Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam

27 127 0
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận về bảo vệ TTCN của NTD; Đánh giá thực trạng áp dụng quy định của pháp luật; Trên cơ sở thực tiễn đưa ra một số kiến nghị thích hợp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ TTCN của NTD và nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - HỒ XUÂN HẢI BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hải Ngọc Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm thông tin cá nhân 1.1.3 Khái niệm bảo vệ 1.1.4 Khái niệm hoạt động thƣơng mại 1.2 Các phƣơng thức bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại kinh tế thị trƣờng Việt Nam 1.2.1 Bảo vệ thông qua quy định pháp luật .9 1.2.2 Thông qua ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh .9 1.2.3 Thông qua nhận thức thân ngƣời tiêu dùng .10 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ TTCN NTD HĐTM kinh tế thị trƣờng Việt Nam 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 12 Chƣơng PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI 13 2.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 13 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại .13 2.1.2 Nội dung quy định bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam .13 2.1.3 Đánh giá kết đạt đƣợc qua thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 15 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 15 2.2.1 Hạn chế, khó khăn qua việc thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 16 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn việc thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 19 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 19 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 19 3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 19 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 KẾT LUẬN 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, thời gian qua, quyền TTCN NTD bị xâm phạm ngày nhiều thủ đoạn ngày tinh vi nhƣ: lấy cắp TTCN thông qua tài khoản mạng xã hội nhƣ facebook, lừa đảo TTCN thông qua phần mềm gửi thƣ rác (spam) có nội dung khuyến mại, trúng thƣởng, nhiều ngƣời dùng điện thoại bị “quấy rối” tin nhắn quảng cáo, gạ mua bảo hiểm, Nguy hiểm tình trạng rao bán TTCN ngƣời khác cách công khai Internet Pháp luật hành việc bảo vệ TTCN NTD nƣớc ta tạo sở pháp lý vững khắc phục tình trạng xâm phạm quyền thơng tin NTD, giải thỏa đáng hành vi vi phạm TTCN NTD, thúc đẩy, trì mối quan hệ NTD cá nhân, tổ chức kinh doanh góp phần quan trọng phát triển bền vững, ổn định kinh tế- xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, pháp luật hành chƣa thật phát huy đƣợc hết vai trò, trách nhiệm bảo vệ tốt TTCN NTD (cụ thể: quy định nằm rải rác nhiều văn khác nhau, chƣa dự liệu đƣợc tình xảy ra, mức xử phạt hành chƣa phù hợp…) dẫn đến tình trạng việc bảo vệ TTCN NTD ngày diễn biến phức tạp với nhiều hình thức khác ngày tinh vi hơn; Do cần phải nâng cao hiệu pháp luật hành việc bảo vệ TTCN NTD nhiệm vụ cấp bách Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ TTCN NTD HĐTM theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ TTCN NTD HĐTM nội dung quan trọng đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế số nhƣ NTD phải đối mặt với rủi ro quyền thơng tin q trình thực hoạt động giao dịch Vấn đề vấn đề nhƣng thu hút đƣợc nhiều quan tâm, nghiên cứu học giả nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu viết, báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu kể đến nghiên cứu nhƣ: - Các nghiên cứu bảo vệ TTCN: qua khẳng định vai trò, tầm quan trọng việc bảo vệ TTCN, quyền bản, bên cạnh cần phải xây dựng đƣợc thể chế, giám sát việc thực bảo vệ thông tin cá nhân + Hà Thị Thanh, (2013) “Pháp luật bảo vệ TTCNNTD Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh + Cao Xuân Quảng, “Bảo vệ TTCN giao dịch tiêu dùng”, Bản tin Cạnh tranh NTD số 47-2014, tr.15-tr.18 + TS.Nguyễn Thị Vân Anh (2013) đề tài “Nghiên cứu pháp luật quyền cung cấp thông tin bảo vệ thông tin NTD Việt Nam” - Các nghiên cứu bảo vệ TTCN NTD lĩnh vực cụ thể: TTCN NTD thông tin bản, đƣợc cung cấp, sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhƣ thông qua giao dịch điện tử, qua mạng,… lĩnh vực, hoạt động cụ thể có cách thức khác Trƣớc tình hình nghiên cứu tiếp cận vấn đề bảo vệ TTCN dƣới nhiều góc độ lĩnh vực cụ thể: + Trịnh Vƣơng An, “Bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, 2015 + Đinh Thị Lan Anh, “Bảo vệ TTCN thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam”, tạp chí Dân chủ pháp luật định kỳ số tháng (280) năm 2015 + Tạp chí Cơng nghệ thơng tin truyền thơng “Pháp luật nước giới bảo vệ thông tin cá nhân”, website: tapchibcvt.gov.vn, 2015 - Các nghiên cứu thực trạng, giải pháp bảo vệ liệu cá nhân: có số nghiên cứu thực trạng bảo vệ TTCN NTD dƣới nhiều khía cạnh khác nhƣ: thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ liệu cá nhân, áp dụng chế tài pháp luật hành vi vi phạm xâm phạm đến quyền TTCN NTD + ThS.Phạm Thị Minh Lan “Bảo vệ liệu cá nhân giao dịch thương mại điện tử - Giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Việt Nam” đăng tải Công nghệ thông tin & truyền thông (2012) Số kỳ tháng tr14-tr21 + Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin, Bộ công thƣơng, “Thực trạng bảo vệ liệu cá nhân Việt Nam” Nhìn chung, tác giả nghiên cứu nêu đề cập, phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến bảo vệ TTCN NTD Các nghiên cứu có nghiên cứu chi tiết từ khái niệm, vai trò thơng tin cá nhân, quyền đƣợc bảo vệ TTCN NTD đến trách nhiệm quan quản lý, cá nhân, tổ chức kinh doanh vấn đề bảo vệ TTCN NTD Trong có số báo nghiên cứu nhiều phƣơng diện, góc độ khác từ quy định pháp luật thực trạng để đánh giá cụ thể khách quan Đề tài “Bảo vệ TTCN NTD HĐTM theo pháp luật Việt Nam” đề tài mới, nhiên luận văn nghiên cứu cách đầy đủ lý luận thực tiễn pháp luật hệ thống pháp luật bảo vệ TTCN NTD HĐTM thời điểm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn việc bảo vệ TTCN NTD; Các quy định pháp luật số nƣớc giới Việt Nam bảo vệ TTCN NTD lĩnh vực khác nhƣ ngân hàng, giao dịch điện tử, viễn thông…Các đánh giá, tổng kết, báo cáo tình hình thi hành pháp luật thực tiễn đời sống, từ nêu định hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề bảo vệ TTCN NTD vấn đề rộng, với phạm vi nghiên cứu nhƣ trình bày trọng tâm nghiên cứu luận văn vấn đề mang tính lý luận thực tiễn áp dụng - Về lý luận: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ TTCN NTD văn nhƣ: Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010; Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015; Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi năm 2017)… - Về thực tiễn: Đề tài nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống quy định pháp luật hành bảo vệ TTCN NTD Dựa đánh giá đƣa nhận định vấn đề pháp lý phát sinh, định hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD HĐTM 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận bảo vệ TTCN NTD; Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật; Trên sở thực tiễn đƣa số kiến nghị thích hợp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ TTCN NTD nâng cao hiệu thi hành pháp luật thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tập hợp nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề bảo vệ TTCN NTD, vấn đề lý luận chung bảo vệ TTCN thông qua việc quy định văn luật văn hƣớng dẫn thi hành - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân NTD, bao gồm việc nghiên cứu điểm thiếu sót bất cập, hạn chế, vƣớng mắc pháp luật Bên cạnh đánh giá thực trạng quy định bảo vệ TTCN NTD - Trên sở đánh giá tìm nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng quy định bảo vệ TTCN ngƣời tiêu dùng chƣa đạt đƣợc hiệu cao Với bất cập đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD HĐTM Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài cách có hiệu quả, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- LêNin để giải nhiệm vụ đặt Bên cạnh sử dụng phƣơng pháp sau: - Phương pháp tổng hợp: với phƣơng pháp sử dụng để tìm kiếm, tổng hợp văn bản, quy định có liên quan đến bảo vệ TTCN NTD nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh, đánh giá: để viết có cách nhìn khái quát bao quát phƣơng pháp cách tốt giúp đƣa vấn đề cần nghiên cứu đƣợc làm sáng tỏ, có tính xác khoa học nhất; - Phương pháp thống kê: phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thấy kết đạt đƣợc suốt trình thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD - Phương pháp phân tích: đƣợc sử dụng để phân tích điều luật liên quan, vụ việc để làm sáng tỏ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD - Phương pháp quy nạp: phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều luận văn để khái quát, kết luận lại đề trình bày đƣợc đƣa cách nhìn cụ thể vấn đề cụ thể Bố cục luận văn Đề tài với tiêu đề “Bảo vệ TTCN NTD HĐTM theo pháp luật Việt Nam” đƣợc chia làm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có 03 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận bảo vệ TTCN NTD HĐTM theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 2: Pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam bảo vệ TTCN NTD HĐTM Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD HĐTM Việt Nam Ngoài ra, có Danh mục từ viết tắt, Bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo yếu hoạt động thƣơng mại thƣơng mại hàng hóa thƣơng mại dịch vụ Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm “NTD”, “TTCN”, “bảo vệ” “HĐTM” số nƣớc giới Việt Nam, đƣa khái niệm “Bảo vệ TTCN NTD HĐTM việc sử dụng biện pháp chống lại hoạt động xâm phạm đến thông tin cá nhân, tổ chức, họ cung cung cấp thông tin cho tổ chức, cá nhân kinh doanh (TC, KNKD) quan hệ giao kết hợp đồng” 1.2 Các phƣơng thức bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại kinh tế thị trƣờng Việt Nam 1.2.1 Bảo vệ thông qua quy định pháp luật Nhà nƣớc thông qua pháp luật để quản lý trật tự xã hội, điều chỉnh hành vi chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Để bảo vệ TTCN NTD việc ban hành quy định liên quan hành vi đƣợc phép thực hiện, hành vi cấm hay chế tài xử phạt hành vi vi phạm việc bảo vệ TTCN cần thiết hiệu Các quy định đƣợc ghi nhận văn nhƣ: Hiến pháp, Bộ luật dân 2015, Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật BVQLNTD 2010, Luật ATTTM 2015… 1.2.2 Thông qua ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh Hệ thống quy định pháp luật đƣợc ban hành tạo sở pháp lý buộc TC, CNKD trƣớc, sau trình thu thập thông tin NTD phải tuân thủ quy định pháp luật Bảo vệ Khoản 16 Điều Luật doanh nghiệp 2014 Khoản Điều Luật thƣơng mại 2005 thông tin sở đánh giá hoạt động kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh Vì vậy, TC, CNKD phải có ý thức chấp hành quy định pháp luật 1.2.3 Thông qua nhận thức thân người tiêu dùng Bản thân NTD phải đƣợc nâng cao kiến thức bảo vệ thơng tin mình, khơng có thay họ để thực hiện, tự ý thức để bảo vệ TTCN Đây phƣơng thức chủ động mà thân NTD thực việc phải tự kiểm tra, xác minh sách bảo mật doanh nghiệp trƣớc đồng ý cung cấp thơng tin 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ TTCN NTD HĐTM kinh tế thị trƣờng Việt Nam Thứ nhất, đảm bảo thực quyền người, đặc biệt quyền bảo mật thông tin NTD Thực tốt quyền đƣợc bảo vệ TTCN cách thức góp phần bảo đảm thực quyền ngƣời quyền mà ngƣời đƣợc hƣởng Quyền ngƣời đƣợc coi trọng, thừa nhận bảo hộ quy định pháp luật nƣớc nhƣ quy định quốc tế Thứ hai, xây dựng kinh tế thị trường phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ Để xây dựng kinh tế thị trƣờng ổn định, đại việc bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động cần thiết NTD chủ thể tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để đạt đƣợc lợi ích kinh tế phải đảm bảo cân đƣợc nhóm lợi ích chủ thể khác kinh tế Thứ ba, nâng cao trách nhiệm quản lý quan nhà nước, tổ chức xã hội 10 Hiện quản lý Nhà nƣớc bộc lộ nhiều hạn chế, yếu công tác hƣớng dẫn xử lý, giải NTD gặp rủi ro, quyền lợi bị xâm phạm chƣa biết tìm đến quan để yêu cầu tiến hành giải quyết, phối hợp Bộ, quan ngang Bộ hoạt động bảo vệ quyền lợi thiếu trách nhiệm nhƣ động hợp tác Muốn thông tin đƣợc bảo mật, an tồn tổ chức, quan có thẩm quyền cần có biện pháp tích cực để bảo vệ TTCN NTD Thứ tư, điều chỉnh hành vi cá cá nhân, tổ chức kinh doanh tiến hành hoạt động thu thập thông tin Hiện cá nhân, tổ chức kinh doanh tiến hành thu thập TTCN NTD nhiều, hầu nhƣ tham gia vào hoạt động giao dịch cần phải cung cấp TTCN Bởi lẽ, xây dựng quy định pháp luật BVQLNTD tạo hành lang pháp lý buộc chủ thể tham gia vào quan hệ phải tôn trọng quyền, lợi ích chủ thể khác, không đƣợc thực hành vi xâm phạm đến quyền lợi NTD 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 1, tác giả nghiên cứu 03 vấn đề, khái niệm bảo vệ TTCN NTD HĐTM; phƣơng thức bảo vệ TTCN NTD HĐTM cần thiết phải bảo vệ TTCN NTD HĐTM kinh tế thị trƣờng Việt Nam Trong làm sáng tỏ đƣợc khái niệm, gồm khái niệm NTD, khái niệm TTCN, khái niệm bảo vệ khái niệm HĐTM; nêu đƣợc các phƣơng thức bảo vệ TTCN NTD HĐTM, bao gồm 03 phƣơng thức: bảo vệ thông qua quy định pháp luật; thông qua ý thức chấp hành quy định pháp luật TC, CNKD thông qua nhận thức thân NTD Tác giả phân tích làm sáng tỏ cần thiết phải bảo vệ TTCN NTD HĐTM kinh tế thị trƣờng Việt Nam nhƣ đảm bảo quyền ngƣời, đặc biệt quyền bảo mật thông tin NTD Chúng ta cần phải xây dựng kinh tế thị trƣờng phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ Đồng thời nâng cao trách nhiệm quản lý quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội điều chỉnh hành vi TC, CNKD tiến hành hoạt động thu thập thông tin Trên sở lý luận Chƣơng để làm tiền đề để nghiên cứu Chƣơng 2: Pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành PLVN bảo vệ TTCN NTD HĐTM 12 Chƣơng PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 2.1.1 Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại - Hiến pháp năm 2013 quy định quyền ngƣời: “Nhà nước ảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân công nhận, tôn trọng, ảo vệ ảo đảm quyền người, quyền công dân thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công ằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” - Bộ Luật dân năm 2015; Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017); Luật Bảo vệ NTD năm 2010; Luât Giao dịch điện tử 2005; Luật Viễn thông năm 2009; Luật Công nghệ thông tin 2006; Luật An tồn thơng tin mạng 2015; Nghị định số 49/2017 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 15 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/4/2011 Chính phủ; Nghị định số 174/2013/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ; Thơng tƣ số 09/2008/TT-BTC Bộ tài chính; Thơng tƣ số 25/2010/TT-BTTTT ngày 15/11/2010 Bộ thông tin truyền thông 2.1.2 Nội dung quy định bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại theo pháp luật Việt Nam Thứ nhất, quy định khái niệm thông tin cá nhân: TTCN theo pháp luật Việt Nam thông tin liên quan đến chủ thể cụ thể, thông tin là: tên, tuổi, địa chỉ, hoạt động 13 giao dịch,…của chủ thể đó, thơng tin bị lộ ngồi ngƣời khác xác định đƣợc danh tính họ Thứ hai, quy định đối tượng có quyền thu thập TTCN NTD Đối với tổ chức, cá nhân thu thập TTCN NTD để bảo vệ tốt thông tin NTD tổ chức, cá nhân tiến hành thu thập thông tin cần phải đảm bảo thơng tin ln đƣợc an tồn, sử dụng mục đích nhƣ thơng báo với NTD Thứ ba, quy định đối tượng cung cấp TTCN Bản thân ngƣời cung cấp phải tự bảo vệ thơng tin tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ TTCN Đây quy định phù hợp mang tính bao qt mà thơng tin NTD NTD làm chủ đƣợc nguồn thơng tin tránh đƣợc rủi ro để thông tin cá nhân Bên cạnh việc tự phải bảo vệ nguồn thơng tin pháp luật quy định chủ thể TTCN có quyền u cầu tổ chức, cá nhân xử lý TTCN cập nhật, sửa đổi, hủy bỏ TTCN mà tổ chức, cá nhân thu thập, lƣu trữ Thứ tư, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ TTCNNTD Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần phải tiến hành kiểm tra hệ thống, điều kiện hoạt động thu thập thông tin tổ chức cách thƣờng xuyên để phát sai phạm, thiếu sót Thứ năm, chế tài xử lý vi phạm hành vi vi phạm TTCN NTD Tùy vào mức độ vi phạm khác bảo vệ TTCN cho NTD có loại chế tài xử phạt khác - Chế tài hành chính: chế tài hành chế tài đƣợc áp dụng nhiều thực tiễn, biện pháp mang lại hiệu cao việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tác động tới quyền lợi kinh tế chủ thể vi phạm 14 - Chế tài dân sự: Bên cạnh chế tài hành trên, chế tài dân đƣợc áp dụng có hành vi vi phạm bảo vệ TTCN NTD, thể khả khắc phục hậu quả, bù đắp thiệt hại đƣợc áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật dân buộc chủ thể phải khắc phục tổn thất gây - Chế tài hình sự: Chế tài hình chế tài đƣợc áp dụng xử phạt hành vi vi phạm mang tính chất nguy hiểm cho xã hội, có dấu hiệu tội phạm 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 2.2.1 Đánh giá kết đạt qua thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại Qua thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động thu thập TTCN cá nhân, tổ chức Việt Nam, đƣa đƣợc số kết luận sau: + Nhà nƣớc ta có nhiều đổi việc ban hành văn pháp luật điều chỉnh, sửa đổi thay văn pháp luật lỗi thời khơng phù hợp với điều kiện kinh tế, tốc độ phát triển đất nƣớc ta Có học hỏi, kế thừa kinh nghiệm lập pháp nƣớc khác giới để hoàn thiện, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam + Pháp luật Việt Nam nêu rõ ràng cụ thể quy định yếu tố liên quan đến việc thực phƣơng thức, hoạt động, xử lý TTCN NTD, điều kiện tiến hành thu thập thông tin cá nhân, tổ chức + Chỉ số an tồn thơng tin Việt Nam ngày cao qua năm, tạo đƣợc tin tƣởng NTD vấn đề bảo mật 15 nguồn thơng tin mình, góp phần làm gia tăng giao dịch thông qua ứng dụng TMĐT doanh nghiệp + Vấn đề bảo vệ TTCN triển khai ứng dụng TMĐT doanh nghiệp ngày đƣợc nâng cao Xây dựng đƣợc nhiều chế hiệu nhằm bảo vệ TTCN NTD nhiều lĩnh vực 2.2.2 Hạn chế, khó khăn qua việc thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại + Chƣa có văn cụ thể để chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh bảo vệ, xử lý hay phƣơng thức bảo vệ TTCN NTD + Các quy định phƣơng thức bảo vệ TTCN NTD chƣa thật dự liệu hết đƣợc tình xảy thực tiễn áp dụng + Xử phạt hành biện pháp bảo vệ NTD bị xâm phạm, nhiên việc quy định mức độ vi phạm ít, chƣa đầy đủ, điều gây không khó khăn cho quan quản lý nhà nƣớc tiến hành xử phạt + Hiện trạng ăn cắp, thu thập, sử dụng tài khoản cá nhân bất hợp pháp xẩy ngày nhiều Những hạn chế đƣợc phân tích cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, chưa có văn ản cụ thể để chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh bảo vệ, xử lý hay phương thức bảo vệ TTCN NTD Thứ hai, quy định phương thức bảo vệ TTCN NTD chưa thật dự liệu hết tình xẩy thực tiễn áp dụng Thứ ba, chế tài xử phạt quy định mức độ vi phạm ít, chưa đầy đủ, điều gây không khó khăn cho quan quản lý nhà nước tiến hành xử phạt 16 Thứ tư, chưa có quy định hướng dẫn doanh nghiệp, tổ chức nước tiến hành thu thập TTCN tiến hành giao dịch nước ta Thứ năm, trạng ăn cắp, thu thập, sử dụng tài khoản cá nhân bất hợp pháp xảy ngày nhiều Với hạn chế nhƣ trên, dẫn đến quy định pháp luật bảo vệ TTCN NTD chƣa thật đạt hiệu thực tế, chƣa thể phát huy đƣợc vai trò cơng cụ hữu ích giúp bảo vệ TTCN NTD 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn việc thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng + Nguyên nhân từ phía quy định pháp luật Chƣa có đồng quy định, số quy định chung chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nên không hiệu + Nguyên nhân phía quan quản lý Nhà nước Việc triển khai thực quy định pháp luật bảo vệ TTCN NTD cần phải có nổ lực từ cấp, ngành, cần phải có phối hợp, đóng vai trò quan trọng việc truyên truyền, phổ biến quy định, biện pháp bảo vệ TTCN cho NTD tổ chức tiến hành hoạt động thu thập + Nguyên nhân phía NTD cá nhân, tổ chức tiến hành thu thập, lưu trữ thơng tin NTD chƣa có nhiều hiểu biết liên quan đến việc bảo mật TTCN mình, tâm lý xem nhẹ việc bảo mật TTCN 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng đề cập đến hệ thống văn điều chỉnh, nội dung quy định pháp luật văn có liên quan đến vấn đề bảo vệ TTCN NTD HĐTM, đồng thời Chƣơng nêu đƣợc thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam, phân tích cụ thể, đánh giá kết đạt đƣợc, nêu đƣợc hạn chế, khó khăn, đồng thời tìm đƣợc nguyên nhân hạn chế, khó khăn qua việc thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD HĐTM 18 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại + Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc bảo vệ TTCN NTD, việc rà sốt, hệ thống hóa văn ản quy phạm pháp luật có liên quan + Hồn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam phải xuất phát từ thực tiễn, điều kiện nước, đồng thời có tiếp thu học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm cá nước giới + Mở rộng đối tượng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm liên quan đến việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng + Sửa đổi, bổ sung thống quy định pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại + Quy định trách nhiệm công bố thông tin cho người tiêu dùng hệ thống thông tin cá nhân, tổ chức tiến hành thư thập, xử lý gặp rủi ro 3.2 Giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại Việt Nam 3.2.1 Giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại Một là, cần phải hệ thống lại quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân NTD quy định văn ản quy phạm cụ thể 19 Hai là, muốn hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ thông tin NTD tiến hành xây dựng quy định cần phải thảm khảo, lấy ý kiến NTD đối tượng cần bảo vệ cá nhân, tổ chức kinh doanh Ba là, Cần đưa nguyên tắc bảo vệ thông tin cá nhân NTD Bốn là, tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh Năm là, cần tăng mức tiền phạt, quy định mức độ vi phạm hành vi vi phạm pháp luật BVTT cá nhân NTD 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng hoạt động thương mại + Nâng cao lực quan Nhà nước Bảo vệ TTCN NTD nhiệm vụ quan trọng, thƣờng xuyên, lâu dài, trách nhiệm quan quản lý Nhà nƣớc Khắc phục triệt để tình trạng thiếu trách nhiệm, vơ cảm, thiếu liệt ngành, địa phƣơng, đơn vị đƣợc phân công phụ trách Rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi khả thực thi hiệu bảo vệ TTCN NTD + Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh Khi thu thập TTCN NTD, cần làm rõ trách nhiệm thông tin thu đƣợc (bản thân doanh nghiệp hay ủy thác cho đơn vị khác làm công việc thu thập thông tin khách hàng) Khi xây dựng sách bảo mật TTCN, cần thực đầy đủ Điều 69 Nghị định 52/2013/NĐ-CP Chính phủ để làm quy định pháp luật + Nâng cao ý thức thân người tiêu dùng việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng 20 Bản thân NTD phải tự có ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân thân, Nhà nƣớc có vai trò quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân NTD + Thúc đẩy vai trò quan quản lý Nhà nước, đặc biệt trọng đến vai trò quản lý quan Nhà nước việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng việc thực thi quy định pháp luật vấn đề bảo mật thông tin cá nhân NTD Bằng việc thiết lập kênh thông tin trực tuyến để tiếp nhận kiến nghị, phản ánh các nhân, tổ chức vấn đề bảo mật thông tin cá nhân NTD Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra hệ thống thu thập, xử lý thông tin cá nhân, tổ chức doanh nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ thông tin cá nhân NTD + Xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực an tồn thơng tin nói chung an tồn thơng tin cá nhân cho người tiêu dùng nói riêng Nhà nƣớc ta cần phải thực tốt vai trò kiến tạo, phục vụ tạo điều kiện thuân lợi cho doanh nghiệp tháo gỡ nhƣng vƣớng mắc, toán nhân lực ATTT chất lƣợng cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập đất nƣớc + Tăng cường lực thực thi pháp luật quan quản lý nhà nước ảo vệ thơng tin người tiêu dùng Xây dựng, kiện tồn quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ thông tin cá nhân NTD tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng lực, trang thiết bị, sở vật chất đảm bảo đƣợc việc thực tốt quy định bảo vệ TTCN NTD địa phƣơng 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng tác giải nêu định hƣớng hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo vệ TTCN NTD HĐTM, việc rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật có liên quan Mở rộng đối tƣợng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm liên quan Đồng thời tác giả nêu lên việc sửa đổi, bổ sung thống quy định pháp luật bảo vệ TTCN NTD Trong trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn tác giả đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật thực tiễn Tác giả dựa thực tiễn nguyên nhân đƣa định hƣớng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật, đồng thời đƣa số giải pháp nhƣ: hệ thống lại quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ TTCN NTD quy định văn quy phạm pháp luật cụ thể; cần phải tham khảo, lấy ý kiến NTD, đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ nhƣ TC, CNKD; cần đƣa nguyên tắc bảo vệ TTCN NTD; tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm TC, CNKD tăng mức tiền phạt, quy định mức độ vi phạm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ TTCN NTD Từ đó, giúp cho hoạt động bảo vệ TTCN NTD ngày đảm bảo đƣợc tính bảo mật, giúp cho NTD tin tƣởng vào hoạt động cá nhân, tổ chức kinh doanh , thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu hóa 22 KẾT LUẬN Qua việc liệt kê, hệ thống quy định pháp luật, thực trạng phƣơng thức bảo vệ TTCN NTD HĐTM có đƣợc cách nhìn khái quát vấn đề bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Với tốc độ phát triển nhƣ quan nhà nƣớc lẫn CN, TCKD quan tâm đến TTCN NTD Khi thơng tin NTD chƣa đƣợc hiểu đúng, phần xuất phát nhận thức NTD chƣa đầy đủ, coi nhẹ bảo mật thông tin cho thân doanh nghiệp, phần hệ thống pháp luật nƣớc ta nhiều bất cấp, thiếu sót bảo vệ TTCN NTD, dẫn đến vi phạm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến xã hội Bảo vệ TTCN NTD không bảo vệ quyền lợi NTD mà bảo vệ quyền ngƣời Việc nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ TTCN NTD HĐTM theo pháp luật Việt Nam” hệ thống nội dung, quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ TTCN NTD, đồng thời thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ TTCN NTD Việt Nam Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ TTCN NTD, góp phần bảo vệ quyền lợi NTD tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Việt Nam 23 ... THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 2.1.1... văn pháp luật Việt Nam quy định bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại .13 2.1.2 Nội dung quy định bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại theo pháp. .. hành pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động thƣơng mại 15 2.2.1 Hạn chế, khó khăn qua việc thi hành pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng hoạt động

Ngày đăng: 16/01/2020, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan