Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ PHÍ TRUNG KIÊN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ THỌ PHÍ TRUNG KIÊN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Trần Hữu Tráng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà nội, ngày tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phí Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung người tiêu dùng thực phẩm trách nhiệm toàn xã hội Để quyền người tiêu dùng thực hiện, trước hết đòi hỏi cá nhân tổ chức sản xuất kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng phải hiểu quy định pháp luật, vai trò trách nhiệm thực thi pháp luật an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cá nhân tổ chức sản xuất kinh doanh thực phẩm phải hiểu rõ nghĩa vụ mình; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật; ý thức việc tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội Đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ” nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an tồn thực phẩm từ thực tiễn, qua phân tích ý nghĩa lý luận, thực tiễn, tồn tại, hạn chế giải pháp việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với trình độ kinh nghiệm hạn chế pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm, nội dung đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, tồn Tơi mong quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để tơi có điều kiện học hỏi, hồn thiện kiến thức nữa, giúp tơi góp phần thiết thực việc thực áp dụng pháp luật thực tiễn cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nhà trường, đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trần Hữu Tráng - Trưởng Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả Phí Trung Kiên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn 7 Cơ cấu luận văn Chương 1: Khái quát chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.1 Một số vấn đề lí luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 1.1.1 Thực phẩm 1.1.2 Người tiêu dùng thực phẩm 11 1.1.3 Các quyền người tiêu dùng thực phẩm 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 16 1.2 Khái quát lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 20 Chương 2: Thực trạng pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú thọ 24 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 24 2.1.1 Quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng,người sản xuất người kinh doanh thực phẩm 24 2.1.2 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 32 2.1.3 Quy định kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm 34 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm 35 2.1.5 Quy định giáo dục, trợ giúp người tiêu dùng 37 2.1.6 Quy định vai trò tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 39 2.2 Hệ thống quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 40 2.2.1 Các quan quản lý nhà nước 41 2.2.2 Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 41 2.3 Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ 42 2.3.1 Công tác tra, kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm 42 2.3.2 Công tác giám sát nguy ô nhiễm thực phẩm 52 2.3.3 Công tác cấp loại giấy chứng nhận An toàn thực phẩm 54 2.3.4 Công tác giám sát, phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm 55 2.3.5 Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 57 2.3.6 Những hạn chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 59 Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú thọ 65 3.1 Phát huy vai trò truyền thơng, báo chí 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 66 3.3 Xây dựng hệ thống quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm; quy trình, bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn 67 3.4 Phát huy vai trò xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 68 3.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn, vệ sinh thực phẩm BCĐ Ban đạo BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD Người tiêu dùng UBND Ủy ban nhân dân SXTP Sản xuất thực phẩm KDTP Kinh doanh thực phẩm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính từ đầu năm 2018 đến ngày 24/4/2018, qua công tác tra, hậu kiểm an toàn thực phẩm nước, quan chức thanh, kiểm tra gần 159.000 sở, phát 31.000 sở vi phạm an toàn thực phẩm, chiếm 19% Cơ quan chức yêu cầu 1.482 sở vi phạm tiêu hủy 1.590 sản phẩm khơng an tồn Các sản phẩm tập trung chủ yếu thực phẩm bao gói sẵn sữa nhập thực phẩm chức Riêng Cục An toàn thực phẩm (ATTP), kiểm tra xử phạt 15 sở; dừng lưu thông lô sản phẩm; tiêu hủy lô sản phẩm; chuyển vụ việc sang quan cảnh sát điều tra Trong vụ việc này, có vụ việc phát vi phạm qua công tác hậu kiểm lấy mẫu kiểm tra phát chất lượng sản phẩm không đạt công bố, vụ nghi giả tài liệu liên quan đến sản phẩm Trong số sản phẩm vi phạm phải chuyển quan công an, có sản phẩm bảo vệ sức khỏe Ngồi ra, Cục ATTP giám sát việc thu hồi giám sát tiêu hủy 22 nhãn sản phẩm, với gần 102 tấn, sở nhập sữa nghi nhiễm vi khuẩn theo cảnh báo Pháp.1 Cùng với việc tra, kiểm tra địa bàn nước, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ năm 2018 tiến hành kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh Đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra sở, có sở sản xuất nước uống đóng bình, đóng chai; sở sản xuất, kinh doanh nước đá thực phẩm sở vừa sản xuất, kinh doanh nước uống đóng bình đóng chai, vừa sản xuất, kinh doanh nước đá thực phẩm Trong q trình kiểm tra, đồn tiến hành lấy 10 mẫu (6 mẫu nước uống đóng bình, đóng chai; mẫu nước đá thực phẩm) gửi Viện Kiểm nghiệm An toàn thực phẩm Quốc gia kiểm nghiệm tiêu vi sinh: E.coli, Coliform tổng số, Streptococci feacal, Pseudomonas, Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit Kết có 4/10 mẫu khơng đạt (chiếm 40%), có mẫu nước đá thực phẩm, mẫu nước uống đóng bình, đóng chai Trước đó, năm 2017 tỉnh Phú Thọ Minh Đức, tháng đầu năm 2018, 31.000 sở vi phạm an toàn thực phẩm, Báo Phụ nữ Việt Nam online Nguồn: http://phunuvietnam.vn/an-toan-thuc-pham/4-thang-dau-nam-2018-hon-31000-co-so-vi-phamve-an-toan-thuc-pham-post41686.html, đăng ngày 24/4/2018 thành lập 09 đoàn thanh, kiểm tra cấp tỉnh, 39 đoàn thanh, kiểm tra cấp huyện 831 đoàn kiểm tra cấp xã tiến hành thanh, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh Các đoàn tiến hành tra, kiểm tra 10.364 sở, có 8.746 sở đạt yêu cầu (Chiếm 84,4 %)và 1.618 sở khơng đạt u cầu (Chiếm 15,6%); Các đồn kiểm tra tiến hành xử lý vi phạm 140 sở, với số tiền phạt 257,25 triệu đồng Cụ thể, đoàn thanh, kiểm tra cấp tỉnh kiểm tra 213 sở (14 sở sản xuất, 34 sở kinh doanh, 109 sở dịch vụ ăn uống 56 bếp ăn tập thể), có 154 sở đạt yêu cầu (Chiếm 72,3%), 59 sở không đạt yêu cầu (Chiếm 27,7%) xử lý vi phạm 23 sở với số tiền phạt 46,8 triệu đồng Các đoàn thanh, kiểm tra cấp huyện kiểm tra 1.001 sở (104 sở sản xuất, 268 sở kinh doanh, 537 sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố 92 bếp ăn tập thể), kết có 846 sở đạt yêu cầu (Chiếm 84,5%) 155 sở không đạt (Chiếm 15,5%), xử lý phạt tiền 136 sở với số tiền phạt 254,25 triệu đồng Các đoàn thanh, kiểm tra cấp xã kiểm tra 9.334 sở (988 sở sản xuất, 3.583 sở kinh doanh, 4.511 sở dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố 252 bếp ăn tập thể), có 7.757 sở đạt yêu cầu (Chiếm 83,1%) 1.577 sở không đạt (Chiếm 16,9%), không xử lý sở nào.2 Năm 2017, địa bàn tỉnh xảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm gây ngộ độc cho nhiều người Ví dụ, vụ ngộ độc thực phẩm Công ty TNHH NT VINA (Khu Công nghiệp Phú Hà, xã Hà Thạch, Thị xã Phú Thọ) ngày 29/5/2017, gây ngộ độc cho 17 người, nguyên nhân nghi ngờ ngộ độc hóa học.Vụ ngộ độc thực phẩm Trường mầm non xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê ngày 16/11/2017, gây ngộ độc cho 68 người, nguyên nhân: Độc tố tụ cầu Staphylococal enterotoxin ăn bánh dày nhiễm tụ cầu vàng.3 Trước tình trạng diễn biến phức tạp tình hình vi phạm ATTP, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ ban hành hàng loạt văn nhằm tăng cường công tác bảo đảm ATTP địa bàn tỉnh, phải kể đến Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 17/6/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ việc tăng cường trách nhiệm hiệu lực quản lý nhà nước công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Báo cáo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Phú Thọ năm 2017 Báo cáo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ; Quyết định số 13271/QĐ-UBND ngày 08/12/2016 UBND tỉnh việc phân công trách nhiệm quản lý phối hợp tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo an toàn thực phẩm Sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã; Kế hoạch số 5674/KH-UBND ngày 08/12/2016 Đảm bảo ATTP địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch số 969/KH-SYT ngày 22/6/2017 tăng cường kiểm soát ATTP sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm giai đoạn 2017-2020; Kế hoạch số 970/KH-Sở Y tế ngày 22/6/2017 bảo đảm ATTP thức ăn đường phố giai đoạn 2017-2020 Điều cho thấy liệt vào lãnh đạo tỉnh nhằm tăng cường đấu tranh với hành vi vi phạm ATTP, bảo vệ an tồn cho tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, tình trạng vi phạm ATTP địa bàn tỉnh có diễn biến phức tạp đe dọa đến tính mạng, sức khỏe NTD địa bàn tỉnh Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ Tổng quan tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghiên cứu, thời gian qua có cơng trình nghiên cứu sau đây: - Nguyễn Thị Thư (2013) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội Luận án phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Từ đó, kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Chu Đức Nhuận (2012) “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Luận án tiến sỹ bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2012 Luận án phân tích lí luận thực trạng pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Từ kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 60 bàn tỉnh Phú Thọ cho thấy, nhiều người tiêu dùng thực phẩm chưa nhận thức quyền lợi đáng mình; tâm lý ngại phiền phức, dễ dãi mua bán thực phẩm, tâm lý muốn mua rẻ, mua thực phẩm trơi nổi, khơng rõ nguồn gốc, thói quen khơng lấy hóa đơn, chứng từ sau mua hàng, nên có cố xảy ra, quyền lợi người tiêu dùng không bảo vệ, không đảm bảo tính pháp lý để giải Một số NTD thực phẩm thờ việc sử dụng quyền để tự bảo vệ mình, nhiều người khơng biết có tồn tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Nhiều người bị vi phạm quyền lợi mình, mua phải thực phẩm ôi, thui, hỏng, thực phẩm chất lượng kém, mốc bị cân đong, đo đếm sai… thường coi rủi ro sống nên thường bỏ qua Mặt khác, lợi nhuận hành vi làm ăn gian dối mang lại, mà tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm sẵn sàng thách thức quan quản lý nhà nước, coi rẻ sức khỏe tính mạng người tiêu dùng Tại khơng địa phương tỉnh Phú Thọ, tình trạng vi phạm ATTP phổ biến; nhiều sở sản xuất, kinh doanh thức ăn, đồ uống địa bàn tỉnh không bảo đảm chất lượng, khơng theo thành phần ngun liệu, quy trình sản xuất đăng ký với quan quản lý… Tình trạng quảng cáo sản phẩm thực phẩm khơng thật, hay quảng cáo mức xảy thường xuyên…mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức chấp hành quy định pháp luật ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ yếu Ðặc biệt, nhiều sở sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận, cố tình bỏ qua quy định bảo đảm ATTP quy trình sản xuất để giảm chi phí đầu tư nguồn nhân lực Mặt khác, quyền nhiều nơi tỉnh tình trạng bng lỏng cơng tác quản lý nhà nước ATTP, chưa gắn trách nhiệm người đứng đầu quyền địa phương Khi làm tốt "thành tích" chung, xảy vi phạm ATTP địa bàn phụ trách, đùn đẩy, phó mặc cho quan chun mơn Vẫn tình trạng nể, xử phạt không nghiêm minh dẫn đến tượng nhiều sở sản xuất, kinh doanh "nhờn" luật, chấp nhận chịu phạt để tiếp tục tồn tại… 61 Đây ngun nhân khiến cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thời gian qua địa bàn tỉnh nhiều hạn chế 2.3.6.2 Việc ban hành Luật, văn quy phạm pháp luật, luật, thông tư hướng dẫn chồng chéo phức tạp - Hệ thống văn pháp luật ATTP Việt Nam đánh giá phức tạp, chồng chéo, số tiêu chuẩn, quy chuẩn lạc hậu Theo thống kê, giai đoạn 2011 - 2017 có 191 văn quan Trung ương ban hành (09 Luật, 36 Nghị định, 115 Thông tư), 453 TCVN thực phẩm, 119 quy chuẩn quốc gia thực phẩm quy định kỹ thuật ATTP; 63 tỉnh thành ban hành 1.253 văn quản lý, quy phạm pháp luật liên quan Cụ thể, Khoản 5, Điều 19, Nghị định 38/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định: Đảm bảo nguyên tắc cửa, sản phẩm, sở sản xuất, kinh doanh chịu quản lý quan quản lý Nhà nước.Tuy nhiên, Điều 20, 21, 22 Nghị định quy định trách nhiệm quản lý Bộ lại phân định theo nhóm sản phẩm Thơng tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Điều Thơng tư quy định trách nhiệm quản lý nhà nước sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm sau Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch trường hợp quy định Khoản Điều 3; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm theo quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch này.Bộ Công Thương chịu trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch trường hợp quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch này.” 62 Theo quy định trên, sở sản xuất nhiều nhóm sản phẩm, xảy trường hợp: Có sản phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Y tế, có sản phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; có sản phẩm lại thuộc quyền quản lý Bộ Cơng thương Điều gây khó khăn, vướng mắc cho công tác quản lý, phân định trách nhiệm quản lý quan gây khó khăn cho sở thực quy định pháp luật ATTP Một sở hàng năm phải chịu hậu kiểm nhiều quan với nhiều nội dung trùng lắp công tác ATTP Điều không gây tốn kém, lãng phí mà gây trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm; làm giảm hiệu hoạt động quản lý ATTP, từ ảnh hưởng tới vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm 2.3.6.3 Chưa phát huy sức mạnh truyền thông, báo chí Vai trò báo chí chưa phát huy tốt; việc tun truyền, cung cấp thơng tin nặng nội dung tiêu cực, chưa có thơng tin đầy đủ thực phẩm an toàn dẫn đến tâm lý lo lắng xã hội, chí làm ảnh hưởng đến sản xuất chưa kết nối thực phẩm an tồn với người tiêu dùng; chưa có nhiều hỗ trợ để phân biệt thực phẩm an toàn khơng an tồn; chưa thật khuyến khích, động viên sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn 2.3.6.3 Quy định pháp luật có bất cập, hạn chế * Những hạn chế quy định quyền nghĩa vụ NTD chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm: Một là, pháp luật chưa quy định quyền giám định mức độ suy giảm sức khỏe NTD sử dụng thực phẩm khơng an tồn; quyền đề nghị xét nghiệm thực phẩm cho thực phẩm khơng an tồn ảnh hưởng đến sức khỏe Những trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 12, Điều 13, Luật BVQLNTD năm 2010 không đầy đủ so với nghĩa vụ nhà sản xuất kinh doanh quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật An tồn thực phẩm năm 2010 Trong đó, nhiều nghĩa vụ mà nhà sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải thực như: thông tin trung thực chất lượng sản phẩm, hàng hóa; 63 kịp thời ngừng sản xuất, thông báo cho bên liên quan có biện pháp khắc phục hậu phát sản phẩm, hàng hóa gây an tồn sản phẩm, hàng hóa khơng phù hợp với tiêu chuẩn cơng bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thu hồi, xử lý sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng phải chịu tồn chi phí cho việc tiêu huỷ hàng hóa; bồi thường thiệt hại cho NTD; sửa chữa, hoàn lại đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật bị NTD trả lại; trả chi phí lấy mẫu thử nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đồng thời, phải trả lại chi phí lấy mẫu thử nghiệm giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa tranh chấp cho người khiếu nại, khởi kiện kết thử nghiệm, quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa kết luận người sản xuất, người bán hàng vi phạm quy định chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việc quy định thiếu tương thích, làm cho Luật BVQLNTD hiểu không đầy đủ, làm hạn chế khả tự bảo vệ quyền lợi NTD - Hiện nay, nhiều thực phẩm, phụ gia thực phẩm chưa có tiêu chuẩn, mà có quy chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn Việt Nam thấp tiêu chuẩn quốc tế Đây rào cản việc nâng cao hiệu công tác BVQLNTD hội nhập quốc tế - Bên cạnh đó, thiếu quy định quyền giám định suy giảm sức khỏe NTD sử dụng thực phẩm xác định khơng an tồn; thiếu quyền u cầu xét nghiệm thực phẩm NTD Về chi phí giám định, xét nghiệm Luật chưa quy định người sản xuất, kinh doanh chi trả hay NTD chi trả; - Quy định nghĩa vụ NTD thực phẩm phải biết lựa chọn thực phẩm an tồn cho tính mạng, sức khỏe họ quy định nhiều bất cập để xác định thực phẩm an tồn khơng dễ dàng Nhà nước với thiết chế gồm nhiều quan phối hợp với nhau, khơng dễ xác nhận thực phẩm có an tồn hay khơng, việc quy định nghĩa vụ NTD thực phẩm phải biết lựa chọn thực phẩm an tồn thiếu tính khả thi 64 Kết luận chương Trong chương 2, luận văn tập trung làm rõ thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP, bao gồm pháp luật quyền nghĩa vụ NTD, chủ thể sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm; quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi NTD; quy định kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi NTD; quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP; quy định giáo dục, trợ giúp NTD bảo vệ quyền lợi mình; quy định vai trò tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Trong chương này, luận văn phân tích làm rõ thực trạng thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ Luận văn phân tích làm rõ hạn chế, yếu quy định thực thi pháp luật ATTP, pháp luật BVQLNTD nguyên nhân hạn chế, yếu Đây sở quan trọng để luận văn kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ATTP địa bàn tỉnh Phú Thọ 65 Chương Giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.1 Phát huy vai trò truyền thơng, báo chí Một là, truyền thơng cần thể vai trò tích cực tun truyền, giới thiệu, phổ biến nội dung quan trọng vấn đề quyền bảo vệ quyền lợi NTD đến người dân tỉnh Cần thơng qua hoạt động truyền thơng, báo chí phương tiện truyền thông đại chúng để chuyển tải nội dung quan trọng quyền NTD nghĩa vụ, trách nhiệm người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm, chế bảo vệ quyền lợi NTD… phổ quát tới nhiều nơi, nhiều khu vực khác địa bàn tỉnh, giúp cho người nhận thức tốt nhất, rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm cơng bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm Hai là, báo chí, truyền thông phương tiện quan trọng công khai thành tựu trình bảo vệ quyền lợi NTD địa bàn tỉnh Vai trò giúp cho trình bảo vệ quyền lợi NTD địa bàn tỉnh phổ biến, giới thiệu, truyền bá trở thành học kinh nghiệm nâng cao công tác quản lý, tổ chức hoạt động bảo quyền lợi NTD lan truyền địa bàn toàn tỉnh Ba là, truyền thông đại chúng diễn đàn để nhân dân, công dân địa phương tỉnh bày tỏ ý kiến, quan điểm hoạt động giáo dục, bảo vệ quyền lợi NTD Thông qua truyền thông để tổng hợp quan điểm, ý kiến, đề xuất, giải pháp khả thi quan nhà nước tiếp nhận thực hóa để nâng cao hiệu qua hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn tỉnh Phú Thọ Bốn là, truyền thơng cần truyền tải nhanh chóng vụ việc, vấn đề, hành vi vi phạm xâm hại nghiêm trọng quyền lợi NTD thực phẩm; phản ánh chiến chống lại nạn thực phẩm bẩn, thực phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, thực phẩm gây hại cho NTD Vai trò truyền thơng có tác dụng việc ngăn chặn kịp thời hành vi sai trái bảo đảm tối đa quyền lợi ích hợp pháp, đáng NTD Ngoài 66 ra, sở tham khảo thơng tin mà truyền thơng, báo chí truyền tải, quan chức năng, nhà chức trách có cứ, sở để giải quyết, làm rõ, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, vi phạm pháp luật ATTP địa bàn tỉnh Cần đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi, nhận thức sản xuất, chế biến, kinh doanh sử dụng thực phẩm Thông tin phản ánh cần kịp thời, trung thực; phê phán mạnh mẽ vi phạm ATTP, đồng thời biểu dương mơ hình, sản phẩm, thực phẩm an tồn, góp phần quảng bá, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp; hạn chế thông tin gây hoang mang dư luận, tác động xấu đến phát triển ổn định xã hội Trong bối cảnh nay, phương tiện báo chí cần có nhiều hình thức tun truyền, giáo dục, phố biến pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao nhận thức NTD tầng lớp nhân dân thừa nhận, tôn trọng bảo đảm, bảo vệ quyền NTD nói chung NTD thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ nói riêng Các phương tiện thơng tin đại chúng cần phản ảnh kết tốt, tích cực bảo đảm quyền lợi NTD thực phẩm địa phương địa bàn tỉnh.Từ đó, tạo phong trào, nếp sống, thói quen, ý thức tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm địa bàn tỉnh Báo chí cần phản ảnh mặt trái, tiêu cực, chí vi phạm quyền lợi NTD thực phẩm, nguyên nhân dẫn đến tình trạng để từ có kiến nghị có giá trị góp phần vào cơng đấu tranh bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm địa bàn tỉnh Phú Thọ Thông qua dư luận xã hội, báo chí cần tạo sức ép người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm bảo đảm cho họ tạo sản phẩm thực phẩm sạch, an tồn cho NTD, từ góp phần quan trọng bảo đảm quyền NTD sử dụng sản phẩm an tồn cho tính mạng, sức khỏe họ 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cần hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm quyền giám định mức độ suy giảm sức khỏe NTD sử dụng thực phẩm khơng an tồn; quyền đề nghị xét nghiệm thực phẩm cho thực 67 phẩm khơng an tồn ảnh hưởng đến sức khỏe Đây quyền nhằm giúp NTD bảo vệ tốt quyền khác Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 12, Điều 13, Luật BVQLNTD năm 2010 bảo đảm tương thích với nghĩa vụ nhà sản xuất kinh doanh quy định Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, Luật An tồn thực phẩm năm 2010, qua nâng cao trách nhiệm người sản xuất, người kinh doanh thực phẩm Cần quy định tiêu chuẩn cho tất thực phẩm, phụ gia thực phẩm sử dụng thị trường mà chưa có tiêu chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam thấp tiêu chuẩn quốc tế Cần quy định quyền giám định suy giảm sức khỏe NTD sử dụng thực phẩm xác định khơng an tồn; bổ sung quyền yêu cầu xét nghiệm thực phẩm NTD Về chi phí giám định, xét nghiệm Luật cần quy định rõ chi phí người sản xuất, kinh doanh chi trả họ có lỗi sản phẩm chất lượng Cùng với đó, cần bỏ quy định nghĩa vụ NTD thực phẩm phải biết lựa chọn thực phẩm an tồn cho tính mạng, sức khỏe họ quy định bất khả thi Ngược lại, cần quy định trách nhiệm người nuôi trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh phải đưa sản phẩm bảo đảm an toàn đến tay NTD Cần bổ sung quy định thông tin ghi nhãn thành phần bắt buộc hồ sơ đăng ký công bố hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm đóng bao gói Thông tư số 11/2013/TT-BYT hướng dẫn định tổ chức chứng nhận hợp quy thực phẩm qua chế biến bao gói sẵn; phụ gia thực phẩm; chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm; Cần quy định ghi nhãn bảo đảm phân biệt rõ ràng thực phẩm ghi nhãn hạn sử dụng để có chất lượng tốt thực phẩm dán nhãn thơng báo khơng an tồn sử dụng sau ngày ghi 3.3 Xây dựng hệ thống quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm; quy trình, bảo quản, chế biến thực phẩm an tồn An toàn thực phẩm yêu cầu thiết nhu cầu sống người tiêu dùng thực phẩm Xây dựng củng cố hệ thống quản lý kiểm tra chất lượng thực phẩm góp phần quan trọng tạo thực phẩm an tồn, qua góp phần tăng cường bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm Chi cục vệ sinh an toàn 68 thực phẩm trực thuộc sở Y tế phải chịu trách nhiệm chất lượng thực phẩm trước đến tay người tiêu dùng Chi cục Thú y Bảo vệ thực vật tỉnh cần củng cố tăng cường lực hoạt động phận kiểm dịch động vật thực vật nhằm ngăn chặn có hiệu sản phẩm thuộc động vật trồng có mầm mống gây bệnh xâm nhập từ bên vào địa bàn tỉnh gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng thực phẩm Tổ chức phân công ngành chức xây dựng quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến đảm bảo vệ sinh, chất lượng thực phẩm Cụ thể: - Chi cục Bảo vệ thực vật phối hợp đơn vị liên quan đạo hướng dẫn, xây dựng quy trình, bảo quản sản phẩm trồng trọt, bao gồm sản phẩm lương thực (chủ yếu lúa, ngô, khoai lang, sắn) rau thực phẩm - Chi cục Thú y phối hợp đơn vị liên quan đạo thực xây dựng quy trình cơng tác thú y - Sở Y tế hướng dẫn đạo xây dựng quy trình bảo quản, chế biến vệ sinh thực phẩm 3.4 Phát huy vai trò xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Bên cạnh vai trò chủ đạo Nhà nước, vai trò nhiều chủ thể khác, có vai trò tổ chức xã hội BVQLNTD có vai trò quan trọng bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm Để bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm, vai trò Hội BVQLNTD quan trọng, lẽ, nguy thực phẩm khơng an tồn gây với sức khỏe cộng đồng vấn đề cấp bách, nhức nhối dư luận xã hội NTD bị thiệt hại sức khỏe, tính mạng thường khơng biết tìm đến đâu để tư vấn, trợ giúp bảo vệ quyền lợi Hơn nữa, tác động thực phẩm khơng an tồn lâu dài khó xác định phương pháp thơng thường Vì thế, với chức Hội BVQLNTD thực thiết chế gần gũi với NTD, có đủ địa vị pháp lý để đại diện NTD tiến hành hoạt động nghiên cứu, khảo sát, khởi kiện lĩnh vực ATTP Qua đó, phát cung cấp thông tin để quan quản lý nhà nước BVQLNTD nói chung BVQLNTD lĩnh vực ATTP nói riêng thực thi nhiệm vụ Luật BVQLNTD quy định tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD có quyền thay mặt NTD thực việc khởi kiện trước tòa, lại phải chịu chi phí phát sinh trình 69 khởi kiện Điều hạn chế, hội tổ chức hoạt động phi lợi nhuận Do đó, để nâng cao hiệu BVQLNTD cần tăng cường lực hoạt động, có kinh phí hội coi giải pháp trọng tâm Ở quốc gia phát triển tổ chức phi phủ tham gia BVQLNTD hỗ trợ nguồn kinh phí đủ mạnh để thực nhiệm vụ Còn Việt Nam, Vinastas khơng đủ kinh phí để thực hoạt động trưng cầu xét nghiệm độc lập với thực phẩm cho không an tồn; khơng đủ kinh phí để thực hoạt động truyền thông, kêu gọi tẩy chay sản phẩm; theo vụ kiện để bảo vệ lợi ích cơng cộng Từ kinh nghiệm quốc gia phát triển, thực tốt hoạt động BVQLNTD, việc xã hội hóa cơng tác nên sở Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động; từ đóng góp NTD; đóng góp tài từ phía cộng đồng doanh nghiệp (bởi họ có lợi ích xác định “doanh nghiệp NTD” sản phẩm họ sản phẩm an toàn với NTD Đồng thời, doanh nghiệp khơng chân phân biệt, loại bỏ, mang lại kinh tế cạnh tranh lành mạnh 3.5 Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm Để tăng cường hiệu thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP thời gian tới cần triển khai đồng giải pháp sau: Tăng cường kiểm soát ATTP chợ đầu mối chợ nhỏ lẻ Cải tiến phương thức kiểm soát mang tính hình thức việc kiểm sốt theo chuỗi dựa nguồn gốc thực phẩm Tiến tới việc yêu cầu tất mặt hàng thực phẩm tươi sống phải cung cấp thông tin nguồn gốc cung cấp chứng từ giao dịch cho NTD; thực phẩm không tham gia vào chuỗi không bán siêu thị điểm kinh doanh thực phẩm Tăng cường lực kiểm nghiệm thực phẩm Đầu tư kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị kiểm nghiệm ATTP, nâng cấp số trung tâm kiểm nghiệm trọng điểm vùng để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập; nâng cao lực trung tâm kiểm nghiệm địa phương Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm Xây dựng quy định pháp luật công nhận trung tâm kiểm nghiệm tư nhân phục vụ nhu cầu kiểm nghiệm thực phẩm NTD Có chế hợp tác công tư việc liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ xét nghiệm tiên tiến Kết 70 hợp nghiên cứu khoa học thực hành kiểm nghiệm sở Tăng cường chia sẻ thông tin trung tâm kiểm nghiệm quốc gia, khu vực, trung tâm kiểm nghiệm quốc tế nhằm phổ biến kinh nghiệm hoạt động kiểm nghiệm bảo đảm ATTP Bên cạnh đó, cần đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn sâu xét nghiệm Đầu tư phương tiện kiểm nghiệm nhanh trường với giá rẻ, NTD dễ dàng tiếp cận sử dụng Trước mắt, cần tiếp tục triển khai đặt máy kiểm nghiệm thực phẩm lưu động chợ để thuận tiện cho cơng tác kiểm tra; để NTD có phân biệt sản phẩm không bảo đảm ATTP, từ đó, có sở để đấu tranh bảo vệ quyền lợi Nâng cao chất lượng cán phụ trách lĩnh vực quản lý nhà nước ATTP BVQLNTD Các cán phải có kiến thức ATTP BVQLNTD Có chuyên ngành chuyên đề đề đào tạo chuyên sâu về ATTP trường cao đẳng, đại học có ngành đào tạo cơng nghệ thực phẩm, hóa thực phẩm, y tế công cộng Các cán làm việc quan quản lý nhà nước ATTP BVQLNTD phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sở đào tạo Bố trí cán chuyên trách làm công tác BVQLNTD, giám sát ATTP, quản lý thị trường cấp xã, phường, trước mắt thành phố vùng trọng điểm Xây dựng website BVQLNTD có thư mục tiếp nhận thơng tin phản ánh NTD liệu điện tử, hình ảnh, video Tổ chức tốt hoạt động sản xuất phân phối rau Cần tổ chức tốt việc sản xuất rau, củ, an tồn theo quy trình GAP, ứng dụng công nghệ cao sản xuất tiến hành nghiêm túc việc chứng nhận rau, củ, đạt chất lượng, an tồn theo quy trình GAP để định hướng cho NTD việc lựa chọn mua thực phẩm an toàn Xây dựng hệ thống kiểm sốt chất lượng, an tồn rau, củ, từ khâu trồng trọt, thu mua chợ đầu mối đến siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng rau an toàn Trong dài hạn, cần phát triển hệ thống phân phối thực phẩm kiểm sốt theo chuỗi; đưa nơng dân sản xuất rau, thương mại vào hợp tác xã nơng nghiệp Chỉ có rau, hợp tác xã nông nghiệp chứng nhận bán thị trường, cung cấp cho chuỗi thực phẩm an toàn Các hợp tác xã phải chịu trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất hộ thành viên Tiến tới xóa bỏ hồn tồn rau, củ khơng rõ nguồn gốc bán chợ dân sinh, bước kiểm soát tốt ATTP chợ địa bàn tỉnh 71 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn tỉnh Phú Thọ Đối với giải pháp hoàn thiện pháp luật, luận văn kiến nghị cần bổ sung quy định thông tin ghi nhãn thành phần bắt buộc hồ sơ đăng ký cơng bố hợp chuẩn, hợp qui sản phẩm đóng gói Cần bảo đảm giới hạn an tồn thời hạn sử dụng thực phẩm, tránh nhầm lẫn; bảo đảm truy xuất nguồn gốc thực phẩm hạn chế giao dịch thực phẩm theo đối tượng, nhằm bảo đảm an tồn cho số đối tượng đặc thù, qua bảo đảm tốt quyền lợi ích NTD thực phẩm Chương kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý vi phạm hoàn thiện phương thức bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP, kể chế tài hình lẫn chế tài hành chế tài dân Ngoài ra, luận văn kiến nghị giải pháp đổi tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật ATTP; Phát huy vai trò xã hội bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm; tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm 72 Kết luận chung BVQLNTD nói chung NTD thực phẩm trách nhiệm toàn xã hội Để quyền NTD thực hiện, trước hết đòi hỏi cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm NTD phải hiểu quy định pháp luật, vai trò thực thi pháp luật ATTP BVQLNTD Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải nhận thức rõ nghĩa vụ mình; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật; ý thức việc tuân thủ pháp luật BVQLNTD bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội NTD chủ thể bảo vệ phải có ý thức tự bảo vệ quyền lợi lợi ích xã hội; ý thức vị trí quan trọng việc định tồn doanh nghiệp; phải hiểu đủ quyền nghĩa vụ mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền bị vi phạm Cùng với việc nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm toàn xã hội ATTP bảo vệ quyền lợi NTD, cần huy động sức mạnh tồn hệ thống trị, tồn xã hội chung tay, chung sức cơng phòng, chống, loại trừ thực phẩm bẩn, thực phẩm chất lượng khỏi đời sống xã hội, góp phần tạo dựng sống khỏe mạnh cho người dân địa bàn tỉnh Phú Thọ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2012), “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Luận án tiến sỹ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Báo cáo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Sở Y tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2013 – 2017 Chính phủ, Nghị đinh 15/2018/NĐ-CP Chính phủ Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Cơng thương, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội năm 2016 Đặng Công Hiển (2012), “Pháp luật kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ bảo vệ năm 2012 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Quỳnh Hoa (2017) “Có nên lập Ủy ban quốc gia an tồn thực phẩm?”, đăng báo Thông xã Việt Nam online Nguồn: https://bnews.vn/co-nenlap-uy-ban-quoc-gia-ve-an-toan-thuc-pham-/41863.html Ngày 20/4/2017 Nguyễn Huế, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nông thôn, miền núi, Báo Phú Thọ Nguồn: http://baophutho.vn/kinh-te/201607/bao-ve-quyen-loinguoi-tieu-dung-o-nong-thon-mien-nui-37839 Ngày 18/7/2016 Nguyễn Lê (2017)“Băn khoăn xử lí hình vi phạm an toàn thực phẩm”, đăng Thời báo kinh tế online Nguồn: http://vneconomy.vn/thoisu/ban-khoan-xu-ly-hinh-su-vi-pham-ve-an-toan-thuc-pham20170220040422347.htm Ngày 21/02/2017 Lê Thị Linh (2016) “Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 11.Hồng Trí Ngọc (2009) “Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sỹ bảo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 12.Linh Nhật (2016) “Chồng chéo quản lí an tồn thực phẩm” Báo An ninh Thủ online Nguồn: https://anninhthudo.vn/doi-song/chong-cheo-trongquan-ly-an-toan-thuc-pham/709004.antd Ngày 18/11/2016 13.Chu Đức Nhuận (2012) “Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Luận án tiến sỹ bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2012 14.Anh Quân (2010), “Quản lý an toàn thực phẩm: Cần riêng ủy ban?” Nguồn: http://vneconomy.vn/thoi-su/quan-ly-an-toan-thuc-pham-can-rieng-motuy-ban-2010011907553232.htm Ngày 19/01/2010 15.Quốc hội, Luật An toàn thực phẩm năm 2010 16.Quốc hội, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 17.Quốc hội, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 18.Ngơ Thị Út Qun (2012) “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, Luận văn cao học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2012 19.Nguyễn Thị Thư (2013) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội 20.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, 2011 21.Trần Quốc Việt (2017), “Quyền thông tin người tiêu dùng việc bảo đảm thực thi nay”, đăng Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, số 2/2017, trang 26-28 22.Phạm Hải Vũ Đào Thế Anh (2016), “An tồn thực phẩm nơng sản – Một số hiểu biết sản phẩm, hệ thống sản xuất phân phối sách nhà nước”, Nxb Nơng Nghiệp 23.Đồn Hải Yến (2017) “Tình hình thực sách, pháp luật an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2016” đăng website Trung tâm Thông tin Bộ Kế hoạch Đầu tư , Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư, nguồn: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19615 Ngày 16/5/2017 ... quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội Đề tài Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn tỉnh Phú Thọ nghiên cứu Pháp. .. 2: Thực trạng pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Phú thọ 24 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm tăng cường hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh