Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử ở việt nam

104 191 3
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐINH NGỌC THÙY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AM HIỂU HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng Luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Thùy LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học, Trường Đại học Mở Hà Nội, người dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Am Hiểu người trực tiếp hướng dẫn, bảo phương pháp làm việc, nghiên cứu cho giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên suốt thời gian nghiên cứu viết báo cáo Dù có nhiều cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2019 Học viên Đinh Ngọc Thùy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Hoạt động thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 1.2 Bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .10 1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng 10 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .11 1.3 Khái quát pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử số nước giới 13 1.4 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 18 1.4.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 18 1.4.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 21 1.5 Kinh nghiệm pháp luật bảo vệ NTD thương mại điện tử số quốc gia giới Việt Nam .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM………………………………………………………………………………27 2.1 Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .27 2.1.1 Quyền NTD hoạt động thương mại điện tử .27 2.1.2 Nghĩa vụ NTD hoạt động thương mại điện tử 32 2.2 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 34 2.2.1 Trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng 34 2.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng .36 2.2.3 Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch cho người tiêu dùng 39 2.2.4.Trách nhiệm bảo đảm chất lượng vật mua bán 40 2.2.5 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; 42 2.2.6 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa khuyết tật gây 43 2.3 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình giao kết hợp đồng website thương mại điện tử 45 2.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng từ xa 49 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 55 2.5.1 Chế tài dân .55 2.5.2 Chế tài hình 56 2.5.3 Chế tài hành 57 2.6 Phương thức giải tranh chấp tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .60 2.6.1 Phương thức giải tranh chấp thương lượng .60 2.6.2 Phương thức giải tranh chấp hòa giải 62 2.6.3 Phương thức giải tranh chấp trọng tài .63 2.6.4 Phương thức giải tranh chấp Tòa án .64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 68 3.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .68 3.1.1 Khái quát tình hình phát triển thương mại điện tử NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Việt Nam .68 3.1.2.Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 70 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 84 3.2.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 84 3.2.2 Đảm bảo nội dung tính đặc thù pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 85 3.2.3 Đảm bảo tính thống nhất, đồng với pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử tương thích với cam kết quốc tế .86 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 86 3.3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử .86 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMĐT Thương mại điện tử NTD Người tiêu dùng BLDS Bộ luật Dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, sống người hoàn toàn thay đổi Internet, điện thoại, fax… trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam ứng dụng hoạt động từ học tập, nghiên cứu giải trí, mua sắm… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Thương mại dần toàn cầu hóa; cơng nghệ cao mơ hình kinh doanh ngày phát triển, thị trường thương mại điện tử mở rộng, mơ hình thương mại điện tử ngày đổi mới, chuỗi cung ứng truyền thống với hỗ trợ sức mạnh lan tỏa số hóa cơng nghệ thơng tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu cho kinh tế số nói chung thương mại điện tử nói riêng Giao dịch thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng cung cấp nhiều lựa chọn mặt sản phẩm, dịch vụ, cho phép người tiêu dùng mua sắm lúc, nơi cửa hàng khắp giới, giá thấp việc giao hàng dễ dàng thông qua Internet Người tiêu dùng cần máy tính nối mạng hay điện thoại mua hàng hóa hay dịch vụ cách dễ dàng nhanh chóng, không bị hạn chế thời gian không gian, làm giảm chi phí tiết kiệm thời gian cho việc mua sắm.Tuy nhiên, người tiêu dùng thực việc mua bán thông qua phương tiện điệntử dễ bị lừa dối giá hay chất lượng sản phẩm Trong giao dịch điện tử này, người tiêu dùng bên có vị mong manh, yếu trước doanh nghiệp Người tiêu dùng không tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, với sản phẩm nên đánh giá xác sản phẩm mà họ muốn mua, đòi hỏi cần phải có quy định bảo vệ người tiêu dùng phù hợp giao dịch Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, hình thức mua bán hàng hóa qua thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ quy định chế bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế làm cho môi trường giao dịch thương mại điện tử Việt Nam diễn biến theo hướng khơng có tổ chức Vì vậy, nhiều vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng diễn gây tâm lý e ngại cho người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kinh tế, xã hội Thực tế để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử, Nhà nước đưa nội dung vào văn pháp luật như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015… văn luật có liên quan quy định áp dụng chung cho tất loại giao dịch mà chưa có quy định áp dụng riêng rẽ việc giao kết hợp đồng người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh qua phương tiện điện tử Luật Giao dịch điện tử năm 2005 bước đầu tạo dựng khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung nhiên Luật lại không đề cập đến đề bảo vệ người tiêu dùng loại giao dịch đặc thù Có thể thấy đề bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác với phạm vi điều chỉnh mục đích điều chỉnh khác nội dung chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi họ bị xâm phạm Mặt khác, thiết chế Nhà nước tỏ yếu kém, có vai trò mờ nhạt việc thực chức vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam mẻ Việt Nam Trước tình hình thực tiễn vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT nhận quan tâm số học giả Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại hình thức báo, viết đăng tạp chỉ, viết có liên quan Những viết đề cập tới khía cạnh nhỏ việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Cụ thể kể đến nghiên cứu như: - Thông tin chuyên đề “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hoàn thiện” Thông tin Khoa học pháp lý số 1/2008 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - GS.TS Nguyễn Thị Mơ, “Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử”, Nxb Lao động Xã hội, 2015 Cuốn sách làm rõ vấn đề nội hàm khái niệm hợp đồng điện tử; vấn đề pháp lý cần nắm bắt giao kết hợp đồng điện tử; khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử sở làm rõ đặc điểm hợp đồng TMĐT, thời điểm phát sinh hiệu lực giá trị pháp lý, hậu pháp lý việc giải tranh chấp - Bùi Thị Long ‘Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay”, Luận Văn Cao học, Viện Nhà nước Pháp luật năm 2007 - Trần Thanh Điện “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử” Đại học Cần Thơ, 2013 Ngồi số viết như: - Lê Văn Thiệp (2016) “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Bùi Hiền “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2016 - Vũ Hải Việt “Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch qua mạng điện tử”, Số chuyên đề 1, Tạp chí Dân chủ Pháp luật năm 2014 - Trần Văn Biên “Những vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử” Tạp chí Tồn án nhân dân số 01/2007 phù hợp với chức năng, tính đặc thù tổ chức này, mà quy định chung chung Khoản 1, Điều 27 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Và với quy định hành tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội thành lập hoạt động theo Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quản lý hội, điều không phù hợp với tính chất đặc thù tổ chức yêu cầu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Việt Nam Hai là, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD tự khởi kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT trước Tòa án lợi ích cơng cộng Đây chỗ dựa vững cho NTD chống lại hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD Tuy nhiên, để thực quyền thực tế khơng dễ, lẽ, cần phải có quy định cụ thể, chi tiết xác định lợi ích cơng cộng, hình thức thể mức độ thiệt hại lợi ích phát sinh quyền khởi kiện tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD 3.1.2.6 Giải tranh chấp xử lý vi phạm Để giải tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch TMĐT, pháp luật quy định trình tự thủ tục giải tranh chấp hình thức như: thương lượng, hòa giải, giải trọng tài, giải biện pháp dân thông qua thủ tục tố tụng tòa án, ngồi áp dụng biện pháp hành xử lý hình Hiện nay, chế giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT nhiều thiếu sót như: Bộ luật Tố tụng dân khơng có quy định riêng biệt thẩm quyền, trình tự, thu thập chứng điện tử mà có quy định chung để giải vụ việc dân Điều dẫn đến việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động hoạt động TMĐT không kịp thời, nhanh chóng, việc thu thập chứng đánh giá chứng không tuân thủ nguyên tắc công nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu nên khơng giải triệt để, khách 83 quan, tồn diện vụ án liên quan đến hợp đồng Bên cạnh đó, chế tài xử phạt hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT q nhẹ thiếu tính răn đe, mức phạt cao theo Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ hành vi vi phạm 50.000.000 đồng khiến cho ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm không nâng cao 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 3.2.1 Yêu cầu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Yêu cầu đảm bảo thực quyền người Quyền người bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, song nhìn chung, quyền sống, tự mưu cầu hạnh phúc Quyền người thừa nhận giá trị chung nhân loại, xác định hai bình diện chủ yếu giá trị đạo đức (còn gọi giá trị tự nhiên, vốn có người, thể chủ yếu khía cạnh là: nhân phẩm, bình đẳng xã hội, tự do, tinh thần khoan dung) giá trị pháp lý (thể chế hóa chế định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia) Yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vị trí thứ yếu hoạt động TMĐT Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT phải xây dựng nguyên tắc ưu tiên lợi cho NTD xuất phát từ vị trí “yếu hơn” NTD mối tương quan với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tuy nhiên, phải đảm bảo lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh chủ thể khác có liên quan Đây nguyên tắc xuyên suốt quy định pháp luật lĩnh vực này, từ việc xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đến xác định chế 84 giải khiếu nại, tố cáo khởi kiện người tiêu dùng hoạt động TMĐT Yêu cầu điều chỉnh hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động TMĐT Hoàn thiện hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT giúp cho tổ chức, cá nhân kinh doanh nhận thức tôn trọng quyền NTD, góp phần tạo nên ý thức tơn trọng pháp luật, cạnh tranh lành mạnh kinh doanh Bên cạnh đó, pháp luật cơng cụ bảo vệ tổ chức, cá nhân kinh doanh trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh, chống độc quyền tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cân lợi ích tổ chức, cá nhân kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Yêu cầu nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Một nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT trách nhiệm chung Nhà nước toàn xã hội Tuy nhiên, thực trạng phủ nhận trách nhiệm, lực quản lý nhà nước, quản lý xã hội quan nhà nước vấn đề yếu Tất tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân không nhỏ quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT chưa trang bị đủ “tầm” cho quan quản lý nhà nước để thực có hiệu hoạt động 3.2.2 Đảm bảo nội dung tính đặc thù pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Thứ nhất, quan xây dựng pháp luật phải nhận thức đầy đủ đặc điểm, nguyên tắc tính cấp thiết quan hệ xã hội cần điều chỉnh pháp luật xây dựng luật Thứ hai, quy định biện pháp chế tài đủ sức phòng ngừa vi phạm, xử lý hành vi phạm tội phải đảm bảo tính phù hợp với ngành luật khác hệ thống pháp luật; không gây xúc, phản ứng thái xã 85 hội hay lạc hậu nhận thức vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực hoạt động TMĐT Thứ ba, phải có quy định cụ thể mối quan hệ, chế phối hợp, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, cá nhân liên quan để đảm bảo quản lý Nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh tham gia hoạt động hoạt động TMĐT Thứ tư, việc xây dựng pháp luật liên quan phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, rút ngắn khoảng cách khác biệt quy định quốc gia, chủ thể quốc tế khác, yêu cầu quan trọng xu hướng tồn cầu hóa 3.2.3 Đảm bảo tính thống nhất, đồng với pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử tương thích với cam kết quốc tế Việc xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo tính thống nhất, đồng tương thích với pháp luật quốc tế nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế, xây dựng hình ảnh quốc gia văn minh, thượng tôn pháp luật Tuy nhiên, q trình hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động TMĐT cần phải tính đến đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước ta Ngồi ra, q trình xây dựng hoàn thiện khung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động TMĐT đòi hỏi phải có đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, có lộ trình hợp lý, có liệt cần thiết thiết lập ưu tiên cho hoạt động lập pháp lập quy 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 3.3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 86 Thứ nhất, tiến hành đồng việc ban hành văn hướng dẫn thi hành với Luật Giao dịch điện tử với việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh vấn đề cụ thể bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, đảm bảo thống liên thông quy định pháp luật thương mại điện tử Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật Công nghệ thông tin năm 2017, nghị định thông tư hướng dẫn quy định chung chung quyền nghĩa vụ chủ thể giao dịch điện tử mà chưa sâu vào điều chỉnh mối quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD giao dịch phương tiện điện tử Bên cạnh Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010, Nghị định 99/2011/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định bảo vệ NTD giao dịch nói chung Trong với điểm đặc thù mà riêng giao dịch điện tử có, NTD cần phải có quy định riêng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do đó, Bộ Cơng thương ban hành thơng tư hướng dẫn Nghị định 99/2011/NĐ-CP đó, quy định cụ thể vấn đề liên quan tới hợp đồng giao kết NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua phương tiện điện tử vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD, quyền nghĩa vụ NTD giao dịch điện tử Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Trong hoạt động giao dịch TMĐT, số trường hợp NTD bao gồm cá nhân mua hàng hóa cá nhân sử dụng hàng hóa, dịch vụ Hai đối tượng luôn Thế nên trường hợp NTD sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng mua cách hợp pháp bị thiệt hại đến tài sản, sức khỏe, tính mạng hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng Vậy NTD người có quyền khởi kiện để đòi bồi thường thiệt hại với tư cách NTD mà khơng phải thơng qua người có quan hệ hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh Cần xác 87 định rõ, lúc nạn nhân với tư cách người sử dụng hàng hóa, dịch vụ trách nhiệm nhà sản xuất trách nhiệm sản phẩm Thứ ba, nâng cao mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Để đảm bảo tính răn đe phòng ngừa vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT, việc quy định phạt tiền phù hợp Tuy nhiên, mức phạt cao theo Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ hành vi vi phạm hoạt động TMĐT 50.000.000 đồng, thấp so với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán giao dịch TMĐT có mức doanh thu lợi nhuận lớn Chính vậy, cần nâng mức phạt tiền thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm hành lĩnh vực Ngồi ra, để mức xử phạt vi phạm hành cần mang tính ổn định phù hợp với phát triển kinh tế thời gian dài mà không cần sửa đổi, không cần thiết phải quy định mức tiền phạt số cụ thể Thay vào quy định cách thức để tính tiền phạt dựa khoản lợi bất mà chủ thể vi phạm có thu từ hành vi vi phạm Thứ tư, quy định quan quản lý nhà nước chuyên trách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT Quá trình tổ chức thực pháp luật quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT tất quan quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn nhân sự, tài chính, thời gian trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực này, phần lớn đội ngũ cán xuất phát từ chế độ kiêm nhiệm Chính thế, việc bổ sung nhân lực vật lực cho hệ thống quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT cần thiết; ra, cần quy định minh thị chế độ chuyên trách cán quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT để cán quan đủ “sức” “tầm” gánh vác trách nhiệm công tác nước ta 88 Thứ năm, quy định thẩm quyền, thủ tục rút gọn giải tranh chấp Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Tòa án có thẩm quyền giải thường nơi cư trú bị đơn, hoạt động TMĐT người bán hàng tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm hợp đồng nơi thụ lý giải nơi cư trú bị đơn Cũng theo quy định pháp luật tố tụng Tòa án nơi thực hợp đồng có thẩm quyền thụ lý giải quyết, nhiên trường hợp áp dụng giải Để đảm bảo việc giải tranh chấp giao dịch TMĐT nhanh chóng, thuận lợi cần có hướng dẫn cụ thể thẩm quyền giải vụ án thủ tục rút gọn tố tụng dân thời gian cung cấp chứng điện tử, có đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Thứ nhất, đẩy mạnh triển khai thực quy định bảo vệ NTD hoạt động thương mại điện tử Khung pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động thương mại điện tử bước đầu hình thành Tuy nhiên, bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực mẻ quan chức năng, tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD, hoạt động thương mại điện tử dựa tảng công nghệ cao để văn pháp luật bảo vệ NTD hoạt động thương mại điện tử thực vào đời sống, tạo môi trường pháp lý hỗ trợ cho việc bảo vệ NTD, quan chức cần nỗ lực việc triển khai thực văn pháp luật ban hành Trong triển khai, cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, phổ biến nội dung pháp luật để tổ chức, cá nhân kinh doanh, NTD hiểu thực quy định ban hành Nội dung tuyên truyền cần sâu vào trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD quyền, nghĩa vụ NTD hoạt động thương mại điện tử, phương thức giải tranh chấp… Đây khâu then 89 chốt giúp triển khai hồn thiện mơi trường pháp lý bảo vệ NTD hoạt động thương mại điện tử Thứ hai, áp dụng quy định mang tínhkỹ thuật để bảo đảm an tồn thơng tin người tiêu dùng giao dịch TMĐT Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT phải sử dụng quy định mang tính kỹ thuật bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phương tiện điện tử; phải xây dựng, thiết kế phần mềm hay biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn thơng tin cho giao dịch mà chủ thể thực Với tư cách bên thứ ba cung cấp dịch vụ thông tin viễn thông, tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật ngặt nghèo để đảm bảo hệ thống lưu trữ, thu phát, truyền dẫn thông tin, liệu điện tử vận hành ổn định, liên tục an toàn việc xây dựng nguyên tắc quy phạm pháp luật cụ thể ràng buộc chủ thể này, có biện pháp chế tài tương xứng nghiêm khắc Pháp luật phải quy định trách nhiệm, chế phát hành vi xâm phạm an tồn thơng tin mạng nói chung thơng tin phục vụ cho hoạt động giao dịch TMĐT nói riêng theo hướng cụ thể, chặt chẽ minh bạch Thứ ba, nâng cao nhận thức ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD ngày phát triển mạnh mẽ Hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động thương mại điện tử giao dịch điện tử xác lập liên tục bổ sung nhằm hồn thiện Do đó, để nắm bắt kịp thời quy định pháp luật, tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải thường xuyên tìm hiểu thực tốt quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề có liên quan tới hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử trình tự giao kết hợp đồng điện tử với NTD, trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân NTD, phương thức giải tranh chấp… Chỉ tổ chức, cá 90 nhân kinh doanh ý thức trách nhiệm hoạt động thương mại điện tử với NTD, lúc NTD thực bảo vệ Tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ pháp luật, NTD yên tâm giao dịch điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh từ thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử phát triển nữa, mang lại lợi ích khơng cho NTD mà cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Các quan nhà nước nên tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình thương mại điện tử với NTD, đáp ứng tiêu chuẩn mà pháp luật đề đồng thời tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới tổ chức, cá nhân kinh doanh, thơng qua cách gửi thư điện tử để tổ chức, cá nhân kinh doanh đăng tải website quan quản lý nhà nước Phương thức giúp cho tổ chức, cá nhân kinh doanh kịp thời cập nhật văn pháp luật liên quan đển hoạt động thương mại điện tử Pháp luật phải có quy định cụ thể nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan liên quan Ủy ban nhân dân cấp nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho chủ thể tham gia hoạt động giao dịch TMĐT để họ chủ động chấp hành, tuân thủ pháp luật cách tự giác, thường trực tự bảo vệ tham gia hoạt động giao dịch TMĐT Khi việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật phương pháp, tổ chức, cá nhân có phản hồi kịp thời để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật phù hợp quan trọng chủ thể có ý thức tự bảo vệ cảnh báo cho người kịp thời để tránh rủi ro Thứ tư, quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD hoạt động thương mại điện tử Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT phải thực thường xun, xem trọng cơng tác phòng ngừa; quy định pháp luật phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ từ giai đoạn như: đảm bảo quyền lợi NTD 91 từ thời điểm hợp đồng xác lập; đảm bảo chất lượng hàng hóa từ giai đoạn chuẩn bị đưa hàng hóa vào lưu thông thị trường Kết hợp với công tác phòng ngừa việc xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT nhằm ngăn ngừa, răn đe, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT tất tổ chức, cá nhân kinh doanh có liên quan Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin cần phối hợp chặt chẽ với Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) nhằm tiến hành tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch với NTD phương tiện điện tử Tăng cường kiểm tra, giám sát giúp phát cá hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD hoạt động thương mại điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh từ có biện pháp xử lý thích hợp nhằm ngăn chặn, không để gây thiệt hại cho NTD Đồng thời, q trình kiểm tra, quan phổ biến, giáo dục cho tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ pháp luật Thứ năm, hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực giao dịch TMĐT Việt Nam năm qua có bước phát triển định Tuy nhiên, so sánh với nước phát triển sau quãng đường dài Từ lẽ đó, việc tăng cường mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT cần thiết, qua chia sẻ thơng tin, học hỏi kinh nghiệm công tác bảo vệ NTD quốc gia có kinh tế phát triển, có kinh nghiệm công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT để từ đưa quan điểm, hạn chế dự liệu phương hướng khắc phục vấn đề cần thiết Phân tích cho thấy quy định pháp luật tạo khung pháp lý hành vi gây nhầm lẫn, lừa dối khách hàng, cưỡng bức, lạm dụng người tiêu dùng tổ chức, cá nhân quan hệ thương mại thực phương tiện điện tử có kết nối Internet, mạng viễn thơng mạng mở khác, đáp ứng phần không nhỏ công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt quy định pháp luật nhiều bất cập, tồn tại, hạn chế Thế nên, thời gian qua NTD chưa an toàn trước vụ việc đánh cắp thơng tin, hàng hóa, dịch vụ khơng cam kết,… hoạt động quản lý lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT quan Nhà nước yếu, thiếu, chưa hiệu để ngăn chặn hành vi vi phạm hỗ trợ NTD Để khắc phục tình hình trên, vấn đề khơng thể khơng làm tiếp tục hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT sở đưa phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi cho tương thích với điều kiện hồn cảnh cụ thể thực tiễn kinh tế, xã hội Việt Nam Đồng thời phù hợp với xu vận động phát triển chung hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 93 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT vấn đề cấp thiết tồn xã hội tình hình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nước ta Các vụ việc xâm hại quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT xảy ngày nhiều gây tổn thất lớn cho người tiêu dùng Trong đó, hệ thống quy phạm pháp luật chưa đảm bảo tính quán mặt hình thức nội dung; chế phối hợp quan thiếu chặt chẽ; ý thức pháp luật NTD nhiều hạn chế; quy định pháp luật chưa dự liệu giải tranh chấp vượt qua biên giới lãnh thổ… Vì thế, vấn đề NTD bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT cần thực cách đồng hiệu Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT cần ủng hộ quan tâm Nhà nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT nhằm đảm bảo quyền người, công xã hội, phù hợp với đặc điểm văn hóa, thói quen người Việt Nam, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” làm luận văn cao học cho Luận văn nghiên cứu nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động TMĐT, phân tích hệ thống quy định pháp luật đồng thời giới thiệu pháp luật quốc tế số quốc gia giới lĩnh vực Bên cạnh đó, luận văn đưa thực trạng, thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động TMĐT Việt Nam thời gian qua để từ có định hướng, giải pháp đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT Tạo điều kiện cho NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ tham gia hoạt động thương mại điện tử 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật số 59/2010/QH12; Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Luật số 51/2005/QH11; Luật Công nghệ thông tin năm 2017 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/04/2010, Quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội; Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 hướng dẫn thương mại điện tử Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bu n bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Bộ Công thương (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 5/12/ 2014, Quy định quản lý website thương mại điện tử; II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2015), “Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử”, Nxb Lao động Xã hội; Trần Thanh Điện (2013), “Tài liệu hướng dẫn học tập thương mại điện tử”, Đại học Cần Thơ; Tùng Bách (2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Cục quản lý cạnh tranh; Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội; TS Lại Kiên Cường (2014), Phòng ngừa tội phạm lĩnh vực thương mại điện tử lực lượng Cảnh sát nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an; Bùi Thị Long (2007), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn Cao học, Viện Nhà nước Pháp luật; Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam- Thực trạng phương hướng hoàn thiện” Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Mai Thị Thanh Tâm (2012), “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Ngô Thị Út Quyên (2012), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế” Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 Lê Văn Thiệp (2016) “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội 12 Trần Văn Biên (2007) “Những vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử” Tạp chí Tồ án nhân dân số 01/2007 13 Nguyễn Thị Hà (2012), “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 4/2012, tr.8-16 14 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2008), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực trạng hướng hồn thiện”, thơng tin Khoa học pháp lý, số 1/2008; 15 Đồn Quang Đơng (2014), Mơ hình quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phổ biến giới, Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, số 47; 16 Vũ Hải Việt (2014), Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch qua mạng điện tử, Số chuyên đề 1, Tạp chí Dân chủ pháp luật; 17 Cao Xuân Quảng (2014), Bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch tiêu dùng, tr.15-18, số 47, Tạp chí Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng; 18 N.H (2015), Pháp luật nước giới bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Bưu Viễn thông; 19 Bùi Hiền (2016), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; 20 Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2016), Báo cáo kết khảo sát người tiêu dùng; 21 Bộ Công thương (2017), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2017 ... dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 1.4.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động. .. chung thương mại điện tử pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam. .. VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Hoạt động thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan