Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại

64 24 0
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ THÚY NGUYÊN TẮC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUYÊN TẮC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THÚY Khóa: 36 MSSV: 1155010361 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nói chung thầy Khoa Luật Thƣơng mại nói riêng truyền thụ cho em kiến thức bổ ích suốt bốn năm giảng đƣờng đại học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Nguyễn Thị Thƣ – Giảng viên Khoa Luật Thƣơng mại tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thƣ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT „ NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CTCP Công ty cổ phần HĐTM Hoạt động thƣơng mại LBVQLNTD Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng LTM Luật Thƣơng mại NTD Ngƣời tiêu dùng Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/01/2008 quy định xử lý vi phạm hành hoạt động thƣơng mại (đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010) Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng MỤC LỤC  Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động thương mại 1.2 Khái quát ngƣời tiêu dùng 1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.2.2 Đặc điểm người tiêu dùng 11 1.3 Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng 12 1.3.1 Khái niệm lợi ích đáng người tiêu dùng 12 1.3.2 Cơ sở hình thành nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại 12 1.3.3 Nội dung nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGUYÊN TẮC BẢO VỆ LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 21 2.1 Thực trạng quy định pháp luật nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 21 2.1.1 Nghĩa vụ thương nhân việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 21 2.1.2 Thương nhân chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh 30 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 37 2.2.1 Thương nhân thực nghĩa vụ thơng tin hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh 37 2.2.2 Thực trạng hàng hóa, dịch vụ thương nhân kinh doanh 41 2.2.3 Thực trạng thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh 46 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện 48 2.3.1 Bổ sung nội dung nguyên tắc quy định Điều 14 Luật Thương mại 2005 48 2.3.2 Tiến hành rà soát, sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật liên quan đến nội dung nguyên tắc 49 2.3.3 Hoàn thiện biện pháp chế tài 51 2.3.4 Quy định trách nhiệm cho cán bộ, quan nhà nước vi phạm hoạt động quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giới diễn q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Sự tồn cầu hóa diễn nhiều mặt đời sống xã hội, nhiên mạnh mẽ đa dạng lĩnh vực kinh tế Tồn cầu hóa làm cho kinh tế quốc gia ngày phát triển, kéo theo cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp với Để đứng vững đƣợc chiến trƣờng kinh tế đó, nhiều doanh nghiệp lựa chọn phƣơng thức tích cực nhƣ: cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học vào trình sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm…Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp lựa chọn cho đƣờng sai lệch, muốn thu đƣợc lợi nhuận nhanh chóng thơng qua việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng… làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe quyền lợi ngƣời tiêu dùng (NTD) Trong đó, NTD ln chiếm lực lƣợng đơng đảo đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Nền kinh tế đời để phục vụ NTD lợi ích NTD Bất kỳ tồn có nhu cầu ăn, mặc, ở, học hành, vui chơi, giải trí…, để đáp ứng nhu cầu đó, ngƣời phải mua sắm hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho thân đó, họ trở thành NTD Các nhà sản xuất, kinh doanh dùng nhiều phƣơng thức khác để đạt đƣợc lợi nhuận trình kinh doanh nhƣng tất phƣơng thức nhằm hƣớng tới NTD, làm hài lòng NTD khiến họ mua sản phẩm Vì vậy, suy cho NTD vừa động lực vừa mục tiêu kinh tế Tuy có vai trị quan trọng nhƣ nhƣng NTD lại bên yếu quan hệ với nhà sản xuất, kinh doanh NTD có quyền tự q trình lựa chọn sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu Nhƣng họ phải đối mặt với rủi ro chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ sử dụng NTD khơng có khả nắm rõ tất thông tin liên quan đến sản phẩm, dịch vụ nhƣ khơng có khả để kiểm tra tính xác thơng tin Do vậy, họ dễ dàng bị nhà sản xuất, kinh doanh lừa dối, điều gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi NTD Hiện nay, Việt Nam vấn đề bảo vệ lợi ích đáng NTD, đặc biệt lĩnh vực hoạt động thƣơng mại (HĐTM) trở thành “đề tài nóng” Điều xuất phát từ xúc thực tế trình thực việc bảo vệ quyền lợi NTD Từ quy định pháp luật đến phƣơng thức NTD sử dụng để bảo vệ quyền lợi gặp phải khó khăn, vƣớng mắc Do vậy, muốn thực tốt việc bảo vệ lợi ích đáng NTD mà đặc biệt HĐTM trƣớc tiên phải xác định rõ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi NTD Nguyên tắc đƣợc xem nhƣ tảng, xƣơng sống cho việc thể chế hóa thành quy định cụ thể pháp luật nhƣ “kim nam” cho việc thực bảo vệ lợi ích đáng NTD HĐTM thực tế Chính vậy, tác giả muốn thực đề tài nghiên cứu “Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại” để hiểu rõ chất nguyên tắc giúp áp dụng chúng cách có hiệu quả, góp phần thực tốt việc bảo vệ lợi ích đáng NTD Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Các công trình nghiên cứu đa dạng thuộc nhiều thể loại khác từ luận văn, khóa luận đến viết trang tạp chí, sách, báo… Ở cấp độ khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, năm 2006 tác giả Đặng Diệu Phƣơng thực đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng”, năm 2009 tác giả Phạm Thị Thu thực khóa luận “Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại”, đề tài tiếp tục đƣợc tác giả Nguyễn Thị Phƣơng thực năm 2010 tác giả Nguyễn Cẩm Phƣớn thực năm 2012 Ở cấp độ luận văn thạc sĩ có số cơng trình nhƣ: “Hồn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thƣ thực năm 2008, Luận văn thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng – Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật” tác giả Dƣơng Thúy Diễm thực năm 2009 Về viết trang tạp chí có: viết “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiệp hội nghề nghiệp” tác giả Viên Thế Giang Lê Tuấn Tú đƣợc đăng tạp chí Dân chủ pháp luật phát hành số tháng năm 2014 hay viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh” tác giả Ngơ Vĩnh Bạch Dƣơng đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 151 năm 2000, viết “Gian nan chuyện thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh đăng tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 11 năm 2007…Bên cạnh đó, đến có vài sách đáng ý vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD nhƣ: “Nghiên cứu người tiêu dùng (Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam)”, tác giả Đoàn Văn Trƣờng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật xuất năm 2003 hay “Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Văn Cƣơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật năm 2012 Ngồi ra, cịn có hàng loạt báo điện tử nhiều cơng trình chƣa đƣợc kể đến liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Nhìn chung, nội dung chủ yếu mà cơng trình nghiên cứu nêu tập trung giải thực trạng bị xâm phạm quyền lợi NTD thời gian gần với kiến nghị toàn diện để thực tốt công tác bảo vệ quyền lợi NTD từ giai đoạn làm luật đến nâng cao vai trò quan chức Đặc biệt, đề tài “Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại” đƣợc ba tác giả nghiên cứu trƣớc Thế nhƣng, cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thu thực dừng lại việc phân tích quyền NTD mà chƣa sâu vào làm rõ nghĩa vụ thƣơng nhân việc đảm bảo quyền lợi NTD đƣợc vận hành thực tế Điều đƣợc khắc phục khóa luận tên tác giả Nguyễn Thị Phƣơng, tác giả “đi vào phân tích đƣợc nghĩa vụ thƣơng nhân việc bảo đảm lợi ích đáng NTD HĐTM, nhƣng lại chƣa sâu, nêu bật đƣợc vấn đề bất cập pháp luật nhƣ kiến nghị hồn thiện cịn mang tính hồn thiện pháp luật bảo vệ NTD thay tập trung vào việc hồn thiện ngun tắc bảo vệ lợi ích đáng NTD HĐTM”1 Đến với khóa luận tác giả Nguyễn Cẩm Phƣớn, tác giả đƣa nghiên cứu cụ thể khía cạnh nội dung liên quan đến nguyên tắc, nhiên, nội dung nguyên tắc đƣợc trình bày cịn chƣa đầy đủ, dựa luật thực định mà chƣa đứng quan điểm ngƣời nghiên cứu Bên cạnh đó, việc nhìn nhận thực trạng áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn chung chung, mặt tích cực hạn chế đƣợc trình bày cách riêng lẻ, chƣa làm bật đƣợc thực trạng áp dụng nguyên tắc khía cạnh khác Nhƣ vậy, đa số cơng trình nghiên cứu trƣớc vào nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD phạm vi rộng thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, mà chƣa nghiên cứu kỹ nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại nguyên tắc đƣợc xem nhƣ “xƣơng sống”, “nền tảng” việc thực bảo vệ lợi ích NTD Hơn nữa, hiểu rõ đƣợc chất nguyên tắc với Nguyễn Cẩm Phƣớn (2012), Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại, Khóa luật tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr.5 có ghi rõ xuất xứ, thành phần, địa liên hệ tiện lợi cho ngƣời mua việc kiểm tra nguồn gốc, chất lƣợng sản phẩm Để đạt đƣợc điều này, hệ thống Co.opmart tuân thủ thực nghiêm túc khâu kiểm tra chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm trƣớc đƣa hàng đến tay NTD Ngoài việc yêu cầu nhà sản xuất phải cung cấp đầy đủ giấy chứng nhận chất lƣợng sản phẩm theo quy định Nhà nƣớc, Co.opmart ln có phận giám sát kiểm tra tem nhãn sản phẩm, hạn sử dụng, nhiệt độ tủ đông, tủ mát , nhân viên đƣợc trang bị đầy đủ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo sức khỏe tốt cho NTD54 Đây điểm sáng tích cực đạt đƣợc suốt trình áp dụng nghĩa vụ chịu trách nhiệm thƣơng nhân hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh thƣơng nhân tuân thủ tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm số doanh nghiệp vi phạm tiêu chuẩn này, đặc biệt mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm - mặt hàng đƣợc NTD sử dụng ngày có tác động trực tiếp đến sức khỏe NTD Do vậy, lƣơng thực thực phẩm chất lƣợng mối quan tâm, lo ngại hàng đầu NTD Trong thời gian gần có hàng loạt báo đƣa tin thực phẩm chứa hóa chất, thực phẩm bị thiu, thực phẩm đƣợc làm giả nhƣ: trứng gà giả, gạo giả, sƣờn bị đƣợc làm từ bột mì, mực khơ đƣợc làm từ cao su… Đa số thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc.Việc sử dụng thực phẩm không khiến cho NTD mắc phải số bệnh lạ mà cịn đe dọa đến tính mạng Điều đáng ý thực phẩm không đảm bảo chất lƣợng không xuất chợ mà cịn cơng vào siêu thị - nơi cuối để NTD tin tƣởng chất lƣợng hàng hóa.Vụ việc liên quan đến thực phẩm “bẩn”, không rõ nguồn gốc đƣợc bày bán siêu thị vụ việc Big C Cho đến nay, Big C đƣợc biết đến nhƣ chuỗi siêu thị Tập đoàn Casino, doanh nghiệp có quy mơ hoạt động lớn đạt đƣợc uy tín định thị trƣờng Tuy nhiên, vào đầu tháng năm 2014, Big C Gò Vấp bị phản ánh việc bán thịt lợn bị nghi nhiễm bệnh gạo Qua kết xét nghiệm cho thấy thịt lợn nói bị ápxe (một dạng nhiễm trùng) cục trình tiêm chích chăn ni Về ngun tắc, thấy miếng thịt bị áp-xe phải lọc, cắt bỏ không nên ăn miếng thịt Vậy mà, không hiểu miếng thịt đƣợc siêu thị bán cho khách hàng? Trƣớc đó, năm 2013 sản phẩm nho xanh đƣợc bán đƣợc quảng cáo có xuất xứ Ninh Thuận, Việt Nam nhƣng lại đƣợc dán cờ nƣớc ngồi Đại diện siêu thị cho nhầm lẫn ngƣời dán nhãn mác nho xanh đƣợc nhập từ cơng ty Ninh Thuận Tuy nhiên, qua xác minh số nho đƣợc siêu thị mua chợ đầu mối Long Biên Big C bị xử phạt 35 triệu đồng Hay Metro, siêu thị lớn bậc hệ thống siêu thị tại, vào tháng năm 2013 bị Đội Quản lý thị trƣờng số 15 phát Chi nhánh Hoàng Mai 54 Mộng Thƣờng - Song Anh, “NTD tẩy chay hàng Trung Quốc”, http://www.co-opmart.com.vn/print/nguoitieu-dung-tay-chay-hang-trung-quoc_687_0_1.html, truy cập ngày 27/5/2015 43 bán nhiều sản phẩm hết hạn sử dụng, chí cịn bán kem Tràng Tiền dởm, mặt hàng bánh bao Malai đƣợc bày bán bị mốc đen dù chƣa hết hạn sử dụng, đƣợc bảo quản nhiệt độ nhƣ khuyến cáo (dƣới 50C) Khi nhà sản xuất bị chất vấn, họ trả lời chung chung: “Nếu bánh không đƣợc bảo quản nhiệt độ vòng 1-2 bị hỏng ngay” khơng kèm thêm lời xin lỗi nào55.Tƣơng tự vụ việc liên quan đến thực phẩm bẩn siêu thị bị phát thời gian qua không khỏi khiến NTD lo lắng, hoang mang Trong hoàn cảnh này, liệu ý thức thƣơng nhân việc đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm mà kinh doanh có đủ để bảo vệ quyền lợi NTD? Bên cạnh lĩnh vực hàng hóa lĩnh vực cung cấp dịch vụ bộc lộ nhiều sai phạm chất lƣợng Nổi bật thời gian gần vụ việc cáp quang AAG liên tục bị đứt, làm ảnh hƣởng gián đoạn đến công việc, học tập hàng triệu ngƣời dùng AAG đƣợc biết tuyến cáp quang biển xuyên Thái Bình Dƣơng nối trực tiếp Đơng Nam Á Mỹ AAG kết hợp tác 19 cơng ty viễn thơng, có bốn doanh nghiệp Việt Nam VNPT, Viettel, FPT SPT Mặc dù đƣa vào vận hành sáu năm nhƣng hệ thống cáp quang AAG liên tục bị đứt vùng biển Vũng Tàu đặt nhiều dấu hỏi trình xây dựng, vận hành hệ thống hạ tầng viễn thông quốc gia Trong năm 2014, tuyến cáp quang ba lần gặp cố bảo dƣỡng bị đứt cáp Mỗi lần khắc phục hai đến ba tuần Đến đầu năm 2015, tuyến cáp quang lại bị đứt hai lần (5/1/2015 ngày 23/4/2015) Nhƣ vậy, năm 2014 đầu năm 2015, liên tục cố đứt cáp quang biển AAG làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến ngƣời sử dụng Internet cố làm 40-70% lƣu lƣợng kết nối Inernet quốc tế Việt Nam NTD trả cƣớc phí lớn cho việc sử dụng dịch vụ internet, nhƣng đổi lại dịch vụ đƣợc cung cấp không đảm bảo chất lƣợng, liên tục bị gián đoạn Tuy nhiên, nhà cung cấp lại xem chuyện bình thƣờng, khơng gửi lời xin lỗi hay nhận trách nhiệm bồi thƣờng cố trƣớc NTD56 Phải việc vi phạm số đơng thái độ dễ dãi NTD khiến cho thƣơng nhân thờ việc thực trách nhiệm mình? Những nguy hại tồn chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ đƣợc cung cấp thị trƣờng xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Nguyên nhân khách quan bắt nguồn từ cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trƣờng Theo đó, doanh nghiệp khơng có đủ tiềm lực kinh tế, muốn nhanh chóng thu đƣợc lợi nhuận tìm đến phƣơng thức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chất lƣợng với vốn lời nhiều Những doanh nghiệp lợi dụng lỗ hỏng pháp luật hạn chế nhận thức 55 “Thực phẩm bẩn vào siêu thị: Sống chết mặc dân”, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/166208/thuc-pham-banvao-sieu-thi song-chet-mac-dan.html, truy cập ngày 27/5/2015 56 “Sáng 23/4, cáp quang biển AAG lại bị đứt”, http://kenh14.vn/2-tek/sang-234-cap-quang-bien-aag-lai-bidut-20150423112720823.chn, truy cập ngày 30/5/2015 44 NTD để thực hoạt động kinh doanh gây ảnh hƣởng đến lợi ích đáng NTD Thứ hai, tính hợp pháp hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân kinh doanh Tính hợp pháp đƣợc xem điều kiện cần trƣớc tiên hàng hóa, dịch vụ đƣợc đƣa vào lƣu thông thị trƣờng Trƣớc quy định chặt chẽ pháp luật, thƣơng nhân tự nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hợp pháp Đa số thƣơng nhân từ doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân kinh doanh tuân thủ quy định việc đăng ký kinh doanh, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đƣợc pháp luật cho phép đáp ứng điều kiện kinh doanh trƣờng hợp kinh doanh có điều kiện Thế nhƣng, thị trƣờng tồn nhiều thƣơng nhân thực việc kinh doanh trái pháp luật Một vấn nạn gây nan giải, nhức nhối cho hoạt động quản lý tiêu dùng Việt Nam vấn nạn hàng giả, hàng nhái Trong thời gian gần đây, vụ việc túi hàng hiệu “ngàn đô” đƣợc sản xuất làng nghề Hà Nội bị quan chức phát xử lý Những túi hàng hiệu lừng danh giới nhƣ Dior, Hermes, Louis Vuitton…có giá từ vài ngàn đến vài chục ngàn USD bị làm nhái hàng ngàn Những túi sau đƣợc sản xuất đƣợc bán với mức giá vài chục ngàn đồng Việt Nam, rẻ nhiều so với giá hàng thật57 Tƣơng tự vụ việc hàng giả Nghệ An - đƣờng dây sản xuất, mua bán hàng giả với quy mô lớn bị phanh phui Theo kết điều tra, 15 mỹ phẩm giả theo thƣơng hiệu tiếng nƣớc đƣợc sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh sau đƣa phân phối, tiêu thụ nhiều tỉnh, thành phố nƣớc, có Nghệ An Chi cục Quản lý thị trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh cho biết 90% mỹ phẩm chợ hàng nhái thƣơng hiệu, gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe NTD58 Thực tế chứng minh, hầu hết mặt hàng dù bình dân hay cao cấp, giá trị nhỏ hay lớn, thƣơng hiệu nƣớc nƣớc bị làm giả, làm nhái Làm giả từ hàng gia dụng, thực phẩm, mỹ phẩm, giày dép đến mặt hàng có giá trị cao nhƣ túi xách, đồng hồ, mắt kính…Sự xuất tràn lan hàng giả, hàng nhái thị trƣờng không gây nguy hại đến sức khỏe NTD mà ảnh hƣởng đến doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh cách chân chính, pháp luật Vào đầu năm 2012, hành vi kinh doanh trái pháp luật khác với tính chất đặc biệt nghiêm trọng bị phát xử lý, hành vi gian lận xăng dầu hàng loạt xe chở hàng trực thuộc hãng xăng dầu lớn nhƣ Tập đoàn Xăng 57 N.Quyết, “Túi hàng hiệu “ngàn đô” sản xuất tại… làng nghề Hà Nội”, http://nld.com.vn/phap-luat/tuihang-hieu-ngan-do-san-xuat-tai-lang-nghe-ha-noi-2015052215320321.htm, truy cập ngày 30/5/2015 58 D.Hóa, “Phá đƣờng dây sản xuất, buôn bán hàng giả quy mô lớn”, http://cadn.com.vn/news/61_127348_pha-duong-day-san-xuat-buon-ban-hang-gia-quy-mo-lon.aspx, truy cập ngày 1/6/2015 45 dầu Việt Nam (Petrolimex), CTCP Cơ khí Xăng dầu (trực thuộc Petrolimex) nhiều xe bồn doanh nghiệp vận tải đƣợc thuê để chở xăng dầu cho xăng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Theo quy trình vận tải xăng dầu, xe bồn sau lấy hàng từ kho phải chở thẳng đến xăng nhà máy, xí nghiệp để bán cho NTD Thế nhƣng, xe bồn sau nhận hàng từ Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè rẽ ngang “trạm pha chế” bí mật, tiến hành sang chiết, pha chế xăng trái phép59 Vụ việc bị phát làm rúng động thị trƣờng tiêu dùng Việt Nam khoảng thời gian dài hành vi gian lận xăng dầu trái phép có quy mơ vơ lớn đặc biệt cịn có tham gia số hãng xăng lớn trực thuộc Nhà nƣớc Cho đến tại, đƣợc hạn chế nhƣng hành vi gian lận xăng dầu âm ỉ diễn ra, NTD dù biết nhƣng bất lực chứng kiến quyền lợi tiếp tục bị xâm phạm 2.2.3 Thực trạng thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh Thứ nhất, thương nhân thực trách nhiệm bảo hành hàng hóa kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ngày cạnh tranh gay gắt, để lôi kéo nhiều NTD, thƣơng nhân thƣờng đƣa hàng loạt ƣu đãi kèm theo việc mua hàng hóa, có cam kết bảo hành sản phẩm Đa số thƣơng nhân thƣờng cung cấp cho NTD phiếu bảo hành kèm với hàng hóa, phƣơng thức đa dạng NTD lựa chọn: bảo hành cách sửa chữa hàng hóa bị khuyết tật, đổi hàng hóa bị khuyết tật lấy sản phẩm khác, hay trả lại sản phẩm đƣợc hoàn tiền…Tuy nhiên, bên cạnh cịn tình trạng số thƣơng nhân cố tình né tránh trách nhiệm bảo hành hàng hóa mình, chí số tổ chức, cá nhân kinh doanh cịn đƣa cơng bố phƣơng thức kinh doanh nhƣ “Hàng mua rồi, miễn đổi trả lại” đƣợc in hoá đơn, chứng từ giao dịch Trong trƣờng hợp khác, thƣơng nhân lại cố tình trì hỗn việc bảo hành, kéo dài thời gian sửa chữa, hay thực việc bảo hành với thái độ đối phó, qua loa Trƣờng hợp anh Quân bảo hành điện thoại Asus ví dụ điển hình Anh Qn vừa mua điện thoại Zenphone hãng Asus nhƣng sau máy bị lỗi, anh đem bảo hành nhân viên tỏ thái độ khó chịu, trả lời qua loa hẹn nhiều lần, khiến anh xúc: “Mua điện thoại không dùng đƣợc ngày hẳn hoi mà phải đem bảo hành đến tháng”60 Ngồi trƣờng hợp anh Qn cịn có nhiều trƣờng hợp khác NTD gặp phải cố bảo hành sản phẩm Hơn nữa, chi phí vận chuyển hàng hóa đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cƣ trú NTD NTD tự chi trả Trong Khoản Điều 21 59 Phƣơng Thanh - Trần Hơn, “Kinh hồng “cơng nghệ” xăng dỏm”, http://www.thanhnien.com.vn/chinh-trixa-hoi/kinh-hoang-cong-nghe-xang-dom-496685.html, truy cập ngày 1/6/2015 60 Tâm An, “Bảo hành điện thoại Asus tháng, dân mạng xúc”, http://kienthuc.net.vn/sotmang/bao-hanh-dien-thoai-asus-mat-ca-thang-dan-mang-buc-xuc-466365.html, truy cập ngày 18/6/2015 46 LBVQLNTD quy định rõ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: “Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cƣ trú NTD” Do đó, NTD hồn tồn có quyền u cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hoàn trả cho chi phí vận chuyển Tuy nhiên, thực tế hầu nhƣ NTD phải tự bỏ tiền Điều bắt nguồn từ nguyên nhân phần lớn NTD chƣa biết đƣợc quyền lợi bảo hành hàng hóa hiểu việc tự trả phí di chuyển lẽ đƣơng nhiên Từ thực trạng trên, dƣờng nhƣ thƣơng nhân chƣa chủ động, tích cực việc thực trách nhiệm bảo hành hàng hóa mà kinh doanh Phải điều xuất phát từ ý thức thƣơng nhân hay từ thiếu hiểu biết NTD trách nhiệm bảo hành hàng hóa? Thứ hai, việc thực trách nhiệm giải khiếu nại bồi thường thiệt hại thương nhân Nhìn chung, cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp góp phần tích cực việc cải thiện thái độ phục vụ NTD Các doanh nghiệp biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp NTD để cải thiện hiệu hoạt động kinh doanh Song phần lớn ý kiến NTD chƣa đƣợc doanh nghiệp thực quan tâm, đặc biệt việc giải khiếu nại, thực yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại Trong thực tế, nhận đƣợc đơn khiếu nại từ NTD liên quan đến hàng hóa, dịch vụ cung cấp, số doanh nghiệp chƣa có biện pháp xử lý bồi thƣờng thỏa đáng Theo điều tra VINATAS, kết cho thấy có 21% tiếp nhận khiếu nại cách nghiêm túc, 30% khơng có phản ứng gì, 33% tỏ thái độ khó chịu 4% có phản ứng khiếm nhã61 Các khiếu nại NTD chủ yếu tập trung vào mặt hàng tiêu dùng ngày nhƣ: sữa, bánh kẹo, nƣớc giải khát, đồ gia dụng…Theo thống kê Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thƣơng, nhóm hàng chiếm 28% tổng số vụ việc khiếu nại NTD quí năm 2015; tiếp đến khiếu nại nhóm điện thọai, viễn thơng với 17% đứng thứ ba khiếu nại mặt hàng thiết bị điện tử gia dụng (tủ lạnh, ti vi, máy lọc nƣớc…) với 11% tổng số vụ khiếu nại Trong năm 2014, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng tiếp nhận xử lý tổng số 1000 khiếu nại từ NTD, tăng gấp 4,6 lần so với năm 2013 (215 khiếu nại)62 Số lƣợng vụ khiếu nại tăng lên qua năm thể NTD ngày nhận thức đƣợc vai trò thân việc bảo vệ lợi ích hợp pháp Đối với trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho NTD, số lƣợng NTD đƣợc bồi thƣờng sử dụng sản phẩm chất lƣợng hạn chế thực trạng 61 “Bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam giai đoạn nay”, https://luatminhkhue.vn/tieu-thu/bao-ve-quyennguoi-tieu-dung-o-viet-nam-giai-doan-hien-nay.aspx, truy cập ngày 1/6/2015 62 “Nhóm hàng hóa tiêu dùng thƣờng ngày bị khiếu nại nhiều”, http://www.baomoi.com/Nhom-hang-hoatieu-dung-thuong-ngay-bi-khieu-nai-nhieu/45/16549286.epi, truy cập ngày 1/6/2015 47 NTD bị thiệt hại lại diễn phổ biến63 Đa số NTD có tâm lý e ngại khởi kiện địi bồi thƣờng lợi ích đạt đƣợc nhỏ so với chi phí, cơng sức bỏ để theo đuổi vụ kiện Hơn nữa, khả NTD đƣợc bồi thƣờng không cao Điển hình nhƣ vụ việc 173 ngƣời dân bị ngộ độc Bến Tre Sau ăn bánh mì kẹp thịt sở Minh Tuyến (thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre), 173 ngƣời dân bị ngộ độc, có đến 163 ngƣời phải nhập viện điều trị Vì xúc, 22 ngƣời số làm đơn khởi kiện Tòa án nhân dân thành phố Bến Tre yêu cầu chủ sở bồi thƣờng thiệt hại Tuy nhiên, ngày 9/02/2015 Tòa án Bản án số 08/2015/DS-ST bác yêu cầu khởi kiện với lý bên ngun đơn (ơng Hồng – ngƣời tiêu dùng) không đƣa đƣợc chứng chứng minh mua bánh mì sở trên64 Quyết định Tịa án luật nhƣng lại không hợp lý, thực tế sản phẩm đƣợc bên bán cung cấp hóa đơn, chứng từ, đặc biệt sản phẩm đƣợc bày bán ngày chợ, cửa hàng nhỏ…Vậy NTD bị thiệt hại trƣờng hợp khơng có để địi thƣơng nhân bồi thƣờng 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện Kể từ thức đƣợc ghi nhận Điều 14 LTM 2005, nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại mang lại ý nghĩa vô to lớn Thế nhƣng gần mƣời năm tồn tại, trình áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót Do vậy, sau tác giả xin đƣa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật áp dụng nguyên tắc thực tế đƣợc tốt 2.3.1 Bổ sung nội dung nguyên tắc quy định Điều 14 Luật Thương mại 2005 Những bất cập cịn tồn q trình áp dụng nguyên tắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thiếu sót pháp luật hành Vì vậy, việc cần làm trƣớc tiên phải bổ sung, hoàn thiện nguyên tắc quy định Điều 14 LTM 2005 Thứ nhất, thương nhân phải chịu trách nhiệm tính đầy đủ thơng tin mà cung cấp Theo quy định Điều 14 LTM 2005: “Thƣơng nhân thực HĐTM có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho NTD hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin đó” Nhƣ vậy, nhà lập pháp đặt yêu cầu cho việc thực nghĩa vụ thông tin thƣơng nhân phải đảm bảo đồng thời tính “đầy đủ” “trung thực” Tuy nhiên, chịu trách nhiệm thƣơng nhân phải chịu trách nhiệm tính xác (tức độ trung thực) thông tin đƣợc cung cấp, cịn tính đầy đủ lại khơng đƣợc đề cập 63 Phƣơng Thảo, “82% ngƣời bị thiệt hại không đƣợc bồi thƣờng”, http://phapluatxahoi.vn/kinh-doanh/thitruong/82-nguoi-bi-thiet-hai-khong-duoc-boi-thuong-69089, truy cập ngày: 1/7/2015 64 Minh Giang, “Vụ ngộ độc bánh mì Bến Tre: Tịa bác u cầu bồi thƣờng”, http://dantri.com.vn/phapluat/vu-ngo-doc-banh-mi-tai-ben-tre-toa-bac-yeu-cau-boi-thuong-1031595.htm, truy cập ngày 1/6/2015 48 đến quy định Đây có phải điểm thiếu sót nhà làm luật? Bởi thực tế, việc thƣơng nhân cung cấp thông tin nhƣng không đảm bảo tính đầy đủ diễn phổ biến Những thơng tin mà thƣơng nhân cố tình che giấu lại thông tin quan trọng, ảnh hƣởng đến quyền lợi NTD, thơng tin độ an tồn sản phẩm, thơng tin điều kiện sử dụng bảo hành sản phẩm…Điều 12 LBVQLNTD nêu thông tin cần thiết sản phẩm mà thƣơng nhân phải cung cấp cho NTD Đồng thời, Điều 66 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định biện pháp chế tài cho thƣơng nhân vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin đầy đủ hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh Tuy nhiên, thực tế hành vi vi phạm lại diễn phổ biến Nguyên nhân trách nhiệm thƣơng nhân tính đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin chƣa đƣợc quy định nguyên tắc Điều 14 LTM 2005 – nguyên tắc mang tính tảng Do đó, Khoản Điều 14 LTM 2005 nên đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “Thương nhân thực HĐTM có nghĩa vụ thơng tin đầy đủ, trung thực cho NTD hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính đầy đủ, xác thơng tin đó” Thứ hai, cần phải bổ sung trách nhiệm giải khiếu nại, bồi thường thiệt hại thương nhân nội dung nguyên tắc Mặc dù, trách nhiệm giải khiếu nại bồi thƣờng thiệt hại cho NTD đƣợc xem nhƣ phần việc chịu trách nhiệm thƣơng nhân hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh quy định thêm hai trách nhiệm vào nội dung nguyên tắc bị thừa Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất quan trọng thực trạng việc thực hai trách nhiệm thực tế, dễ dàng nhận thấy chƣa thức đƣợc quy định vào Điều 14 LTM 2005 nên nhiều thƣơng nhân phớt lờ việc thực trách nhiệm, biến “trách nhiệm” thành “quyền năng” Do với vai trị ngun tắc mang tính chất định hƣớng, việc quy định bổ sung trách nhiệm giải khiếu nại bồi thƣờng thiệt hại thƣơng nhân vào nội dung nguyên tắc Điều 14 LTM 2005 hoàn toàn cần thiết hợp lý 2.3.2 Tiến hành rà soát, sửa đổi bổ sung số quy định pháp luật liên quan đến nội dung nguyên tắc Hiện nay, nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại đƣợc cụ thể hóa thành nhiều quy định văn pháp luật khác Tuy nhiên, nhìn chung cịn tồn nhiều quy định mang tính hình thức, ghi nhận mà khơng nêu cách thức để thực hiện, áp dụng Do vậy, để mang lại giá trị sống thực cho nguyên tắc việc làm cần thiết phải tiến hành rà sốt tồn hệ thống pháp luật, kịp thời sửa đổi quy định không phù hợp bổ sung điểm tiến Thứ nhất, theo Điều 24 LBVQLNTD quy định miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây thì: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa quy định Điều 23 Luật đƣợc miễn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt 49 hại chứng minh đƣợc khuyết tật hàng hóa khơng thể phát đƣợc với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD” Tuy nhiên, chƣa có văn hƣớng dẫn đề cập đến phƣơng thức để làm rõ nội hàm cụm từ “không thể phát đƣợc với trình độ khoa học, kỹ thuật thời điểm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa cung cấp cho NTD” Điều vơ tình trở thành lý để tổ chức, cá nhân kinh doanh trốn tránh trách nhiệm bồi thƣờng Do vậy, việc ban hành văn hƣớng dẫn để làm rõ nội hàm cụm từ cần thiết Đồng thời, nhà làm luật sử dụng biện pháp liệt kê trƣờng hợp đƣợc cho thuộc vào diện miễn trừ trách nhiệm nêu Thứ hai, sửa đổi Khoản Điều 18 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều LBVQLNTD Theo Khoản Điều 18 quy định: “Trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác, NTD có quyền đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục thời điểm thông báo văn cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ Trong trƣờng hợp NTD đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng, NTD phải tốn phí, giá cho phần dịch vụ mà sử dụng” Về lý, không NTD chịu thỏa thuận tốn cho phần dịch vụ khơng sử dụng Nhƣng thực tế, nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều khoản để buộc NTD phải ký hợp đồng dịch vụ năm, nhiều năm không đƣợc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng để thu lợi bất Vì vậy, quy định “trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” thừa cần bỏ Thứ ba, việc ghi xuất xứ hàng hóa thực tế có nhiều biến tƣớng lý Nghị định số 19/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 20 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại xuất xứ hàng hóa đƣa khái niệm giải thích “xuất xứ hàng hóa” mà chƣa có quy định cụ thể ngơn ngữ trình bày xuất xứ hàng hóa Điều tạo kẻ hở cho thƣơng nhân ghi xuất xứ hàng hóa dƣới nhiều hình thức khác gây nhầm lẫn cho NTD Do đó, pháp luật cần có quy định chặt chẽ vấn đề này, quy định nghiêm cấm cách thức trình bày “sản xuất theo cơng nghệ…” hay “sản xuất theo tiêu chuẩn…” Thứ tƣ, Nghị định số 89/2006/NĐ-CP có quy định cụ thể nội dung nhãn hàng hóa, vị trí, kích thƣớc, màu sắc ngơn ngữ nhãn hàng hóa nhƣng lại khơng quy định yêu cầu cách thức gắn nhãn Và thực tế, nhiều nhãn hàng đƣợc in giấy dễ dàng bóc để thay nhãn khác tẩy xóa nội dung nhãn, đặc biệt thơng tin giá Vì vậy, để tránh tình trạng này, Nghị định nên bổ sung quy định: “Việc dán nhãn hàng hóa phải đảm bảo khơng thể bóc khơng thể tẩy xóa nội dung nhãn để làm sai lệch nội dung thông tin hàng hóa” Trên vài bất cập hệ thống pháp luật liên quan đến nội dung nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng 50 mại Do đó, nhà làm luật nên có rà sốt, sửa đổi bổ sung cho nguyên tắc thực phát huy giá trị mình, trở thành tảng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD 2.3.3 Hoàn thiện biện pháp chế tài Để thƣơng nhân thực nghĩa vụ trách nhiệm NTD vai trị biện pháp chế tài thiếu Tuy nhiên, mức chế tài số hành vi vi phạm thấp, chƣa tạo đƣợc giá trị răn đe thƣơng nhân Do vậy, việc hoàn thiện biện pháp chế tài cần thiết hợp lý Thứ nhất, nâng cao mức phạt tiền hành vi vi phạm lĩnh vực quảng cáo Theo Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, mức phạt tiền tối đa cá nhân vi phạm quảng cáo là: 100.000.000 đồng, tổ chức vi phạm là: 200.000.000 đồng Dƣờng nhƣ, mức phạt thấp so với lợi nhuận thu đƣợc từ hành vi kinh doanh sản phẩm chất lƣợng đƣợc quảng cáo thƣơng nhân Do đó, nhiều thƣơng nhân bất chấp pháp luật để tiến hành quảng cáo với nhiều sai phạm Vì vậy, nhà làm luật cần nâng cao mức xử phạt, không dựa loại hành vi vi phạm mà phải tổng lợi nhuận mà thƣơng nhân thu đƣợc từ hoạt động quảng cáo Thứ hai, pháp luật cần đa dạng hóa loại tội phạm liên quan đến hành vi xâm phạm quyền lợi NTD thương nhân Pháp luật hình nên mở rộng mật độ bao phủ, khơng dừng lại số nhóm hành vi nhƣ: sản xuất, mua bán hàng giả, kinh doanh trái phép hay vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm mà phải mở rộng sang hành vi khác nhƣ: tội quấy rối, ép buộc NTD, tội trốn tránh nghĩa vụ bảo hành, bồi thƣờng thiệt hại…Đặc biệt, lĩnh vực quảng cáo – lĩnh vực với nhiều sai phạm nay, cần quy định trách nhiệm hình cho hành vi vi phạm với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại lớn Có nhƣ vậy, hành vi xâm phạm quyền lợi NTD thƣơng nhân đƣợc hạn chế 2.3.4 Quy định trách nhiệm cho cán bộ, quan nhà nước vi phạm hoạt động quản lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Pháp luật quy định thẩm quyền cán bộ, quan nhà nƣớc hoạt động quản lý bảo vệ NTD từ việc cấp phép, tra hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân đến việc xử lý hành vi vi phạm Thế nhƣng, trƣờng hợp cá nhân hay quan có thẩm quyền khơng thực nghĩa vụ cố tình che giấu sai phạm thƣơng nhân lại chƣa có biện pháp chế tài để xử lý Trên thực tế, nhiều vụ việc vi phạm bảo vệ quyền lợi NTD bị quan nhà nƣớc “ém” thơng tin mà điển hình vụ nƣớc tƣơng có chứa chất – 51 MCPD có khả gây ung thƣ khiến cho hàng triệu NTD hoang mang65 Vì vậy, pháp luật cần quy định bổ sung trách nhiệm cho cá nhân đứng đầu quan nhà nƣớc, cá nhân thi hành công vụ không thực chức trách bằng: trách nhiệm k luật, bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình trƣờng hợp vi phạm gây hậu nghiêm trọng Chỉ việc thực nghĩa vụ gắn liền với chịu trách nhiệm hoạt động quan nhà nƣớc cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD thực đem lại hiệu Ngoài kiến nghị nêu trên, để nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại đƣợc vận dụng cách hiệu vào thực tiễn cần tuyên truyền, nâng cao hiểu biết NTD quyền lợi Đồng thời, tăng cƣờng nguồn nhân lực, đầu tƣ sở vật chất cho công tác quản lý hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Một ngun tắc hồn thiện ln cần phải có điều kiện, tiền đề hoàn thiện để vận dụng nguyên tắc KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại Chƣơng 2, tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát quy định hệ thống pháp luật có liên quan đến nội dung nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại Với khía cạnh, tác giả đƣa đánh giá, bình luận điểm tiến nhƣ điểm thiếu sót quy định pháp luật hành Sau nghiên cứu hệ thống pháp luật, tác giả tiếp tục tìm hiểu trình áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn Thực trạng áp dụng đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện khác từ: việc thƣơng nhân thực nghĩa vụ thông tin cho NTD đến việc thƣơng nhân chịu trách nhiệm chất lƣợng, tính hợp pháp hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh Đối với vấn đề, tác giả nêu điểm sáng tích cực với bất cập, vƣớng mắc tồn lý giải ngun nhân Trên sở phân tích thực trạng nêu trên, tác giả đề xuất vài kiến nghị quy định pháp luật nhƣ kiến nghị thực tế để giúp hoàn thiện nguyên tắc tƣơng lai 65 Thẩm Hồng Thụy, “Nƣớc tƣơng chứa chất gây ung thƣ: Ai ém nhẹm thông tin vi phạm?”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20070524/nuoc-tuong-chua-chat-gay-ung-thu-ai-em-nhem-thong-tin-vipham/201105.html, truy cập ngày: 1/6/2015 52 KẾT LUẬN  Bảo vệ quyền lợi NTD kinh tế nói chung HĐTM nói riêng khơng nhu cầu tự nhiên mà cần thiết kinh tế đại Đây hoạt động khó khăn có liên quan đến tất yếu tố thị trƣờng địi hỏi cần phải có nổ lực tất chủ thể kinh tế Kể từ Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thƣơng mại giới WTO, với chế thị trƣờng dần đƣợc hình thành hồn thiện, nhận thức vai trị NTD đƣợc nâng cao nhƣng chƣa vị trí Trên thực tế, NTD ln bên yếu so với thƣơng nhân, quyền lợi họ tiếp tục bị thƣơng nhân xâm phạm Do đó, nhà lập pháp xây dựng quy định pháp luật để tạo chế bảo vệ quyền lợi NTD, có nguyên tắc đƣợc quy định Điều 14 LTM 2005 Kể từ thức đƣợc ghi nhận, nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại thể đƣợc vai trị quan trọng dƣới góc độ lý luận lẫn thực tiễn Nguyên tắc đƣợc xem nhƣ tảng hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD, tạo khung pháp lý làm sở cho việc triển khai hoạt động bảo vệ NTD HĐTM thực tế Tuy nhiên, trải qua thời gian gần mƣời năm tồn tại, việc áp dụng nguyên tắc chƣa thực hiệu Dƣờng nhƣ bất cập, hạn chế tồn nhiều so với thành tựu đạt đƣợc ban đầu: hệ thống pháp luật cụ thể hóa nguyên tắc cịn thiếu tính cụ thể, tồn diện; ý thức thƣơng nhân việc thực nghĩa vụ với NTD thấp; nữa, quan nhà nƣớc cịn lúng túng hoạt động quản lý thị trƣờng để bảo vệ NTD, thói quen NTD khiến cho họ khả tự bảo vệ Từ nhận thức trên, yêu cầu thiết đƣợc đặt phải tiến hành đồng giải pháp để hoàn thiện nguyên tắc Pháp luật cần trao cho nguyên tắc sức sống thông qua việc bổ sung số nội dung thiếu vào nguyên tắc, cụ thể hóa nguyên tắc thành quy phạm pháp lý có liên quan Bên cạnh đó, cần nâng cao trách nhiệm thƣơng nhân trình hoạt động kinh doanh, hoàn thiện biện pháp chế tài quy định trách nhiệm cho cá nhân có thẩm quyền vi phạm quản lý bảo vệ quyền lợi NTD Đây giải pháp giúp nguyên tắc phát huy hết vai trị tảng hoạt động bảo vệ NTD HĐTM mục đich cuối mà tác giả mong muốn đạt đƣợc thực đề tài nghiên cứu 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 15/04/1992 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Bộ luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Hình (Bộ luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Pháp lệnh số 13/1999/PLUBTVQH10) ngày 27/04/1999 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 21/11/2011 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 3/12/2004 Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa (Luật số 05/2007/QH12) ngày 21/11/2007 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/06/2012 10 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 20/6/2012 11 Luật Thƣơng mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 12 Luật Thƣơng mại (Luật số 58/L-CTN) ngày 10/5/1997 13 Luật Xử phạt vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 14 Nghị định số 06/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/01/2008 xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại 15 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa 16 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 17 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện (đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 39/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/4/2009 vật liệu nổ công nghiệp) 18 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/02/2006 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại xuất xứ hàng hóa 19 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 20 Thông tƣ số 25/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 17/02/2014 quy định phƣơng pháp định giá chung hàng hóa, dịch vụ B Tài liệu tham khảo “Bảo vệ quyền NTD Việt Nam giai đoạn nay”, https://luatminhkhue.vn/tieu-thu/bao-ve-quyen-nguoi-tieu-dung-o-viet-namgiai-doan-hien-nay.aspx, truy cập ngày 1/6/2015 Cao Đăng Năng, “Xử phạt doanh nghiệp sai phạm quảng cáo thực phẩm chức năng”, http://nifc.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1421:xpht-5-doanh-nghip-sai-phm-trong-qung-cao-thc-phm-chc-nng&catid=110:tintc-ch-o-tuyn&Itemid=957, truy cập ngày 20/5/2015 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Viện ngôn ngữ học May A, “Lại phát nƣớc Tân Hiệp Phát có ruồi: Sự thật phơi bày”, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/lai-phat-hiennuoc-ngot-tan-hiep-phat-co-ruoi-su-that-phoi-bay-a83221.html, truy cập ngày 15/5/2015 Minh Giang, “Vụ ngộ độc bánh mì Bến Tre: Tòa bác yêu cầu bồi thƣờng”, http://dantri.com.vn/phap-luat/vu-ngo-doc-banh-mi-tai-ben-tre-toa-bac-yeucau-boi-thuong-1031595.htm, truy cập ngày 1/6/2015 Mộng Thƣờng-Song Anh, “NTD tẩy chay hàng Trung Quốc”, http://www.coopmart.com.vn/print/nguoi-tieu-dung-tay-chay-hang-trungquoc_687_0_1.html, truy cập ngày 27/5/2015 “Một số siêu thị lớn có sai phạm liên quan đến nhãn mác”, http://vov.vn/kinhte/mot-so-sieu-thi-lon-co-sai-pham-lien-quan-den-nhan-mac-379464.vov, truy cập ngày 20/5/2015 Ngô Vĩnh Bạch Dƣơng (2005), “Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 151/2005 Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên (2007), “Luật thƣơng mại giải tranh chấp thƣơng mại”, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 10 “Nhóm hàng hóa tiêu dùng thƣờng ngày bị khiếu nại nhiều”, http://www.baomoi.com/Nhom-hang-hoa-tieu-dung-thuong-ngay-bi-khieunai-nhieu/45/16549286.epi, truy cập ngày 1/6/2015 11 N.Quyết, “Túi hàng hiệu “ngàn đô” sản xuất tại… làng nghề Hà Nội”, http://nld.com.vn/phap-luat/tui-hang-hieu-ngan-do-san-xuat-tai-lang-nghe-hanoi-2015052215320321.htm, truy cập ngày 30/5/2015 12 Phạm Thu Hằng (2014), “Giải pháp toàn diện bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/2014 13 Phƣơng Thảo, “82% ngƣời bị thiệt hại không đƣợc bồi thƣờng”, http://phapluatxahoi.vn/kinh-doanh/thi-truong/82-nguoi-bi-thiet-hai-khongduoc-boi-thuong-69089, truy cập ngày: 1/7/2015 14 Quách Thúy Quỳnh (2013), “Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng vụ kiện tập thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23(254)/2013 15 “Quan điểm chất lƣợng theo khuynh hƣớng thỏa mãn nhu cầu”, http://www.dankinhte.vn/quan-diem-chat-luong-theo-khuynh-huong-thoaman-nhu-cau/, truy cập ngày 8/6/2015 16 “Sơ hở quy định ghi nhãn hàng hóa”, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Soho-quy-dinh-ve-ghi-nhan-hang hoa.aspx, truy cập ngày 1/6/2015 17 Tâm An, “Bảo hành điện thoại Asus tháng, dân mạng xúc”, http://kienthuc.net.vn/sot-mang/bao-hanh-dien-thoai-asus-mat-ca-thang-danmang-buc-xuc-466365.html, truy cập ngày 18/6/2015 18 Thanh Giang, “Hàng Tết…3 không”, http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1397&Chitiet=98213&Style=1, truy cập ngày 20/5/2015 19 Thanh Xuân, “Minh bạch thông tin hàng hóa để bảo vệ quyền lợi NTD”, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_xahoi/_mobile_tintucxh/item/26 161002.html, truy cập ngày 16/5/2015 20 Tiểu Phƣơng, “Máy giặt diệt 99,9% vi khuẩn: Sự thật hay "lòe" NTD?”, http://vtc.vn/may-giat-diet-999-vi-khuan-su-that-hay-loe-ntd.1.250364.htm, truy cập ngày 25/5/2015 21 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật thƣơng mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 22 Văn Nguyễn, “Cơng ty Dƣợc phẩm Tâm Bình sai phạm quảng cáo Thực phẩm chức năng”, http://beforeitsnews.com/vietnamese/2015/04/cong-ty-duocpham-tam-binh-sai-pham-quang-cao-tpcn-297876.html, truy cập ngày 25/5/2015 23 “Vụ ngƣời uống rƣợu chết: Đình công ty rƣợu độc”, http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/153035/vu-6-nguoi-uong-ruou-chet dinh-chicong-ty-ruou-doc.html, truy cập ngày 15/5/2015 ... đáng người tiêu dùng 12 1.3.2 Cơ sở hình thành nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại 12 1.3.3 Nội dung nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng. .. bảo vệ lợi ích đáng NTD HĐTM bảo vệ quyền ngƣời Do đó, việc xây dựng hồn thiện nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng NTD hoạt động thƣơng mại hoạt động cần thiết Thứ hai, nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng. .. việc bảo vệ lợi ích NTD Việt Nam 17 1.3.3 Nội dung nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại Mặc dù mục ? ?ích nguyên tắc nhằm bảo vệ lợi ích NTD nhƣng chủ thể thực nguyên

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan