Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố hà nội

86 132 1
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỊNH TRUNG KIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬT KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỊNH TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2018 2016 - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỊNH TRUNG KIÊN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy, trung thực Hà Nội, ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội đồng ý giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Tráng đề tài luận văn: "Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Hà Nội" Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô giáo trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu Trường Chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Tráng tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều nỗ lực, cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà tự thân tự nhận thấy Tơi mong nhận góp ý Q thầy, giáo để luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực luận văn, cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Trung Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 12 Lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 12 1.1.1 An toàn thực phẩm 12 1.1.2 Người tiêu dùng thực phẩm 14 1.1.3 Quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 18 1.2 Lí luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.2.1 Khái niệm 18 18 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 19 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 25 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 25 2.1.1 Quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 25 2.1.2 Nghĩa vụ trách nhiệm nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm 28 2.1.3 Các hành vi bị cấm 33 2.1.4 Giải tranh chấp với người tiêu dùng thực phẩm 34 2.1.5 Chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm 2.1.6 Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 2.2 Các yếu tố tác động đến việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm 35 37 40 2.2.1 Yếu tố chủ quan 40 2.2.2 Yếu tố khách quan 40 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 2.3 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội 2.4 41 41 Những hạn chế, yếu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 50 2.4.1 Quy định pháp luật bất cập, hạn chế 50 2.4.2 Người tiêu dùng chưa tin vào việc bảo vệ 51 2.4.3 Việc xử lý vụ việc vi phạm an toàn thực phẩm nhẹ 52 2.5 Nguyên nhân hạn chế, yếu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 52 2.5.1 Nguyên nhân từ nhận thức hạn chế người tiêu dùng 52 2.5.2 Nguyên nhân từ pháp luật 54 2.5.3 Nguyên nhân từ nguồn lực 56 2.5.4 Nguyên nhân từ chế phối hợp chủ thể 56 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 3.2 Giải pháp đổi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 3.3 60 63 Tăng cường chế phối hợp chủ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 3.4 60 64 Tăng cường nguồn lực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 65 KẾT LUẬN 67 TÀI L IỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm BLHS : Bộ luật hình NTD : Người tiêu dùng VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ rau sản xuất Hà Nội 47 MỞ ĐẦU Tình hình cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơ chế thị trường xuất thúc đẩy kinh tế ngày phát triển, hàng hóa xuất ngày nhiều đa dạng Đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát triển hàng hóa tất lĩnh vực ngày đa dạng, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng (NTD) Song kèm với phát triển mặt hàng, NTD phải đối mặt với nhiều nguy bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp vấn đề khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm Và bật thực tiễn vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) An toàn vệ sinh thực phẩm hay ATTP hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) bao gồm số thói quen, thao tác khâu chế biến cần thực để tránh nguy sức khỏe tiềm ẩn nghiêm trọng Hiểu theo nghĩa rộng, VSATTP toàn việc cần làm liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe NTD Được tiếp cận với thực phẩm an toàn quyền lợi người dân Việc bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm giữ vị trí quan trọng việc bảo vệ sức khỏe người, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh Do việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP cần thiết, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Thực tế nay, xuất nhiều vấn đề có liên quan đến ATTP Từ loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng để sản xuất nước ngọt, bánh kẹo đến việc loại thịt không rõ chất lượng, không quan chức kiểm soát bày bán tràn lan chợ Các thực phẩm giả xuất ngày nhiều Việc sử dụng hóa chất cấm dùng ni trồng, chế biến nông, thủy sản, thực phẩm dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm trường hợp 100 công nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn thời trang Star Hà Nội bị ngộ độc thực phẩm Trong thấy đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp NTD, gióng lên hồi chng cảnh báo việc bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm Ngày 21 tháng năm 2017, Quốc hội Nghị số 43/2017/QH14 đẩy mạnh việc thực sách pháp luật ATTP giai đoạn 2016-2020, đề tám nhiệm vụ giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, yếu kém, đẩy mạnh thực sách pháp luật ATTP giai đoạn 2016 - 2020, gồm giải pháp sửa đổi, bổ sung luật có liên quan; kiện tồn máy quản lí nhà nước ATTP; giảm mạnh số vụ ngộ độc thực phẩm, vấn đề dự lượng thuốc bảo vệ thực vật…; hoàn thiện sách đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh thực phẩm; đẩy mạnh quản lí ATTP sang kiểm sốt theo q trình sản xuất; bố trí đủ ngân sách cho cơng tác quản lí ATTP; tăng cường cơng tác giáo dục truyền thơng; trọng công tác đào tạo, tăng cường tập huấn chun mơn nghiệp vụ phục vụ cơng tác ATTP Ngồi ra, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành nhiều văn để đạo điều hành hoạt động liên quan đến VSATTP Nhà nước ta ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD số 59/2010 Luật ATTP số 55/2010; Nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật ATTP; Nghị định 91/2012/NĐ-CP, quy định xử phạt hành ATTP Tuy nhiên nhiều bất cập việc thi hành luật, nhiều văn bản, vừa chồng chéo, không phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý bộ, ngành lại vừa thiếu sót, chưa phủ hết lĩnh vực, có khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý liên tục loại sản phẩm Một số lĩnh vực phát sinh (như thực phẩm chức năng, số độc chất vi chất) chưa hướng dẫn quản lý cụ thể, chi tiết nên địa phương khó thực Do chưa thể trở thành cơng cụ để bảo vệ tốt cho quyền, lợi ích hợp pháp NTD Thứ tám, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, quy định pháp luật ATTP cho cán quản lý quận, huyện, hộ kinh doanh thực phẩm địa bàn thành phố 3.3 Tăng cường chế phối hợp chủ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Thứ nhất, cần thống đầu mối quản lý nhà nước ATTP bảo vệ quyền lợi NTD việc thành lập quan quản lý ATTP, quản lý thị trường bảo vệ quyền lợi NTD quan ngang Tuy nhiên, để phù hợp với tinh thần Nghị số 18-NQ/TW số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu cần sáp nhập máy, điều chuyển nhân lực từ quản lý ngành, lĩnh vực sở Cục ATTP (Bộ Y tế), Viện Kiểm nghiệm An toàn, vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế), Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Cục Quản lý cạnh tranh Cục Quản lý thị trường, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban 389) Cơ quan vừa có chức quản lý ATTP (bao gồm kiểm soát ATTP tất yếu tố tham gia vào công đoạn chuỗi sản xuất có nguy gây ATTP), quản lý thị trường, quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi NTD Hoạt động kiểm tra, giám sát ATTP phải theo chuỗi lấy mục đích an toàn cho sức khỏe cho NTD làm mục tiêu Ngoài hình thành trung tâm phân tích thực phẩm nhằm phục vụ cho việc cảnh báo, kiểm soát xử lý vi phạm Các quan độc lập mặt tổ chức với quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, khơng tham gia vào việc đạo hoạt động sản xuất mà thực hoạt động kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật chủ thể Trong trình thực nhiệm vụ, quan ATTP, quản lý thị trường bảo vệ quyền lợi NTD cấp tỉnh phối hợp với sở Công Thương sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giám sát xử lý vi phạm Phát huy vai trò quan đầu mối thường trực thực tốt: Quy chế phối hợp sở Y tế, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công thương; Quy chế Sở y tế với Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 64 Thứ hai, cần xây dựng lộ trình quản lý ATTP theo cách tiếp cận quản lý rủi ro HACCP có phân cơng trách nhiệm rõ ràng bộ, ngành Xác định cụ thể tiến độ hoàn thành, nội dung hoàn thành, chế độ chịu trách nhiệm khơng hồn thành cơng việc chủ thể có liên quan Nguyên tắc kiểm soát nhận diện mối nguy gây ATTP phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu mối nguy tới mức gây hại cho sức khỏe, nơi phát sinh mối nguy Phạm vi kiểm soát bao gồm: mối nguy trình sản xuất; mối nguy yếu tố tham gia vào trình sản xuất Tiếp tục trì đầu tư nâng cấp sở kiểm nghiệm ATTP địa bàn: Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội: Phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 17025 thực xét nghiệm hóa lý, vi sinh ATTP; Trung tâm Phân tích chứng nhận chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Hà Nội: Phòng kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 17025 thực xét nghiệm hóa lý, vi sinh ATTP Đảm bảo việc trì hoạt động có hiệu 05 xe xét nghiệm nhanh đảm bảo trì xét nghiệm nhanh ATTP quận, huyện, xã, phường Thứ ba, sửa đổi số điều pháp luật có liên quan đến hoạt động kiểm sốt ATTP làm sở để đảm bảo tính đồng bộ, thống thực pháp luật kiểm sốt ATTP Trong trọng phân cấp quản lý, tránh chồng chéo ba ngành Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.4 Tăng cường nguồn lực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an tồn thực phẩm Thứ nhất, đầu tư kinh phí nâng cấp số phòng kiểm nghiệm đủ lực để thực đầy đủ xét nghiệm phục vụ công tác quản lý ATTP Thứ hai, đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng nguồn lực tài Khẩn trương ban hành danh mục lộ trình xã hội hóa hoạt động lĩnh vực quản lý, đầu tư, liên doanh, dịch vụ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, tổ chức chứng nhận phục vụ công tác quản lý VSATTP; phát huy vai trò doanh nghiệp, tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, cá nhân việc tham gia bảo đảm VSATTP 65 Thứ ba, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học: đầu tư kinh phí cho đề tài nghiên cứu xác định, đánh giá giải pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng ATTP Tăng cường hợp tác quốc tế công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực VSATTP Thứ tư, tập huấn để bổ sung kiến thức pháp luật vệ sinh, ATTP, đồng thời phát huy vai trò nhân dân việc đấu tranh, phát tố giác hành vi vi phạm quy định bảo đảm VSATTP giải pháp để góp phần cơng tác chăm sóc, bảo vệ khơng ngừng nâng cao sức khỏe người dân Kết luận chương Trong thời gian qua, Việt Nam ban hành hàng loạt văn pháp luật nhằm kiểm sốt VSATTP nói chung hoạt động thương mại nói riêng Đây sở pháp lý quan trọng để quan quản lý nhà nước bảo đảm ATTP hoạt động thương mại, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo đảm sức khỏe nhân dân Mặc dù có nhiều điểm tích cực song mặt hạn chế định cần phải hoàn thiện nhằm giải vấn đề mà thực tiễn đặt Qua phân tích pháp luật ATTP tìm hiểu thực tiễn thành phố Hà Nội, tác giả đưa kiến nghị chung riêng, nhóm giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP phù hợp với đặc thù thành phố Hà Nội 66 KẾT LUẬN Hiện nay, VSATTP vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam nhiều quốc gia khác giới Ở Việt Nam, năm gần đây, hàng loạt vụ thực phẩm bẩn bị quan chức phát xử lý cho thấy tình hình xâm phạm quyền lợi NTD lĩnh vực vệ sinh, ATTP chưa hoàn toàn ngăn chặn, kiểm soát Bảo đảm quyền lợi NTD lĩnh vực vệ sinh, ATTP có quan tâm Đảng nhà nước thời gian qua mặt thể chế tổ chức thực thi thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy nhiều vướng mắc Từ luận cứ, luận điểm trình bày luận văn, tác giả rút số kết luận sau: Luận văn làm rõ phân tích vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực vệ sinh, ATTP khái niệm, đặc điểm, biện pháp bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực VSATTP Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 Luật ATTP năm 2010 quyền lợi ích hợp pháp NTD nói chung NTD lĩnh vực thực phẩm nói riêng Phân tích thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực vệ sinh, ATTP thành phố Hà Nội thời gian qua cho thấy, bên cạnh thành tựu đạt tồn hạn chế, vướng mắc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật ATTP Trên sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị, nhóm giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực VSATTP Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ từ phía thầy số đơn vị khác việc cung cấp tài liệu số liệu Đặc biệt, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Trần Hữu Tráng trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, hạn chế khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi khiếm khuyết, sai sót Tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, quý Thầy, Cô quan tâm đến vấn đề 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Công Thương (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước vùng lãnh thổ, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Báo cáo kết khảo sát người tiêu dùng Cục Quản lí cạnh tranh, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT ngày 31/8/2001 ban hành Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 39/2005/QĐ-BYT ngày 28/11/2005 ban hành quy định điều kiện vệ sinh chung sở sản xuất thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 ban hành Quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 ban hành Quy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Quyết định số 43/2005/QĐ-BYT ngày 20/12/2005 ban hành Quy định yêu cầu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2008), Quyết định số 48/2008/QĐ-BYT ngày 30/12/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế, Hà Nội 10 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội - Sở Y tế Hà Nội (2017), Báo cáo công tác an toàn thực phẩm năm 2017, Hà Nội 11 Chính phủ (2012), Quyết định số 20/2012/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia An tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 68 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm 2010, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm, Hà Nội 15 Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cương, "Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng", Thư viện Quốc hội online 17 Nguyễn Văn Hiển (Chủ biên) (2005), Những điều cần biết pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đặng Cơng Hiển (2010), Pháp luật kiểm sốt an toàn vệ sinh thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Thân Hoàng (2013), "Khởi tố, tạm giam giám đốc công ty Rượu nếp 29 Hà Nội", http://tuoitre.vn, ngày 13/12/2013 20 Lê Thị Linh (2016), Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tân Lộc, Đỗ Kim Chung (2015), "Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội", Tạp chí Khoa học Phát triển, (5), Tập 13 22 Hồng Trí Ngọc (2009), Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2010), Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Kỷ yếu Hội thảo, tổ chức ngày 20 - 21/4/2010 Hà Nội, Hà Nội 69 24 Chu Đức Nhuận (2012), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội 26 Quốc hội (2007), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Hà Nội 27 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 29 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 32 Ngô Thị Út Quyên (2012), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo việc thực sách pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 36 Viện Khoa học Pháp lý (2007), "Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế", Thông tin Khoa học pháp lý, (5+6) 37 Phạm Hải Vũ Đào Thế Anh (2016), An tồn thực phẩm nơng sản - Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trang web 38 duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/510/Quan_ niem_ve_Nguoi_tieu_dung.22.10.doc+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 39 http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html#BGBengl_000P13 70 40 http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-and-regulations/consumerprotection/law-of-the-peoples-republic-of-china-on-protection-of-therights-and-interests-of-the-consumers-1994.html 41 http://tapchicongthuong.vn/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-thuc-hien-phap-luat-ve-an-toanthuc-pham-trong-hoat-dong-thuong-mai-o-viet-nam-20180124105838657p0c488.htm 42 http://vneconomy.vn/thoi-su/ban-khoan-xu-ly-hinh-su-vi-pham-ve-an-toan-thucpham-20170220040422347.htm 43 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2015/36671/ Tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi- tieu-dung.aspx, ngày 14/12/2015 44 http://www.vusta.vn/vi/danh-ba/Hoi-nganh-toan-quoc-8/Hoi-KHKT-An-toanthuc-pham-Viet-Nam-917.html 45 .http://www.consumersinternational.org 46 wikipedia.org/wiki 71 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH KIỂM NGHIỆM PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN THỰC PHẨM (Tính đến ngày 23/6/2017) TT Tên sở kiểm nghiệm Địa liên hệ 65 Phạm Thận Duật, Cầu Giấy, Hà Nội SĐT: 04.39335741 Fax: 04.39335738 48B Tăng Bạt Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội Viện Dinh dưỡng SĐT: 04.39717090 Fax: 04.39717885 159 Hưng Phú, Viện Y tế công cộng Q 8, TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh SĐT: 08 38559503 Fax: 08 38563164 8-10 Trần Phú, Viện Pasteur Nha Trang, Khánh Hòa Nha Trang SĐT: 058.3822406 34 Phạm Hùng, P Tân An, TP Buôn Ma Thuột, Viện Vệ sinh dịch tễ tỉnh Đăk Lăk Tây Nguyên SĐT: 0500.3852.694 Fax: 0500.3852423 04 Phạm Ngọc Thạch, Phường 6, TP Đà Lạt, Trung tâm Y tế tỉnh Lâm Đồng dự phòng Lâm Đồng SĐT: 063.3823638 Fax: 063.3827512 Trung tâm Kỹ thuật Số 04 Nguyễn Hội, Phan Tiêu chuẩn Đo lường Thiết, Bình Thuận Chất lượng - Chi cục SĐT: 062.3822390 Tiêu chuẩn Đo lường Fax: 062.3822766 Chất lượng Bình Thuận Đường Lê Duẩn, TP Trung tâm Y tế Phan Thiết, Bình Thuận dự phòng SĐT: 062.3821434 Bình Thuận Fax: 062.3824447 611B Nguyễn Thái Học, Viện Sốt rét, TP Quy Nhơn, Bình Định Ký sinh trùng, SĐT: 056.3547492 Côn trùng Quy Nhơn Fax: 056.3647464 Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Mã số đơn vị định Quyết định 01/2014/BYTKNTP 609/QĐ-ATTP 02/2014/BYTKNTP 610/QĐ-ATTP 03/2014/BYTKNTP 611/QĐ-ATTP 04/2014/BYTKNTP 612/QĐ-ATTP 05/2014/BYTKNTP 613/QĐ-ATTP 06/2014/BYTKNTP 614/QĐ-ATTP 07/2014/BYTKNTP 660/QĐ-ATTP 08/2014/BYTKNTP 661/QĐ-ATTP 09/2014/BYTKNTP 756/QĐ-ATTP TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên sở kiểm nghiệm Địa liên hệ Số 21 Lê Đại Hành, Q Hồng Bàng, Hải Phòng SĐT: 031.3821247 Fax: 031.3810097 651 Lê Thánh Tông, P Bạch Đằng, Hạ Long, Trung tâm Y tế dự Quảng Ninh phòng Quảng Ninh SĐT: 033.3825449 Fax: 033.3556620 Số 51 Lê Lai, Q Ngơ Trung tâm Chất lượng Quyền, TP Hải Phòng Nơng Lâm Thủy sản SĐT: 031.3837124 vùng Fax: 031.383750 Số 1, Đường Vũ Hựu, Trường Đại học TP Hải Dương, Hải Dương Kỹ thuật Y tế SĐT: 0320.3891799 Hải Dương Fax: 0320.3891897 Số 48 Lò Văn Giá, TP Sơn La, Tỉnh Sơn La Trung tâm SĐT:022.3852523 Kiểm nghiệm Sơn La Fax: 022.3852523/ 3856339 Trung tâm 17 Trương Định, TP Huế Kiểm nghiệm thuốc, SĐT: 054.3831470 mỹ phẩm, thực phẩm Fax: 054.3936272 Thừa Thiên Huế 79 Trương Định, Q.1, Công ty TNHH TP Hồ Chí Minh Eurofins sắc ký SĐT: 08.38239 643 / 8248 814 Hải Đăng Fax: 08.38239872 Trung tâm Y tế 729 Đường Yên Ninh, dự phòng Yên Bái Tỉnh Yên Bái Đường Nghĩa Long, Trung tâm Y tế P Trần Phú - TP Bắc Giang dự phòng Bắc Giang SĐT: 0204.3.824 960 Fax: 0204.3.854 246 Trung tâm Kỹ thuật Đường Bờ Kè, Phường 1, thí nghiệm Ứng Tp Cao Lãnh, Đồng Tháp dụng khoa học công SĐT: 067.3851 833 nghệ Đồng Tháp Fax: 067.3852 731 Trung tâm Kỹ thuật Số 8, Hoàng Quốc Việt, Tiêu chuẩn Đo lường quận Cầu Giấy, Hà Nội Chất lượng Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng Nguồn: Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế Mã số đơn vị định Quyết định 10/2014/BYTKNTP 826/QĐ-ATTP 11/2015/BYTKNTP 231/QĐ-ATTP 12/2015/BYTKNTP 232/QĐ-ATTP 13/2015/BYTKNTP 394/QĐ-ATTP 15/2015/BYTKNTP 593/QĐ-QTTP 14/2015/BYTKNTP 594/QĐ-ATTP 16/2015/BYTKNTP 638/QĐ-ATTP 17/2015/BYTKNTP 902/QĐ-ATTP 18/2016/BYTKNTP 31/QĐ-ATTP 19/2016/BYTKNTP 152/QĐ-ATTP 23/2016/BYTKNTP 781/QĐ-ATTP Phụ lục RƯỢU NẾP 29 HÀ NỘI GÂY NGỘ ĐỘC CHẾT NGƯỜI Nguyễn Duy Vường, giám đốc Công ty Cổ phần Xuất nhập 29 Hà Nội (có trụ sở Q.Long Biên, TP.Hà Nội) mua 18.000 lít cồn dùng công nghiệp in, công nghiệp điện tử, dệt may, chế phẩm đánh bóng vécni để pha chế rượu sử dụng 15.300 lít để pha thành rượu bán thị trường Trước đó, rượu nếp 29 Hà Nội (sản xuất ngày 12/10/2013) làm chết người hàng chục người nguy kịch Quảng Ninh Theo quan chức năng, lô rượu nếp 29 Hà Nội sản xuất ngày 12/10 có độc tố methanol gấp nghìn lần ngưỡng cho phép Nguyễn Duy Vường khai lơ cồn thực phẩm thường đơn vị nhập từ đơn vị bên để chế biến, sản xuất rượu khơng kiểm sốt q trình nhập cồn vào để pha chế rượu dẫn đến nhập "nhầm" cồn cơng nghiệp thay nhập cồn thực phẩm Theo quy trình sau sản xuất rượu xong phải kiểm tra lại nồng độ Methanol đóng chai Tuy nhiên, khâu bị bỏ qua nên có rượu độc bán thị trường Ngày 13/12/2013, Công an thức khởi tố, bắt tạm giam Nguyễn Duy Vường, giám đốc công ty Rượu nếp 29 Hà Nội để điều tra nghi án sản xuất rượu nếp gây độc làm chết nhiều người Theo định Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Quảng Ninh, ông Nguyễn Duy Vường (46 tuổi, Long Biên, Hà Nội), giám đốc công ty cổ phần xuất nhập rượu nếp 29 Hà Nội bị khởi tố tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, bị tạm giam bốn tháng Hai nhân viên phụ trách kỹ thuật sản xuất pha chế rượu công ty Trần Xuân Mạnh (30 tuổi), Đặng Văn Cảnh (36 tuổi) trú Đơng Hưng, Thái Bình, bị khởi tố, tạm giam để điều tra tội danh Nguồn: Thân Hoàng (2013), Khởi tố, tạm giam Giám đốc công ty Rượu nếp 29 Hà Nội, http://tuoitre.vn, ngày 13/12/2013 Phụ lục BÁO CÁO CÔNG TÁC AN TỒN THỰC PHẨM NĂM 2017 Kính gửi: Cục An tồn thực phẩm - Bộ Y tế I THƠNG TIN CHUNG Dân số Diện tích: : 7.800.000 Số sở sản xuất, chế biến thực phẩm : 4.880 : 3324,92 km Số Quận/Huyện : 30 Số xã/phường/TT : 584 Số sở kinh doanh thực phẩm : 22.472 Số sở kinh doanh dịch vụ ăn uống : 26.609 Số sở kinh doanh thức ăn đường phố : 5.148 Cộng (4+5+6+7) : 59.109 II CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TT Hoạt động Có BCĐLN VSATTP Lãnh đạo UBND làm Trưởng ban Có hội nghị BCĐ Có Quyết định, thị ATTP Có Cơng văn ATTP Có Kế hoạch bảo đảm ATTP Có HN triển khai sơ kết, tổng kết Tuyến xã, phường, TT Tổng Số lượng số xã 584 584 584 584 584 584 584 584 584 584 584 584 Tuyến huyện, quận, thị xã Tổng Số lượng số huyện 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Tuyến thành phố Số lượng 01 07 25 65 23 12 III CÁC HOẠT ĐỘNG Tuyên truyền giáo dục TT Hoạt động Tổ chức HN triển khai/Lễ phát động Tháng HĐ ATTP TT, Nói chuyện lồng ghép Hội, Đoàn thể, người tiêu dùng Phổ biến kiến thức CN/chủ CS Tuyến Tuyến Tuyến xã/phường quận/huyện thành phố SL/buổi TS người SL/buổi TS người SL/buổi TS người 584 6.231 30 2.100 01 200 761 46.680 165 15.256 13 1040 153 5679 477 24.804 10 500 Xác nhận K.thức ATTP 477 24.804 300 15.528 Phổ biến Kthức Ban đạo + mạng 94 4.507 136 4.376 106 5.193 lưới ATTP Phát loa đài 315.937 5.651 0 Truyền hình 117 Bài tự viết, báo HNM, Báo kinh tế 6063 395 250 đô thị, web site ngành,… Băng rôn, hiệu 1906 200 60 Áp phích, poster 500 556 Tờ gấp, tờ rơi 154.797 39.825 60.000 Băng đĩa hình 8353 40 620 Băng đĩa âm 460 104 620 Tạp chí 12.000 10 Ký cam kết ATTP 15.200 987 252 11 Hoạt động TT khác: Tổ chức Hội nghị đánh giá công tác ATTP, hội nghị triển khai kế hoạch DVAU, TADP, chiến dịch truyền thơng phòng chống ngộ độc Methanol Tuyên truyền công tác phối hợp vận động giám sát ATTP UBND MTTQVN Hội thi An toàn thực phẩm in ấn 2000 tài liệu ATTP SP truyền thông Công tác kiểm tra, tra 2.1 Tổng số đoàn kiểm tra, tra TT Tuyến Xã/Phường/TT Huyện/Quận/TX Thành phố Tổng Tổng số đồn 640 104 73 817 Trong đồn liên ngành 584 65 30 679 2.2 Kết kiểm tra đoàn liên ngành chuyên ngành Y tế TT Sản xuất TP Kinh doanh thực phẩm Dịch vụ ăn uống Thức ăn đường phố Cộng (1+2+3+4) Số lượt CS vi phạm xử lý - Số sở bị cảnh cáo - Số sở bị phạt tiền - Số tiền - Số sở bị huỷ SP - Loại SP/ SP - Số sở bị đóng cửa - Số sở chuyển hồ sơ sang quan khác - Số sở nhắc nhở Xử lý Cơ sở thực phẩm có (ngành y tế quản lý) Tuyến quận/huyện, xã/phường TS Số lượt Tỉ lệ Số lượt sở KT, đạt đạt Th.Tr (%) 1.777 2.074 1.564 75.4 6.898 5.550 4.200 75.7 23.639 69.234 57.918 83.7 5.610 20.196 18.075 89,5 37.394 95.621 77.611 81.2 18.010 15.741 2.250 3.985.000.000đ 450 Tuyến Thành phố TS 440 150 1991 2.581 Số lượt Số đạt KT 411 318 113 99 588 499 50 50 1.162 966 225 225 1.546.910.000 147 103 40 15.741 Tỉ lệ đạt (%) 77.4 87.6 84.9 100 83.1 Công tác xét nghiệm (Thành phố/quận huyện/xã phường) Chỉ TT tiêu xét nghiệm Kết Bệnh Bàn tay Người nhân người SXCBTP NĐTP CBTP Thực phẩm Nước Dụng cụ bao gói XN khác (thớt, dao, khay) 41 27 66,0 Cộng TS mẫu 0 39 958 43 1.081 Số đạt 0 32 906 26 991 Tỷ lệ % 0 82,1 94,6 60,4 91,7 Hoá lý đạt/TS 0 867/958 43/43 910/1.001 Hố Tinh Nước Dấm vơ Phẩm Formal XN XN Kết Hàn the Cộng chất bột sôi mầu dehit Methanol khác (xét mẫu 165.964 23.068 7.286 6.716 8.154 2.486 3.425 5.363 222.462 3.1 nghiệm Số đạt 148.811 21.262 7.252 6.516 7.109 2.454 3.352 5223 201.979 nhanh) huyện/ Tỷ lệ % 89.6 92.2 99.6 97.02 87.2 98.7 97.8 97.4 90.8 xã Hố Tinh Nước Dấm vơ Phẩm Formal XN XN Kết Hàn the Cộng chất bột sôi mầu dehit Methanol khác (xét mẫu 3.780 150 203 138 144 158 245 100 4.918 3.2 nghiệm Số đạt 3.256 147 201 138 140 157 240 95 4.374 nhanh) thành Tỷ lệ % 86,1 98,0 99.1 100 97.2 97,5 98,7 95.0 90.0 phố Vi sinh vật Hoạt động cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP: (thuộc lĩnh vực ngành YT quản lý) Tuyến xã/huyện Cấp Số sở Tích luỹ TT GCN/ cam thuộc diện Còn hạn kết cấp GCN CS Sản xuất 12 208 702 CS Kinh doanh 924 1.228 CS Dịch vụ ăn uống 1.384 11.605 21.293 Cửa hàng ăn, thức ăn chín 845 5.169 12.433 Nhà hàng, khách sạn 359 2.935 5.226 Bếp ăn tập thể 169 2.648 3.269 Chế biến xuất ăn sẵn 159 118 Khác: 10 694 247 Thức ăn đường phố (ký 1235 5.610 5.148 cam kết) Cộng 1+2+3+4 2.633 16.857 28.371 Loại sở thực phẩm Tuyến thành phố Số sở Tích luỹ Cấp thuộc diện Còn hạn cấp GCN 185 624 624 1 1.105 3014 3014 350 845 845 667 1903 1903 54 178 178 34 57 57 31 31 1.291 3639 3639 Hoạt động quản lý công bố tiêu chuẩn sản phẩm quảng cáo sản phẩm Quảng cáo sản phẩm, Hội thảo, hội nghị giới thiệu SP Công bố hợp chuẩn, hợp quy TT Loại sản phẩm Mới Nước uống đóng chai, Nước đá viên Bánh kẹo Rượu, bia loại, Nước giải khát Kem Thực phẩm khác Cộng Gia hạn 100 523 160 196 1.193 2.172 Luỹ tích cơng bố Mới SP hạn 654 3.001 716 98 sản phẩm 746 3.735 8.852 98 Luỹ tích 427 sản phẩm 427 Xây dựng mơ hình điểm TT Loại mơ hình Thức ăn đường phố Mơ hình cảnh báo nhanh phòng ngừa NĐTP Làng văn hố SK phòng ngừa NĐTP, FBDs HACCP, ISO Mơ hình cải thiện ATTP dịch vụ ăn uống ATTP tuyến phố văn minh Chợ ATTP Bếp ăn tập thể Thí điểm kiểm sốt ATTP bữa cỗ tập trung đông người Cộng Tuyến xã, phường Số lượng Kết 2 1 Tuyến quận, huyện Số lượng Kết 2 1 198 30 198 30 30 30 30 30 4 4 Ngộ độc thực phẩm TT Loại NĐ NĐTP vi sinh vật NĐTP hoá chất (metanol) NĐTP TP biến chất NĐTP độc tố tự nhiên, không rõ nguyên nhân Số vụ 01 11 0 Số mắc 09 37 0 Số chết 10 0 Nguồn: Chi cục ATTP Hà Nội - Sở Y tế Hà Nội Báo cáo cơng tác An tồn thực phẩm năm 2017, Hà Nội ... phẩm Chương Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Hà Nội Chương Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an. .. dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 19 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI... LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 12 Lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 12 1.1.1 An toàn thực phẩm 12 1.1.2 Người tiêu dùng thực phẩm 14 1.1.3 Quyền lợi người tiêu dùng

Ngày đăng: 23/04/2020, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan