Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng điện tử lý luận, thực trạng và giải phá

92 58 1
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng điện tử    lý luận, thực trạng và giải phá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ - LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh- Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MỸ LINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ - LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Luật Kinh tế Hướng đào tạo : Hướng nghiên cứu Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ANH Tp Hồ Chí Minh- Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Mỹ Linh – học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử- Lý luận, thực trạng giải pháp” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tơi cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Anh, cám ơn Cô hạn chế nghiên cứu thân nội dung Luận văn Trong Luận, tơi có trích dẫn, sử dụng số quan điểm khoa học, ý kiến, số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn xác, cụ thể kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn đảm bảo khách quan trung thực Học viên thực NGUYỄN THỊ MỸ LINH MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.3 Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Khung lý thuyết Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 10 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng điện tử 13 1.1.3 Phân loại Hợp đồng điện tử 18 1.1.4 Lợi ích rủi ro thực giao kết hợp đồng điện tử 21 1.2 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG 22 1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng 22 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng điện tử 24 1.3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 27 1.3.1 Chủ thể người tiêu dùng hợp đồng điện tử 27 1.3.2 Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng 30 1.3.3 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng hợp đồng điện tử 35 1.3.4 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 46 2.1 TÌNH HÌNH CHUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 46 2.2 MỘT SỐ BẤT CẬP, HẠN CHẾ CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 49 2.2.1 Bất cập pháp luật 49 2.2.2 Bất cập tổ chức thực thi pháp luật 54 2.3 NGUYÊN NHÂN QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯA ĐƯỢC ĐẢM BẢO 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 61 3.1 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 61 3.1.1 Pháp luật quốc tế 61 3.1.2 Một số nước giới 62 3.1.3 Mô hình hỗ trợ người tiêu dùng Hàn Quốc Nhật Bản 64 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTD Người tiêu dùng HĐĐT Hợp đồng điện tử TMĐT Thương mại điện tử GDĐT Giao dịch điện tử QĐPL Quy định pháp luật Luật BVQLNTD Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BLDS Bộ luật dân TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong tình hình giới nay, phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet ngày nhiều người sử dụng nhiều để thực giao dịch điện tử, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Song song với hoạt động thương mại điện tử hợp đồng điện tử cơng cụ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp dẫn đến thay đổi cách thức quy trình kinh doanh nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược, triển khai việc thực đến việc thâm nhập mở rộng thị trường thông qua thương mại điện tử Tuy nhiên quy định pháp luật kiểm soát, quản lý chế tài xử phạt hoạt động thương mại điện tử nhiều hạn chế, dẫn đến môi trường giao dịch hợp đồng điện tử Việt Nam cịn nhiều khó khăn Nhiều vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng liên tục xảy tạo tâm lý e ngại cho người tiêu dùng muốn tham gia thực hợp đồng điện tử làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tếxã hội Ngoài ra, chế đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bất cập, dẫn đến việc hạn chế vấn đề chuyển quy định hệ thống pháp Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch hợp đồng điện tử trở thành