1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm ở việt nam

107 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM TRẦN THỊ HỒNG YẾN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM TRẦN THỊ HỒNG YẾN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Các kết nêu luận văn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn từ nguồn tài liệu cụ thể theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến cô giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Đại học Mở Hà Nội toàn thể thầy cô giáo môn giảng dạy tạo điều kiện tốt để tác giả học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Hồng Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT An toàn thực phẩm ATTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATVSTP Bộ luật dân BLDS Bộ luật hình BLHS Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVQLNTD Người tiêu dùng NTD Thức ăn đường phố TĂĐP Thực phẩm nhập TPNK DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản xuất Hà Nội 2016……… 61 Biểu đồ 2.1: Cán quan nhà nước tự đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật ATTP……… 65 Biểu đồ 2.2: NTD đánh giá trách nhiệm giải khiếu nại thương nhân 67 Biểu đồ 2.3: Tổng hợp phản ánh, khiếu nại ATTP tháng đầu năm 2017 68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài : 10 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 13 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu: 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM 16 1.1 Người tiêu dùng thực phẩm cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 16 1.1.1 Người tiêu dùng thực phẩm 16 1.1.2 Khái niệm an toàn thực phẩm cần thiết phải bảo vệ quyền người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 19 1.1.3 Những yếu tố tác động đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 23 1.2 Lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 25 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 25 1.2.2 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 28 1.2.3 Cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 30 Tiểu kết chương 1: 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 36 2.1.1 Quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ người tiêu dùng chủ thể kinh doanh lĩnh vực an toàn thực phẩm 36 2.1.2 Quy định pháp luật bảo đảm quyền người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 42 2.1.3 Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch tiêu dùng thực phẩm 51 2.1.4 Quy định pháp luật phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 55 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 60 2.2.1 Thực trạng thực quyền người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 60 2.2.1.1 Thực trạng thực pháp luật nhằm nhằm bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe cho người tiêu dùng 60 2.2.1.2 Thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch tiêu dùng thực phẩm…………………………56 2.2.1 Thực pháp luật tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng thực phẩm………………………………………………………………57 2.2.2 Thực trạng thực phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 70 2.2.2.1 Phương thức khiếu nại người tiêu dùng thương nhân kinh doanh thực phẩm…………………………………………………………… 59 2.2.2.2 Phương thức khởi kiện quan tài phán……………………….61 2.2.2.3 Phương thức sử dụng chế thị trường để bảo vệ người tiêu dùng.62 Tiểu kết chương 2: 74 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM 75 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 75 3.1.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ quyền người nói chung quyền lợi người tiêu dùng nói riêng 75 3.1.2 Nâng cao khả tự bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua thiết chế tài phán……………………………………………………… 65 3.1.3 Hướng tới kiểm soát tốt an toàn thực phẩm tất khâu lĩnh vực 77 3.1.4 Bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn thực phẩm an toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 78 3.1.5 Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 79 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 79 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ tiêu dùng thực phẩm 79 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật chế bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 80 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch tiêu dùng thực phẩm 83 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống chế tài xử lý vi phạm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 84 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 86 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi 86 3.3.2 Giải pháp phát huy vai trò xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 87 3.3.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm 88 Tiểu kết Chương 3: 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Như biết an toàn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt toàn xã hội Được tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người ATTP không ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khoẻ NTD mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế thương mại, du lịch an sinh xã hội Do đó, việc đảm bảo ATTP nói chung bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP nói riêng góp phần vơ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế Ở nước ta nay, thực trạng ATTP tạo nhiều lo lắng cho NTD an toàn xã hội nên pháp luật vấn đề BVQLNTD lĩnh vực cần trọng để đảm bảo tối đa quyền lợi cho NTD Với quan tâm Nhà nước, thời gian qua nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm kiểm soát vệ sinh ATTP để BVQLNTD lĩnh vực Trong phải kể tới Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật an toàn thực phẩm năm 2010 Đây hai đạo luật then chốt việc kiểm sốt hành vi bn bán, kinh doanh thực phẩm bẩn, chất lượng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực ATTP NTD bên quan hệ thương mại, dân với tính chất người tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, mối quan hệ NTD vị yếu có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại, quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm nghiêm trọng Mặc dù có nhiều tiến bộ, song nhiều lý khác pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD chưa thực công cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Một lĩnh vực quan trọng mà NTD bị vi phạm quyền lợi ích đáng quan tâm ATTP Mặc dù có quan tâm Đảng Nhà nước, cơng tác bảo đảm ATTP nước ta nhiều khó khăn, thách thức Tình trạng ngộ độc thực phẩm có xu hướng tăng ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khoẻ cộng đồng Sản xuất, kinh 17 Thông tư số 17/2016/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30/6/2016 quy định việc thu hồi xử lý thực phẩm không đảm bảo an toàn Sách tham khảo, đề tài khoa học, luận văn, luận án: 18 Vũ Thị Lan Anh (2014), Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực hệ thống Tòa án cơng tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Vân Anh (2011), Nghiên cứu vai trò Hội Bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường-Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Văn Cương (2016), Nhận diện thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vai trò thiết chế việc bảo vệ người tiêu dùng", Chuyên đề Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội; 22 Đặng Thái Dương (2016), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Viện Đại học mở Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Điệp (2013), Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2/2014 24 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp NTD với thương nhân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 25 Phạm Văn Hảo (2017), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 26 Chu Mạnh Hùng (2012), Vấn đề an ninh người luật quốc tế đại, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Nhâm Thúy Lan (2012), Thực pháp luật VSATTP Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Chu Bích Ngọc (2017), Thực tiễn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thành (2014), Chuyên đề Đề tài cấp Bộ: Thực trạng lực giải pháp tăng cường lực Bộ Công Thương công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Viện Khoa học Pháp lý 30 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bài tạp chí khoa học, hội thảo, báo cáo thống kê: 32 Nguyễn Thị Vân Anh (2012), Bàn số quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD, Tạp chí Luật học số 12/2012 33 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo tổng kết đợt cao điểm hành động “Năm vệ sinh an tồn thực phẩm” lĩnh vực nơng nghiệp, Hà Nội 34 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo Tổng kết thực kế hoạch năm 2016 triển khai kế hoạch năm 2017 35 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 36 Chính phủ (2016) Báo cáo Hội nghị trực tuyến toàn quốc an toàn thực phẩm (27/4/2016) , Hà Nội 37 Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 38 Đỗ Kim Chung, Nguyễn Thị Tân Lộc, (2015), Giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, Tập 13, Số 39 Nguyễn Văn Cương, (2013), “Một số vấn đề lý luận quyền thông tin người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), (304) – Viện Nhà nước Pháp luật 40 Cục cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2016), Báo cáo kết khảo sát người tiêu dùng, Hà Nội 41 Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2016), Báo cáo Tổng kết công tác quản lý chất lượng vất tư nơng nghiệp, an tồn thực phẩm năm 2016, kế hoạch trọng tâm năm 2017, Hà Nội 42 Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội (2014), Báo cáo tình hình sản xuất RAT năm 2014, Hà Nội 43 Lê Hồng Hạnh (2010), Trách nhiệm sản phẩm việc BVQLNTD pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ khu vực “BVQLNTD: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà Nội 44 Phạm Văn Hảo (2016), Hoàn thiện chế phối hợp quản lý nhà nước An toàn thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Số chuyên đề tháng 9/2016, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 45 Phạm Văn Hảo (2017), Chế tài xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an tồn thực phẩm, Tạp chí Luật học, Số 5-2017, Trường Đại học Luật Hà Nội 46 Phạm Văn Hảo (2016), Quyền phương thức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm điều kiện nước ta, Tạp chí Thanh tra, Số 9/2016 47 Hội Khoa học Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (2016), Thực phẩm an tồn lấn át: thói quen tiêu dùng (Nguồn: http://hanoimoi.com.vn ngày 18/5/2016) 48 Sở y tế Hà Nội (2016), Thông tin kết công tác bảo đảm an toàn thực phẩm thành phố Hà Nội tháng đầu năm 2016, Hà Nội 49 Viện Khoa học pháp lý (2016), Thực trạng thi hành pháp luật an tồn thực phẩm vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành, Báo cáo tổng hợp kết Dự án điều tra bản, Hà Nội Website: 50 Thế Công ( 2017), Số vụ ngộ độc thực phẩm giảm số người tử vong tăng gấp đôi, Nguồn: https://baomoi.com/nam-2017-so-vu-ngo-doc-thuc-phamgiam-nhung-so-nguoi-tu-vong-tang-gap-doi/c/24294739.epi, 14/12/2017 51 Hồng Hải (2017), Phát lô sữa trẻ em nhiễm khuẩn Salmonelle Agona thị trường, Nguồn: https://dantri.com.vn/suc-khoe/phat-hien-8-lo-sua-treem-nhiem-khuan-salmonelle-agona-tren-thi-truong-20171215050204794.htm 15/12/2017 52 Nguyễn Hoàng (2017), Ngộ độc thức ăn đường phố: Rước bệnh vào thân dễ dãi, Nguồn: http://soha.vn/ngo-doc-thuc-an-duong-pho-ruoc-benh-vaothan-vi-qua-de-dai-20171009120347782.htm, 9/10/2017 53 Duy Tiến ( 2017), Thu hồi khẩn cấp thực phẩm nhập nghi nhiễm khuẩn, Nguồn:https://baomoi.com/thu-hoi-khan-cap-8-thuc-pham-nhap-khau- nghi-nhiem-khuan/c/24305376, 15/12/2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Ở ĐỊA PHƯƠNG Tổng số người tham gia khảo sát: 214 người Độ tuổi khảo sát: 20-50 tuổi BẢNG HỎI KẾT QUẢ (%) Câu 1.Ông/Bà, Anh/Chị thường mua thực phẩm dùng hàng ngày đâu? Chợ truyền thống 67 Siêu thị 22,3 Cửa hàng cung cấp thực phẩm 7,1 Khác 3,6 Câu 2.Theo Ông/Bà, Anh/Chị việc mua thực phẩm dùng hàng ngày chợ truyền thống có lợi ích trội? (có thể chọn nhiều đáp án ) Gần nhà tiện đường lại 70,5 Rẻ mua siêu thị cửa hàng cung cấp thực phẩm 27,7 Phù hợp với thói quen 35,7 Câu 3.Ơng/Bà, Anh/Chị có tin tưởng thực phẩm mua để dùng hàng ngày an toàn? Hoàn toàn tin tưởng 15,2 Không tin tưởng 49,1 Không biết 33,0 Không quan tâm 2,7 Câu Khi mua thực phẩm bao gói sẵn, Ơng/Bà, Anh/Chị quan tâm tới thơng tin đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tên sản phẩm 20,5 Mẫu sản phẩm 12,5 Nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm 63,4 Thành phần cấu tạo, định lượng sản phẩm 12,5 Cách thức bảo quản, hướng dẫn sử dụng 15,2 Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng 51,8 Câu 5.Các loại thực phẩm bao gói sẵn mà Ơng/Bà, Anh/Chị thường sử dụng có ghi đầy đủ thơng tin tiêu dùng không? Ghi đầy đủ 12,5 Không ghi đầy đủ 70,5 Khơng để ý 17,0 Câu 6.Ơng/Bà, Anh/Chị có quan tâm tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm khơng? 100 Có Khơng Câu Ơng/Bà, Anh/Chị thường theo dõi thơng tin tình hình ATTP (thông tin ngộ độc thực phẩm, thông tin thực phẩm bẩn, thực phẩm ôi thiu… gây hại sức khoẻ ) cách đây? (có thể chọn nhiều đáo án) Nghe qua loa phát xã/ phường/ tổ dân phố 8,9 Xem tivi, đọc thông tin báo 53,6 Internet 70,5 Khác ……………………………………… 0,9 Câu Theo Ông/Bà, Anh/Chị mức độ hiểu biết người dân địa phương vấn đề ATTP : Hiểu biết rõ ATTP 12,5 Hiểu biết sơ sơ ATTP 76,8 Khơng hiểu biết ATTP 8,0 Khơng biết 2,7 Câu Ông/Bà, Anh/Chị cảm thấy vấn đề ATTP có ý nghĩa đời sống hàng ngày? Rất quan trọng 88,4 Khá quan trọng 10,7 Bình thường 0,9 Khơng quan trọng Câu 10 Ơng/Bà, Anh/Chị có biết Hội tiêu chuẩn bảo vệ NTD địa phương khơng? Có 25,0 Khơng 75,0 Câu 11 Đánh giá Ơng/Bà, Anh/Chị vai trò Hội bảo NTD công tác đảm bảo ATTP địa phương? Có vai trò thấp, chưa hiệu 57,1 Đạt hiệu 6,3 Có vai trò tốt, hiệu cao 3,6 Không biết 33,0 Câu 12 Khi mua phải thực phẩm khơng đảm bảo an tồn (thực phẩm hết hạn sử dụng, thực phẩm bị hỏng,ôi thiu….) Ơng/Bà, Anh/Chị làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Phản ánh trực tiếp tới nơi sản xuất- kinh doanh thực phẩm khơng đảm bảo an tồn 33,9 Phản ánh qua quan nhà nước, Hội bảo vệ NTD nhờ can thiệp 10,7 Kể cho bạn bè, người thân, hàng xóm 46,4 Huỷ bỏ thực phẩm khơng an toàn im lặng 38,4 Khác ………………………………………………………… 2,7 Câu 13.Trường hợp Ơng/Bà, Anh/Chị mua phải thực phẩm khơng đảm bảo an toàn bị ngộ độc thực phẩm gây ảnh hưởng tới sức khoẻ, Ơng/Bà, Anh/Chị có khiếu nại/kiện đòi bồi thường khơng? Có (bỏ qua câu 14, trả lời tiếp từ câu 15) 44,6 Không(trả lời tiếp từ câu 14) 55,4 Câu 14.Lý Ơng/Bà, Anh/Chị khơng khiếu nại/kiện đòi bồi thường là: Cảm thấy tốn thời gian, cơng sức mà không kết mong muốn 71,8 Không biết cách thức khiếu nại/kiện đòi bồi thường 16,9 Khơng biết có quyền khiếu nại/kiện đòi bồi thường 11,3 Câu 15.Đánh giá Ông/Bà, Anh/Chị hoạt động quan nhà nước việc đảm bảo ATTP địa phương: Hiệu 9,8 Không hiệu 75,9 Khơng biết 14,3 Câu 16.Ơng/Bà, Anh/Chị đánh giá việc phát xử lý vi phạm ATTP quan nhà nước địa phương? Phát xử lý kịp thời vi phạm 8,0 Chưa phát xử lý kịp thời vi phạm 25,9 Chỉ phát xử lý phần nhỏ vi phạm 50,9 Phát xử lý chưa kịp thời vi phạm 15,2 Câu 17.Để hoạt động xử lý vi phạm ATTP tốt hơn, theo Ơng/Bà, Anh/Chị cần có phương án gì?(có thể chọn nhiều đáp án) Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sản xuất- kinh doanh thực phẩm Tăng mức phạt sở sản xuất- kinh doanh thực phẩm có vi phạm 67 47,3 Quản lý tốt chợ, siêu thị 29,5 Quản lý tốt việc nhập quản lý thực phẩm 29,5 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức người dân 34,8 Khác …………………………………………… 3,2 Câu 18.Ơng/Bà, Anh/Chị có nhu cầu tìm hiểu pháp luật ATTP để bảo vệ quyền lợi đáng hay khơng? Có 88,4 Khơng 61,6 Câu 19.Đánh giá Ông/Bà, Anh/Chị chất lượng hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục ATTP pháp luật ATTP ? 12,5 Chất lượng tốt, hiệu sâu rộng tới người dân 61,6 Chất lượng trung bình, hiệu chưa cao 25,9 Chất lượng chưa tốt, hiệu Câu 20.Ơng/Bà, Anh/Chị muốn phổ biến thơng tin ATTP pháp luật ATTP theo cách thức đây? (có thể chọn nhiều đáp án) 56,3 Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng (tivi, loa, đài, báo….) 58,9 Thông qua trang mạng điện tử, internet 28,6 Thơng qua buổi tun truyền, nói chuyện địa phương 3,2 Khác …………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ VỤ THỰC PHẨM BẨN GÂY CHẤN ĐỘNG DƯ LUẬN 1.Vụ nước trà xanh hương C2 nước tăng lực hương dâu hiệu rồng đỏ có hàm lượng chì vượt ngưỡng cho phép (Nguồn: Ngọc Bảo (2016), URC Hà Nội bị phạt gần tỷ đồng vụ nước C2, Rồng đỏ nhiễm chì, http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/urc-ha-noi-bi-phat-gan-6-tydong-vu-nuoc-c2-rong-do-nhiem-chi-276530.html) Ngày 31/5/2016, ơng Nguyễn Văn Nhiên, Phó Chánh Thanh tra Bộ Y tế Trưởng đoàn Thanh tra an tồn thực phẩm Cơng ty TNHH URC Hà Nội định xử phạt vi phạm hành với với Cơng ty TNHH URC Hà Nội (Cty URC Hà Nội) Quyết định xử phạt cho hay, thời điểm kiểm tra, phát lỗi vi phạm hành gồm: Thứ nhất, kho bảo quản sản phẩm Hatoco kho Lan Khoa khơng đảm bảo kín, biện pháp phòng chống động vật gây hại kho chưa đảm bảo theo quy định, vi phạm quy định Điểm b, Khoản 1, Điều 13, Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Mức xử phạt 3.000.000 đồng Thứ 2, kho bảo quản sản phẩm Hataco, khu vực bảo quản hàng chờ hủy, hàng hư hỏng vận chuyển khơng bố trí cách biệt với khu bảo quản thành phẩm, vi phạm quy định Điểm a, Khoản 1, Điều 14, Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Mức xử phạt 3.000.000 đồng Thứ 3, sản xuất lô sản phẩm thực phẩm: Trà xanh hương chanh C2 (NSX 4/2/2016; HSD 4/2/2017), Nước tăng lực hiệu hương dâu Rồng đỏ (NSX 10/11/2015; HSD 10/8/2016) có hàm lượng chì cao mức cơng bố, vi phạm quy định Điểm a, Khoản 2, Điều 17, Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Mức xử phạt 8.000.000 đồng Thứ 4, bán lô sản phẩm thực phẩm: Trà xanh hương chanh C2 (NSX 4/2/2016; HSD 4/2/2017), Nước tăng lực hiệu hương dâu Rồng đỏ (NSX 10/11/2015; HSD 10/8/2016) có hàm lượng chì cao mức công bố, vi phạm quy định Khoản 5, Điều 20, Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Tổng giá trị hàng hóa vi phạm xuất bán không thu hồi 3.875.244.610 đồng Mức xử phạt hành vi vi phạm 5.812.867.000 đồng Với lỗi vi phạm này, Thanh tra Bộ Y tế áp dụng hình thức xử phạt hành với tổng số tiền phạt 5,826 tỷ đồng Trong đó, riêng hành vi bán sản phẩm có chứa hàm lượng chì vượt ngưỡng quy định bị xử phạt 5,812 tỷ đồng Ngoài xử phạt hành chính, Thanh tra Bộ Y tế buộc Công tyTNHH URC Hà Nội khắc phục điều kiện kho bảo quản, thu hồi tối đa lô sản phẩm thực phẩm có kết khơng đạt nói để xử lý theo quy định Ngoài ra, Cty URC Hà Nội phải báo cáo kết khắc phục Thanh tra Bộ Y tế trước ngày 10/6/2016 Vụ hơ biến thịt heo thành thịt bò tẩm hóa chất Cơng ty TNHH Bính Hạnh, số 209/14 đường Lê Văn Sỹ, P.13, Q.3, TP HCM (Nguồn: Trung Kiên (2016), Đề nghị khởi tố hình vụ “hơ biến” thịt heo nái thành thịt bò hố chất, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/de-nghi-khoi-to-hinh-su-vu-ho-bien-thit- heo- nai-thanh-thit-bo-bang-hoa-chat-20160220212149984.htm) Sáng 3/2/2016, Chi cục Thú y TP.HCM bất ngờ ập vào kiểm tra Cơng ty TNHH Bính Hạnh phát nhiều bịch đựng thịt heo để đất số thau đựng thịt heo xắt nhỏ Nghiêm trọng hơn, nhân viên thú ý tìm thấy hàng chục kg thịt heo ngâm dung dịch đỏ au, bốc mùi khó chịu Đồn kiểm tra phát khoảng thịt heo nái đựng tủ đông bên chuẩn bị sơ chế Hơn kg thịt heo chưa ngâm, 110 kg thịt ngâm thau hóa chất hòa lẫn với huyết bò 755kg thịt heo “hô biến” thành thịt bò thành phẩm Chi cục phát 1,7 kg bột màu trắng không nguồn gốc Nhân viên công ty cho biết số bột mua chợ Kim Biên (TP.HCM) với giá 25.000 đồng/kg Trước sai phạm rõ ràng, chủ sở kinh doanh làm đơn xin tiêu hủy toàn số hàng Theo Chi cục Thú y, qua xác minh ban đầu Cơng ty TNHH Bính Hạnh vi phạm hành vi gồm kinh doanh sản phẩm động vật không giấy chứng nhận kiểm dịch, sử dụng hóa chất khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y, sử dụng sản phẩm động vật bị nhiễm khuẩn vượt mức giới hạn tất mẫu xét nghiệm chứa hóa chất Metabisulfite (loại hóa chất Metabisulfite phép sử dụng để bảo quản rau củ thủy sản không bảo quản thịt) Làm việc với quan chức năng, chủ Công ty TNHH Bính Hạnh khai nhận bắt đầu “hơ biến” thịt heo nái thành thịt bò từ tháng 11/2015 Cụ thể, nguồn heo nái ơng Bính nhập từ Đồng Nai, sáng, khoảng 600kg thịt heo nái chuyển đến xe gắn máy Sau đó, cơng nhân công ty chia thịt thành mảng (khoảng 0,5 kg/mảng) cắt lát mỏng bỏ vào hóa chất ngâm khoảng 15 phút Loại hóa chất để “hơ biến” thịt heo nái thành thịt bò ơng Bính cho người mua từ chợ Kim Biên, sau phá chế với huyết bò, nước lọc Thịt heo nái ngâm dung dịch hóa chất có màu đỏ tươi, có mùi thịt bò khử mùi thịt heo nái, để lâu Ơng Bính thừa nhận, thịt heo nái nạc Công ty ông nhập vào với giá 125.000 đồng/kg, qua sơ chế ngâm tẩm hóa chất ơng bán cho đầu mối giao cho nhiều quán phở địa bàn TP.HCM với giá từ 135.000 đến 140.000 đồng/kg Tuy nhiên, theo tìm hiểu thực tế, giá thịt heo nái dao động từ 60.000 - 70.000 đồng/kg Chiều 20/2/2016, UBND Quận chuyển toàn hồ sơ vụ thịt heo nái “hơ biến” thành thịt bò xảy Cơng ty TNHH Bính Hạnh ơng Nguyễn Xn Bính (49 tuổi, làm tổng giám đốc) sang quan CSĐT Công an quận để tiếp tục mở rộng điều tra, xử lý nghiêm hành vi kinh doanh bất chính, gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng Vụ phát 1.000 lít dầu, mỡ “bẩn” chuẩn bị tuồn Hà Nội (Nguồn: Kinh tế đô thị (2016), http://kinhtedothi.vn/phat-hien-hon-1000-lit-daumo-ban-chuan-bi-tuon-ve-ha-noi-4234.html.) Theo thông tin từ Công an tỉnh Hà Nam cho biết, Đội Cảnh sát kinh tế (Công an TP Phủ Lý) vừa phối hợp với Chi cục Quản lý thị trường số (TP Phủ Lý) kiểm tra khu vực thôn 1, xã Phù Vân, TP Phủ Lý Trong trình kiểm tra, lực lượng chức phát xe ô tô mang BKS: 90C-042.93 bốc xếp khoảng 1.000 lít dầu ăn, mỡ động vật qua chế biến Số hàng xác định Nguyễn Thị Tuyết (SN 1993) trú tổ 1, phường Trần Hưng Đạo, TP Phủ Lý Sau kiểm tra, lực lượng chức phát thu giữ thêm nhiều dụng cụ bị bẩn, mốc dùng để chứa dầu ăn, mỡ động vật qua chế biến, sử dụng Tại quan Công an, Nguyễn Thị Tuyết khai nhận thu gom số dầu ăn, mỡ động vật nhà hàng địa bàn TP Phủ Lý để bán cho số cửa hàng nhỏ lẻ Hà Nội ... điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Như Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành... trạng pháp luật việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực. .. thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 60 2.2.1 Thực trạng thực quyền người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 60 2.2.1.1 Thực trạng thực

Ngày đăng: 25/04/2020, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w