTP nói riêng nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn với phát triển kinh tế, trị đất nước bảo vệ chất lượng giống nòi Chính vậy, nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm góp phần làm rõ thêm lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Việt Nam nay, từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, Luận án xác định nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Hai là, phân tích, đánh giá cách thấu đáo, tồn diện thực trạng pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Việt Nam nay, sở so sánh với pháp luật số quốc gia giới nhằm học kinh nghiệm cho Việt Nam Ba là, đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật chế thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Việt Nam thời gian tới theo hướng hoàn chỉnh, đồng bộ, khả thi, hiệu lực, hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề chung sở lý luận, thực trạng pháp luật BVQLNTD soi chiếu lĩnh vực ATVSTP mà không nghiên cứu riêng lĩnh vực BVQLNTD ATVSTP Do đó, đề xuất, kiến nghị tập trung để hướng tới BVQLNTD thực phẩm Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu phạm vi nước kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quốc gia khác khu vực, giới Nghiên cứu thực thời gian năm (2014 đến 2017) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật, kinh tế, xã hội; chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người, có quyền lợi NTD Trên sở đó, Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận giải vấn đề cụ thể sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: cách tiếp cận hướng đến việc đánh giá, xem xét đối tượng nghiên cứu cách toàn diện, đặt vấn đề nghiên cứu mối tương quan với nhiều yếu tố, phận cấu thành hệ thống tác động qua lại với hệ thống khác - Phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: dựa cách tiếp cận này, Luận án khai thác, phân tích thơng tin nhiều góc cạnh, phương diện ngành khoa học xã hội như: tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, trị học, luật học so sánh… để trả lời câu hỏi nghiên cứu; soi chiếu, luận giải, chứng minh cho luận điểm giả thuyết nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận dựa quyền: quyền NTD thực phẩm có tảng dựa quyền người, quyền an tồn tính mạng, sức khỏe giữ vai trò trung tâm Do đó, Luận án sử dụng phương pháp tiếp cận dựa phương diện nhân quyền để soi chiếu quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATVSTP Đồng thời, đánh giá việc thực quyền trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền NTD thực phẩm thực tế, từ đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế thực thi, với phương trâm quyền an toàn NTD giữ vị trí trung tâm quan trọng hàng đầu mà NTD tất yếu ... luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Chương 3: Thực trạng pháp luật thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm. .. luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 39 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH... LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM 22 2.1 Người tiêu tiêu dùng thực phẩm cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm

Ngày đăng: 22/12/2017, 17:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Đề tài NCKH cấp Bộ: "Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam", Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2014
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Bàn về một số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Luật học số 12/2012, tr. 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về một số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2012
3. Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: "Nghiên cứu vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2011
4. Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Hội Bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
5. Trần Quỳnh Anh (2014), Thực trạng quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2014, tr. 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý nhà nước về quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Trần Quỳnh Anh
Năm: 2014
6. Vũ Thị Lan Anh (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: "Thực trạng năng lực và giải pháp tăng cường năng lực của hệ thống Tòa án trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Viện Khoa học Pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng năng lực và giải pháp tăng cường năng lực của hệ thống Tòa án trong công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Vũ Thị Lan Anh
Năm: 2014
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Đề án: "Tăng cường giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý của ngành nông nghiệp", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý của ngành nông nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo Hội nghị sơ kết công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản 6 tháng đầu năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị sơ kết công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản 6 tháng đầu năm 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2015
9. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết đợt cao điểm hành động “Năm vệ sinh an toàn thực phẩm” trong lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đợt cao điểm hành động “Năm vệ sinh an toàn thực phẩm” trong lĩnh vực nông nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
12. Bộ Y tế (2015), Báo cáo của tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
14. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình sản xuất RAT năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình sản xuất RAT năm 2014
Tác giả: Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội
Năm: 2014
15. Hoàng Minh Chiến (2014), Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam, Chuyên đề thuộc Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá quy định pháp luật hiện hành về các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Minh Chiến
Năm: 2014
16. Chính phủ (2016) Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về an toàn thực phẩm (27/4/2016) , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về an toàn thực phẩm
18. Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung (2015), Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, Tập 13, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung
Năm: 2015
19. Cục An toàn thực phẩm (2014), Báo cáo tình hình ngộ độc tập thể và vi phạm pháp luật về ATVSTP tại các bếp ăn tập thể ở các khu công nghiệp, khu chế xuất - Hội thảo Bảo đảm an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể tại khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình ngộ độc tập thể và vi phạm pháp luật về ATVSTP tại các bếp ăn tập thể ở các khu công nghiệp, khu chế xuất
Tác giả: Cục An toàn thực phẩm
Năm: 2014
20. Cục An toàn thực phẩm và Ban chỉ đạo 389 Quốc gia (2015), Báo cáo tại hội thảo: Bảo vệ người tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức năng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tại hội thảo: Bảo vệ người tiêu dùng sử dụng thực phẩm chức năng
Tác giả: Cục An toàn thực phẩm và Ban chỉ đạo 389 Quốc gia
Năm: 2015
21. Cục an toàn thực phẩm (2010), Đề cương giới thiệu Luật An toàn thực phẩm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giới thiệu Luật An toàn thực phẩm 2010
Tác giả: Cục an toàn thực phẩm
Năm: 2010
22. Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Kỷ yếu hội thảo: “Nhìn lại hai năm triển khai thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, ngày 11/7/2013, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhìn lại hai năm triển khai thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh
Năm: 2013
23. Cục Quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
26. Cục Quản lý cạnh tranh (2011), Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Hà Lan, Bản tin cạnh tranh và người tiêu dùng, số 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Hà Lan
Tác giả: Cục Quản lý cạnh tranh
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w