thực Chính điều đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử luôn nhận quan tâm thành viên xã hội, khơng ảnh hưởng đến chủ thể định mà ảnh hưởng đến nhiều bên liên quan khác nhau, bao gồm Nhà nước Làm tốt công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử góp phần hạn chế bất cập công tác quản lý thúc đẩy giao dịch điện tử ngày phát triển, phù hợp với xu tình hình phát triển kinh tế Từ khóa: người tiêu dùng, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hợp đồng điện tử, thương mại điện tử, giao dịch điện tử ABSTRACT In the current world situation, electronic means connected to the Internet are increasingly used by more and more people to conduct electronic transactions and bring benefits to consumers Along with e-commerce activities, e-contracts are one of the tools that have a strong impact on the operations of organizations and enterprises, changing the way, business processes, as well as perceptions of business in management from strategy development, implementation method to market penetration and development through e-commerce Therefore, there are many cases of violation of consumer interests occurring, causing anxiety for consumers to participate in entering into investment contracts, affecting economic and social activities On the other hand, the mechanisms to ensure the implementation of consumer rights protection are still inadequate, playing a rather fuzzy role in transferring the provisions of the Law on Consumer Protection in electronic transactions come true Because of that, the issue of protecting consumers' interests in e-commerce always receives the attention of all members of the society, it not only affects a certain subject, but it affects many stakeholders different, including the State Doing well the protection of consumers' interests in e-commerce will contribute to limiting the inadequacies in management as well as promoting the development of e-commerce, in line with the current economic development trend Keywords: consumers, consumer protection, e-contracts, e-commerce, electronic transactions LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hoạt động TMĐT mang lại nhiều lợi ích người sử dụng mạng internet, NTD có nhiều lựa chọn trao đổi mua bán hàng hóa nước giới, qua giảm thiểu chi phí phát sinh thời gian hay tài Hiện TMĐT Việt Nam thị trường có phát triển mạnh mẽ khu vực Doanh thu TMĐT bán lẻ B2C doanh nghiệp đến khách hàng năm 2019 đạt khoảng 10,08 tỷ USD chiếm 4,9% tổng doanh thu bán lẻ dịch vụ nước; tỷ lệ người tham gia mua sắm trực tiếp 42% Với tốc độ phát triển tăng trưởng từ năm 2019, chuyên gia dự báo doanh thu bán lẻ hàng hóa trực tuyến năm 2020 đạt 13,6 tỷ USD Nhưng ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nên tốc độ tăng trưởng doanh thu TMĐT 06 tháng đầu năm 2020 giảm 6% so với năm 2019 số giao dịch lại tăng lên 25% (tập trung vào nhóm hàng có giá trị thấp1 Các giao dịch TMĐT chưa sử dụng phổ biến cộng đồng dân cư TMĐT phương thức giao dịch thiết lập từ xa, thông qua phương tiện truyền thống Trong mối quan hệ này, NTD yếu so với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Khi giao kết HĐĐT người bán người mua khơng biết mặt nhau, môi trường điện tử môi trường mở, giao kết đa chiều kết nối qua nhiều khâu trung gian nên khơng có tin tưởng; tính website TMĐT cịn hạn chế, bảo mật thơng tin thấp; NTD bước đầu bỡ ngỡ chưa có thói quen mua hàng qua mạng lo sợ việc lợi dụng đối tượng bán hàng mạng, hành vi thương mại cạnh tranh không lành mạnh, khơng an tồn tốn hay thơng tin cá nhân bị tiết lộ dẫn đến việc xâm phạm đời tư Theo ý kiến chuyên gia Cục quản lý cạnh tranh nhận thức NTD Việt Chí Cơng (04/12/2020), “Kích cầu phát triển thương mại điện tử”, link truy cập https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/kich-cau-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-626889/, ngày truy cập 5/12/2020 69 hàng hóa, dịch vụ, từ nhận định vấn đề tranh chấp khiếu nại, tố cáo khởi kiện NTD GDĐT Từng bước hồn thiện khn khổ pháp lý quyền lợi NTD, đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh việc tôn trọng quyền NTD Luật GDĐT năm 2005, Luật công nghệ thông tin năm 2006, nghị định thông tư hướng dẫn quy định chung chung quyền nghĩa vụ chủ thể GDĐT mà chưa sâu vào mối quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD giao dịch PTĐT Bên cạnh Luật BVQLNTD năm 2010, Nghị định 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2015 bảo vệ NTD giao dịch nói chung Trong với điểm đặc thù riêng GDĐT, NTD buộc phải có quy định riêng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Do đó, cần ban hành nội dung liên quan bảo vệ quyền lợi NTD GDĐT cụ thể rõ ràng Cụ thể: Cần bổ sung quy định NTD nạn nhân, với tư cách người sử dụng hàng hóa, dịch vụ, đồng thời người mua hàng hóa, dịch vụ việc khởi kiện NTD có quyền khởi kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng hàng hóa chất lượng mà khơng mua Mức phạt tiền cao theo Nghị định 98 ngày 26/8/2020 Chính phủ quy định “xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi NTD 50.000.000 đồng”, thấp so với doanh thu lợi nhuận từ GDĐT Do đó, phải điều chỉnh mức xử phạt, thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD tăng lên, nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bên tham gia Cần xây dựng quan chuyên trách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực TMĐT Vì tổ chức gặp khơng khó khăn tài chính, nhân sự, trình độ chun môn đội ngũ cán phụ trách 70 Căn Bộ luật Tố tụng dân sự, Tòa án giải tranh chấp quyền lợi NTD thường nơi cư trú bị đơn, người bán hàng tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm HĐ nơi thụ lý giải nơi cư trú bị đơn Vì vậy, vấn đề cần thiết xây dựng quy định “thẩm quyền, thủ tục rút gọn giải tranh chấp”, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giải tranh chấp GDĐT nhanh chóng, quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể cần bảo vệ Vì NTD thực giao dịch HĐĐT thường không trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm mua, chủ yếu dựa vào thơng tin tổ chức, cá nhân cung cấp NTD nhiều lúc không nhận sản phẩm mà tổ chức, cá nhân kinh doanh quảng cáo Nghị định số 99 ngày 27/10/2011 Chính phủ, NTD có quy định “về quyền đơn phương chấm dứt HĐ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh không thực đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin” Tuy nhiên, việc quy định thời hạn để NTD thực quyền “10 ngày kể từ ngày giao kết HĐ” gây khó khăn cho NTD Quyền đơn phương chấm dứt HĐ NTD sau thời hạn xem chấm dứt Điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích NTD thực tế kẽ hở cho tổ chức, cá nhân kinh doanh trì hỗn việc giao hàng Cần quy định “NTD có quyền đơn phương chấm dứt HĐĐT thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận hàng hóa, cung cấp dịch vụ mà khơng cần lý do” Nghị định lại quy định thời hạn để NTD thực quyền mười ngày kể từ ngày giao kết HĐ gây khó khăn cho NTD Nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực việc giao hàng sau mười ngày kể từ ngày giao kết HĐ, NTD quyền đơn phương chấm dứt HĐ Vì thế, quy định khơng đảm bảo quyền lợi ích NTD bảo vệ thực tế, tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi dụng quy định để trì hỗn việc giao hàng nhằm khiến cho NTD khơng làm Vì pháp luật bảo vệ NTD GDĐT Việt Nam cần quy định thời hạn NTD có quyền đơn phương chấm dứt HĐ trường hợp giao kết PTĐT với tổ chức, cá nhân kinh doanh mười ngày kể từ ngày nhận hàng hóa, cung cấp dịch vụ Bên cạnh đó, việc giao kết HĐ qua PTĐT gây khó khăn cho NTD việc chép, lưu trữ lại thông tin mà tổ chức, cá nhân cung cấp Do đó, cần sửa đổi hướng quy định NTD có quyền đơn 71 phương chấm dứt HĐ giao kết PTĐT mà không cần lý do, quy định rõ việc NTD phải trả chi phí phần hàng hóa, dịch vụ sử dụng chi phí trả lại hàng hóa cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Quy định nguyên tắc “thu thập, sử dụng” thông tin NTD GDĐT Cụ thể, môi trường điện tử NTD phải cung cấp thông tin cá nhân giao kết HĐ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Tuy nhiên, QĐPL quy định chủ yếu trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành “thu thập, sử dụng” hay đưa thông tin NTD mà không quy định nguyên tắc việc thu thập, sử dụng thông tin phải cần thiết để thực HĐ nên tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành thu thập thông tin NTD cách lung tung không trọng bảo vệ thông tin Khi thông tin cá nhân NTD bị lọt dẫn đến thiệt hại khó lường với NTD, ảnh hưởng gây thiệt hại đáng kể tài sản, uy tín…Do đó, địi hỏi phải bổ sung quy định nguyên “thu thập, sử dụng” thông tin NTD Nguyên tắc “thu thập, sử dụng” thông tin NTD GDĐT dù quy định số văn luật như: Luật GDĐT năm 2005, Luật công nghệ thơng tin 2006, Luật BVQLNTD năm 2010 cịn thiếu sót vài nội dung Do đó, nhà làm luật cần bổ sung thêm vào nguyên tắc nội dung sau đây, là: việc “thu thập, sử dụng” thông tin NTD phải cần thiết để tiến hành HĐ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh; cần phải có chấp thuận NTD tiến hành “thu thập, sử dụng” thông tin; sử dụng thơng tin mục đích thơng báo cho NTD mục đích sử dụng thơng tin hồn thành, thơng tin NTD cần phải xóa Có vậy, liệu cá nhân bảo vệ cách an toàn nhất, đảm bảo an tồn quyền lợi ích NTD Quy định cụ thể nguyên tắc cung cấp thông tin cho NTD GDĐT NTD cần thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp định có giao dịch hay khơng Nhưng tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi dụng yếu trình độ cơng nghệ NTD mà sử dụng thủ thuật đưa thông tin vụn vặt mục khác website hay sử dụng từ ngữ chuyên môn, phông chữ nhỏ, trùng màu với màu trang web…nhằm khiến cho NTD hoang mang, chủ quan, nản 72 chí mà nhanh chóng định giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh Vì vậy, với mục đích đảm bảo quyền NTD, cần phải quy định nguyên tắc cung cấp thông tin cho NTD GDĐT, là: thơng tin phải xác, rõ ràng dễ hiểu; thông tin phải tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp trước thời điểm NTD tiến hành giao kết HĐ; việc lưu trữ, in ấn hiển thị thơng tin bắt buộc Quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh phải cung cấp chứng giao dịch cho NTD qua PTĐT văn Khi xảy tranh chấp, NTD cần phải có chứng giao dịch để chứng minh tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ GDĐT với tổ chức, cá nhân kinh doanh Thế thực tế cho thấy, NTD khó khăn việc lưu trữ chứng việc giao kết HĐ với tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch phần lớn thực môi trường điện tử Mặt khác, NTD chưa đủ trình độ chun mơn để lưu trữ tồn “hóa đơn, chứng từ”… liên quan tới giao dịch website Chính thế, pháp luật bảo vệ NTD GDĐT cần bổ sung quy định, cụ thể sau giao dịch hoàn thành, tổ chức, cá nhân kinh doanh có “nghĩa vụ” cung cấp chứng liên quan đến giao dịch qua PTĐT (như thư điện tử, fax…) văn cho NTD Chỉ có vậy, NTD thực bảo vệ GDĐT 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua chương 3, tác giả muốn đưa nhìn khái quát luật pháp quốc tế bảo vệ NTD số nước giới, với mơ hình hỗ trợ NTD quyền họ bị ảnh hưởng Trên sở đó, giúp ta có nhìn khách quan việc cần thiết xây dựng hành lang pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích bên “yếu thế” Song song đó, nhà nước hoạch định sách đẩy mạnh phát triển tổ chức, cá nhân kinh doanh trọng việc bảo vệ NTD Cùng với đó, tác giả sâu vào việc phân tích chế đảm bảo thực quyền lợi NTD ba chủ thể quan trọng: NTDDoanh nghiệp- Nhà nước Mỗi chủ thể có vai trị trách nhiệm khác việc xây dựng cho tiêu chí cần thiết để đảm bảo quyền lợi bên, việc cân lợi ích thực Để đảm bảo QĐPL Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD giai đoạn nay, việc cần thiết ban hành văn pháp luật hành hóa có xuất xứ Việt Nam lưu thơng nước trước ban hành rà soát, xem xét kỹ lưỡng mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp, người tiêu dùng công cụ để nhà quản lý xác định, ngăn chặn việc gian lận xuất xứ Việt Nam Với việc nghiên cứu QĐPL quốc tế kiến nghị hoàn thiện pháp luật BVQLNTD Việt Nam Qua chương 3, tác giả muốn khái quát quy định bảo vệ quyền lợi NTD quốc tế để từ kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề mà nghiên cứu 74 KẾT LUẬN Trước thực trạng vấn đề bảo vệ NTD GDĐT chưa đề cập văn pháp luật riêng mà quy định rải rác văn pháp luật khác với mục đích điều chỉnh đối tượng điều chỉnh khác Luật GDĐT năm 2005, Luật công nghệ thông tin năm 2006, Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010, Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BVQLNTD…Bên cạnh đó, sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin trình độ kỹ thuật chun môn tổ chức, cá nhân kinh doanh giao kết HĐ điện tử cịn yếu Do đó, q trình thực thi việc bảo vệ NTD giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh qua PTĐT gặp nhiều khó khăn Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, GDĐT đời phát triển nhanh chóng, phát triển tất yếu “kinh tế số hố” “xã hội thơng tin” GDĐT bao trùm phạm vi rộng lớn hoạt động kinh tế - xã hội, mang lại nhiều lợi ích đồng thời mang đến thách thức cho NTD Việt Nam NTD tiết kiệm thời gian chi phí việc mua sắm qua mạng, mua bán qua PTĐT gặp nhiều nguy bị ăn cắp thơng tin cá nhân, mua phải hàng hóa chất lượng…Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NTD tham gia GDĐT, Luật BVQLNTD năm 2010, Luật GDĐT năm 2005 văn hướng dẫn thi hành hai văn có quy định bản, bước đầu tạo nên khung pháp lý cho vấn đề Mặc dù vậy, quy định thiếu đồng bộ, thống nhất, chưa tập trung điều chỉnh GDĐT tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD Vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ NTD GDĐT lại không đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khác nhau, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật không tốt dẫn đến tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng hiểu trách nhiệm với NTD để thực pháp luật Đòi hỏi quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành GDĐT với NTD, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ mức cao Công tác bảo vệ NTD nói chung 75 bảo vệ NTD GDĐT nói riêng xã hội quan tâm, hưởng ứng tích cực, góp phần quan trọng giúp quyền lợi ích NTD thực tế NTD yên tâm giao dịch thúc đẩy việc giao dịch qua phương thức điện tử phát triển mạnh mẽ tương lai không xa Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử- Lý luận, thực trạng, giải pháp” để làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật Kinh tế Với mục tiêu đề Luận văn phạm vi nghiên cứu đề tài đạt kết sau: Đầu tiên, khẳng định vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi NTD tiến hành GDĐT Tiếp đến, Luận văn phân tích bất cập QĐPL bảo vệ quyền lợi NTD chưa chặt chẽ, ảnh hưởng đến lợi ích NTD Song song với việc nêu vấn đề tồn tại, bất cập, vướng mắc QĐPL hành bảo vệ quyền lợi NTD HĐĐT, từ đưa kiến nghị hồn thiện QĐPL nhằm đảm bảo đồng pháp lý tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD HĐĐT Từ thiếu sót, bất cập từ QĐPL thực tiễn GDĐT, người viết muốn đóng góp vài kiến nghị để hồn thiện quy định bảo vệ quyền lợi NTD HĐĐT, đề xuất giải pháp để NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh nhận thức đầy đủ quyền, nghĩa vụ tham gia giao dịch TMĐT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo thường niên 2019 Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương (2015), Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2014, Hà Nội Bộ Công Thương (2016), Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2015, Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2018 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Một số ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nhà nước - Pháp luật số 5/2010 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam - thực triển vọng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2010, tr 44-53 Bùi Nguyên Khánh (2012), Giải tranh chấp doanh nghiệp người tiêu dùng, Tọa đàm khoa học”Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người tiêu dùng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Bùi Thị Long (2007), Pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam giai đọan nay, Luận văn Cao học, Viện Nhà nước pháp luật Chính phủ (2016), Quyết định số 1563/QĐ-TTg, phê duyện kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020 Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương, Báo cáo nghiên cứu chuyên đề So sánh Luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Cục thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương), Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2019, Cục thương mại điện tử kinh tế số Đinh Thị Mỹ Loan (2006) chủ nhiệm đề tài, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cứu cấp - Bộ thương mại Đỗ Thị Thu Hằng (2009), Pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Trường (2002), Nghiên cứu NTD vấn đề việc bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (2017), Chỉ số thương mại điện tử năm 2017 Nguyễn Công Đại (2017), Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch có sử dụng hợp đồng theo mẫu Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Đức Thơng (2014), Hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại điều kiện tồn cầu hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Phượng (2011), Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Như Phát (2010), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ NTD, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2010 Nguyễn Thị Vân Anh (2009), “Luật bảo vệ người tiêu dùng Malaysia”, Tạp chí Luật học, số 12/2009, tr 37-42 Nguyễn Văn Cương (2008), “Một số vấn đề xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 13 (129) Phạm Duy Nghĩa, Phương pháp nghiên cứu Luật học, NXB Công an nhân dân Sách phương pháp nghiên cứu khoa học ngành luật Tử Quân Nguyễn Huy Trần Thị Thu Hiền (2017), Thương mại điện tử thực trạng, giải pháp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Trần Văn Biên (2010), “ Về khái niệm hợp đồng điện tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2010, tr 30-36 Trần Văn Biên (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2010, tr 29-33 Trần Văn Biên (2010), Pháp luật hợp đồng điện tử, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2010, tr 17-24 Trung tâm WTO Hội nhập, Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Tóm tắt chương 14-Thương mại điện tử Viện Khoa học pháp lý (2008), “Pháp luật bảo vệ NTD Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện”, Thơng tin Khoa học pháp lý số 1/2008 Vũ Đức Tuấn (2011), Những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam vấn đề đặt ra, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương Vũ Hải Việt (2014), Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch qua mạng điện tử, Số chuyên đề 1, Tạp chí Dân chủ pháp luật Danh mục website Anthony Hadjioannou (30/9/2011), Định nghĩa 'người tiêu dùng' theo Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, https://www.internationallawoffice.com /Newsletters/Banking/Greece/Kyriakides-Georgopoulos-Daniolos-Issaias/ Defining-a-consumer-under-the-Consumer-Protection-Law, ngày truy cập 10/12/2020 Anh Vũ (19/3/2020), Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, truy cập link https://baophapluat.vn/thi-truong-360/tang-cuongbao-ve-nguoi-tieu-dung-khi-giao-dich-thuong-mai-dien-tu-501429.html, ngày truy cập 30/12/2020 Báo điện tử TPHCM (12/9/2019), “Mua hàng Lazada, nhiều người tiền nhận hàng chưa dùng hỏng”, link truy cập https://vietnamnet.vn/vn/bao-venguoi-tieu-dung/hang-that-hang-gia/mua-hang-tren-lazada-nhieu-nguoi-mat-tiennhan-hang-chua-dung-da-hong-566950.html, truy cập ngày 5/12/2020 Bộ Công thương (23/7/2015), Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử, truy cập link http://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bao-ve-nguoitieu-dung-trong-cac-giao-dich-thuong-mai-%C4%91ien-tu-105562-401.html, ngày truy cập ngày 28/12/2020 Cao Xuân Quảng (24/10/2020), Bàn khái niệm “người tiêu dùng” Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, truy cập link https:// tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-khai-niem-nguoi-tieu-dung-trong-luat-bao-venguoi-tieu-dung-viet-nam-75940.htm, ngày truy cập 10/12/2020Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng (01/01/2019), Giải yêu cầu người tiêu dùng, truy cập link http://vcca.gov.vn/?page=consumer&do =detail&id=4e4a57de-7ae8-4e169f55-ae8f7a13b5f4, ngày truy cập 20/12/2020 Cục cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (14/2/2019), truy cập link https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ban-bi-thu-ban-hanh-chi-thi-vetang-cuong-cong-tac-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-14051-502.html, ngày truy cập 25/12/2020 Chí Cơng (04/12/2020), “Kích cầu phát triển thương mại điện tử”, link truy cập https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/kich-cau-phat-trien-thuong-mai-dien-tu626889/, ngày truy cập 5/12/2020 Diệu Nhi (3/6/2020), Luật Mẫu thương mại điện tử, link truy cập https://vietnambiz.vn/luat-mau-ve-thuong-mai-dien-tu-model-law-on-electroniccommerce-mlec-la-gi-20200603111858584.htm, ngày truy cập 25/12/2020 Điều 1(e) Luật Bảo vệ NTD, truy cập link http://www.canlii.org /en/qc/laws/stat/cqlr-c-p-40.1/latest/cqlr-c-p-40.1.html, ngày truy cập ngày 25/12/2020 Lê Thanh Bình (2012), “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012, trang 32 Luật Bảo vệ người tiêu dùng Malaysia 1999, sửa đổi 2016, truy cập link http://www.agc.gov.my/agcportal/uploads/files/Publications/LOM/EN/Act%2 0599%20-%2029.08.2016.pdf, ngày truy cập 25/12/2020 Luật Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trung Quốc, truy cập link https://academic.oup.com/cjcl/article/6/2/294/5238836, ngày truy cập 25/12/2020 M.T (23/6/2020), Sửa đổi Luật giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, truy cập link https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/sua-doiluat-giao-dich-dien-tu-can-dap-ung-nhu-cau-phat-trien-chinh-phu-dien-tu651177.html, ngày truy cập 18/12/2020 Minh Khôi (1/2/2019), Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ người tiêu dùng, truy cập link http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/tang-cuong-cong-tac-quanly-bao-ve-nguoi-tieu-dung-303374.html, ngày truy cập 25/12/2020 Nguyễn Duy Phương (26/9/2019), Hợp đồng thương mại điện tử: thực trạng hướng hoàn thiện, truy cập link http://lapphap.vn/Pages/tintuc/ tinchitiet.aspx?tintucid=210304, ngày truy cập 22/12/2020 Nguyễn Hà, Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, truy cập link http://vca.edu.vn/portal/page/portal /hvta/27676686/27677461?p_page_id=27677461&pers_id=28346379&folder_id=& item_id=100493031&p_details=1, ngày truy cập 12/12/2020 Nguyễn Hoàng Hảo (2/11/2019), Giải pháp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường, truy cập link http://tapchitaichinh.vn/tai-chinhkinh-doanh/giai-phap-han-che-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-nen-kinh-te-thitruong-314680.html, ngày truy cập 18/12/2020 Nguyễn Hữu Huyên (12/8/2009), Kinh nghiệm pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, truy cập link https://thongtinphapluatdansu edu.vn/2009/08/12/3606/, ngày truy cập 28/12/2020 Nguyễn Mai (21/9/2019), Gian lận thương mại điện tử người tiêu dùng cân tuyên chiến, truy cập link https://congthuong.vn/gian-lan-trong-thuong-mai-dientu-nguoi-tieu-dung-can-tuyen-chien-125476.html, ngày truy cập 28/12/2020 Nguyễn Quốc Trường (6/3/2020) , Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại, truy cập link https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/trach-nhiemphap-ly-khi-vi-pham-hop-dong-thuong-mai, ngày truy cập 12/12/2020 Nguyễn Văn Cương (04/12/2020), Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt nam hướng hoàn thiện, truy cập link http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210631, ngày truy cập 22/12/2020 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân Người tiêu dùng ai, truy cập link https://www.lawteacher.net/free-lawessays/commercial-law/who-is-a-consumer-commercial-law-essay.php, ngày truy cập 10/12/2020 Quách Thúy Quỳnh (01/8/2013), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật, truy cập link http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207380, ngày truy cập 20/12/2020 Quy định Điều Thông tư Bộ Công Thương số 47/2014/TT-BCT ngày 5/12/2014 qui định quản lý website thương mại điện tử Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, truy cập link https://www.accc.gov.au/ business/treating-customers-fairly/consumers-rights-obligations, ngày truy cập 10/12/2020 Tùng Bách (01/12/2013), Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, truy cập link http://www.qlct.gov.vn/NewsDetail.aspx?lg=1&CateID=80&ID=1611, ngày truy cập 12/12/2020 Tùng Bách (23/7/2015), “Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử”, truy cập link http://phienbancu.vcca.gov.vn/chitietbvntd.aspx?ID=3013&Cate_ ID=447, ngày truy cập 5/12/2020 Tưởng Duy Lượng (21/02/2020), Bảo đảm quyền lợi yếu quan hệ hợp đồng, truy cập link http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210429/Bao-damquyen-loi-cho-nguoi-yeu-the-trong-quan-he-hop-dong.html, ngày truy cập 5/12/2020 Thu Hằng (21/7/2020), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, truy cập link http://baohoabinh.com.vn/28/143723/Bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-dung-tr111ng-thuong-mai-dien-tu.htm, ngày truy cập 18/12/2020 Trần Kiên (15/8/2019), Khái niệm hợp đồng, truy cập link http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210246, ngày truy cập 5/12/2020 Trịnh Minh Anh (22/12/2011), Thương mại điện tử hội nhập phát triển, link truy cập https://dangcongsan.vn/kinh-te/thuong-mai-dien-tu-trong-hoinhap-va-phat-trien-105670.html, ngày truy cập 6/12/2020 Trương Nhật Quang- Huỳnh Thông (26/6/2020) , Ký kết hợp đồng thông qua phương thức điện tử, truy cập link http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210533/Kyket-hop-dong-thong-qua-phuong-thuc-dien-tu.html, ngày truy cập 6/12/2020 VOV (15/3/2017), “1.200 vụ việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng”, truy cập link https://baonghean.vn/1200-vu-viec-xam-pham-quyen-loi-nguoi-tieu-dung129089.html, ngày truy cập 5/12/2020Cục quản lý cạnh tranh (7/8/2017), “Một số mơ hình tổng đài hỗ trợ người tiêu dùng quốc gia giới khu vực”, truy cập link https:// www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/mot-so-mo-hinh-tong-đaiho-tro-nguoi-tieu-dung-tai-cac-quoc-gia-tren-the-gioi-va-khu-vuc-5605-22.html, ngày truy cập 25/12/2020 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Uncitral (1996), Luật mẫu TMĐT Uncitral (1996), Luật mẫu chữ ký điện tử Luật giao dịch điện tử 2005 Luật công nghệ thông tin 2006 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Chính phủ (2011), Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011, Quy định chi tiết dẫn thi hành số điều Luật BVQLNTD Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ TMĐT , Nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định Chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số ban hành ngày 27/9/2018 Chính phủ (2014), Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao Chính phủ (2019), Nghị định số 119/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bộ Cơng Thương (2018), Thơng tư số 21/2018/TT-BCT ngày 20 tháng năm 2018 sửa đổi số điều thông tư số 47/2014/TT-BCT ngày 5/12/2014 Bộ Công Thương quy định quản lý website TMĐT thông tư số 59/2015/TT-BCT ngày 31/12/2015 Bộ Công Thương quy định quản lý hoạt động TMĐT qua ứng dụng thiết bị di động Chính phủ (2020), Nghị định 98/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi NTD ... hợp đồng điện tử bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng điện tử Chương 3: Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu. .. VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 10 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng điện tử 10 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng. .. phải bảo vệ người tiêu dùng hợp đồng điện tử 24 1.3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 27 1.3.1 Chủ thể người tiêu dùng hợp đồng điện tử

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan