1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp

86 931 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 (2011 – 2015) Đề tài: PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. NGUYỄN MAI HÂN Bộ môn Luật Thƣơng Mại Sinh viên thực hiện: MAI THẢO NGUYÊN MSSV: 5117415 Lớp: Luật Thƣơng Mại Cần Thơ, tháng 11/2014  NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................  NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 2 5. Bố cục của đề tài ............................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP .................................................................................................. 4 1.1. Khái niệm về ngƣời tiêu dùng ...................................................................................... 4 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật một số nước trên thế giới ....................... 4 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật Việt nam ................................................. 5 1.2. Khái quát chung về bán hàng đa cấp........................................................................... 5 1.2.1 Khái niệm về bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam .......................................... 5 1.2.2 Đặc điểm của bán hàng đa cấp ................................................................................. 7 1.2.2.1 Bán hàng đa cấp là phƣơng thức tiếp thị bán lẻ hàng hóa .................................. 7 1.2.2.2 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thông qua những ngƣời tham gia đƣợc tổ chức ở nhiều cấp khác nhau ........................................................................ 8 1.2.2.3 Ngƣời tham gia đƣợc hƣởng tiền hoa hồng, tiền thuởng, lợi ích kinh tế khác ... 9 1.2.3 Ưu điểm của bán hàng đa cấp ................................................................................... 9 1.3. Các hình thức kinh doanh bán hàng đa cấp ............................................................. 11 1.3.1 Kinh doanh bán hàng đa cấp chân chính ................................................................ 11 1.3.2 Kinh doanh bán hàng đa cấp bất chính................................................................... 13 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động bán hàng đa cấp ......................... 18 1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển bán hàng đa cấp trên thế giới ............................. 18 1.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển bán hàng đa cấp ở Việt Nam ............................... 20 1.5 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp .......... 22 CHƢƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP ................................................................... 24 2.1. Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định của Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ............................................................................. 24 2.1.1 Các quyền cơ bản của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam ........................... 24 2.1.2 Hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng bị cấm ............................................. 27 2.1.3 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ .......................... 31 2.1.3.1 Cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng ........................ 31 2.1.3.2 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, dịch vụ ........................................................ 33 2.1.3.3 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật .................................................... 35 2.1.3.4 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng .................................... 36 2.1.4 Trách nhiệm của tổ chức, xã hội trong việc bảo vệ người tiêu dùng ...................... 37 2.2 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua các quy định pháp luật cạnh tranh .......................................................................................................... 38 2.2.1 Hàng hóa không được kinh doanh theo phương thức đa cấp ................................. 38 2.2.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đối với người tiêu dùng ............. 40 2.2.3 Trách nhiệm của người tham gia bán hàng đa cấp ................................................. 42 2.3 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua các quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ..................................................................................................................................... 44 2.3.1 Các quy định xử phạt vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định pháp luật cạnh tranh ................................................................................................ 44 2.3.2 Quy định xử phạt vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định bảo vệ người tiêu dùng ..................................................................................................... 49 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP ................................................................... 53 3.1 Thực trạng ..................................................................................................................... 53 3.1.1 Thực trạng về hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp ...................................................................................................................... 53 3.1.1.1 Về hàng hóa lƣu thông trong hoạt động bán hàng đa cấp ................................ 53 3.1.1.2 Thực trạng liên quan đến hành vi không mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng ...................................................................................................................................... 57 3.1.2 Hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của người tham gia bán hàng đa cấp 58 3.1.2.1 Ngƣời tham gia thực hiện công việc trái pháp luật do doanh nghiệp bán hàng đa cấp giao .................................................................................................................... 58 3.1.2.2 Ngƣời tham gia bán sản phẩm không có kiến thức về sản phẩm ..................... 60 3.2 Một số giải pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp .......... 62 3.2.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước .......................................................................... 62 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp .................. 62 3.2.1.2 Kiểm soát tốt quy trình, thủ tục đăng ký và quá trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp bán hàng đa cấp ...................................................................................... 66 3.2.2 Đối với doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp .................................... 68 3.2.2.1 Tuân thủ quy định của pháp luật về bán hàng đa cấp và luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ............................................................................................................. 68 3.2.2.2 Có chính sách rõ ràng về sản phẩm .................................................................. 69 3.2.3 Đối với người tiêu dùng ........................................................................................... 69 3.2.3.1 Chủ động tìm hiểu thông tin về bán hàng đa cấp và các quy định của pháp luật ...................................................................................................................................... 69 3.2.3.2 Cân nhắc lựa chọn khi mua hàng hóa của doanh nghiệp bán hàng đa cấp ....... 71 3.2.3.3 Tố cáo các hành vi xâm phạm ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp ............................................................................................. 73 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 74 Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp LỜI MỞ ĐẦU -----1. Tính cấp thiết của đề tài Hòa vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới và khu vực, các loại hình kinh doanh hiện đại bắt đầu du nhập vào Việt Nam, trong đó có hình thức kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp xuất hiện và phát triển mạnh mẽ ở nƣớc ta từ những năm cuối của thế kỷ XX. Bên cạnh những ƣu điểm mà ngành nghề kinh doanh này mang lại cho xã hội và ngƣời tiêu dùng nhƣ: tiết kiệm chi phí quảng cáo, khuyến mại, tạo việc làm cho ngƣời dân và ngƣời tiêu dùng có cơ hội mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, không chất lƣợng…Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính thì cũng có những doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp lợi dụng lòng tin, sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận bất chính từ hành vi bán hàng nhƣ: bán sản phẩm không có chất lƣợng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thổi phồng công dụng, chức năng của sản phẩm, bán hàng hóa với giá cao….gây nhiều bức xúc cho ngƣời tiêu dùng và làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi của họ. Hiện nay, Nhà nƣớc ta đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quản lý về hoạt động bán hàng đa cấp nhƣ: Luật cạnh tranh năm 2004, nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Thế nhƣng trong thời gian vừa qua, pháp luật đã xuất hiện nhiều mặt hạn chế, nhiều lổ hỏng trong việc quản lý nên đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện hành vi xâm phạm đến ngƣời tiêu dùng. Do đó, để khắc phục những bất cập trên nghị định số 42/2014/NĐ-CP ra đời thay thế cho nghị định 110/2005/NĐ-CP có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2014 quy định nhiều vấn đề mới để bảo vệ ngƣời tham gia cũng nhƣ bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tuy nhiên nghị định này cũng chƣa quy định đƣợc hết các hành vi vi phạm đối với ngƣời tiêu dùng trong thực tế hiện nay và để pháp luật đƣợc thực sự đi vào cuộc sống thì rất cần sự quản lý, giám sát chặt chẽ của cơ quan nhà nƣớc. Chính vì thế, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về hoạt động bán hàng đa cấp cũng nhƣ cần có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của cơ quan chức năng có thẩm quyền và quan trọng là nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời tiêu dùnghiểu về bán hàng đa cấp …là việc làm hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay. Vì vậy ngƣời viết chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 1 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 2. Mục tiêu nghiên cứu “Bảo vệ người tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp” là một vấn đề nhứt nhói và nóng bỏng hiện nay. Chính vì thế, đề tài nhằm mục tiêu nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ những quy định của pháp luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp, đồng thời nêu lên thực trạng vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp hiện nay. Từ đó, đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật cũng nhƣ đƣa ra những giải pháp cụ thể để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. 3. Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài này, ngƣời viết tập trung nghiên cứu khái quát về hoạt động bán hàng đa cấp, khái niệm ngƣời tiêu dùng và những quy định của pháp luật cạnh tranh, pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. Qua đó, nêu lên thực trạng vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, nêu lên bất cập quy định của pháp luật cũ và hƣớng giải quyết bất cập của nghị định mới đƣa ra nhận xét, từ đó đề ra những giải pháp để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện luận văn, ngƣời viết đã sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và phƣơng pháp lý luận trên tài liệu, sách vỡ để làm rõ cơ sở lý luận về bán hàng đa cấp, về ngƣời tiêu dùng, những quy định của pháp luật để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp cũng nhƣ nêu lên thực trạng vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng hiện nay. Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp so sánh để đối chiếu giữa quy định cũ và quy định mới nhằm làm rõ hơn những bất cập quy định của pháp luật, trên cơ sở đó đƣa ra nhận xét, đánh giá để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh này. 5. Bố cục của đề tài Kết cấu đề tài gồm: Lời mở đầu Chƣơng 1. Cơ sở lý luận bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Chƣơng 2. Những quy định của pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Chƣơng 3. Thực trạng và một số giải pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Kết luận GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 2 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành luận văn, nhƣng do điều kiện tiếp xúc thực tế không nhiều, gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin và quan trọng đây là một vấn đề nóng, gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chính vì thế, ngƣời viết mong nhận đƣợc sự đóng góp cũng nhƣ nhận xét từ quý thầy cô và các bạn sinh viên để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 3 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1. Khái niệm về ngƣời tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật một số nước trên thế giới Thông thƣờng khi nhắc đến ngƣời tiêu dùng ngƣời ta hiểu là đó là ngƣời mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ của các cơ sở sản xuất, cung cấp dịch vụ, cửa hàng cho nhu cầu, mục đích của mình. Hiện nay có nhiều khái niệm về ngƣời tiêu dùng nhƣng chủ yếu có hai cách hiểu đó là: - Theo nghĩa hẹp: Ngƣời tiêu dùng là cá nhân, hộ gia đình, tổ chức mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt tiêu dùng của mình. Nhƣ vậy, ngƣời tiêu dùng bao gồm cả ngƣời mua hàng hóa. Ví dụ nhƣ họ mua thực phẩm, thuốc chữa bệnh, quần áo, thiết bị máy móc, đồ dùng sinh hoạt, phƣơng tiện đi lại... và ngƣời sử dụng dịch vụ bao gồm: dịch vụ bảo hiểm, vận tải, vui chơi, giải trí, khám chữa bệnh, sửa chữa, lắp đặt thiết bị... - Theo nghĩa rộng: Ngƣời tiêu dùng ngoài mục đích mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của bản thân và gia đình thì còn có thể phục vụ cho mục đích tái sản xuất kinh doanh1 (mua sản phẩm này để chế biến, sản xuất thành sản phẩm khác, ví dụ nhƣ mua vải để may thành quần, áo và mang đi bán). Trên thế giới, pháp luật mỗi quốc gia có tiêu chí xác định và định nghĩa khác nhau về ngƣời tiêu dùng, nhƣng chủ yếu dựa vào tƣ cách chủ thể và mục đích sử dụng để quy định thế nào là ngƣời tiêu dùng.  Theo pháp luật Trung Quốc Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1993 của Trung Quốc tuy không có điều khoản riêng nào giải thích khái niệm ngƣời tiêu dùng nhƣng tại điều 2 của luật này có quy định: “Trường hợp người tiêu dùng, vì nhu cầu cuộc sống, mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thì các quyền và lợi ích hợp pháp của mình sẽ được bảo vệ theo quy định của luật này và trường hợp luật này không quy định thì sẽ được bảo vệ theo các quy định khác có liên quan của pháp luật”.2 Điều luật này, cho chúng ta hiểu ngƣời 1 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của chính phủ, đặc san tuyên truyền pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội, năm 2011, tr. 3. 2 Nguyễn Văn Cƣơng, Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới và vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng trong dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:C76CzSYY0nYJ:duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/LiD T_TAILIEU/Attachments/510/Quan_niem_ve_Nguoi_tieu_dung.22.10.doc+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn.Việ n Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp,[ ngày truy cập 20- 08-2014], tr. 2,5. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 4 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp tiêu dùng theo quan niệm của pháp luật Trung Quốc chỉ là cá nhân mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ vì nhu cầu sinh hoạt của mình chứ không phải vì mục đích kinh doanh hoặc hoạt động nghề nghiệp.  Theo pháp luật Thái Lan Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Lan năm 1979 giải thích “Người tiêu dùng là người mua hàng hóa, dịch vụ hoặc được chào mua hàng hóa, dịch vụ từ một người kinh doanh, bao gồm người thực sự sử dụng hàng hóa, tiêu thụ dịch vụ có nguồn gốc từ người kinh doanh mặc dù người này không trực tiếp trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa, tiêu thụ dịch vụ đó”.  Theo pháp luật Malaysia Theo điều 3 của Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999 của Malaysia giải thích: “Người tiêu dùng là người mua hoặc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinh hoạt cá nhân hoặc sinh hoạt gia đình… và không gồm việc mua hoặc sử dụng hàng hóa vì mục đích chính để bán lại hoặc đưa vào quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác hoặc để dùng cho việc sửa chữa, gắn thêm vào hàng hóa khác”. 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng theo pháp luật Việt nam Ngƣời tiêu dùng là một khái niệm quan trọng và cần thiết cho việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ sẽ có những quy định khác nhau về khái niệm ngƣời tiêu dùng. Để làm rõ hơn khái niệm ngƣời tiêu dùng, ở Việt Nam theo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, tại điều 3 quy định: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức”. Nhƣ vậy, theo khái niệm trong Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 thì ngƣời tiêu dùng là những ngƣời mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và gia đình. Còn những ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, hoặc các hoạt động sinh lợi khác thì không đƣợc coi là ngƣời tiêu dùng và cũng không đƣợc bảo vệ theo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010. 1.2. Khái quát chung về bán hàng đa cấp 1.2.1 Khái niệm về bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam Bán hàng đa cấp đƣợc biết đến với nhiều tên gọi nhƣ: kinh doanh đa cấp, kinh doanh qua mạng…thực chất có nguồn gốc từ thuật ngữ tiếng anh là Multi-LevelMarketing dùng để chỉ một hoạt động kinh doanh và phƣơng thức tiếp thị sản phẩm GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 5 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đƣợc phát triển từ giữa thế kỷ XX. Là một hình thức kinh doanh mới ra đời nên việc đƣa ra khái niệm về bán hàng đa cấp còn nhiều ý kiến khác nhau:  Theo góc độ kinh doanh: bán hàng đa cấp là phƣơng thức kinh doanh kết hợp giữa bán hàng trực tiếp và nhƣợng quyền thƣơng mại. Đại diện bán hàng đa cấp (hay còn gọi là các nhà phân phối, cộng tác viên, đại lý…) sẽ nhận hoa hồng từ hiệu quả bán hàng của chính mình. Ngoài ra, khi kêu gọi đƣợc các thành viên mới tham gia hệ thống của mình, họ còn nhận đƣợc hoa hồng từ hiệu quả bán hàng của thành viên mới (gọi là cấp dƣới).3  Theo góc độ marketing: bán hàng đa cấp là một phƣơng thức bán hàng trong đó vấn đề tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm sẽ đƣợc thông qua một cơ cấu nhiều tầng là các mạng lƣới phân phối bao gồm những nhà phân phối chính là những ngƣời tham gia bán hàng đa cấp. Họ có trách nhiệm là phân phối trực tiếp sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng và tham gia xây dựng mạng lƣới phân phối. Những ngƣời này hoạt động độc lập và thu nhập của họ sẽ đƣợc tính theo tỷ lệ nhất định trên doanh số bán hàng của chính mình và mạng lƣới phân phối do chính mình xây dựng. Ở Việt Nam khái niệm bán hàng đa cấp đƣợc hiểu nhƣ sau: bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa đáp ứng các điều kiện sau đây: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; - Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận.4 Còn trong nghị định 42/2014/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp quy định: “Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hình thức kinh doanh thông qua mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và các lợi ích kinh tế khác từ hoạt động kinh doanh của mình và của mạng lưới do mình xây dựng”.5 3 Nguyễn Anh Tuấn, đề án hoàn thiện hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt Nam, đề án môn học chuyên ngành quản trị kinh doanh, 2011, tr.5. 4 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 3, khoản 11. 5 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 3, khoản 2. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 6 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Từ những định nghĩa trên cho chúng ta thấy, bán hàng đa cấp là phƣơng thức tiếp thị và bán lẻ hàng hóa, sản phẩm trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua những cộng tác viên (còn gọi là ngƣời tham gia bán hàng đa cấp) để thu lợi nhuận. Còn dƣới góc độ ngƣời tham gia thì bán hàng đa cấp là một hình thức kinh doanh thu lợi nhuận từ hai nguồn: kết quả bán hàng của mình và từ mạng lƣới phân phối do mình xây dựng. 1.2.2 Đặc điểm của bán hàng đa cấp 1.2.2.1 Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị bán lẻ hàng hóa Đây là phƣơng thức bán lẻ hàng hóa chứ không phải là một ngành, nghề kinh doanh.6 Hay nói cách khác thông qua mạng lƣới tiếp thị, doanh nghiệp bán hàng đa cấp sẽ thiết lập đƣợc mối quan hệ mua bán sản phẩm trực tiếp đến với ngƣời tiêu dùng mà không tốn các khoản chi phí đầu tƣ, thành lập duy trì mạng lƣới phân phối dƣới dạng hàng giới thiệu sản phẩm hoặc các đại lý phân phối. Đồng thời, ngƣời tiêu dùng có cơ hội mua đƣợc sản phẩm “gốc” từ nhà sản xuất tránh những rủi ro cho khách hàng có thể phát sinh trong quá trình phân phối nhƣ nạn hàng giả, hàng nhái, giá cả cao…Do đó doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thể là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng hóa đƣợc tiếp thị và bán lẻ bằng phƣơng thức đa cấp hoặc chỉ là các doanh nghiệp phân phối hàng hóa do doanh nghiệp khác sản xuất. Bên cạnh đó, theo Luật cạnh tranh năm 2004 và nghị định số 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp đều xác định bán hàng đa cấp chỉ xảy ra trong thị trƣờng hàng hóa. Nhƣng nghị định số 42/2014/NĐ-CP của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp chỉ mới có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2014, đƣa ra quy định cho thấy đối tƣợng kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp không chỉ xảy ra ở thị trƣờng hàng hóa mà còn có thể tồn tại ở thị trƣờng dịch vụ và các loại hình kinh doanh khác. Tại khoản 3 điều 4 nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định: “Mọi loại hình dịch vụ và các loại hình kinh doanh khác không phải là mua bán hàng hóa thì không được kinh doanh theo phương thức đa cấp, trừ trường hợp pháp luật cho phép”. Nhƣ vậy, bán hàng đa cấp không chỉ xảy ra trong thị trƣờng hàng hóa mà còn có thể xảy ra trong thị trƣờng dịch vụ và các loại hình kinh doanh khác nhƣng phải đƣợc pháp luật cho phép. Bán hàng đa cấp xảy ra ở thị trƣờng dịch vụ ví dụ nhƣ là: kinh doanh đa cấp với sản phẩm là gói dịch vụ du lịch, nghĩ dƣỡng… với giá cả hợp lý, khi khách hàng đăng ký đi tham quan du lịch thì khách hàng cũng có thể kiếm tiền bằng cách tìm kiếm khách hàng khác có nhu cầu đi nghĩ dƣỡng tham gia vào thì sẽ 6 Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, tr.188. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 7 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đƣợc doanh nghiệp trả hoa hồng và vô hình chung ngƣời tham gia đang xây dựng cho mình mạng lƣới phân phối đa cấp ở thị trƣờng dịch vụ. 1.2.2.2 Doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thông qua những người tham gia được tổ chức ở nhiều cấp khác nhau Khi tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đƣợc hiểu là những cộng tác viên trong việc tiếp thị, bán lẻ hàng hóa cho doanh nghiệp (đƣợc gọi với các tên gọi nhƣ: đại lý, nhà phân phối độc lập…). Trong hoạt động của mình, ngƣời tham gia thực hiện việc giới thiệu và bán hàng hóa trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng mà không nhân danh doanh nghiệp. Nhƣ vậy, khi giới thiệu và bán lẻ sản phẩm, doanh nghiệp không phải là ngƣời trực tiếp thiết lập mối quan hệ với ngƣời tiêu dùng mà thực hiện thông qua mạng lƣới ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, chính vì vậy họ hoàn toàn độc lập trong quan hệ với khách hàng. Do ngƣời tham gia bán hàng đa cấp không phải là nhân viên của doanh nghiệp, nên doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm về hành vi của ngƣời tham gia trƣớc ngƣời tiêu dùng mà chỉ chịu trách nhiệm trong giới hạn phạm vi chất lƣợng sản phẩm và các thông tin liên quan đến sản phẩm do doanh nghiệp cung cấp. Mặt khác, khi tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia không phải là các đại lý phân phối theo quy định của Luật Thƣơng mại năm 2005, không là các cửa hàng tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp thành lập. Luật cạnh tranh năm 2004 quy định: “Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia”.7 Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu ngƣời tham gia bán hàng đa cấp sẽ trực tiếp gặp gỡ ngƣời tiêu dùng để giới thiệu, bán lẻ sản phẩm và họ không phải đăng ký kinh doanh khi tham gia bán hàng đa cấp. Bên cạnh đó, ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đƣợc tổ chức thành những cấp khác nhau theo phƣơng thức mỗi ngƣời tham gia sẽ tổ chức một mạng lƣới phân phối mới, khi đƣợc doanh nghiệp chấp nhận. Số ngƣời tham gia ở cấp sau luôn nhiều hơn cấp trƣớc. Vô hình chung, phƣơng thức kinh doanh này đã tạo ra một hệ thống phân phối theo hình tháp. Trong quan hệ nội bộ, ngƣời tham gia ở cấp trên có vai trò tổ chức và điều hành hoạt động của những ngƣời trong mạng lƣới cấp dƣới. 7 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 3, khoản 11. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 8 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 1.2.2.3 Người tham gia được hưởng tiền hoa hồng, tiền thuởng, lợi ích kinh tế khác Khi tham gia vào bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia bán hàng sẽ đƣợc hƣởng tiền thƣởng, hoa hồng từ kết quả bán hàng của mình và từ việc kêu gọi ngƣời khác tham gia mạng lƣới do mình tổ chức và xây dựng. Chính vì thế, cách hƣởng tiền thƣởng, hoa hồng nhƣ trên của doanh nghiệp bán hàng đa cấp không chỉ kích thích ngƣời tham gia tích cực tiêu thụ hàng hóa, đƣa sản phẩm đến đƣợc với ngƣời tiêu dùng mà còn kích thích họ tích cực tạo lập hệ thống phân phối cấp dƣới do mình tổ chức. 1.2.3 Ưu điểm của bán hàng đa cấp Không thể phủ nhận kinh doanh đa cấp là phƣơng thức kinh doanh hiện đại vì quảng bá, phân phối và giới thiệu sản phẩm có hiệu quả đến ngƣời tiêu dùng. Vì thế, có thể khái quát một số ƣu điểm bán hàng theo phƣơng thức đa cấp nhƣ sau:  Đối với xã hội Thứ nhất: khác với các loại hình kinh doanh khác thì kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp sẽ tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí rất lớn dành cho quảng cáo, khuyến mại, chi trả cho các đại lý trung gian và cửa hàng trƣng bài giới thiệu sản phẩm… 8 Nhƣ chúng ta đã biết những khoản chi phí khổng lồ ấy đối với xã hội và ngƣời dân là vô ích, với khoản chi phí ấy có thể cải thiện đƣợc đời sống của một số ngƣời có hoàn cảnh khó khăn. Ví dụ nhƣ xã hội phải tốn một khoản tiền rất lớn cho một pano – áp phích chỉ để giới thiệu sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng và nhắc nhở ngƣời tiêu dùng nhớ đến đến sản phẩm của mình. Thứ hai: bán hàng đa cấp có thể huy động đƣợc nguồn vốn và sức lao động nhàn rỗi, dƣ thừa trong nhân dân,9 tạo ra việc làm cũng là cách thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu các tệ nạn xã hội cho đất nƣớc và cho toàn xã hội. Bên cạnh đó, còn giải quyết vấn đề cấp thiết hiện nay là tạo ra công ăn, việc làm cho ngƣờilao động, đặc biệt là ngƣời lao động lớn tuổi và nông dân…(vì hiện nay các công ty, doanh nghiệp chỉ tuyển nhân viên với độ tuổi từ 18 đến 45 và đòi hỏi có trình độ, bằng cấp, kinh nghiệm…). Vì vậy, những ngƣời không có điều kiện làm việc cũng nhƣ không có trình độ chuyên môn, tay nghề cũng có thể tham gia bán hàng đa cấp. Mặt khác, phƣơng thức kinh doanh này không giới hạn số lƣợng ngƣời tham gia nên mọi ngƣời ở những lứa tuổi khác nhau, nghề nghiệp khác nhau vẫn có thể tham gia bán hàng đa cấp. Là môi trƣờng rèn luyện ý chí, tìm tòi, học hỏi, sáng tạo cho ngƣời tham 8 Phan Thị Diệp, Pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp, Luận văn tốt nghiệp đại học, 2011, Tr. 18. 9 Nguyễn Anh Tuấn, Hoàn thiện hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt nam, Đề án môn học, 2011, Tr. 7. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 9 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp gia bán hàng đa cấp. Qua đó tạo ra cho xã hội một đội ngũ bán hàng năng động, sáng tạo và có trình độ cao. Thứ ba: tăng thị phần kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần nâng cao đời sống xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống và thu nhập,10 đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nƣớc, tăng phúc lợi cho xã hội bằng các loại thuế nhƣ: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế nhập khẩu, thuế môn bài… Không những thế, Việt Nam còn thể hiện đƣợc ý chí, tinh thần của một nƣớc đang phát triển khi tham gia phát triển mọi mặt, nhất là lĩnh vực kinh tế khi gia nhập WTO.  Đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp Kinh doanh đa cấp là phƣơng thức kinh doanh hiện đại, cắt giảm đƣợc hàng loạt các chi phí trung gian nhƣ: chi phí thuê mặt bằng, vận chuyển và tiết kiệm đƣợc khoản chi phí quảng cáo khổng lồ cho doanh nghiệp.11 Theo hình thức kinh doanh phân phối truyền thống các công ty, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí lớn cho việc quảng cáo, trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, sau đó mới thu lợi nhuận lại từ việc đã bán sản phẩm, hàng hóa đó. Nhƣng đối với bán hàng đa cấp thì hàng hóa đƣợc giới thiệu trực tiếp đến với ngƣời tiêu dùng thông qua những ngƣời tham gia bán hàng nên những khâu trung gian đó đƣợc bỏ đi. Chi phí tiết kiệm sẽ đƣợc chủ yếu tập trung cho việc nghiên cứu chất lƣợng sản phẩm nên sản phẩm mang tính ƣu việt cao: độc đáo, phong phú về chủng loại hàng hóa, chất lƣợng tốt nên thuyết phục và làm hài lòng ngƣời tiêu dùng. Qua đó, còn chống lại hiện tƣợng hàng giả, hàng nhái trên thị trƣờng đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng. Tạo ra một lực lƣợng tiếp thị hàng hóa, đội ngũ bán hàng khổng lồ năng động, sáng tạo rộng khắp trên đất nƣớc một cách ổn định và bền vững. Nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp doanh số bán hàng vẫn tăng qua hàng tháng, hàng quý và hàng năm mặc dù đang trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Mặc khác, do mạng lƣới phân phối đƣợc tổ chức để đƣa hàng hóa trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng nên có nhiều thuận lợi trong việc quảng bá sản phẩm một cách trực tiếp và hữu hiệu.  Đối với ngƣời tham gia bán hàng đa cấp Khi tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia có thể tiếp xúc với nhiều ngƣời, nên sẽ phát huy đƣợc khả năng ăn nói, khả năng thuyết phục ngƣời khác, cách tiếp cận và chăm sóc khách hàng, khả năng thuyết trình và phát biểu trƣớc đám đông. 10 Phan Thị Diệp, Pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp, Luận văn tốt nghiệp đại học, 2011, Tr. 18. 11 Phan Thanh Lƣu - Đỗ Tùng Lâm - Nguyễn Thị Mai Anh, Tìm hiểu việc tham gia bán hàng đa cấp của sinh viên ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, công trình nghiên cứu, 2010, Tr. 13. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 10 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Phƣơng thức kinh doanh này, đòi hỏi không tốn nhiều vốn, bằng cấp, trình độ và kiến thức, không mất nhiều thời gian nên đây đƣợc xem là công việc tốt để làm thêm ngoài công việc chính, nhƣng vẫn đem lại thu nhập cao cho ngƣời tham gia.  Đối với ngƣời tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn, nhiều cơ hội mua hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất nên tránh đƣợc hàng kém chất lƣợng, hàng nhái trên thị trƣờng, sử dụng hàng hóa với giá cả phải chăng.12 Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng còn có thể tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp, có thêm quyền kinh doanh, thêm ý tƣởng kinh doanh sáng tạo (trong kinh doanh truyền thống, ngƣời tiêu dùng chỉ có quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa chứ không có quyền kinh doanh). Đây cũng có thể đƣợc xem là ngành nghề làm thêm ngoài công việc chính, là nguồn thu nhập phụ nhƣng khá cao cho ngƣời dân. Đặc biệt là những ngƣời nội trợ, nông dân, công nhân hoặc sinh viên dù ở nhà hay đi học vẫn có thể tham gia bán hàng đa cấp vì hình thức kinh doanh này không tốn nhiều thời gian, cũng nhƣ không đòi hỏi trình độ và vốn kinh doanh. Bên cạnh đó, các sản phẩm đƣợc đăng ký bán hàng theo phƣơng thức đa cấp chủ yếu là thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đồ dùng cá nhân và đồ dùng gia đình… Từ đó cho thấy, bán hàng đa cấp là phƣơng thức bán hàng hiện đại huy động đƣợc đội ngũ ngƣời lao động dƣ thừa trong xã hội, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, cải thiện chất lƣợng cuộc sống, phát huy tinh thần đoàn kết, tinh thần đồng đội, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để đi đến thành công. 1.3. Các hình thức kinh doanh bán hàng đa cấp 1.3.1 Kinh doanh bán hàng đa cấp chân chính Theo quy định tại điều 3 khoản 2 nghị định số 42/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp định nghĩa: “Kinh doanh theo phương thức đa cấp là hình thức kinh doanh thông qua mạng lưới người tham gia gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau, trong đó, người tham gia được hưởng hoa hồng, tiền thưởng và các lợi ích kinh tế khác từ hoạt động kinh doanh của mình và mạng lưới do mình xây dựng”. Hoặc Luật cạnh tranh năm 2004 nêu rõ: “Bán hàng đa cấp là phương thức tiếp thị, bán lẻ hàng hóa khi đáp ứng các điều kiện sau: - Việc tiếp thị để bán lẻ hàng hóa được thực hiện thông qua mạng lưới người tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau; 12 Pháp luật và xã hội, Bán hàng đa cấp: Lừa từ người thân đến bạn bè, Báo điện tử Người Đưa Tin, 2013, http://www.nguoiduatin.vn/ban-hang-da-cap-lua-tu-nguoi-than-den-ban-be-a106857.html, [ngày truy cập 06 -92014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 11 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp - Hàng hóa được người tham gia bán hàng đa cấp tiếp thị trực tiếp cho người tiêu dùng tại nơi ở, nơi làm việc của người tiêu dùng hoặc địa điểm khác không phải là địa điểm bán lẻ thường xuyên của doanh nghiệp hoặc của người tham gia; - Người tham gia bán hàng đa cấp được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ kết quả tiếp thị bán hàng của mình và của người tham gia bán hàng đa cấp cấp dưới trong mạng lưới do mình tổ chức và mạng lưới đó được doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận”.13 Từ những định nghĩa trên chúng ta có thể thấy, bán hàng đa cấp chân chính là hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh đa cấp theo đúng bản chất của nó, có nghĩa là đây là phƣơng thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa thực hiện thông qua mạng lƣới ngƣời tham gia bán hàng đa cấp gồm nhiều cấp, nhiều nhánh khác nhau. Hàng hóa kinh doanh tồn tại thực và ngƣời tiêu dùng đƣợc lựa chọn hàng hóa trực tiếp từ ngƣời tham gia bán hàng. Ngƣời tham gia sẽ nhận hoa hồng, tiền thƣởng từ việc tiếp thị, bán sản phẩm của mình và mạng lƣới cấp dƣới do mình xây dựng. Để có thể phân biệt đƣợc đâu là hoạt động bán hàng đa cấp chân chính và đâu là biến tƣớng của mô hình tháp ảo hay mô hình kim tự tháp mà Luật Cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam gọi là hoạt động bán hàng đa cấp bất chính, ngƣời viết xin nêu một số đặc điểm của bán hàng đa cấp chân chính.  Về chính sách kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh đa cấp là những doanh nghiệp hợp pháp, tức là những doanh nghiệp đó phải có tƣ cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.14 Bên cạnh đó, bán hàng đa cấp chân chính còn mang sự tự nguyện của cá nhân khi tham gia vào mạng lƣới bán hàng, họ không có sự ép buộc, bắt ép mua sản phẩm, lôi kéo hoặc dụ dỗ từ phía doanh nghiệp và ngƣời tham gia trƣớc. Ngƣời tham gia bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng và tuyển mộ ngƣời khác vào mạng lƣới do mình xây dựng. Khác với bán hàng đa cấp theo mô hình tháp ảo, bán hàng đa cấp chân chính không quan trọng là ngƣời tham gia bắt đầu tham gia mạng lƣới ở thời điểm nào, ở vị trí nào cấp trên hay cấp dƣới thì tất cả mọi ngƣời tham gia đều có cơ hội và mức hƣởng hoa hồng, tiền thƣởng công bằng phụ thuộc vào cách thức và kết quả làm việc của chính bản thân mình. Mặt khác, khi tham gia vào mạng lƣới bán hàng, tất cả những ngƣời tham gia trong mạng lƣới đều phải ký hợp đồng tham gia hoặc hợp đồng phân phối với doanh nghiệp.  Sản phẩm kinh doanh 13 14 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 3, khoản 11. Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005, điều 84. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 12 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Sản phẩm trong kinh doanh đa cấp chân chính là những sản phẩm có chất lƣợng tốt, nhãn hiệu đầy đủ trong đó ghi đầy đủ các thông tin của nhà sản xuất nhƣ: nguồn gốc, xuất xứ, công dụng, thời hạn sử dụng… đáp ứng theo nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Khi những ngƣời tham gia bán hàng đa cấp tiến hành tiếp thị sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng thì ngƣời tiêu dùng có quyền lựa chọn và chỉ mua hàng hóa khi họ thực sự có nhu cầu chứ không vì lý do nào khác, ví dụ nhƣ họ bị ép mua hàng, lợi dụng bệnh tật để bán sản phẩm…Ngƣời tham gia mạng lƣới cũng có thể vừa là ngƣời bán hàng vừa là ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm. Trƣớc khi ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm để sử dụng, họ sẽ đƣợc ngƣời bán hàng cung cấp những thông tin cần thiết về sản phẩm nhƣ là: tính chất, công dụng, chức năng… những thông tin này phải hoàn toàn trung thực không lừa dối. Điều quan trọng nhất trong bán hàng đa cấp chân chính là nếu sau khi ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa mà họ nhận thấy sản phẩm không tốt, không chất lƣợng nhƣ thông tin cung cấp thì họ có quyền yêu cầu doanh nghiệp nhận lại sản phẩm hoặc yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại.  Nhà phân phối Tất cả những ngƣời tham gia phân phối sản phẩm trong kinh doanh đa cấp đều là những ngƣời am hiểu và đam mê sản phẩm, họ hiểu biết rõ ràng về sản phẩm, nắm bắt đƣợc từng đặc tính, ƣu, nhƣợc điểm của hàng hóa để từ đó có sự tƣ vấn đúng đắn cho khách hàng, tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Ngoài ra, họ còn đƣợc doanh nghiệp bán hàng đa cấp đào tạo bài bản các kỷ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng, thông tin về sản phẩm… với mục tiêu những ngƣời tham gia đều có cơ hội trở thành chuyên gia bán hàng. Công việc của ngƣời phân phối bao gồm cả việc bán hàng trực tiếp và mở rộng mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm. 1.3.2 Kinh doanh bán hàng đa cấp bất chính Bán hàng đa cấp bất chính hay hình tháp ảo là một hiện tƣợng biến tƣớng của phƣơng thức kinh doanh đa cấp. Theo đó, lợi nhuận không thực sự đƣợc xuất phát từ việc giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng mà từ việc dụ dỗ ngƣời khác tham gia mạng lƣới bán hàng. Đối tƣợng làm việc của kinh doanh đa cấp là sản phẩm, hàng hóa còn đối tƣợng của bán hàng đa cấp bất chính là tiền và ngƣời tham gia cho dù nó thƣờng đƣợc quy đổi thành sản phẩm, hay dịch vụ nhất định thì nó vẫn là hình tháp ảo khi số lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc sẽ luôn tƣơng xứng với số ngƣời tham gia (đối với hình thức bán hàng đa cấp chân chính thì số lƣợng sản phẩm bán ra tùy thuộc vào khả năng nội tại của mỗi ngƣời tham gia bán hàng). Khi đó, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính lại sử dụng thuật ngữ "đa cấp" ám chỉ việc những ngƣời khởi xƣớng và phát động hệ thống (nằm ở đỉnh tam giác - kim tự tháp) lợi dụng và bóc lột những thành viên bên dƣới (đáy tam giác). GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 13 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Theo Luật cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam quy định, bán hàng đa cấp bị coi là bất chính khi hành vi bán hàng tổ chức theo kiểu mạng lƣới đa cấp nhƣng nhằm mục đích thu lợi bất chính và từ việc tuyển dụng ngƣời tham gia mạng lƣới bán hàng đa cấp. Các hành vi đƣợc liệt kê bao gồm: - Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại; - Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; - Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.15 Không chỉ vậy mà nghị định số 42/2014/NĐ-CP của Chính phủ ban hành nhằm điều chỉnh về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cũng đƣa ra thêm một số dấu hiệu để nhận biết bán hàng đa cấp bất chính. Cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện những hành vi sau đây: - Từ chối chi trả không có lý do chính đáng các khoản hoa hồng, tiền thưởng hay các lợi ích kinh tế khác mà người tham gia bán hàng đa cấp có quyền hưởng; - Yêu cầu người tham gia bán hàng đa cấp phải tuyển dụng mới hoặc gia hạn hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp với một số lượng nhất định người tham gia bán hàng đa cấp để được quyền hưởng hoa hồng, tiền thưởng hoặc các lợi ích kinh tế khác; - Yêu cầu người tham gia hội nghị, hội thảo, khóa đào tạo mà phải trả tiền; - Kinh doanh theo mô hình kim tự tháp…16 Cấm ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện những hành vi sau đây: - Tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị khách hàng, hội thảo giới thiệu sản phẩm, đào tạo mà không được doanh nghiệp bán hàng đa cấp ủy quyền bằng văn bản; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, địa vị xã hội để yêu cầu người khác tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp hoặc mua hàng hóa kinh doanh theo phương thức đa cấp.17 15 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 48. Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 5, khoản 1,điểm e, g, h, q. 16 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 14 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Từ những quy định trên cho thấy, việc bán hàng đa cấp đƣợc coi là bất chính khi đáp ứng đủ 2 điều kiện, thứ nhất: thực hiện một trong các hành vi mà luật và nghị định số 42/2014/NĐ-CP liệt kê, thứ hai: nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng ngƣời tham gia mạng lƣới. Vì vậy, khi chúng ta xác định tính không lành mạnh của bán hàng đa cấp bất chính phải dựa trên các hành vi vi phạm, nhất là bán hàng đa cấp có dấu hiệu về sự chiếm dụng vốn, dồn hàng cho ngƣời tham gia và mang tính chất của sự lừa dối về sản phẩm bán cho ngƣời tiêu dùng.  Bán hàng đa cấp bất chính mang bản chất của sự chiếm dụng vốn Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 quy định: “Cấm doanh nghiệp yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp”.18 Theo các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, các nghĩa vụ đặt cọc hay trả tiền của ngƣời tham gia đƣợc coi nhƣ biện pháp bảo đảm an toàn, uy tín, bình đẳng trong kinh doanh, là ràng buộc vật chất để bảo đảm ngƣời tham gia phải tôn trọng uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm. Theo pháp luật cạnh tranh sự chiếm dụng vốn của hành vi đƣợc lý giải thông qua các căn cứ sau: Thứ nhất: ngƣời tham gia bán hàng đa cấp chỉ là ngƣời tiếp thị bán lẻ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp. Với tƣ cách của chính mình, ngƣời tham gia tiến hành tiếp thị sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp không ký gửi cho ngƣời tham gia để bán dùm. Khi tự mình trực tiếp bán lẻ hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng, ngƣời tham gia phải thực hiện theo phƣơng thức mua đi bán lại để hƣởng giá trị phần trăm (%) chênh lệch. Vì vậy, nghĩa vụ đặt cọc hay trả tiền cho việc tham gia là không có căn cứ; Thứ hai: bản chất của bán hàng đa cấp là ngƣời tham gia sẽ tiếp thị sản phẩm dùm cho doanh nghiệp và ngƣời tham gia sẽ đƣợc hƣởng lợi ích từ kết quả tiếp thị, bán hàng của mình và của mạng lƣới do mình tổ chức. Quan hệ qua lại về lợi ích và nghĩa vụ giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia thực sự chỉ phát sinh khi ngƣời tham gia tiếp thị đƣợc sản phẩm. Việc gia nhập mạng lƣới chƣa đem lại cho ngƣời tham gia bất cứ lợi ích gì, nên chƣa thể ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với họ; Thứ ba: về bản chất, đặt cọc là biện pháp bảo đảm vật chất mà các chủ thể phải thực hiện với nhau nhằm bảo đảm thực hiện cho một nghĩa vụ, việc trả tiền là nghĩa vụ thanh toán của một chủ thể cho việc hƣởng một lợi ích ngang giá. 19 Vì vậy, việc doanh nghiệp buộc ngƣời tham gia phải thực hiện các nghĩa vụ nói trên nhƣ một điều kiện để xem xét có đƣợc tham gia mạng lƣới hay không là trái với việc đặt cọc hay nghĩa vụ 17 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 5, khoản 2,điểm c,đ. 18 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 48, khoản 1. 19 Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn , Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, tr.203. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 15 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp trả tiền trong các thƣơng vụ. Chính vì lẽ trên, những khoản tiền mà doanh nghiệp thu từ ngƣời tham gia bán hàng đa cấp là những khoản tài chính mà doanh nghiệp đã chiếm dụng đƣợc còn gọi là bất chính.  Bán hàng đa cấp bất chính phản ánh chiến lƣợc dồn hàng cho ngƣời tham gia Theo Luật Cạnh tranh năm 2004, chiến lƣợc này thông qua các hành vi: “Các doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu người muốn tham gia phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu để được quyền tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp; hoặc không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại”.20 Bán hàng đa cấp là phƣơng thức để tiếp thị bán lẻ sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng, theo đó, những ngƣời tham gia chỉ là những ngƣời giúp doanh nghiệp tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm, mà không phải là đại lý bao tiêu hay là ngƣời tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp. Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp có tính chất của hợp đồng hợp tác giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia, trong giao dịch này ngƣời tham gia không phải là ngƣời tiêu dùng (trừ khi họ có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khi đó họ sẽ giao kết một thƣơng vụ khác với doanh nghiệp). Trong quá trình tiếp thị sản phẩm, ngƣời tham gia sẽ tìm kiếm khách hàng, sau đó họ sẽ mua sản phẩm từ doanh nghiệp để bán lại cho ngƣời tiêu dùng với mong muốn đƣợc hƣởng hoa hồng và tiền thƣởng. Khi ngƣời tham gia không bán đƣợc hoặc không bán hết số sản phẩm đã mua, thì doanh nghiệp phải có nghĩa vụ mua lại với mức giá hợp lý để không gây thiệt hại quá lớn cho ngƣời tham gia. Mức hợp lý đƣợc xác định ít nhất bằng 90% giá đã bán cho ngƣời tham gia, tỷ lệ đối đa 10% giá đã mua mà ngƣời tham gia phải chịu (nếu không bán đƣợc hàng thúc ép họ nỗ lực bán đƣợc sản phẩm. Hành vi buộc ngƣời muốn tham gia phải mua một lƣợng hàng hóa nhất định để đƣợc quyền tham gia bán hàng đa cấp hoặc từ chối mua lại sản phẩm hoặc mua lại với giá thấp hơn 90% giá đã bán là đã đi ngƣợc lại bản chất lành mạnh của kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp. Lúc đó doanh nghiệp bị coi là đã thực hiện hành vi dồn hàng cho ngƣời tham gia, biến ngƣời tham gia trở thành ngƣời tiêu dùng bất đắc dĩ của họ.  Bán hàng đa cấp bất chính tập trung chủ yếu vào việc lôi kéo, dụ dỗ ngƣời khác tham gia Theo quy định tại điều 48 khoản 3 Luật Cạnh Tranh năm 2004 thì: “Cấm doanh nghiệp không được thực hiện hành vi cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp”. Theo hệ thống bán hàng đa cấp truyền thống, những ngƣời tham gia sẽ đƣợc hƣởng tiền thƣởng, hoa hồng hoặc các lợi ích kinh tế khác từ hai nguồn là: một 20 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 48, khoản 1, 2. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 16 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp từ kết quả tiếp thị, bán lẻ sản phẩm của họ, hai là từ kết quả tiếp thị, bán hàng hóa của ngƣời tham gia bán hàng cấp dƣới do mạng lƣới của họ xây dựng và bảo trợ trong phạm vi nhất định.21 Điều này đã giúp cho doanh nghiệp đồng thời đạt đƣợc hai mục đích: kích thích ngƣời tham gia nỗ lực tiếp thị và bán sản phẩm; thúc đẩy ngƣời tham gia xây dựng, tổ chức và vận hành mạng lƣới cấp dƣới có năng lực và hoạt động hiệu quả. Khi đem lại cho ngƣời tham gia lợi ích chủ yếu từ việc giới thiệu ngƣời khác tham gia mới mà không phải từ kết quả tiếp thị và bán hàng của họ thì hệ thống bán hàng đa cấp bị coi là không bình thƣờng. Bởi lẽ, với lợi ích đƣợc hƣởng, ngƣời tham gia chỉ chú trọng đến việc dụ dỗ ngƣời khác tham gia mà không nỗ lực tiến hành bán hàng và tiếp thị sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng. Với hành vi này, khi doanh nghiệp thiết lập mạng lƣới bán hàng đa cấp dƣờng nhƣ doanh nghiệp không quan tâm đến việc tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm mà chỉ tìm cách tổ chức mạng lƣới bán hàng đa cấp. Đƣơng nhiên mạng lƣới này sẽ không đƣợc pháp luật thừa nhận. Trong thực tế, khi thực hiện chiến lƣợc này, các khoản chi để thành lập mạng đa cấp là rất lớn trong khi thu nhập từ việc bán hàng hóa lại không đáng kể. Mặt khác, nếu bán hàng đa cấp truyền thống luôn khống chế giới hạn cấp tham gia nhất định đƣợc hƣởng hoa hồng, tiền thƣởng và mức hoa hồng sẽ giảm dần theo cấp tham gia (vì số lƣợng thế hệ có hạn nên ngƣời tham gia càng chậm, càng xa vị trí của ngƣời đứng đầu thì lợi ích đƣợc hƣởng càng ít vì lợi ích thu đƣợc chủ yếu chia cho những cấp ở tầng trên). Khi hệ thống bán hàng đa cấp dành lợi ích không từ kết quả tiếp thị hoặc bán lẻ hàng hóa, mà từ việc giới thiệu ngƣời mới tham gia vào hệ thống thì khi đó doanh nghiệp sẽ không bao giờ khống chế thế hệ tham gia, cấp bán đƣợc hƣởng hoa hồng, tiền thƣởng. Số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời tham gia sẽ tăng dần theo cấp số tăng của lƣợng ngƣời tham gia. Lúc này, doanh nghiệp có nguy cơ phải đối mặt về tài chính và từ đó đe dọa lợi ích của xã hội và ngƣời tham gia vào mạng lƣới. Do đó, doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để bù đắp các khoản chi phí để trả cho ngƣời tham gia bằng cách đặt ra những điều kiện về mức hàng hóa tối thiểu và bắt buộc ngƣời muốn gia nhập phải mua một số lƣợng hàng hóa hoặc đặt ra mức thu phí gia nhập đối với thành viên mới.  Bán hàng đa cấp bất chính mang tính chất lừa dối Các hành vi đƣợc thể hiện qua: “Cấm các doanh nghiệp cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp”.22 Việc đƣa thông tin gian dối của doanh nghiệp có thể nhằm mục đích: 21 22 Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 3, khoản 11, điểm c. Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004, điều 48, khoản 4. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 17 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Một là: dụ dỗ, lôi kéo ngƣời khác tham gia bằng cách tác động vào bản chất hám lợi của con ngƣời thông qua những thông tin về lợi ích mà ngƣời tham gia đƣợc hƣởng hoặc đƣa các ví dụ mà ngƣời tham gia hƣởng đƣợc sau khi tham gia bán hàng đa cấp. Hai là: thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm bằng cách cung cấp thông tin về tính chất, công dụng gây sự nhầm lẫn để ngƣời tham gia bán hàng cho ngƣời tiêu dùng. 23 Sự lừa dối này không chỉ làm uy tín của ngƣời tham gia trƣớc ngƣời tiêu dùng mà còn đe dọa đến lợi ích chính đáng của khách hàng, của xã hội, nhất là những sản phẩm tiêu thụ là những sản phẩm kém chất lƣợng chủ yếu tập trung vào các loại sản phẩm là thực phẩm và thuốc chữa bệnh – những sản phẩm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Trong bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia tiến hành tiếp thị sản phẩm để bán lẻ một cách độc lập, nhƣ vậy ngƣời tiêu dùng chỉ biết đến ngƣời đã trực tiếp giới thiệu và bán sản phẩm cho họ là ngƣời tham gia chứ không phải doanh nghiệp. Do đó, việc đùn đẩy trách nhiệm qua lại giữa ngƣời tham gia và doanh nghiệp rất dễ xảy ra. 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động bán hàng đa cấp 1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển bán hàng đa cấp trên thế giới Bán hàng đa cấp hay còn gọi kinh doanh theo mạng, gắn liền với tên tuổi của nhà hóa học ngƣời Mỹ Karl Renborg (1887-1973). Ông là ngƣời đầu tiên đã ứng dụng ý tƣởng tiếp thị mạng lƣới vào trong cuộc sống, tạo ra một hệ thống kinh tế, một ngành kinh doanh đƣợc coi là có triển vọng nhất trong thế kỷ XXI.24 Karl Renborg ông có 20 năm sống tại Trung Quốc và làm việc tại nhiều công ty khác nhau. Giữa những năm 1920-1930, chính quyền rơi vào tay Tƣởng Giới Thạch, Karl bị chính quyền Tƣởng bắt giam cùng với những ngƣời nƣớc ngoài khác. Trong điều kiện sống rất thiếu thốn của nhà tù, ông đã nhận thấy vai trò của dinh dƣỡng đối với sức khỏe con ngƣời. Để khắc phục điều kiện sống thiếu dinh dƣỡng, Renborg đã tìm ra phƣơng pháp “cạo sắt” từ những chiếc đinh gỉ trộn thêm vào khẩu phần ăn và thỏa thuận với cai tù để xin các loại rau cỏ khác nhau. Ông và một số ít bạn tù làm theo phƣơng pháp này nên có sức đề kháng tốt hơn và sống sót đƣợc đến ngày trở về quê hƣơng. Năm 1927, Karl về Mỹ và bắt đầu chế biến các chất bổ sung dinh dƣỡng khác nhau dựa trên cỏ linh lăng là một loại cỏ có chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất, đạm và nhiều vi chất có ích khác. Ông đề nghị những ngƣời quen của ông thử nghiệm miễn phí sản phẩm nhƣng không ai dám dùng thử vì họ không muốn mình làm vật thí nghiệm. Sau nhiều cố gắng mà không đem lại đƣợc kết quả, ông hiểu ra rằng chẳng ai 23 Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2006, Tr.212. 24 Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, Lịch sử nghành bán hàng đa cấp,http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65:lch-s-nganh-ban-hang-acp&catid=38&Itemid=77&lang=vi, [ngày truy cập 27-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 18 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp chịu đánh giá tốt những thứ cho không, vì vậy ông đã đƣa ra một ý tƣởng, mà sau này đã phát triển thành một ngành kinh doanh tiên tiến. Ông Renborg đề nghị các bạn của ông giới thiệu chất bổ sung dinh dƣỡng này cho ngƣời quen của họ, nếu ngƣời quen của họ mua sản phẩm thì ông hứa sẽ trả hoa hồng. Ông cũng quyết định trả hoa hồng cho các ngƣời quen của bạn mình nếu giới thiệu sản phẩm tiếp theo quan hệ của họ. Kết quả thật bất ngờ, thông tin về các chất bổ sung dinh dƣỡng có lợi bắt đầu đƣợc truyền bá rộng rãi (vì mỗi ngƣời bạn của ông lại có nhiều ngƣời bạn khác và bạn của bạn của bạn là vô hạn). Doanh thu bán hàng của công ty tăng vƣợt quá sức tƣởng tƣợng, mọi ngƣời đề nghị gặp ông để tham khảo về thông tin sản phẩm mới này. Năm 1934, ông sáng lập ra công ty Vitamins California và nhờ phƣơng pháp phân phối mới này, khi ngƣời tiêu dùng cũng trở thành ngƣời phân phối sản phẩm, công ty của ông đã nhanh chóng đạt doanh số 7 triệu USD mà không hề mất một đồng quảng cáo nào. Sự độc đáo ở chỗ nhờ tiết kiệm đƣợc chi phí quảng cáo và các khâu trung gian (đại lý, bán lẻ, kho bãi…) nên những ngƣời tham gia vào hệ thống của ông có thể nhận đƣợc thù lao cao hơn. Cuối năm 1939 đầu 1940 ông Renborg đổi tên công ty thành Nutrilite Products theo tên sản phẩm và vẫn giữ nguyên phƣơng pháp tiêu thụ. Những cộng tác viên của ông tự tìm ngƣời mới, chỉ cho ngƣời mới đầy đủ thông tin về sản phẩm và dạy cho ngƣời mới phƣơng pháp xây dựng mạng lƣới bắt đầu từ những ngƣời quen của mình. Công ty đảm bảo cho tất cả nhà phân phối độc lập có đủ sản phẩm và nhận hoa hồng không chỉ lƣợng sản phẩm họ bán ra mà còn trả hoa hồng cho lƣợng sản phẩm đƣợc bán ra bởi những ngƣời do họ trực tiếp tìm ra. Những ngƣời tham gia mạng lƣới của công ty nhận đƣợc sự giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình của ngƣời bảo trợ. Phƣơng pháp phân phối hàng của ông Renborg chính là khởi điểm của ngành kinh doanh theo mạng, ở đây ông chỉ mới áp dụng một tầng, và trong nhiều tài liệu thì năm 1940 là năm khởi đầu của kinh doanh đa cấp và Renborg đƣợc coi là ông tổ của ngành kinh doanh này.25 Sau một thời gian làm việc có hiệu quả với công ty Nutrilite Products, Rich De Vos và Jay Van Andel (2 cộng tác viên của công ty) nhận thấy sức mạnh to lớn của kinh doanh theo mạng và đã sáng lập ra công ty riêng của mình mang tên American Way Corporation, viết tắt là Amway và hiện nay Amway đã trở thành một trong những công ty hàng đầu thế giới trong ngành kinh doanh đa cấp với chi nhánh trên 80 quốc gia. 25 Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, Lịch sử nghành bán hàng đa cấp,http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65:lch-s-nganh-ban-hang-acp&catid=38&Itemid=77&lang=vi, [ngày truy cập 27-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 19 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Tuy nhiên vào đầu thập niên 1970, việc bán hàng đa cấp lại chịu sức ép từ nhiều phía khác nhau. Năm 1975, trong hội đồng liên bang Hoa Kỳ có những ngƣời phản đối kinh doanh đa cấp và quy kết nó với cái gọi là "hình tháp ảo" - một hình thức kinh doanh bất hợp pháp. Đây là đòn đánh đầu tiên của Chính phủ vào kinh doanh đa cấp, bắt đầu cuộc đấu tranh của các công ty bán hàng đa cấp để khẳng định chân lý, tính đúng đắn của mình. Công ty Amway trong bốn năm liền phải theo hầu tòa (từ năm 1975-1979). Sau cùng, cuối năm 1979 Toà án thƣơng mại liên bang Hoa Kỳ công nhận phƣơng pháp kinh doanh của Amway không phải là "hình tháp ảo" và đƣợc chấp nhận về mặt luật pháp. Từ đó, bộ luật đầu tiên về kinh doanh đa cấp đã ra đời tại Mỹ. Từ năm 1940 đến 1979 chỉ có khoảng 30 công ty kinh doanh theo mạng ra đời tại Mỹ, đây là giai đoạn đƣợc gọi tên là làn sóng thứ nhất. Từ 1979-1990 (làn sóng thứ hai) là thời kì bùng nổ của kinh doanh theo mạng. Mỗi sáng ngủ dậy chúng ta có thể thấy hàng trăm công ty kinh doanh theo mạng tuyên bố thành lập với đủ loại sản phẩm và mô hình kinh doanh. Từ năm 1990, nhờ sự tiến bộ vƣợt bậc của công nghệ và truyền thông, kinh doanh theo mạng mang màu sắc mới, các nhà phân phối có thể đơn giản hoá công việc của mình nhờ vào điện thoại, internet... Ở giai đoạn này, mà theo các chuyên gia gọi là làn sóng thứ ba, nhà phân phối giỏi không cần phải là một nhà hùng biện và đi lại nhƣ con thoi giữa các mạng lƣới. Bất kỳ ai cũng có thể sử dụng thời gian nhàn rỗi của mình để tham gia công việc và làm việc ở bất cứ đâu. Các công ty bán hàng truyền thống nhƣ Ford, Colgate, Coca-cola và nhiều công ty nổi tiếng khác đã bắt đầu áp dụng phƣơng pháp kinh doanh theo mạng để phân phối sản phẩm độc đáo của mình. 1.4.2 Lịch sử hình thành và phát triển bán hàng đa cấp ở Việt Nam Đầu thế kỷ XXI, kinh doanh đa cấp bắt đầu bƣớc chân vào thị trƣờng Việt Nam và đạt tổng doanh thu không ngờ trong hai, ba năm đầu. Kinh doanh đa cấp phát triển quá mạnh mẽ khiến cho lợi nhuận từ việc quảng cáo của các báo đài, truyền hình bị ảnh hƣởng, cộng thêm nhiều công ty lừa đảo núp bóng kinh doanh đa cấp và một bộ phận không nhỏ nhà phân phối sai trái đã làm cho dƣ luận bắt đầu lên tiếng phản đối ngành nghề kinh doanh này. Năm 2003, Oriflame, công ty kinh doanh mỹ phẩm đa cấp quốc tế vào Việt Nam. Sau đó, nghị định số 110/2005/NĐ-CP đƣợc ban hành quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp để hợp thức hóa loại hình kinh doanh này thì những cái tên quốc tế khác đã nối tiếp nhau nhảy vào nhƣ Amway, Avon và 3 năm gần đây là Herbalife, Sophie Paris, À La Mode Paris.26 26 Vietbao.vn, Toàn cảnh bức tranh kinh doanh đa cấp tại Việt Nam, Báo điện tử Việt Báo, 2012, http://vietbao.vn/Kinh-te/Toan-canh-buc-tranh-Kinh-doanh-da-cap-tai-Viet-Nam/2131527329/47/, [ngày truy cập 27-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 20 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Đến thời điểm cuối năm 2004, tại Việt Nam đã có khoảng 20 công ty bán hàng đa cấp phân phối sản phẩm chủ yếu về ngành chăm sóc sức khoẻ và sắc đẹp. 27 Để hoà nhập với xu hƣớng chung của thế giới cũng nhƣ đáp ứng tình hình thực tế tại Việt Nam, hành lang pháp lý về kinh doanh theo mạng đã dần hình thành: - Ngày 01-07-2005, luật Cạnh tranh năm 2004 chính thức có hiệu lực thi hành trong đó có những điều khoản quy định về bán hàng đa cấp. - Ngày 24-08-2005, nghị định 110/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp đƣợc ban hành phần nào đã tạo ra một hành lang pháp lý để bảo vệ các công ty và nhà phân phối chân chính. Tuy nhiên, nghị định vẫn còn nhiều kẽ hở khiến cho một số công ty lợi dụng gây ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng và xã hội. - Ngày 08-11-2005, Bộ Thƣơng mại ban hành Thông tƣ 19/2005/TT-BTM hƣớng dẫn một số nội dung tại nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý bán hàng đa cấp. - Năm 2009, Hiệp hội bán hàng Đa cấp Việt Nam đƣợc thành lập và bổ nhiệm bà Trƣơng Thị Nhi (giám đốc công ty TNHH TM Lô Hội, nhà đại diện tại Việt Nam của tập đoàn Forever Living Products Hoa Kỳ làm chủ tịch với nhiệm kỳ 2009-2014). - Ngày 31-03-2010, Hiệp hội Bán hàng Đa cấp Việt Nam - MLMA chính thức ra mắt tại Hà Nội. Đến dự có nhiều cơ quan, ban ngành, đoàn thể và các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. - Ngày 14-05-2014, nghị định số 42/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý bán hàng đa cấp có hiệu lực ngày 01-7-2014 thay thế cho nghị định số 110/2005/NĐCP. - Ngày 30-7-2014, Bộ công thƣơng ban hành thông tƣ số 24/2014/TT-BCT quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 42/2014/NĐ-CP của chính phủ quy định về quản lý bán hàng đa cấp. Thông tƣ có hiệu lực ngày 15-9-2014 thay thế cho thông tƣ số 19/2005/TT-BTM. Theo số liệu thống kê của Cục quản lý cạnh tranh, số lƣợng doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã tăng vọt, từ 13 doanh nghiệp năm 2007 lên 102 doanh nghiệp vào năm 2013, có hơn 1,2 triệu ngƣời tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp với hơn 7.000 mặt hàng, trong đó thực phẩm chức năng chiếm đến 90%, doanh thu bán hàng đa cấp năm 2013 đạt gần 6.450 tỉ đồng, tổng số thuế mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp nộp vào ngân sách nhà nƣớc là hơn 1.130 tỉ đồng.28 Từ đó, cho chúng ta thấy bán hàng đa 27 Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, Lịch sử nghành bán hàng đa cấp,http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65:lch-s-nganh-ban-hang-acp&catid=38&Itemid=77&lang=vi, [ngày truy cập 27-8-2014]. 28 Nam anh, Cần phân biệt bán hàng đa cấp chân chính và bất chính, báo điện tử phụ nữ, 2014, http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/can-phan-biet-ban-hang-da-cap-chan-chinh-va-batchinh/a119861.html,[ ngày truy cập 26-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 21 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp cấp đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam và cũng đóng góp đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế của đất nƣớc và xã hội. 1.5 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) ngày 11/01/2007.29 Khi gia nhập WTO bên cạnh những mặt thuận lợi cũng đặt ra nhiều khó khăn đối với việc bảo vệ doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động bán hàng đa cấp. Trong thời gian gần đây, bán hàng đa cấp gây nhiều bức xúc cho ngƣời tiêu dùng nhƣ: một số doanh nghiệp thực hiện kinh doanh đa cấp bất chính, bán hàng đa cấp không đăng ký với cơ quan chức năng. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp lừa dối, gây nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo, thổi phồng về công dụng, tính năng của sản phẩm, cung cấp hàng hóa có chất lƣợng không đảm bảo gây thiệt hại về tài sản và ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Hơn thế nữa, một số ngƣời tiêu dùng kiến thức về bán hàng đa cấp còn hạn chế, họ chƣa tiếp cận đƣợc với tin tức, mạng internet đặc biệt là những vụ việc các doanh nghiệp bán hàng đa cấp lừa đảo ngƣời tiêu dùng bằng các phƣơng thức bán hàng đa cấp bất chính. Chính vì vậy, họ không bảo vệ đƣợc bản thân trƣớc một số hành vi lừa đảo của doanh nghiệp, nói gì đi nữa khi thực hiện hành vi lừa đảo của mình, doanh nghiệp đều hƣớng đến lợi nhuận vì mục tiêu lợi nhuận họ có thể bất chấp tất cả kể cả việc xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc pháp luật bảo vệ. Trƣớc tình hình đó, ngƣời tiêu dùng cần phải có sự quan tâm của nhà nƣớc và cơ quan chức năng, nên vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng là điều cần thiết. Doanh nghiệp bán hàng đa cấp thƣờng vì mục tiêu lợi nhuận dẫn đến vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Lợi nhuận luôn là mục tiêu cao nhất và cuối cùng của doanh nghiệp, việc theo đuổi mục tiêu này khiến nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chấp quyền lợi ngƣời tiêu dùng để làm lợi cho doanh nghiệp mình. Có thể nói đó là mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới, khi áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt thì buộc doanh nghiệp phải tìm mọi phƣơng cách nhằm tối đa hóa lợi nhuận bất chấp việc vi phạm đến quyền lợi chính đáng kể cả xâm phạm đến vật chất lẫn tinh thần của ngƣời tiêu dùng. Thực tế ở Việt Nam trong thời gian qua đã minh chứng cho điều này nhƣ: doanh nghiệp bán hàng với giá cao so với thị trƣờng, bán hàng hóa không chất lƣợng, thổi phồng về tính năng, công dụng của sản phẩm… hoặc công ty Amway bị khách hàng tố 29 Thành luân, Bộ ngoại giao Việt Nam, Kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO: bộn bề thách thức,http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns120222081429, [ngày truy cập 31-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 22 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp bán sản phẩm gây hại ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dùng. 30 Bên cạnh đó, ngƣời tiêu dùng Việt Nam còn phải gánh chịu hậu quả từ những công ty bán hàng đa cấp bất chính nhƣ buộc mua sản phẩm với giá cao, bán hàng kém chất lƣợng… Bên cạnh đó, kiến thức ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam còn hạn chế, chƣa theo kip tốc độ hội nhập. Điều đáng lo ngại cho ngƣời tiêu dùng Việt nam là kiến thức tiêu dùng còn rất thấp, chủ yếu họ là công nhân, nông dân, sinh viên... Chính vì vậy doanh nghiệp bán hàng đa cấp thƣờng nhấm vào các đối tƣợng trên để thực hiện hành vi lừa đảo hoặc doanh nghiệp về các vùng nông thôn, ở đó chủ yếu là nông dân họ ít tiếp cận với thông tin, mạng internet nên không bảo vệ đƣợc chính mình. Thực tế cho thấy tốc độ hội nhập kinh tế thế giới diễn ra rất nhanh trong khi đó việc cải thiện nâng cao kiến thức ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam lại diễn ra chậm. Trong thời buổi hội nhập, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp ngày càng trở nên tinh vi hơn trong việc xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ: họ đƣa ra những khoản lợi nhuận cao mà ngƣời tham gia đƣợc hƣởng, họ bán hàng thông qua mạng Internet…Từ đó, làm cho ngƣời tiêu dùng dễ bị lừa gạt bởi vì họ không có khả năng học hỏi, tiếp cận nhanh các thông tin và chủ động nhƣ doanh nghiệp. Kết luận chƣơng 1: Qua chƣơng 1 ngƣời viết đi sâu vào phân tích khái niệm bán hàng đa cấp, đặc điểm bán hàng đa cấp, ƣu điểm của kinh doanh đa cấp và lịch sử hình thành bán hàng đa cấp. Bên cạnh đó cũng làm rõ hơn hai hình thức bán hàng đa cấp hiện nay là bán hàng đa cấp chân chính và bất chính và ngƣời viết cũng nêu ra một số đặc điểm để ngƣời tiêu dùng, các nhà phân phối... phân biệt đƣợc đâu là kinh doanh đa cấp chân chính và kinh doanh theo hình áp ảo. Mặt khác, qua chƣơng này ngƣời viết còn phân tích khái niệm ngƣời tiêu dùng theo một số nƣớc trên thế giới, ngƣời tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam và xoáy quanh vào vấn đề sự cần thiết bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. 30 Lê tú, Thanh tra vào cuộc vụ Amway bị tố bán sản phẩm gây hại, Báo điện tử Dân Trí, 2014, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thanh-tra-vao-cuoc-vu-amway-bi-to-ban-san-pham-gay-hai-882994.htm, [ ngày truy cập 31-8-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 23 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp CHƢƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Bán hàng đa cấp là một hoạt động kinh doanh thƣơng mại không còn mới mẻ ở các nƣớc phát triển trên thế giới, còn đối với thị trƣờng Việt Nam mới chỉ biết đến hoạt động này trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhƣng có thể nói đây là phƣơng thức kinh doanh rất sáng tạo và hiện đại, nó có khả năng kích thích mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng trong khách hàng và đặc biệt phát huy tối đa năng lực maketing, năng lực thƣơng mại của đông đảo đội ngũ nhân viên, phù hợp với xu thế phát triển thƣơng mại hiện đại và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, điều đáng thất vọng là những doanh nghiệp bán hàng đa cấp kinh doanh theo phƣơng thức chân chính, chuyên nghiệp ở nƣớc ta không nhiều, ngƣợc lại đa phần các doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi đầu tƣ vào Việt Nam đều chọn những hình thức kinh doanh mang tính thủ đoạn, lợi dụng bằng các chiêu thức nhƣ gian lận thƣơng mại, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là móc túi ngƣời tiêu dùng thông qua các hành vi nhƣ: cung cấp sản phẩm có chất lƣợng không đảm bảo, hàng hóa không có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng, quấy rối ngƣời tiêu dùng…đó chính là những thiệt hại trƣớc mắt đối với những ngƣời tiêu dùng vì không biết hoặc cả tin mua sản phẩm của các công ty bán hàng đa cấp bất chính. Tuy nhiên, hiện nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam không có một văn bản quy phạm pháp luật nào mang tên bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp, chính vì vậy, theo ngƣời viết để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thì phải thông qua các quy định của các văn bản pháp luật có liên quan nhƣ: Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Luật Cạnh Tranh năm 2004, nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và các văn bản pháp luật khác trong đó có những quy định góp phần bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh này. 2.1. Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định của Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2.1.1 Các quyền cơ bản của người tiêu dùng theo pháp luật Việt Nam Ngƣời tiêu dùng chính là ngƣời bỏ tiền ra mua hàng hóa, mua (thuê) dịch vụ của nhà sản xuất, nhà cung cấp dịch vụ, do vậy ngƣời tiêu dùng chính là ngƣời mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Hay nói cách khác, ngƣời tiêu dùng là ngƣời duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (khi sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp đƣa ra thị trƣờng mà không có ngƣời sử dụng hoặc chỉ có một số ít ngƣời sử dụng thì doanh nghiệp đó sẽ nhanh chóng phá sản), do đó một khẩu hiệu mà toàn thế giới biết GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 24 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đến là “Khách hàng là thƣợng đế”. Vậy ngƣời tiêu dùng có các quyền gì và đƣợc pháp luật ghi nhận nhƣ thế nào? Theo quy định của “Bản hƣớng dẫn về bảo vệ ngƣời tiêu dùng” kèm theo nghị quyết Đại hội đồng Liên Hợp Quốc số A/RES/39/248 ngày 16/4/1985, ngƣời tiêu dùng có các quyền sau: “Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, quyền được an toàn, quyền được cung cấp thông tin, quyền được lựa chọn, quyền được đại diện, quyền được khiếu nại và bồi thường thiệt hại, quyền được giáo dục về tiêu dùng, quyền được sống trong một môi trường trong sạch và lành mạnh”.31 Từ những quy định trên, các quốc gia đã căn cứ vào 8 quyền cơ bản của ngƣời tiêu dùng trong bản hƣớng dẫn bảo vệ ngƣời tiêu dùng của Liên Hợp Quốc, để thể chế hoá thành văn bản quy phạm pháp luật quốc gia phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, phong tục tập quán cũng nhƣ đặc điểm riêng của quốc gia mình để đảm bảo quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Ở Việt Nam, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp thì theo điều 8 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 thì ngƣời tiêu dùng Việt Nam có các quyền cơ bản sau: Thứ nhất: “Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp”;32 Thứ hai: “Quyền được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; được cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng đã mua, sử dụng”.33 Ở quy định này ngƣời tiêu dùng có quyền yêu cầu doanh nghiệp, ngƣời bán cung cấp đầy đủ thông tin và chính xác về hàng hóa, dịch vụ trƣớc khi giao dịch, kèm theo đó là các thông tin liên quan đến bảo hành, khuyến mại, hƣớng dẫn sử dụng về sản phẩm và dịch vụ…Quyền đƣợc cung cấp thông tin là quyền cơ bản nhất của ngƣời tiêu dùng có vai trò quan trọng hàng đầu trong số 8 quyền đƣợc quy định trong Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Chỉ khi đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, ngƣời tiêu dùng mới có cơ hội thực hiện tốt các quyền còn lại. Việc không cung cấp thông tin hoặc cung cấp thông tin không đầy đủ, thậm chí cung cấp thông tin sai lệch nhầm cố tình làm cho ngƣời tiêu dùng nhầm lẫn trong việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đều là vi phạm quyền đƣợc thông tin của ngƣời tiêu dùng. Việc thông tin 31 Hƣớng dẫn của Liên Hợp Quốc về bảo vệ ngƣời tiêu dùng. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 1. 33 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 2. 32 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 25 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp của ngƣời tiêu dùng đƣợc thực hiện qua nhiều hình thức nhƣ: quảng cáo, nhãn hiệu hàng hóa, qua hƣớng dẫn sử dụng hoặc ghi cụ thể lên hàng hóa… Thứ ba: “Quyền được lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, lựa chọn tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thỏa thuận khi tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ”.34 Ở quyền này, ngƣời tiêu dùng đƣợc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, họ có quyền quyết định mua hay không mua hàng hóa, dịch vụ, quyết định về cách thức và điều kiện mua bán. Ngƣời tiêu dùng có quyền từ chối nếu bên bán không cung cấp hoặc không đáp ứng đƣợc nhu cầu mua bán của mình. Các hành vi đe dọa, ép buộc ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ đều vi phạm quyền đƣợc lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Thứ tƣ: “Người tiêu dùng có quyền góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ về giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch và nội dung khác liên quan đến giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ”.35 Ngƣời tiêu dùng Việt Nam có thói quen “chín bỏ làm mƣời”, “ một điều nhịn chín điều lành”. Hiện nay, có rất nhiều hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng mặc dù bị phát hiện rõ ràng nhƣng vì thói quen trên nên không đƣợc đƣa ra ánh sáng để bảo vệ quyền lợi cho mình và ngƣời khác. Chính vì vậy, thói quen này đã tiếp tay cho các hành vi sai trái ngang nhiên tiếp diễn và ngày càng trắng trợn hơn của các doanh nghiệp. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 quy định ngƣời tiêu dùng đƣợc quyền góp ý với ngƣời bán về cách thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ những hành vi khác mà ngƣời tiêu dùng cảm thấy không hài lòng. Vì thế, bên bán có trách nhiệm tổ chức các hình thức để tiếp nhận, lắng nghe ý kiến của ngƣời tiêu dùng. Thứ năm: “Tham gia xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”.36 Đây là quyền lợi cơ bản của công dân cụ thể là ngƣời tiêu dùng, tại quy định này cho chúng ta thấy tất cả ngƣời tiêu dùng đều có quyền tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến để xây dựng luật và các văn bản khác có liên quan đến vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng. Thứ sáu: “Người tiêu dùng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại khi hàng hóa, dịch vụ không đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá cả hoặc nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã công bố, niêm yết, quảng cáo hoặc cam kết”.37 Bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng 34 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 3. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 4. 36 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 5. 37 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 6. 35 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 26 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp hợp hàng hóa, sản phẩm gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng đƣợc xác định là trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng đƣợc quy định tại điều 630 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005: “Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh không bảo đảm chất lượng hàng hoá mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường”. Tổ chức, cá nhân khi sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà có chất lƣợng không đảm bảo, giá cả không đúng với giá đã niêm yết, không đúng quy trình kỹ thuật làm ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng thì họ có trách nhiệm bồi thƣờng khi có đơn yêu cầu bồi thƣờng của ngƣời tiêu dùng hoặc các tổ chức xã hội. Thứ bảy: “Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hoặc đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các quy định khác của pháp luật có liên quan”.38 Từ quy định trên cho ta thấy đi kèm với quyền góp ý kiến thì ngƣời tiêu dùng còn có quyền khiếu nại và yêu cầu các chủ thể bồi thƣờng thiệt hại, sau khi ngƣời tiêu dùng góp ý với các bên có liên quan mà quyền lợi của họ vẫn không đƣợc bảo đảm thì họ có quyền tố cáo, khiếu nại hoặc khởi kiện lên các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để đƣợc xem xét giải quyết. Các cơ quan, tổ chức này có trách nhiệm phải giải quyết và hỗ trợ ngƣời tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi cho họ. Thứ tám : “Quyền được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức về tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ”.39 Hiện nay, trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam là một nƣớc đang phát triển chính vì thế kiến thức tiêu dùng của ngƣời Việt Nam vẫn còn rất thua xa và hạn chế so với các nƣớc phát triển nhƣ: Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc… và lúc này hơn bao giờ hết ngƣời tiêu dùng Việt Nam cần đƣợc sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đặc biệt là các hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Những cơ quan, tổ chức này cần phải tổ chức, thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền về pháp luật và hàng hóa, dịch vụ nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời tiêu dùng khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ để từ đó họ biết bảo vệ cho bản thân mình, gia đình và góp phần phát triển xã hội bền vững. 2.1.2 Hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng bị cấm Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 không chỉ quy định về các quyền cơ bản để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp mà còn quy định các hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị cấm, đây đƣợc xem là điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng so với các quy định của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999. Điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cấm các hành vi sau: 38 39 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 7. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam năm 2010, điều 8, khoản 8. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 27 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Một là: “Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác về một trong các nội dung sau đây: - Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp; - Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; - Nội dung, đặc điểm giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ”. Ở đây tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đƣợc hiểu là tổ chức, cá nhân thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trƣờng nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: thƣơng nhân theo pháp luật thƣơng mại và cá nhân hoạt động độc lập, thƣờng xuyên không phải đăng ký kinh doanh.40 Từ quy định trên cho chúng ta thấy, hoạt động bán hàng đa cấp cũng là hoạt động mua bán hàng hóa giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh với ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, khi doanh nghiệp bán hàng đa cấp bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà họ thực hiện các hành vi nhƣ: lừa dối , gây nhầm lẫn cho khách hàng về tính năng, công dụng của sản phẩm, cung cấp thông tin sai lệch về doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng… thì họ đã xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng và mặc nhiên khi ấy ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc pháp luật bảo vệ. Việc quy định cụ thể này sẽ tạo cơ sở pháp lý cho ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ đầy đủ hơn trong hoạt động mua bán hàng hóa, đồng thời ràng buộc chặt chẽ hơn các trách nhiệm liên quan đến bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cụ thể là các doanh nghiệp trong hoạt động bán hàng đa cấp. Hai là: “Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quấy rối người tiêu dùng thông qua tiếp thị hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần trở lên hoặc có hành vi khác gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng”. Theo điều 3 khoản 4 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng định nghĩa rất rõ: “Quấy rối người tiêu dùng là hành vi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người tiêu dùng để giới thiệu về hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hoặc đề nghị giao kết hợp đồng trái với ý muốn của người tiêu dùng, gây cản trở, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt bình thường của người tiêu dùng”. Hiện nay trên thị trƣờng mua bán hàng hóa, dịch vụ nhất là hoạt động mua bán hàng diễn ra trong bán hàng đa cấp doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng có nhiều 40 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 3, khoản 2. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 28 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp hành vi quấy rối ngƣời tiêu dùng nhƣ: gửi tin nhắn, gọi điện thoại trực tiếp, quấy rối trên các trang wed cá nhân của ngƣời tiêu dùng để giới thiệu sản phẩm hoặc để kêu gọi họ tham gia bán hàng đa cấp… từ đó gây nhiều bức xúc cho ngƣời tiêu dùng, ảnh hƣởng đến việc làm hay công việc học tập của họ. Chính vì thế, pháp luật ngƣời tiêu dùng quy định cấm các tổ chức, cá nhân có hành vi quấy rối ngƣời tiêu dùng để đảm bảo hơn quyền đƣợc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ và lựa chọn tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu hoặc theo điều kiện thực tế của mình. Ba là: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ép buộc người tiêu dùng thông qua việc thực hiện một trong các hành vi sau đây: - Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của người tiêu dùng; - Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để ép buộc giao dịch”. Theo ghi nhận của Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 thì ngƣời tiêu dùng có quyền tự do lựa chọn hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp tùy theo chất lƣợng, giá cả hoặc theo nhu cầu của bản thân mình (họ không bị các yếu tố tinh thần hoặc vật chất dụ dỗ), họ có quyền quyết định tham gia hoặc không tham gia các giao dịch của doanh nghiệp. Từ quy định trên cho thấy, hiện nay trong hoạt động bán hàng đa cấp, hầu hết các doanh nghiệp bán hàng đa cấp có những hành vi ép buộc ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa nhƣ: lợi dụng hoàn cảnh khó khăn và sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng để bắt họ mua sản phẩm… Các hành vi trên của doanh nghiệp bán hàng đa cấp không chỉ xâm phạm các quyền cơ bản của ngƣời tiêu dùng mà còn thực hiện hành vi thuộc một trong các hành vi mà luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng cấm các doanh nghiệp thực hiện. Chính vì vậy, quy định này nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng trƣớc các hành vi xâm phạm của các doanh nghiệp mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trƣờng và nhất là các doanh nghiệp mua bán trong hoạt động bán hàng đa cấp. Bốn là: “Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thực hiện hoạt động xúc tiến thương mại, đề nghị giao dịch trực tiếp với đối tượng là người không có năng lực hành vi dân sự hoặc người mất năng lực hành vi dân sự”. Theo quy định: “Người không có năng lực hành vi dân sự là người chưa đủ sáu tuổi và mọi hoạt động giao dịch liên quan đến người không có năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện xác lập”.41 Còn đối với: “Người mất năng lực hành vi dân sự là người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình và giao dịch của những người này cũng do người đại diện thực hiện”.42 Từ 41 42 Bộ Luật Dân Sự Việt Nam năm 2005, điều 21. Bộ Luật Dân Sự Việt Nam năm 2005, điều 22. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 29 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp những quy định của Bộ luật Dân sự cho thấy ngƣời không có năng lực hành vi dân sự và ngƣời mất năng lực hành vi dân sự là những ngƣời khả năng nhận thức của họ không có nên họ không thể tự mình thực hiện các giao dịch. Chính vì vậy, Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cấm các tổ chức, cá nhân thực hiện giao dịch liên quan đến những ngƣời này là hợp lý để bảo vệ quyền lợi cho họ trƣớc hành vi xâm hại của tổ chức, cá nhân. Năm là: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ yêu cầu người tiêu dùng thanh toán hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp mà không có thỏa thuận trước với người tiêu dùng”. Sáu là: “Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấm người tiêu dùng, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lợi dụng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác”. Bảo vệ ngƣời tiêu dùng là trách nhiệm chung của nhà nƣớc và toàn xã hội,43 chính vì thế khi tham gia vào bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng các tổ chức, cá nhân phải thực hiện đúng theo quy định của pháp luật tránh tình trạng lợi dụng để xâm phạm quyền lợi nhà nƣớc và các tổ chức, cá nhân khác. Bảy là: “Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng”. Bán hàng đa cấp là hoạt động mua bán hàng hóa giữa ngƣời tiêu dùng và doanh nghiệp bán hàng đa cấp thông qua ngƣời tham gia bán hàng, khi các doanh nghiệp bán hàng đa cấp họ tham gia vào việc kinh doanh hàng hóa thì mục tiêu họ hƣớng đến là lợi nhuận. Vì lợi nhuận họ bất chấp tất cả kể cả việc họ cung cấp các sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng nhƣng không đảm bảo chất lƣợng, ảnh hƣởng đến lợi ích vật chất và tinh thần của ngƣời tiêu dùng. Từ những lập luận trên nên Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đã cấm tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi này nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng không bị xâm phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp. Tám là: tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lƣợng gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của ngƣời tiêu dùng. Hiện nay trên thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ có nhiều hành vi cung cấp hàng hóa không đảm bảo chất lƣợng gây ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣ: nƣớc tƣơng chứa 3-MCPD vƣợt quá hàm lƣợng mức cho phép (một loại chất có nguy cơ gây ung thƣ),44 bún tƣơi chứa 43 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 4, khoản 1. Thanh niên, Nước tương chứa 3- MCPD: Vượt gấp 3 ngàn lần mức cho phép, báo điện tử Dân Trí, 2007, http://dantri.com.vn/suc-khoe/nuoc-tuong-chua-3mcpd-vuot-gap-3-ngan-lan-muc-cho-phep-180597.htm, [ngày truy cập 15-9-2014]. 44 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 30 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp chất tinopal và có cả acidoxalic rất độc hại cho gan, thận nếu dùng lâu dài sẽ gây ung thƣ…45 Không chỉ vậy ở hoạt động mua bán hàng hóa đa cấp, các doanh nghiệp cũng thƣờng xuyên cung cấp các sản phẩm có chất lƣợng không đảm bảo nhƣ: khách hàng tố công ty Amway bán sản phẩm gây hại cho sức khỏe… Qua những vụ việc trên cho thấy luật cấm các hành vi của doanh nghiệp mua bán hàng hóa, dịch vụ và cụ thể là doanh nghiệp bán hàng đa cấp để bảo vệ ngƣời tiêu dùng là hợp lý. Vì các hành vi nêu trên doanh nghiệp là những hành vi xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, tài sản và đặc biệt là tính mạng ngƣời tiêu dùng. 2.1.3 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Bán hàng đa cấp là một trong các hoạt động mua bán hàng hóa giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng, vì vậy bản chất của mối quan hệ này là mối quan hệ hợp đồng và trong hợp đồng mua bán này phải đƣợc xác lập dựa trên cơ sở tự do thỏa thuận, tự do ý chí của cả hai bên tham gia.46 Hay nói cách khác, bản chất quan hệ giữa doanh nghiệp bán hàng đa cấp và ngƣời tiêu dùng là quan hệ dân sự, tuy nhiên trong mối “quan hệ dân sự” đặc biệt này luôn luôn tồn tại sự mất cân bằng giữa một chủ thể mạnh thế (doanh nghiệp bán hàng đa cấp) và một chủ thể yếu thế (ngƣời tiêu dùng). Vì thế, trong mối quan hệ này, vì mục đích lợi nhuận của mình mà các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã thực hiện các hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ: cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, chức năng, công dụng…của sản phẩm, không đổi lại hàng hóa khi có khuyết tật và không chịu trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng khi có hành vi vi phạm…Chính vì vậy, Nhà nƣớc ta đã can thiệp bằng cách quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng với tƣ cách là “bên yếu thế” hơn trong hoạt động bán hàng đa cấp. 2.1.3.1 Cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng Theo hƣớng dẫn của Liên Hợp Quốc, quyền đƣợc cung cấp thông tin là một trong tám quyền cơ bản của ngƣời tiêu dùng và khi xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Việt Nam đã quy định cung cấp thông tin là trách nhiệm đầu tiên của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Điều đó cho thấy, thông tin là một trong yếu tố mà ngƣời tiêu dùng quan tâm nhất khi mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân, bởi vì để đảm bảo ngƣời tiêu dùng có thể đƣa ra một quyết định, một sự lựa chọn đúng đắn thì vấn đề quan tâm nhất là thông tin hàng hóa mà ngƣời tiêu dùng đang cân nhắc mua và sử dụng. Điều này đặc biệt quan trọng trong 45 Lê Nguyễn, Phát hiện thêm chất cực độc trong bún, Báo điện tử Tiền Phong, 2013, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phat-hien-them-chat-cuc-doc-trong-bun-639268.tpo, [ngày truy cập 15-9-2014]. 46 Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cƣơng, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, Tr. 109. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 31 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp giai đoạn trƣớc khi ngƣời tiêu dùng xác lập giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Ngƣời tiêu dùng cần có những thông tin cơ bản nhất về hàng hóa nhƣ: nguồn gốc xuất xứ, giá cả, chất lƣợng, tính năng công dụng, cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của ngƣời tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa…47 cũng nhƣ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nhƣ: uy tín, thƣơng hiệu, năng lực hoạt động, địa điểm kinh doanh… và các thông tin đó phải đƣợc cung cấp một cách đầy đủ, trung thực đến ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp cho thấy các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đã có những hành vi vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngày càng tăng. Để thu hút sự chú ý của ngƣời tiêu dùng và quan trọng hơn là để tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm ra thị trƣờng các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã có cung cấp thông tin về sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng không rõ ràng, mập mờ và không đầy đủ. Thậm chí, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời tham gia bán hàng đa cấp còn cố tình quảng cáo đƣa ra những thông tin sai lệch về chức năng, công dụng, nguồn gốc… của sản phẩm, gây nhầm lẫn để ngƣời tiêu dùng mua và sử dụng từ đó gây ảnh hƣởng sức khỏe cũng nhƣ tài sản ngƣời tiêu dùng, ví dụ nhƣ: công ty đa cấp Nu Skin Việt Nam tung hô loại thực phẩm chức năng Age LOC R2 thành loại thuốc có thể chữa đƣợc bách bệnh, cải lão hoàn đồng… theo báo Tuổi Trẻ đã đƣa tin về trƣờng hợp bà H.K.L (54 tuổi, việt kiều Mỹ, tạm trú Đồng Nai) bị hội chứng Lyell (hoại tử thƣợng bì nhiễm độc). Một ngƣời quen đã giới thiệu và bán cho bà hai hộp thực phẩm chức năng có tên Ageloc do Công ty Nuskin sản xuất, đƣợc giới thiệu là bồi bổ sức khỏe, làm đẹp da. Bà L mua hai hộp thực phẩm chức năng với giá 140 USD (một hộp Age LOC R2night 60 viên, uống ban đêm và một hộp Age LOC R2day 180 viên, uống ban ngày). Tuy nhiên sau khoảng 8 ngày uống thì bà L đã bị rộp từng bóng nƣớc lớn trên da, đỏ lựng, đau rát, mắt cũng bắt đầu bị mờ, bƣớc đi thấy đau buốt, sốt cao.48 Từ đó cho thấy việc cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác cho ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp và bên thứ ba trong trƣờng hợp này là ngƣời tham gia bán hàng đa cấp là rất quan trọng vì nó đảm bảo đƣợc các quyền cơ bản của ngƣời tiêu dùng và quan trọng hơn là bảo vệ đƣợc tính mạng, sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, điều 13 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 quy định về “Trách nhiệm của bên thứ ba trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng”. 47 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 12. Vĩ thanh, Lừa đảo bán hàng đa cấp: Lên đời thực phẩm chức năng thành „thần dược‟, Báo online Sống Mới, 2014, http://songmoi.vn/xa-hoi-phap-luat/lua-dao-ban-hang-da-cap-len-doi-thuc-pham-chuc-nang-thanh%E2%80%98-duoc%E2%80%99, [ngày truy cập 20-9-2014]. 48 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 32 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Theo quy định này, bên thứ ba trong hoạt động bán hàng đa cấp gọi là ngƣời tham gia bán hàng là bên thay mặt cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng phải có trách nhiệm sau: - Bảo đảm cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về hàng hóa, dịch vụ được cung cấp; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng cứ chứng minh tính chính xác, đầy đủ của thông tin về hàng hóa, dịch vụ; - Chịu trách nhiệm liên đới về việc cung cấp thông tin không chính xác hoặc không đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh đã thực hiện tất cả các biện pháp theo quy định của pháp luật để kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thông tin về hàng hóa, dịch vụ; - Tuân thủ các quy định của pháp luật về báo chí, pháp luật về quảng cáo... Từ những phân tích và thực trạng ngƣời viết nêu trên cho thấy quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng của các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp là cần thiết trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động mua bán hàng hóa với doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 2.1.3.2 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, dịch vụ Ngƣời tiêu dùng khi mua, sử dụng một hàng hóa, dịch vụ đều mong muốn hàng hóa, dịch vụ đó đảm bảo chất lƣợng nhƣ theo yêu cầu của mình. Tuy nhiên, trên thực tế nhất là không phải lúc nào hàng hóa mà ngƣời tiêu dùng mua cũng có chất lƣợng nhƣ các bên đã giao kết mà có thể phát sinh những khiếm khuyết ảnh hƣởng đến tính năng, công dụng, mục đích sử dụng của ngƣời tiêu dùng. Do đó, chế định trách nhiệm bảo hành ra đời nhằm bảo đảm trong các trƣờng hợp có khiếm khuyết, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết nhằm đảm bảo chất lƣợng hàng hóa đúng nhƣ các bên thỏa thuận. Nhƣng thực tiễn cho thấy, trong hoạt động bán hàng đa cấp khi chào bán hàng hóa nhất là những mặt hàng là các loại máy móc thiết bị nhƣ: máy lọc nƣớc, máy massage… doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đƣa ra những cam kết, hứa hẹn hấp dẫn về chế độ bảo hành. Tuy nhiên, khi đã bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng và sau khi mua sản phẩm về sử dụng thì sản phẩm không dùng đƣợc hoặc hƣ hỏng một vài chổ, ngƣời tiêu dùng mang đến cho doanh nghiệp bảo hành hoặc sữa chữa nhƣng doanh nghiệp bán hàng đa cấp tìm mọi cách để từ chối nghĩa vụ bảo hành và còn đổ lỗi cho ngƣời tiêu dùng, tìm mọi cách để trốn tránh nghĩa vụ bảo hành. Ví dụ nhƣ: công ty bán hàng đa cấp Thiên Ngọc Minh Uy bán sản phẩm máy lọc nƣớc Ozone với giá 7 triệu đồng, ngƣời tiêu dùng sau khi mua sản phẩm này về dùng đƣợc một thời gian thì bị hỏng, ngƣời tiêu dùng mang sản phẩm đến đổi thì không đƣợc, vì doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói trong hợp đồng ký kết mua bán hàng hóa đã không ghi nhận điều khoản trong trƣờng hợp hàng hóa hƣ hỏng thì ngƣời GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 33 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp tiêu dùng có quyền đƣợc đổi hoặc bảo hành sản phẩm, mặc dù trƣớc khi bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp có cam kết đổi hoặc bảo hành hàng hóa với ngƣời tiêu dùng.49 Qua vụ việc trên cho thấy, mặc dù yêu cầu của ngƣời tiêu dùng là chính đáng nhƣng doanh nghiệp bán hàng đa cấp thƣờng tìm cách từ chối trách nhiệm hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết, lòng tin của ngƣời tiêu dùng để không đổi lại hàng hóa hoặc bảo hành và lúc này quyền lợi của ngƣời tiêu dùng đã bị xâm phạm. Chính vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp và ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng, điều 21 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quy định: “Trong trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện được bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có những trách nhiệm sau: - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện do mình cung cấp; - Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, trong đó ghi rõ thời gian thực hiện bảo hành. Thời gian thực hiện bảo hành không tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới thì thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hoặc hàng hóa đó được tính từ thời điểm thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới; - Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời hoặc có hình thức giải quyết khác được người tiêu dùng chấp nhận trong thời gian thực hiện bảo hành; - Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp hết thời gian thực hiện bảo hành mà không sửa chữa được hoặc không khắc phục được lỗi. - Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp đã thực hiện bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên trong thời hạn bảo hành mà vẫn không khắc phục được lỗi; - Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành và từ nơi bảo hành đến nơi cư trú của người tiêu dùng; - Chịu trách nhiệm về việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng cả trong trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện việc bảo hành”. 49 Thế Hoàng, Công ty đa cấp “vươn vòi” đi lừa đảo dân nghèo như thế nào, Báo online Đời sống và pháp luật, 2014, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/cong-ty-da-cap-vuon-voi-di-lua-dao-dan-ngheonhu-the-nao-a27077.html, [ngày truy cập 9-10-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 34 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 2.1.3.3 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải đảm bảo hàng hóa của mình lƣu thông trên thị trƣờng an toàn cho ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp kể cả cố ý lẫn vô ý, hàng hóa vẫn phát sinh những khuyết tật gây thiệt hại đối với tài sản, sức khỏe và thậm chí là tính mạng của nhiều ngƣời tiêu dùng. Khuyết tật của hàng hóa phát sinh có thể do lỗi của nhà sản xuất trong quá trình sản xuất do không tuân thủ quy trình sản xuất hoặc tổ chức, cá nhân vi phạm quy định về tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật. Cũng có nhiều trƣờng hợp, khuyết tật của hàng hóa phát sinh nằm ngoài mong muốn của doanh nghiệp do tính chất vật lý của hàng hóa hoặc do quá trình bảo quản, vận chuyển. Tuy nhiên, mặc dù nguyên nhân của việc phát sinh hàng hóa có khuyết tật từ đâu đi nữa thì trách nhiệm thu hồi hàng hóa vẫn thuộc về doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay chủ yếu trong hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, khi doanh nghiệp thực hiện việc bán sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng đôi khi cũng có nhiều trƣờng hợp hàng hóa phát sinh những khuyết tật nhƣ: bị hƣ hỏng không dùng đƣợc, hàng hóa kém chất lƣợng, thay đổi tính năng, công dụng…làm ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣng hầu hết các doanh nghiệp bán hàng đa cấp vẫn làm lơ với quy định của pháp luật không chịu thu hồi hàng hóa và hầu nhƣ tất cả các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính họ không những không thu hồi mà còn tiếp tục bán sản phẩm ra thị trƣờng để thu lợi nhuận ép buộc ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa khuyết tật để đƣợc quyền tham gia mạng lƣới bán hàng đa cấp. Để khắc phục tình trạng trên bảo vệ ngƣời tiêu dùng nhất là trong hoạt động bán hàng đa cấp, điều 22 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng quy định: “Khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa có trách nhiệm: - Kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật trên thị trường; - Thông báo công khai về hàng hóa có khuyết tật và việc thu hồi hàng hóa đó ít nhất 5 số liên tiếp trên báo ngày hoặc 5 ngày liên tiếp trên đài phát thanh, truyền hình tại địa phương mà hàng hóa đó được lưu thông với các nội dung sau đây: + Mô tả hàng hóa phải thu hồi; + Lý do thu hồi hàng hóa và cảnh báo nguy cơ thiệt hại do khuyết tật của hàng hóa gây ra; + Thời gian, địa điểm, phương thức thu hồi hàng hóa; + Thời gian, phương thức khắc phục khuyết tật của hàng hóa; GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 35 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp + Các biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong quá trình thu hồi hàng hóa; - Thực hiện việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đúng nội dung đã thông báo công khai và chịu các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi; - Báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp tỉnh nơi thực hiện thu hồi hàng hóa có khuyết tật sau khi hoàn thành việc thu hồi; trường hợp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật được tiến hành trên địa bàn từ hai tỉnh trở lên thì báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở trung ương”. 2.1.3.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng Nhƣ đã trình bày, có những trƣờng hợp hàng hóa có khuyết tật phát sinh nằm ngoài mong muốn của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa. Hay nói cách khác, tổ chức, cá nhân không có lỗi gây ra khuyết tật. Mặc dù vậy, ngƣời tiêu dùng vẫn có thể đối mặt với những thiệt hại do hàng hóa gây ra. Do đó, chế định trách nhiệm sản phẩm ra đời để điều chỉnh việc bồi thƣờng thiệt hại trong trƣờng hợp này, về nguyên tắc, sản phẩm đƣợc lƣu thông trên thị trƣờng thì phải bảo đảm an toàn cho ngƣời tiêu dùng mà không phụ thuộc vào việc nhà sản xuất có tuyên bố hay không về việc an toàn thực phẩm. Do đó, nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của mình và tìm mọi biện pháp để hạn chế những khuyết tật của sản phẩm có thể phát sinh khi sản phẩm đó cung ứng đến tay ngƣời tiêu dùng. Quy định của pháp luật là vậy nhƣng hiện nay nhất là trong bán hàng đa cấp, các công ty đa cấp thƣờng chối bỏ trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng khi sản phẩm của họ gây thiệt hại rất lớn về sức khỏe và tài sản của ngƣời tiêu dùng. Điển hình là vụ việc ngƣời bán hàng đa cấp khổng lồ công ty Amway bị khách hàng tố bán thực phẩm chức năng gây ảnh hƣởng sức khỏe, ngƣời tiêu dùng là Anh Nguyễn Quang Hƣng, 45 tuổi, anh đƣợc một ngƣời bạn làm nhân viên tại công ty Amway Việt Nam tƣ vấn, quảng cáo anh mua và sử dụng viên canxi với giá hơn 400.000 đồng để uống. Sau khi sử dụng thuốc, anh Hƣng cảm thấy dễ chịu nên duy trì uống. Khoảng 2 tháng sau, anh Hƣng bắt đầu phát hiện cơ thể có những dấu hiệu không bình thƣờng nhƣ mệt mỏi, ngủ li bì, trí nhớ giảm, mắt mờ, thở dốc... Nghi ngờ những triệu chứng trên là do tác dụng của viên canxi, anh Hƣng không uống nữa và liên hệ với ngƣời nhân viên của công ty Amway đã bán thuốc cho mình. Tuy nhiên, khi gặp ngƣời nhân viên để phản ánh, anh đƣợc trấn an rằng đó chỉ là phản ứng bình thƣờng và khuyên nên mua thêm viên uống Daily, viên bổ gan, viên bổ sung chất xơ, vitamin, sau đó anh Hƣng bỏ ra hàng triệu đồng để mua các loại viên uống trên. Tuy nhiên, các triệu chứng không hề suy giảm, vẫn tiếp tục tái diễn. Anh Hƣng còn bị tăng cân một cách bất bình thƣờng từ 68kg lên 75kg. Trƣớc tình trạng đó, anh GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 36 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Hƣng đã đi khám và nhận đƣợc kết quả là suy nhƣợc thần kinh và huyết áp cao. Khi kể cho các bác sĩ nghe về việc sử dụng các viên uống của công ty Amway, anh Hƣng đƣợc tƣ vấn rằng, việc bổ sung dinh dƣỡng cho cơ thể cần có sự chỉ định của bác sĩ hoặc cơ quan chuyên môn. Nếu bổ sung dinh dƣỡng hoặc những ngƣời đã đủ dinh dƣỡng khi uống các thực phẩm chức năng có thể dẫn đến thừa dinh dƣỡng và gây tăng cân nhanh, rối loạn quá trình đồng bộ hoá trao đổi chất trong cơ thể gây tác hại đến nhiều bộ phận trong cơ thể. Anh Hƣng đã làm đơn đề nghị công ty Amway phải có trách nhiệm bồi thƣờng khi uống sản phẩm mua của công ty này và đã đem lại những hậu quả không mong muốn, nhƣng đại diện của phía công ty Amway tại Việt Nam cho biết, trƣờng hợp của anh Hƣng không do lỗi của sản phẩm mà do nhiều yếu tố khác gây nên.50 Chứ công ty bán hàng đa cấp Amway không hề nhắc đến việc bồi thƣờng thiệt hại và thu hồi hàng hóa đó về để kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Từ thực trạng trên cho thấy quyền lợi ngƣời tiêu dùng đã bị xâm hại, chính vì vậy để bảo vệ ngƣời tiêu dùng – bên yếu thế hơn so với doanh nghiệp bán hàng đa cấp, Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó”.51 Hoặc Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ghi nhận trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do mình cung cấp gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng, kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong việc phát sinh khuyết tật của hàng hóa”.52 Theo đó các quy định này, nhằm bảo đảm quyền lợi ngƣời tiêu dùng ở mức cao nhất tránh việc các doanh nghiệp bán hàng đa cấp có thể chối bỏ trách nhiệm của mình khi hàng hóa đã đƣợc lƣu thông và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại không chỉ phát sinh do hàng hóa có khuyết tật gây ra mà phát sinh ngay cả trong trƣờng hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp không có lỗi. 2.1.4 Trách nhiệm của tổ chức, xã hội trong việc bảo vệ người tiêu dùng Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, một trong những phƣơng pháp làm tăng sức mạnh của các chủ thể “yếu thế” trong xã hội chính là việc tăng cƣờng mối liên kết giữa các chủ thể vì mục tiêu chung. Ngƣời tiêu dùng với tƣ cách là “bên yếu thế” trên thị trƣờng,53 có thể cũng cố vai trò, vị thế của mình trong mối quan hệ với chủ thể trên thị 50 Lê tú, Thanh tra vào cuộc vụ Amway bị tố bán sản phẩm gây hại, Báo điện tử Dân Trí, 2014, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thanh-tra-vao-cuoc-vu-amway-bi-to-ban-san-pham-gay-hai-882994.htm, [ ngày truy cập 31-8-2014]. 51 Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005,điều 604, khoản 2. 52 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 23, khoản 1. 53 Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cƣơng, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, Tr. 99. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 37 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp trƣờng bằng cách lập ra các tổ chức xã hội (các hội đoàn) để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Hiện nay trên thị trƣờng mua bán hàng hóa trong hoạt động bán hàng đa cấp, các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp luôn có những hành vi “tinh vi” bằng nhiều thủ đoạn xâm hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình trƣớc các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng nhất là doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính không chỉ có bản thân ngƣời tiêu dùng, mà cần có sự tham gia bảo vệ, hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức xã hội. Có thể nói, chức năng hàng đầu của các tổ chức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (hoặc các hội bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng) là cung cấp thông tin trung thực, khách quan cho ngƣời tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ đồng thời tiến hành các hoạt động vận động chính sách có lợi cho ngƣời tiêu dùng. Phù hợp với nguyên tắc bảo vệ ngƣời tiêu dùng là trách nhiệm chung của toàn xã hội, Quốc hội đã chủ trƣơng khuyến khích mọi tổ chức xã hội (bao gồm cả các tổ chức chính trị xã hội nhƣ: Mặt trận Tổ Quốc, hội Nông dân, hội Phụ nữ…) đều tham gia vào công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng.54 Phù hợp với chủ trƣơng này Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 quy định tổ chức xã hội tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng bằng các hoạt động nhƣ: “Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng khi có yêu cầu; đại diện người tiêu dùng khởi kiện hoặc tự mình khởi kiện vì lợi ích cộng đồng; cung cấp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin về hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; tham gia tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và kiến thức tiêu dùng…55 Có thể nói rằng, quy định này có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động mua bán hàng hóa với doanh nghiệp và kể cả doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 2.2 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua các quy định pháp luật cạnh tranh 2.2.1 Hàng hóa không được kinh doanh theo phương thức đa cấp Hàng hóa mà các doanh nghiệp bán hàng đa cấp dùng để tiếp thị, giới thiệu đến ngƣời tiêu dùng chủ yếu là các loại sản phẩm nhƣ: thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng tiêu dùng… Theo nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp quy định những hàng hóa không đƣợc kinh doanh đa cấp bao gồm: - Hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, danh mục hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa đang bị áp dụng biện pháp khẩn cấp buộc phải thu hồi, cấm lưu thông hoặc tạm ngừng lưu thông theo quy định của pháp luật; 54 Báo cáo số 372/BC-UBTVQH12 ngày 12-10-2010 giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tr.5. 55 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 28. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 38 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp - Hàng hóa là thuốc; trang thiết bị y tế; các loại thuốc thú y (bao gồm cả thuốc thú y thủy sản), thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; các loại hóa chất nguy hiểm và sản phẩm có hóa chất nguy hiểm theo quy định của pháp luật.56 Ở đây danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh có thể tham khảo thêm nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện và nghị định 43/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định 59/2006/NĐ-CP. Trong hoạt động bán hàng đa cấp, ngƣời tham gia bán hàng đa cấp là những ngƣời thuộc mọi thành phần khác nhau trong xã hội nhƣ: công dân, nông dân, tri thức… vì thế sự hiểu biết của họ về sản phẩm còn hạn chế mà các sản phẩm nêu trên là những sản phẩm đòi hỏi ngƣời kinh doanh phải có trình độ hiểu biết về sản phẩm cũng nhƣ nắm bắt đƣợc công dụng, chức năng, tính chất… của sản phẩm. Nếu luật cho phép những sản phẩm này đƣợc kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp thì ngƣời tiêu dùng chính là ngƣời gánh chịu hậu quả nặng nề nhất từ việc kinh doanh của doanh nghiệp bán hàng đa cấp, chính vì thế quy định này nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng và quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính. Nhƣng trong thời gian gần đây, có nhiều doanh nghiệp kinh doanh đa cấp đối với các loại hình dịch vụ nhƣ du lịch, sim thẻ điện thoại, huy động tài chính… mà không cần đăng ký, không chịu sự quản lý, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền về quản lý hoạt động đa cấp, để lại hậu quả lớn ảnh hƣởng ngƣời tham gia và ngƣời tiêu dùng. Ví dụ nhƣ các doanh nghiệp nhƣ Golden Rock, Colony Invest, Diamon Holiday, MB24…57 Xuất phát từ những bất cập trong thực tiễn đã nêu trên, nghị định 42/2014/NĐ-CP đã bổ sung thêm quy định: - “Mọi loại hình dịch vụ hoặc các loại hình kinh doanh khác không phải là mua bán hàng hóa, không được tiến hành kinh doanh theo phương thức đa cấp, trừ trường hợp pháp luật cho phép”.58 Theo ngƣời viết quy định này là cần thiết vì xuất phát từ các nguyên nhân sau: thứ nhất: hậu quả của hoạt động cung ứng dịch vụ theo phƣơng thức đa cấp trong thời gian vừa qua là rất lớn, gây thiệt hại về tài chính cho rất nhiều ngƣời tham gia và 56 Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 08 năm 2005 của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 5, khoản 1. 57 Châu Anh, Sức khỏe và khám bệnh trực tuyến , Kinh doanh đa cấp, Bộ công thương thừa nhận gì,http://alobacsi.vn/thoi-su/kinh-doanh-da-cap-bo-cong-thuong-thua-nhan-gi-a2013122512134450c160.htm, [ngày truy cập 19-9-2014]. 58 Nghị định 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 4, khoản 3. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 39 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp ngƣời tiêu dùng, thứ hai: đặc thù của hoạt động kinh doanh đa cấp đối với dịch vụ là sản phẩm dịch vụ không xuất hiện trong giao dịch giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và ngƣời tiêu dùng dịch vụ nên mô hình kinh doanh này có nhiều điểm tƣơng đồng với mô hình kinh tự tháp các sản phẩm dịch vụ không đƣợc chấp nhận trong các giao dịch của mạng lƣới bán hàng đa cấp (một mô hình kinh doanh đa cấp lừa đảo). Nhƣ chúng ta biết, bán hàng đa cấp chỉ xảy ra trong thị trƣờng hàng hóa, Luật cạnh tranh năm 2004 và nghị định số 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp đều xác định đối tƣợng áp dụng của hành vi này là thị trƣờng hàng hóa mà không đặt ra đối với thị trƣờng dịch vụ. Nhƣng từ thực tiễn cho thấy các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật để thực hiện hoạt động mua bán trên thị trƣờng dịch vụ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, quy định mới này ra đời để nhằm hạn chế những bất cập mà nghị định cũ quy định và cũng nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng trƣớc các hành vi tinh xảo của doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 2.2.2 Trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đối với người tiêu dùng Khi kinh doanh mục tiêu hàng đầu đƣợc đặt ra của tất cả các doanh nghiệp là lợi nhuận, vì lợi nhuận làm cho doanh nghiệp phát sinh những thủ đoạn không lành mạnh, trung thực trong kinh doanh. Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã thực hiện một số hành vi xâm phạm nghiêm trọng trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa quy định trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đối với ngƣời tiêu dùng, nhằm hƣớng đến mục tiêu đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tiêu dùng. Để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc những hành vi “tinh vi” của doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính, theo quy định tại điều 22 nghị định số 42/2014/NĐCP quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng: Thứ nhất: “Bảo đảm chất lượng và các dịch vụ bảo hành, hậu mãi cho hàng hóa được bán theo phương thức đa cấp”.59 Theo Luật chất lƣợng, sản phẩm, hàng hóa năm 2007 định nghĩa: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng”.60 Vì thế, trong hoạt động bán hàng đa cấp, nếu nhƣ hàng hóa đó do doanh nghiệp trực tiếp sản xuất để bán cho ngƣời tiêu dùng thì trƣớc khi sản xuất doanh nghiệp cần phải quyết định và công bố mức chất lƣợng sản phẩm do mình sản 59 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 22, khoản 5. 60 Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007, điều 3, khoản 5. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 40 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp xuất, cung cấp. Hoặc hàng hóa, sản phẩm do doanh nghiệp nhập khẩu từ nƣớc ngoài về thì doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đối với hàng hóa nhập khẩu. Chính vì vậy, trƣớc khi bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng sử dụng, doanh nghiệp bán hàng đa cấp cần phải kiểm tra, giám sát để đảm bảo hàng hóa có chất lƣợng đúng theo quy trình kỹ thuật đã công bố cũng nhƣ cung cấp đầy đủ các thông tin về hàng hóa cũng nhƣ việc bảo hành và thực hiện bảo hành sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng hoặc có thể nhờ tổ chức giám định để giám định về chất lƣợng hàng hóa, sản phẩm. Có nhƣ vậy, quyền lợi ngƣời tiêu dùng sẽ đƣợc bảo đảm tránh mua phải hàng hóa không có chất lƣợng tốt gây ảnh hƣởng quyền lợi của mình và với quy định này, pháp luật cạnh tranh đã góp phần bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Thứ hai: “Bảo đảm tính trung thực và độ chính xác của các thông tin cung cấp cho người tham gia bán hàng đa cấp”.61 Bán hàng đa cấp là phƣơng thức kinh doanh hiện đại, theo đó doanh nghiệp không trực tiếp giới thiệu bán sản phẩm, hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng mà thông qua hệ thống những ngƣời tham gia bán hàng đa cấp để đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng. Trƣớc khi đƣa sản phẩm để ngƣời tham gia bán, doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm phải cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm nhƣ: tính chất, công dụng, hƣớng dẫn sử dụng, khả năng gây mất an toàn cho ngƣời tiêu dùng, cung cấp thông tin về hàng hóa có bảo hành… cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng thực hiện các hành vi vi phạm liên quan đến việc cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm cho ngƣời tham gia bán hàng đa cấp nhƣ: nói quá về công dụng sản phẩm, bán hàng hóa với giá cao, thông tin không rõ ràng về nguồn gốc của hàng hóa… để ngƣời tham gia cung cấp lại cho ngƣời tiêu dùng và hậu quả là ngƣời tiêu dùng bị doanh nghiệp và ngƣời tham gia lợi dụng lòng tin, lừa đảo vì cả tin mua hàng hóa không chất lƣợng nhƣ quảng cáo. Vì thế, để hạn chế hành vi vi phạm nêu trên của doanh nghiệp, xây dựng lòng tin của ngƣời tiêu dùng trong việc sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp, pháp luật đã quy định doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải có trách nhiệm bảo đảm tính trung thực và độ chính xác của các thông tin về sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp cung cấp cho ngƣời tham gia để bán cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay, trong quy định của pháp luật chỉ xử lý doanh nghiệp và từng ngƣời tham gia bán hàng đa cấp nếu có hành vi vi phạm chứ pháp luật chƣa quy định liên đới chịu trách nhiệm giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia trong trƣờng hợp 61 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 22, khoản 4. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 41 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp ngƣời tham gia cung cấp thông tin sai lệch cho ngƣời tiêu dùng do doanh nghiệp bán hàng đa cấp cung cấp cho họ những thông tin đó. Chính vì vậy, đây là một trong những bất cập quy định của pháp luật mà nhà nƣớc ta cần xem xét, bổ sung trong thời gian tới để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ chặt chẽ hơn. Thứ ba: “Giải quyết các khiếu nại của người tiêu dùng”.62 Trong hoạt động mua bán hàng hóa với ngƣời tiêu dùng có nhiều trƣờng hợp với lỗi vô ý mà doanh nghiệp bán hàng đa cấp cung cấp những sản phẩm không chất lƣợng, bị hƣ hại một vài chỗ, không dùng đƣợc… nhƣng cũng có rất nhiều trƣờng hợp với lỗi cố ý của doanh nghiệp và ngƣời tham gia mặc dù biết sản phẩm đó có chất lƣợng kém, dùng một thời gian thì bị hƣ hỏng, hàng hóa không có nhiều công dụng nhƣ giới thiệu… nhƣng doanh nghiệp vẫn bán sản phẩm ra thị trƣờng để ngƣời tiêu dùng mua và sử dụng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe, tính mạng ngƣời tiêu dùng. Hiện nay, trên thực tế trong hoạt động bán hàng đa cấp các hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng liên quan đến chất lƣợng, sai lệch thông tin về sản phẩm ngày càng tăng cao, tuy nhiên các vụ việc mà ngƣời tiêu dùng đƣợc các doanh nghiệp bán hàng đa cấp giải quyết và bồi thƣờng thiệt hại hầu nhƣ là rất ít. Có thể xuất phát nhiều nguyên nhân nhƣ: ngƣời tiêu dùng họ không có kiến thức về pháp luật về bán hàng đa cấp cũng nhƣ về chất lƣợng sản phẩm, quá trình khiếu nại tốn kém tiền bạc mất nhiều thời gian hoặc nếu nhƣ họ đi đến trụ sở của doanh nghiệp để yêu cầu giải quyết thì doanh nghiệp tìm mọi cách để trốn tránh, lách luật để không giải quyết khiếu nại…Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định doanh nghiệp phải có trách nhiệm giải quyết khiếu nại của ngƣời tiêu dùng. Qua quy định trên, cho thấy nếu nhƣ pháp luật không nêu ra trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đối với ngƣời tiêu dùng thì các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính sẽ lợi dụng sự thiếu hiểu biết, hám lợi của ngƣời tiêu dùng để thực hiện hành vi vi phạm, từ đó ảnh hƣởng đến lợi ích vật chất và tinh thần của ngƣời tiêu dùng. Chính các quy định trên sẽ làm cho doanh nghiệp chấp hành và tuân thủ pháp luật để từ đó tạo lòng tin cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 2.2.3 Trách nhiệm của người tham gia bán hàng đa cấp Trong hoạt động bán hàng đa cấp để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc những hành vi vi phạm, pháp luật không chỉ quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối với ngƣời tiêu dùng mà còn quy định trách nhiệm ràng buộc của ngƣời tham gia 62 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 22, khoản 6. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 42 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp bán hàng đa cấp với ngƣời tiêu dùng, để từ đó quản lý chặt chẽ ngƣời tham gia cũng nhƣ bảo vệ lợi ích chính đáng của ngƣời tiêu dùng khi mua và sử dụng sản phẩm. Theo quy định tại điều 23 nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thì trách nhiệm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đƣợc thể hiện nhƣ sau: Một là: “Thông tin trung thực, chính xác về hàng hóa được chào bán”.63 Bán hàng theo phƣơng thức đa cấp là hình thức bán hàng ngƣời tham gia trực tiếp bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng chứ không phải doanh nghiệp, vì vậy ngƣời tham gia sẽ lấy sản phẩm từ doanh nghiệp và tiếp nhận những thông tin cần thiết về sản phẩm nhƣ: tính năng, công dụng, giá cả, nguồn gốc, tác dụng phụ… để cung cấp lại cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay, thực trạng là hầu hết ngƣời tham gia bán hàng đa cấp lại cung cấp sai lệch về thông tin, thổi phồng chức năng công dụng của sản phẩm để kích thích nhu cầu mua hàng hóa của ngƣời dùng để tiêu thụ nhiều sản phẩm thu lại lợi nhuận cao. Ví dụ nhƣ những ngƣời tham gia bán đa cấp giới thiệu sản phẩm nƣớc trái nhàu nhãn hiệu Noni của công ty Tahitian Noni International có tác dụng chống lại ung thƣ, giảm bệnh tim mạch, giảm triệu chứng bệnh đái đƣờng, viêm khớp, bệnh về sinh lý, chứng nghiện heroin, cocaine, nicotine, alcohol, giảm liều dùng ma tuý... Xuất phát từ thực tiễn trên. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của nhóm dƣợc sĩ ở Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội cho thấy, trái nhàu chỉ có tác dụng tăng cƣờng miễn dịch, ức chế quá trình di căn trên bệnh nhân ung thƣ vòm họng. Ngoài ra, cây nhàu có khả năng loại bỏ độc tố, giảm đau, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm nhƣng qua lời giới thiệu của ngƣời tham gia bán hàng trái nhàu nhƣ một thần dƣợc chữa bách bệnh. 64 Xuất phát từ thực tiễn trên, để bảo vệ chính đáng quyền lợi của ngƣời tiêu dùng, quyền đƣợc cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ về hàng hóa sử dụng, pháp luật quy định trách nhiệm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp phải cung cấp thông tin trung thực, chính xác về hàng hóa đƣợc chào bán cho ngƣời tiêu dùng. Hai là: “Bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng khi có hành vi vi phạm gây ra”. Nhƣ chúng ta đã biết, khi ngƣời tham gia bán hàng đa cấp giới thiệu và bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng thì ngƣời tham gia phải đảm bảo hàng hóa đó có chất lƣợng tốt, an toàn không gây hại cho ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ thông tin mà ngƣời tham gia 65 cung cấp cho ngƣời tiêu dùng là trung thực và chính xác. Tuy nhiên, hiện nay lại có rất nhiều sản phẩm, hàng hóa mà ngƣời tham gia bán có chất lƣợng kém và quan trọng 63 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 23, khoản 3. 64 Hà Phan – Lê Nguyễn, Sự thật về „thần dược‟ Noni, báo điện tử Tiền phong, 2007, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/su-that-ve-than-duoc-noni-94188.tpo, [ngày truy cập 12-11-2014]. 65 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 23, khoản 5. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 43 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp hơn hết là những thông tin về doanh nghiệp cũng nhƣ về sản phẩm mà họ cung cấp hoàn toàn sai sự thật, không trung thực gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng cho ngƣời tiêu dùng. Vì thế, theo quy định của pháp luật nếu ngƣời tham gia bán hàng đa cấp gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng khi không tuân thủ các quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 điều 23 nghị định 42/2014/NĐ-CP thì phải bồi thƣờng thiệt cho ngƣời tiêu dùng, quy định nhƣ vậy nhằm hạn chế tối đa hành vi vi phạm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp và đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ theo quy định của pháp luật. Từ những quy định trên cho thấy nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp đã đƣa ra quy định về trách nhiệm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, để từ đó tạo cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc thực hiện và quan trọng là quản lý ngƣời tham gia bán hàng đa cấp để họ không có những hành vi xâm hại quyền lợi ngƣời tiêu dùng. 2.3 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua các quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2.3.1 Các quy định xử phạt vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định pháp luật cạnh tranh Khi doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện các hành vi tại nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thì họ sẽ bị xử lý theo pháp luật. Theo đó quan hệ giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp là quan hệ liên kết và độc lập bởi vì khi tham gia giới thiệu và bán hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng ngƣời tham gia không nhân danh doanh nghiệp mà nhân danh chính mình, mặt khác ngƣời tham gia không phải nhân viên của doanh nghiệp chính vì thế nên doanh nghiệp không chịu trách nhiệm về hành vi bán hàng và xây dựng mạng lƣới phân phối của ngƣời tham gia mà doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi chất lƣợng sản phẩm và các thông tin mà họ cung cấp. Vì lẽ đó, không chỉ có doanh nghiệp có hành vi vi phạm mà ngƣời tham gia cũng vậy nên đó là nền tảng phân định trách nhiệm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia. Các bên sẽ phải tự mình chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật khi có hành vi vi phạm. Hành vi vi phạm của doanh nghiệp đƣợc quy định theo điều 4, điều 22 và hành vi vi phạm của ngƣời tham gia quy định tại điều 23 nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp. Ngoài ra, các bên còn phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm theo nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 44 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp  Đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp Doanh nghiệp khi kinh doanh bán hàng đa cấp, trong hoạt động mua bán của mình đến ngƣời tiêu dùng nếu có hành vi vi phạm thì sẽ bị xử lý theo nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh. - Doanh nghiệp bị phạt tiền từ 80.000 000 đồng đến 140.000.000 đồng đối với hành vi quảng cáo đƣa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung: giá, số lƣợng, chất lƣợng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hànghóa, ngƣời sản xuất, nơi sản xuất, ngƣời gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phƣơng thức phục vụ, thời hạn bảo hành; các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.66 - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: + Hoạt động bán hàng đa cấp mà không đảm bảo các điều kiện đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật; + Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ liên quan đến hoạt động đào tạo ngƣời tham gia bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật; + Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ công bố công khai tại trụ sở và cung cấp cho ngƣời có dự định tham gia mạng lƣới bán hàng đa cấp các thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; + Không thƣờng xuyên giám sát hoạt động của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp để bảo đảm ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện đúng quy tắc hoạt động, chƣơng trình trả thƣởng của doanh nghiệp…67 - Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi thực hiện một trong các hành vi sau đây: + Không thực hiện đúng quy định về đối tƣợng kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp hoặc kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp đối với hàng hóa chƣa đăng ký với cơ quan 66 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 33, khoản 2. 67 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 36, khoản 1, điểm a, g, I, k. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 45 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật…68 - Doanh nghiệp bị phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng khi doanh nghiệp thực hiện một trong các hành vi sau đây: + Kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp mà không đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền; + Kinh doanh theo mô hình kim tự tháp… 69 Trong trƣờng hợp doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện hành vi vi phạm nêu trên mà có phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên thì mức phạt tiền sẽ gấp tăng gấp hai lần.70 Ngoài việc bị phạt tiền nêu trên khi có hành vi vi phạm, doanh nghiệp bán hàng đa cấp còn có thể bị áp dụng một số hình thức phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả sau: tịch thu tang vật, phƣơng tiện đƣợc sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm gồm cả tịch thu khoản lợi nhuận thu đƣợc từ việc thực hiện hành vi vi phạm, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp, buộc cải chính công khai.71 Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thƣơng mại đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp Căn cứ vào khoản 5, 6, 7 điều 92 theo nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì doanh nghiệp bán hàng đa cấp có hành vi vi phạm trong lĩnh vực thƣơng mại thì bị xử lý nhƣ sau: - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp có một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu theo quy định cho ngƣời có dự định tham gia mạng lƣới bán hàng đa cấp; + Không thông báo cho ngƣời tham gia những hàng hóa thuộc diện không đƣợc doanh nghiệp mua lại trƣớc khi ngƣời đó tiến hành mua hàng; + Không bồi thƣờng cho ngƣời tiêu dùng hoặc ngƣời tham gia trong các trƣờng hợp theo quy định; 68 Nghị định số71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 36, khoản 2. 69 Nghị định số71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 36, khoản 3, điểm a, r. 70 Nghị định số71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 36, khoản 4. 71 Nghị định số71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, điều 36, khoản 5. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 46 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp + Không thƣờng xuyên giám sát hoạt động của ngƣời tham gia để đảm bảo ngƣời tham gia thực hiện đúng quy tắc hoạt động và chƣơng trình bán hàng của doanh nghiệp; + Không đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ bán hàng đa cấp, pháp luật về bán hàng đa cấp cho ngƣời tham gia; + Đào tạo ngƣời tham gia không đúng chƣơng trình, không đúng địa điểm, không đúng thời gian đào tạo đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền… - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp có một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Thay đổi nội dung của chƣơng trình bán hàng mà không làm thủ tục đề nghị cấp bổ sung giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp; + Không thông báo cho cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền nơi phát triển mạng lƣới bán hàng khi phát triển mạng lƣới bán hàng ra các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng mà doanh nghiệp không đặt trụ sở chính theo quy định; + Cố ý cung cấp các thông tin gian dối trong hồ sơ xin cấp giấy đăng ký bán hàng đa cấp… - Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau: + Tổ chức bán hàng đa cấp khi chƣa có giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp do cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cấp; + Không thực hiện đúng quy định về hàng hóa đƣợc phép kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp. Ngoài hình thức phạt tiền nêu trên, doanh nghiệp bán hàng đa cấp còn phải chịu các hình thức phạt khác là xử phạt bổ sung nhƣ: tịch thu tang vật đối với hành vi vi phạm, tƣớc quyền sử dụng giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp… và biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đối với hành vi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc do thực hiện hành vi vi phạm.72 Từ những quy định trên ta thấy so với các nghị định cũ xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh và thƣơng mại nhƣ: nghị định số 120/2005/NĐ-CP và nghị định số 06/2008/NĐ-CP thì các nghị định mới có hiệu lực gần đây mà ngƣời viết đã nêu trên cho thấy mức hình phạt tiền đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã tăng lên. Tuy nhiên quy định của pháp luật về xử lý trong hoạt động bán hàng đa cấp gần nhƣ đầy đủ và kín kẽ nhƣng trên thực tế việc xử lý các hành vi bán hàng đa cấp nhất là bán hàng 72 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, điều 8,9. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 47 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đa cấp bất chính không hề đơn giản. Lý do là muốn xử lý thì phải có chứng cứ phải có sự hợp tác của ngƣời tiêu dùng, tuy nhiên dù biết quyền lợi của mình bị xâm hại nhƣng hiếm khi ngƣời tiêu dùng lại đi tố cáo, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp. Chắc có thể vì nhiều lý do nhƣ: họ không hiểu biết nhiều về pháp luật, nếu nhƣ họ khởi kiện doanh nghiệp bán hàng đa cấp thì mất rất nhiều thời gian và tiền bạc của họ… Chính vì vậy các cơ quan chức năng không thể nào bảo vệ tối đa quyền lợi của ngƣời tiêu dùng mà chính ngƣời tiêu dùng mới có đủ khả năng để bảo vệ quyền lợi của chính mình.  Đối với ngƣời tham gia bán hàng đa cấp Theo quy định tại khoản 2, 4 điều 92 nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì: - Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với ngƣời tham gia bán hàng đa cấp có một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không thực hiện đúng quy định về đối tƣợng đƣợc tham gia bán hàng đa cấp; + Không xuất trình thẻ tham gia bán hàng đa cấp trƣớc khi giới thiệu hàng hóa hoặc tiếp thị bán hàng… - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với ngƣời tham gia bán hàng đa cấp có một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Không tuân thủ quy định trong quy tắc hoạt động và chƣơng trình bán hàng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã đăng ký với cơ quan có thẩm quyền; - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với ngƣời tham gia bán hàng đa cấp có một trong các hành vi vi phạm sau: + Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia bán hàng đa cấp để ngƣời khác tham gia bán hàng đa cấp; + Cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để ngƣời khác tham gia bán hàng đa cấp; + Cung cấp thông tin sai lệch về hoạt động của thƣơng nhân bán hàng đa cấp để dụ dỗ ngƣời khác tham gia bán hàng đa cấp. Các biện pháp xử lý ngƣời tham gia bán hàng đa cấp chủ yếu là hình phạt tiền. Hiện nay mức phạt tiền nhƣ vậy đối với ngƣời tham gia là tƣơng đối hợp lý so với các quy định cũ nhƣng cũng cần phải có sự quản lý chặt chẽ từ phía doanh nghiệp bán hàng đa cấp và các cơ quan chức năng có thẩm quyền để ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện đúng chức năng của mình là giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến ngƣời tiêu dùng và tham gia xây dựng mạng lƣới phân phối đa cấp chân chính. Nhƣng bên cạnh GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 48 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đó pháp luật cũng nên xem xét đến khả năng xử lý trách nhiệm liên đới của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp khi có hành vi liên kết vi phạm thay vì xử lý doanh nghiệp và từng ngƣời tham gia theo quy định của pháp luật, bởi vì trong hoạt động mua bán sản phẩm, doanh nghiệp là nơi cung cấp hàng hóa và cung cấp các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm cho ngƣời tham gia bán hàng đa cấp bán cho ngƣời tiêu dùng. 2.3.2 Quy định xử phạt vi phạm trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định bảo vệ người tiêu dùng Thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong thời gian vừa qua cho thấy, các vụ việc doanh nghiệp bán hàng đa cấp vi phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng không những giảm đi mà còn có xu hƣớng gia tăng cả về số lƣợng lẫn mức độ vi phạm. Ngƣời tiêu dùng đang phải đối mặt với nhiều hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh bán hàng đa cấp. Trong thời gian gần đây, hàng hoạt các vụ vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc phát hiện nhƣ: các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính bán sản phẩm với giá cao hơn khá nhiều so với giá của thị trƣờng, thế nhƣng bức xúc hơn đó chính là công dụng và giá trị của các sản phẩm đã không đảm bảo, ví dụ nhƣ: một số công ty bán hàng đa cấp của Trung Quốc bán loại máy khử độc Ozone đựợc giới thiệu và quảng cáo là sẽ khử sạch các vi khuẩn, chất độc trong thực phẩm, thế nhƣng quá trình kiểm nghiệm công dụng của loại máy này đã ít nhiều bị hạn chế, các loại mỹ phẩm không có xuất xứ, không ghi nhãn mác…73 Những vụ việc này đã gây thiệt hại không chỉ về tài sản mà còn ảnh hƣởng đến sức khoẻ, thậm chí là có khả năng ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, ngoài Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng còn có nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Khi các doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện các hành vi bị cấm theo Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng thì bị xử lý nhƣ sau: Theo quy định tại Điều 66, 73, 76, 78, 79, 80 nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì: - Doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện hành vi vi phạm về cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng thì phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng khi thực hiện một trong các hành vi sau: 73 Hồng Hà, Cục quản lý cạnh tranh, Bán hàng đa cấp - cần những biện pháp điều chỉnh phù hợp , http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1384&CateID=373, [ngày truy cập 12-9-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 49 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp + Không cảnh báo khả năng hàng hóa, dịch vụ có ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của ngƣời tiêu dùng và các biện pháp phòng ngừa theo quy định; + Không cung cấp thông tin về khả năng cung ứng linh kiện, phụ kiện thay thế của hàng hóa theo quy định; + Không cung cấp hƣớng dẫn sử dụng; không cung cấp thông tin về điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành; + Không thông báo chính xác, đầy đủ cho ngƣời tiêu dùng về hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trƣớc khi giao dịch; + Che giấu, cung cấp không đầy đủ, sai lệch, không chính xác cho ngƣời tiêu dùng. - Bên thứ ba (ngƣời tham gia bán hàng đa cấp) bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây về cung cấp thông tin của hàng hóa, dịch vụ cho ngƣời tiêu dùng: + Cung cấp thông tin không đầy đủ, không chính xác về hàng hóa, dịch vụ đƣợc cung cấp theo quy định; + Không có chứng cứ chứng minh hoặc không thực hiện tất cả các biện pháp theo quy định của pháp luật để kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thông tin về hàng hóa, dịch vụ. - Doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi có hành vi vi phạm về hợp đồng cung cấp dịch vụ liên tục tới ngƣời tiêu dùng thì doanh nghiệp đó sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng khi doanh nghiệp thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau: + Không cung cấp đầy đủ, rõ ràng các thông tin theo quy định; + Không ký hợp đồng bằng văn bản hoặc không cung cấp cho ngƣời tiêu dùng một bản hợp đồng; + Yêu cầu ngƣời tiêu dùng thanh toán tiền trƣớc khi dịch vụ đƣợc cung cấp đến ngƣời tiêu dùng, trừ trƣờng hợp các bên có thỏa thuận khác; + Không thông báo trƣớc cho ngƣời tiêu dùng chậm nhất là 03 ngày làm việc trƣớc ngày ngừng cung cấp dịch vụ trong trƣờng hợp sửa chữa, bảo trì hoặc nguyên nhân khác, trừ trƣờng hợp bất khả kháng hoặc pháp luật có quy định khác; + Không kịp thời kiểm tra, giải quyết trong trƣờng hợp ngƣời tiêu dùng thông báo sự cố hoặc khiếu nại về chất lƣợng dịch vụ; + Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng, ngừng cung cấp dịch vụ mà không có lý do chính đáng; GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 50 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp + Từ chối hoặc gây cản trở ngƣời tiêu dùng chấm dứt hợp đồng cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật; + Buộc ngƣời tiêu dùng phải thanh toán chi phí đối với phần dịch vụ chƣa sử dụng - Hành vi vi phạm về trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật của doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng khi doanh nghiệp thực hiện các hành vi vi phạm sau: + Không tiến hành biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp hàng hóa có khuyết tật trên thị trƣờng; + Không thực hiện đúng việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật theo nội dung đã thông báo công khai hoặc không thanh toán các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi. - Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm về quấy rối ngƣời tiêu dùng phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng khi có một trong các hành vi vi phạm sau đây: + Quấy rối ngƣời tiêu dùng thông qua tiếp thị hàng hóa, dịch vụ trái với ý muốn của ngƣời tiêu dùng từ 2 lần trở lên; + Có hành vi gây cản trở, ảnh hƣởng đến công việc, sinh hoạt bình thƣờng của ngƣời tiêu dùng. - Khi doanh nghiệp thực hiện hành vi vi phạm về ép buộc ngƣời tiêu dùng thì phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi ép buộc ngƣời tiêu dùng sau đây: + Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc hành vi khác gây thiệt hại đến sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của ngƣời tiêu dùng để ép buộc giao dịch; + Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của ngƣời tiêu dùng hoặc lợi dụng thiên tai, dịch bệnh để ép buộc giao dịch. - Khi doanh nghiệp thực hiện các hành vi vi phạm khác trong quan hệ với khách hàng, ngƣời tiêu dùng thì phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị dƣới 5.000.000 đồng: + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng, ngƣời tiêu dùng do nhầm lẫn; + Đánh tráo, gian lận hàng hóa, dịch vụ khi giao hàng, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, ngƣời tiêu dùng; + Không đền bù, trả lại tiền hoặc đổi lại hàng hóa, dịch vụ bị đánh tráo, gian lận cho khách hàng, ngƣời tiêu dùng; GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 51 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp + Tự ý bớt lại bao bì, phụ tùng, linh kiện thay thế, hàng khuyến mại, tài liệu kỹ thuật và hƣớng dẫn sử dụng kèm theo khi bán hàng, cung cấp dịch vụ. - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trên trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 5.000.000 đồng đến dƣới 20.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trên trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 20.000.000 đồng đến dƣới 50.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trên trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị từ 50.000.000 đồng đến dƣới 100.000.000 đồng. - Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm trên trong trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ giao dịch có giá trị trên 100.000.000 đồng. Ngoài các hình phạt tiền nêu trên, thì doanh nghiệp bán hàng đa cấp còn có thể bị áp dụng một số hình phạt bổ sung nhƣ: tƣớc quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, tịch thu tang vật, phƣơng tiện vi phạm…và biện pháp khắc phục hậu quả nhƣ: buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn đối với hành vi vi phạm, buộc trả lại cho ngƣời tiêu dùng số tiền đã thanh toán đối với phần dịch vụ chƣa sử dụng đối với hành vi vi phạm, buộc thu hồi hàng hóa có khuyết tật đối với hành vi vi phạm, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc do thực hiện hành vi vi phạm… Kết luận chƣơng 2: Qua chƣơng 2, ngƣời viết đã tập trung phân tích những quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật ngƣời tiêu dùng để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. Bên cạnh đó, ngƣời viết còn nêu một số ví dụ lấy từ thực tiễn mà các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã thực hiện một số hành vi xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Qua việc phân tích trên cho ta thấy Luật và các văn bản pháp lý có liên quan quy định khá chi tiết và đầy đủ để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 52 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Bán hàng đa cấp là một hình thức kinh doanh hiện đại ở thế kỷ XXI do nhà hóa học Karl Renborg ngƣời Mỹ sáng lập ra, hình thức kinh doanh này không chỉ cắt giảm đƣợc nhiều các chi phí cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp nhƣ: quảng cáo, chi phí thuê mặt bằng bán sản phẩm, chi phí vận chuyển… mà còn tạo cơ hội cho ngƣời tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn về hàng hóa và đặc biệt là cơ hội mua sản phẩm trực tiếp từ các nhà sản xuất kinh doanh nên tránh đƣợc tình trạng mua phải hàng giả, hàng nhái trên thị trƣờng… Tại Việt Nam, bán hàng đa cấp chỉ mới xuất hiện trong khoảng vài năm trở lại đây, nhƣng nó đã biến tƣớng và có tác động tiêu cực không hề nhỏ đến ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh các doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính thì có rất nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tài sản và tính mạng ngƣời tiêu dùng. Bằng các thủ đoạn lừa đảo tinh vi của mình, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp và ngƣời tham gia bán hàng hàng đã thực hiện các hành vi xâm phạm trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ: lợi dụng, ép buộc ngƣời tiêu dùng mua hàng hóa với giá cao, quảng cáo thổi phồng về tính năng, công dụng của sản phẩm, bán hàng hóa kém chất lƣợng…Chính vì vậy, ở chƣơng này ngƣời viết xin nêu ra thực trạng xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, bên cạnh đó cũng nêu ra một số bất cập của nghị định cũ và cách giải quyết bất cập của nghị định mới (nghị định 42/2014/NĐCP quy định về quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp). Ngoài ra, ngƣời viết cũng xin nêu ra một số giải pháp cần thiết để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh này. 3.1 Thực trạng 3.1.1 Thực trạng về hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp 3.1.1.1 Về hàng hóa lưu thông trong hoạt động bán hàng đa cấp Các sản phẩm đƣợc các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bán là những mặt hàng chủ yếu tập trung vào các loại hàng hóa có liên quan trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣ: thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, đồ gia dụng và thiết bị khử trùng…Chính vì vậy, nếu xét về nguồn gốc thì các loại sản phẩm này có nguồn gốc từ nƣớc ngoài, chủ yếu ở các nƣớc Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…Do đặc điểm về nguồn gốc, xuất xứ và chủng loại sản phẩm nên làm cho ngƣời tiêu dùng rất khó đánh giá về chất lƣợng, giá trị sử dụng cũng nhƣ về giá cả hàng hóa... Bên cạnh đó, bán hàng theo phƣơng thức đa cấp thƣờng không giới thiệu, quảng cáo sản phẩm thông qua các GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 53 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà các doanh nghiệp bán hàng đa cấp giới thiệu, tiếp thị sản phẩm thông qua ngƣời tham gia bán hàng và tổ chức các buổi hội thảo để giới thiệu hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng. Tại hội nghị này, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp thƣờng mời những ngƣời có chuyên môn am hiểu về sản phẩm nhƣ bác sĩ, dƣợc sĩ (theo lời tự giới thiệu của họ) để quảng bá sản phẩm. Cách quảng cáo nhƣ vậy tỏ ra rất hiệu quả với ngƣời tiêu dùng, họ đánh vào tâm lý ngƣời tiêu dùng là chuộng hàng ngoại vì có chất lƣợng tốt, đa số ngƣời tiêu dùng tham gia buổi hội thảo, họ đều không có kiến thức về thông tin sản phẩm, vì thế họ nhanh chóng tin vào lời giới thiệu của ngƣời thuyết trình và quan trọng hơn là ngƣời tiêu dùng tin tƣởng tuyệt đối vào chất lƣợng sản phẩm và mua về sử dụng, mặc dù các doanh nghiệp bán sản phẩm với giá rất cao so với thị trƣờng và trên thực tế thì hàng hóa của họ cũng chẳng đƣợc cơ quan chức năng nào thẩm định về chất lƣợng, nguồn gốc, xuất xứ… có đôi khi còn kém chất lƣợng. Ví dụ điển hình là công ty Sinh lợi bán máy lọc nƣớc Ozone vói giá 3 triệu đồng, nhƣng trên thực tế, khi tìm hiểu thì chiếc máy Ozone có giá trị chƣa tới 1 triệu đồng.74 Sau đó khi bị sở thƣơng mại TP. Hồ Chí Minh thu hồi giấy phép hoạt động vì công ty có hành vi gian lận thƣơng mại, lừa dối ngƣời tiêu dùng gây thiệt hại nghiêm trọng thì công ty Sinh Lợi lại tiếp tục kinh doanh lấy tên mới là công ty Thiên Ngọc Minh Uy ở Hà Nội,75 nếu nhƣ lúc trƣớc sản phẩm máy lọc nƣớc Ozone của công ty Sinh Lợi bán với giá 3 triệu đồng thì khi trở thành Thiên Ngọc Minh Uy, giá bán của sản phẩm này đã tăng lên 7 triệu đồng. Nhƣ vậy hơn 3 triệu đồng đã nằm trong tay doanh nghiệp bán hàng đa cấp và các sản phẩm khác đƣợc công ty giới thiệu hàng ngoại nhập khẩu từ Đài Loan, Trung Quốc bán với giá rất cao nhƣ: áo ngực Nano 3,2 triệu đồng hay bộ mỹ phẩm lấy với giá 709.571 đồng nhƣng đƣợc công ty bán với giá 3 triệu đồng, trên sản phẩm này tên, địa chỉ của nhà sản xuất không đƣợc in hay dán trên chai, lọ, vỏ hộp mà chỉ dán băng keo trong ghi "made in Taiwan", rất dễ tháo gỡ. Hoặc công ty Lô Hội đối với mặt hàng Sonya Mascara của Canada giá vốn chỉ có 14.834 đồng nhƣng Lô Hội bán sỉ tới 171.000 đồng (gấp hơn 11 lần) và bán lẻ 244.000 đồng (gấp 15 lần). Một sản phẩm khác là viên bổ sung dinh dƣỡng Forever Bee Pollen chỉ có giá vốn 3.271 đồng nhƣng Lô Hội bán sỉ là 244.000 đồng (gấp 74 lần), bán lẻ 348.000 đồng (gấp 117 lần).76 Qua hành vi trên của các công ty bán hàng đa cấp ở Việt Nam, cho thấy các doanh nghiệp đã vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ngƣời tiêu dùng 74 TTCN, Bán hàng đa cấp: “Sinh Lợi” thành sinh hại, Báo Tuổi Trẻ online, 2014, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-trecuoi-tuan/chuyen-de/20040417/ban-hang-da-cap-sinh-loi-thanh-sinh-hai/29101.html, [ngày truy cập 12-102014]. 75 Đức Hòa, Bán hàng đa cấp Sinh Lợi “mọc” đầu mới, Báo điện tử Dân Trí, 2006, http://dantri.com.vn/kinhdoanh/ban-hang-da-cap-sinh-loi-moc-dau-moi-141286.htm, [ ngày truy cập 12-10-2014]. 76 Vietnamnet, Những công ty bán hàng đa cấp bằng chiêu trò, Báo điện tử Zing.vn, 2012, http://news.zing.vn/Nhung-cong-ty-ban-hang-da-cap-bang-chieu-tro-post291424.html, [ngày truy cập 12-102014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 54 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp và bán sản phẩm với giá rất cao so với thực tế, sản phẩm kém chất lƣợng, không có nhãn mác, xuất xứ, nguồn gốc, nếu có thì cũng rất dễ tháo gỡ. Với mức giá bán quá chênh lệnh nhƣ vậy của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, nhƣng hiện tại theo quy định của pháp luật thì nhà nƣớc không thể điều chỉnh giá bán của các sản phẩm này vì theo quy định của Luật Giá năm 2012 thì thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hàng tiêu dùng không nằm trong danh mục hàng hóa, dịch vụ do nhà nƣớc định giá, 77 chính vì vậy đối với các loại sản phẩm này thì doanh nghiệp đƣợc quyền định giá theo quy định của pháp luật về giá, từ đó trong quá trình kinh doanh của mình các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã tự định giá và bán sản phẩm với giá rất cao so với thực tế. Ngƣời tiêu dùng nào cần thì mua, không cần thì thôi vì giá bán hàng hóa là phụ thuộc vào nhu cầu tiêu thụ của ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, nếu nhƣ nhà nƣớc can thiệp vào quá trình định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp thì nhà nƣớc đã vi phạm về quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vì theo quy định của Luật Giá năm 2012 thì “Tổ chức, cá nhân kinh doanh, sản xuất hàng hóa, dịch vụ được quyền tự do định giá và quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ”.78 Chính vì vậy, trong trƣờng hợp này nhà nƣớc không thể định giá sản phẩm trong hoạt động bán hàng đa cấp mặc dù các doanh nghiệp bán hàng đa bán sản phẩm với giá rất cao gây bất lợi cho ngƣời tiêu dùng và đây chính là một bất cập trong quy định của pháp luật về quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp. Bên cạnh đó, theo quy định của nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp quy định: “Hàng hóa không được kinh doanh đa cấp bao gồm hàng hóa thuộc danh mục cấm kinh doanh, danh mục hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa đang bị áp dụng biện pháp khẩn cấp buộc phải thu hồi, cấm lưu thông hoặc tạm ngừng lưu thông theo quy định của pháp luật; hàng hóa là thuốc; trang thiết bị y tế; các loại thuốc thú y (bao gồm cả thuốc thú y thủy sản), thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; các loại hóa chất nguy hiểm và sản phẩm có hóa chất nguy hiểm theo quy định của pháp luật”.79 Nhƣ vậy, ta thấy theo quy định hàng hóa là thuốc chữa bệnh thì không đƣợc kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp vì loại sản phẩm này ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay, dƣờng nhƣ về mặt hình thức thì các doanh nghiệp bán hàng đa cấp rất tuân thủ quy định của pháp luật nhƣng trên thực tế khi bán các sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng thì các doanh nghiệp luôn nói sản phẩm rất tốt cho sức khỏe có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh nhƣ: công ty Vision quảng cáo 77 Luật Giá năm 2012, điều 19. Luật Giá năm 2012, điều 11, khoản 1, 2. 79 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, điều 4, khoản 2, điểm a, b. 78 GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 55 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thực phẩm chức năng Vision rất tốt cho sức khỏe, có thể chữa bá bệnh nhƣ: bệnh viêm xoang, viêm khớp chân, rối loạn tiền đình, ung thƣ, bệnh trĩ, tim mạch… 80 hoặc công ty Thiên Ngọc Minh Uy quảng cáo chiếc áo ngực Nano là “phát minh vĩ đại của thế kỷ 21” với nhiều tác dụng nhƣ: giúp ngực nỡ, phát triển cân đối, chống chảy xệ, phòng chống ung thƣ và các chứng về vú, chống lãnh cảm, tàn nhang, mụn nhọt… 81 mà không đƣợc cơ quan chức năng nào công nhận và kiểm định. Khi doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện hành vi này, các cơ quan chức năng rất khó phạt hiện vì doanh nghiệp họ luôn cặn dặn phân phối viên hoặc ngƣời trực tiếp giới thiệu sản phẩm không đƣợc nói là thuốc chữa bệnh mà đây chỉ là thực phẩm bổ sung dinh dƣỡng và chất khoáng…để đảm bảo về mặt pháp lý khi cơ quan chức năng hỏi về giấy phép nhập khẩu cũng nhƣ bằng cấp về chuyên môn khi giới thiệu sản phẩm, chỉ khi ngƣời tiêu dùng không hết bệnh thì họ mới báo với cơ quan chức năng nhƣng hầu nhƣ rất ít đa số họ im lặng mặc cho quyền lợi của mình bị xâm hại. Nhƣ vậy, sức khỏe của ngƣời tiêu dùng đã bị xâm hại trực tiếp mà chẳng có sự bảo vệ nào từ phía nhà nƣớc, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp họ ngang nhiên vi phạm quy định của pháp luật để thu lợi nhuận mà không có sự quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ phía cơ quan, chức năng. Mặt khác, theo Luật cạnh tranh năm 2004 và nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp quy định bán hàng đa cấp chỉ xảy ra trên thị trƣờng hàng hóa mà không thể xảy ra ở thị trƣờng dịch vụ. Nhƣng hiện nay, lợi dụng kẽ hỡ của pháp luật các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã kinh doanh đa cấp ở thị trƣờng dịch vụ, điển hình là công ty Diamond Holiday cung ứng dịch vụ du lịch giá rẽ theo hình thức đa cấp, qua đó chỉ cần nộp khoản chi phí ban đầu là 375 USD, những ngƣời tham gia có thể đi du lịch nhiều nƣớc trên thế giới với giá cực rẻ, đƣợc ăn, nghỉ tại các khách sạn hạng sang trên thế giới. Đáng chú ý là hội viên của công ty, sau khi nộp 375 USD sẽ có thể kiếm một khoản tiền không nhỏ, cùng với các hình thức thƣởng hiện vật nhƣ: nhà, xe ô tô hay đi du lịch vòng quanh thế giới… nếu tìm, rủ đƣợc nhiều ngƣời khác tham gia. Khi rủ đƣợc 14 ngƣời, hội viên sẽ đƣợc thƣởng 1.000 USD. Mức thƣởng cao nhất lến đến 15.000 USD… Tuy nhiên, qua tìm hiểu thì rất ít ngƣời đƣợc đi du lịch và cũng chẳng thấy có phần thƣởng nào từ công ty. 82 Nhƣng các cơ quan chức năng không hề hay biết và công ty này đã đã lừa đƣợc 87.000 lƣợt ngƣời 80 Phạm Ngọc - Văn Tùng, “Đào tạo nhân viên bán thực phẩm chức năng nhƣ… tà giáo”, Báo điện tử Người đưa tin, 2013, http://www.nguoiduatin.vn/dao-tao-nhan-vien-ban-thuc-pham-chuc-nang-nhu-ta-giao-a107881.html, [ngày truy cập 14-10-2014]. 81 Vietnamnet, Những công ty bán hàng đa cấp bằng chiêu trò, Báo điện tử Zing.vn, 2012, http://news.zing.vn/Nhung-cong-ty-ban-hang-da-cap-bang-chieu-tro-post291424.html, [ngày truy cập 14-102014]. 82 Minh Hà, “Dấu hiệu lừa đảo của công ty tại công ty Diamond Holiday Đông Nam Á”, Báo online Tin mới, 2012, http://www.tinmoi.vn/dau-hieu-lua-dao-tai-cong-ty-diamond-holiday-dong-nam-a-01778732.html, [ngày truy cập 14-10-2014] GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 56 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đóng tiền, với tổng trị giá hơn 32,3 triệu USD xâm phạm tài sản ngƣời tiêu dùng.83 Qua đó cho thấy khung pháp lý về quản lý bán hàng đa cấp ở nƣớc ta vẫn còn tồn tại những “khoảng trống” rất lớn nhất là nghị định 110/2005/NĐ-CP bất cập trong nghị định này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp tổ chức kinh doanh theo phƣơng thức dịch vụ nhƣ: bán gói du lịch, bán gian hàng điện tử, sim thẻ điện thoại…đã không phải thực hiện việc xin cấp giấy phép đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp từ cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền do pháp luật không điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ đa cấp. Để khắc phục bất cập nêu trên, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý bán hàng đa cấp cũng nhƣ bảo vệ chặt chẽ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, ngƣời tham gia bán hàng đa cấp nói chung và cung ứng dịch vụ đa cấp nói riêng, ngày 14/5/2014, Chính phủ đã ban hành nghị định số 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thay thế nghị định số 110/2005/NĐ-CP. Nghị định quy định: “Mọi loại hình dịch vụ hoặc các loại hình kinh doanh khác không phải là mua bán hàng hóa, không được tiến hành kinh doanh theo phương thức đa cấp, trừ trường hợp pháp luật cho phép”. 3.1.1.2 Thực trạng liên quan đến hành vi không mua lại hàng hóa cho người tiêu dùng Theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì khi doanh nghiệp bán hàng hóa ra thị trƣờng cho ngƣời tiêu dùng mà ngƣời tiêu dùng phát hiện hàng hóa không chất lƣợng, không an toàn, bị hƣ hại… thì doanh nghiệp phải có trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp cần thiết để thu hồi hàng hóa để đảm bảo sự an toàn cũng nhƣ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hầu hết trên thực tế, sau khi mua sản phẩm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp về sử dụng, ngƣời tiêu dùng phát hiện sản phẩm có khuyết tật, không dùng đƣợc, ngƣời tiêu dùng mang đến trả hoặc đổi lại hàng hóa khác lúc này doanh nghiệp bán hàng đa cấp nói họ không có trách nhiệm mua lại hàng hóa từ ngƣời tiêu dùng gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng. Hình thức quảng cáo của bán hàng đa cấp là thổi phồng chức năng, công dụng của sản phẩm, “rỉ tai” ngƣời tiêu dùng nên họ tin vào lời quảng cáo cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm. Bên cạnh đó, khi tiến hành bán sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp chỉ chú trọng đến việc tiêu thụ sản phẩm, chiêu dụ thêm thành viên mới tham gia để thu lợi nhuận chứ không hề chú trọng đến việc chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ sức khỏe, tài sản ngƣời tiêu dùng. Một trƣờng hợp điển hình là công ty Thiên Ngọc Minh Uy bán máy lọc nƣớc Ozone với giá 7 triệu đồng, sau khi ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm này về dùng một thời gian thì bị hỏng, tuy nhiên khi mang đến công ty 83 Bảo Sơn, “Vụ công ty Diamon Holiday ĐNA lừa đảo huy động vốn: các nạn nhân bị lừa trên 32 triệu USD”, Báo công an TP. Hồ Chí Minh, 2012, http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1082&id=466716, [ngày truy cập 14-10-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 57 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp để đổi thì không đƣợc vì doanh nghiệp bán hàng đa cấp lập luận họ không có trách nhiệm mua lại hàng hóa từ ngƣời tiêu dùng vì trong hợp đồng không ghi rõ, mặc dù trƣớc khi bán cho ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã đƣa ra những cam kết là nếu mua về sử dụng hàng hóa bị hƣ hỏng hoặc không dùng đƣợc thì có thể mang đến đổi hoặc trả.84 Mặc dù biết đƣợc theo quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì khi ngƣời tiêu dùng phát hiện hàng hóa bị hƣ hại, không đảm bảo chất lƣợng, không dùng đƣợc thì tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thu hồi hàng hóa hoặc mua lại hàng hóa từ ngƣời tiêu dùng. Nhƣng trong trƣờng hợp này, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng về quy định của pháp luật, doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã có hành vi vi phạm và với những lập luận của mình để “lách luật” để không phải chịu trách nhiệm mua lại hàng hóa từ ngƣời tiêu dùng. Từ đó cho thấy với hành vi này doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã vi phạm nghiêm trọng quyền lợi ngƣời tiêu dùng, nhƣng hiện nay, quy định của pháp luật về quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp thì pháp luật chỉ ghi nhận doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm mua lại hàng hóa từ ngƣời tham gia bán hàng đa cấp mà không đặt ra vấn đề là mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng khi hàng hóa đó có chất lƣợng không đảm bảo, phát sinh những khuyết tật ngoài mong muốn của doanh nghiệp. Vậy, nếu pháp luật về bán hàng đa cấp không quy định cho ngƣời tiêu dùng trả lại hàng hóa thì quyền lợi của họ sẽ bị xâm hại bởi vì nếu theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thì dƣờng nhƣ chƣa đủ sức răn đe các hành vi vi phạm của những doanh nghiệp bán hàng đa cấp, họ có thể thực hiện hành vi với các chiêu bài lách luật và sự lập luận của mình trƣớc sự không hiểu biết pháp luật của ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, trong trƣờng hợp này bất cập quy định của pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp là không điều chỉnh trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 3.1.2 Hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng của người tham gia bán hàng đa cấp 3.1.2.1 Người tham gia thực hiện công việc trái pháp luật do doanh nghiệp bán hàng đa cấp giao Đặc trƣng của hình thức kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp là doanh nghiệp không trực tiếp, giới thiệu bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng mà thông qua những cộng tác viên hợp tác bán hàng hay còn gọi là ngƣời tham gia bán hàng đa cấp. Khi bán sản phẩm cho ngƣời tham gia để ngƣời tham gia bán lại cho ngƣời tiêu dùng thì 84 Thế Hoàng, Công ty đa cấp “vươn vòi” đi lừa đảo dân nghèo như thế nào, Báo online Đời sống và pháp luật, 2014, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh-nghiep/cong-ty-da-cap-vuon-voi-di-lua-dao-dan-ngheonhu-the-nao-a27077.html, [ngày truy cập 14-10-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 58 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp phải cung cấp những thông tin cơ bản về hàng hóa nhƣ tính chất, chức năng, công dụng, nguồn gốc…của sản phẩm để ngƣời tham gia cung cấp lại cho ngƣời tiêu dùng. Nhƣng hiện nay, trên thực tế để bán đƣợc sản phẩm và thu lại lợi nhuận cao từ việc bán sản phẩm, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã cung cấp thông tin sai lệch về hàng hóa, thổi phồng công dụng, chức năng của sản phẩm để ngƣời tham gia tuyên truyền, phổ biến, cung cấp lại những thông tin sai lệch cho ngƣời tiêu dùng, hậu quả là từ hành vi liên kết này của ngƣời tham gia và doanh nghiệp đã làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, tài sản, tính mạng của ngƣời tiêu dùng. Ví dụ điển hình là vụ việc những ngƣời tham gia bán đa cấp giới thiệu sản phẩm nƣớc trái nhàu nhãn hiệu Noni của công ty Tahitian Noni International có tác dụng làm giảm, chữa trị đến gần 32 loại bệnh. Không chỉ có tác dụng chống lại ung thƣ, giảm bệnh tim mạch, giảm triệu chứng bệnh đái đƣờng, viêm khớp, bệnh về sinh lý... nhƣ các tƣ vấn viên quảng cáo mà Noni còn làm giảm các cơn đau tim, chữa bệnh bằng cách tìm ra các tế bào bệnh và tự chữa trị, bệnh trầm cảm, chống viêm nhiễm, chống bệnh truyền nhiễm, giảm cân... Đáng chú ý hơn, Noni còn đƣợc các nhà phân phối trên khẳng định đã đƣợc sử dụng thành công trong hỗ trợ điều trị các chứng nghiện heroin, cocaine, nicotine, alcohol, giảm liều dùng ma tuý... Trong các hội thảo “chiêu nạp” thêm thành viên mới và tài liệu bán hàng của các tƣ vấn viên, Noni đƣợc khẳng định đã “thử nghiệm lâm sàng” trên 25.314 ngƣời, 78% số ngƣời sử dụng đã đạt kết quả tốt. Theo các tài liệu mà các tƣ vấn viên giới thiệu, Tahitian noni juice là nƣớc cốt trái nhàu, có tác dụng chữa bệnh tuyệt vời. Tuy nhiên, nghiên cứu năm 1999 của nhóm dƣợc sĩ ở Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội cho thấy, trái nhàu và các sản phẩm của nó chỉ có tác dụng tăng cƣờng miễn dịch, ức chế quá trình di căn trên bệnh nhân ung thƣ vòm họng. Ngoài ra, cây nhàu có khả năng loại bỏ độc tố, giảm đau, hỗ trợ hệ miễn dịch, chống viêm. Tuy nhiên, thức uống bổ dƣỡng dùng để giải khát này chỉ có nhiều tính năng về tăng cƣờng sức khỏe mà thôi. Việc nƣớc Tahitian noni juice đƣợc quảng cáo nhƣ là một thần dƣợc trị bách bệnh chỉ là cách thổi phồng sự thật để chiêu dụ ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm.85 Qua vụ việc trên cho chúng ta thấy, để bán đƣợc sản phẩm và hƣởng hoa hồng cao, ngƣời tham gia bán hàng đa cấp đã thực hiện công việc trái pháp luật do doanh nghiệp giao cho họ, bằng hành vi của mình họ đã tiếp tay với doanh nghiệp để xâm phạm trực tiếp quyền lợi ngƣời tiêu dùng bằng việc đƣa thông tin gian dối về sản phẩm, lợi dụng lòng tin và sự khó khăn của ngƣời tiêu dùng về bệnh tật để bán sản phẩm. Theo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 thì ngƣời tiêu dùng có 8 quyền cơ bản trong các quyền ấy, họ có quyền đƣợc cung cấp thông tin, đầy đủ và chính xác về hàng hóa mà họ mua và sử dụng. Nhƣng hiện nay, theo pháp luật cạnh tranh cụ thể là quy định về 85 Hà Phan – Lê Nguyễn, Sự thật về „thần dược‟ Noni, báo điện tử Tiền phong, 2007, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/su-that-ve-than-duoc-noni-94188.tpo, [ngày truy cập 28-10-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 59 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp thì chỉ quy định bên nào có hành vi vi phạm thì bên đó chịu trách nhiệm về hành vi của mình trƣớc ngƣời tiêu dùng (nếu doanh nghiệp vi phạm thì doanh nghiệp chịu trách nhiệm và bị xử phạt và với ngƣời tham gia cũng vậy nếu họ có hành vi vi phạm với ngƣời tiêu dùng thì họ chịu trách nhiệm và bị xử phạt) dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau làm khó các cơ quan chức năng xử lý hành vi vi phạm, chứ pháp luật chƣa có quy định cả hai bên cùng liên đới chịu trách nhiệm với nhau nếu có hành vi vi phạm giống nhƣ ví dụ trên cũng nhƣ chế tài xử phạt trách nhiệm liên đới của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp (vì theo yêu cầu của doanh nghiệp ngƣời tham gia gián tiếp thực hiện công việc trái pháp luật do doanh nghiệp giao) để thực hiện hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Do đó, đây là một trong những bất cập quy định của pháp luật hiện hành về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp cũng nhƣ quy định xử phạt về vấn đề này. 3.1.2.2 Người tham gia bán sản phẩm không có kiến thức về sản phẩm Trong hoạt động bán hàng đa cấp các mặt hàng đƣợc ngƣời tham gia bán cho ngƣời tiêu dùng là các sản phẩm nhƣ: thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, các loại máy lọc nƣớc, máy massge…những sản phẩm này ảnh hƣởng trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời tiêu dùng. Nhƣng theo phƣơng thức kinh doanh này, mọi ngƣời ở mọi thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ… ví dụ nhƣ những ngƣời nông dân, công nhân đến những tầng lớp tri thức nhƣ học sinh, sinh viên, giáo viên… đều có thể trở thành ngƣời tham gia bán hàng nếu họ muốn. Chính vì vậy, khi những ngƣời này tham gia vào kinh doanh đa cấp và bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng sử dụng họ hoàn toàn không có kiến thức chuyên môn về sản phẩm nhƣ: tính chất, chức năng, công dụng… mà hầu nhƣ các thông tin liên quan đến sản phẩm là do doanh nghiệp bán hàng đa cấp cung cấp lại cho họ và họ có trách nhiệm cung cấp lại cho ngƣời tiêu dùng.Vì vậy hiện nay có rất nhiều hành vi của ngƣời tham gia bán hàng đa do không có kiến thức cơ bản về sản phẩm nhƣ chức năng, công dụng, cách sử dụng sản phảm nên hƣớng dẫn sai cho ngƣời tiêu dùng và ngƣời tiêu dùng sử dụng sai làm ảnh hƣởng sức khỏe và tài sản của họ. Ví dụ công ty Amway bị khách hàng tố bán thực phẩm chức năng gây ảnh hƣởng sức khỏe, ngƣời tiêu dùng là Anh Nguyễn Quang Hƣng, 45 tuổi, anh đƣợc một ngƣời bạn làm nhân viên tại Công ty Amway Việt Nam tƣ vấn, quảng cáo anh mua và sử dụng viên Canxi với giá hơn 400.000 đồng để uống. Sau khi sử dụng thuốc, anh Hƣng cảm thấy dễ chịu nên duy trì uống. Khoảng 2 tháng sau, anh Hƣng bắt đầu phát hiện cơ thể có những dấu hiệu không bình thƣờng nhƣ mệt mỏi, ngủ li bì, trí nhớ giảm, mắt mờ, thở dốc... Nghi ngờ những triệu chứng trên là do tác dụng của viên Canxi, anh Hƣng không uống nữa và liên hệ với ngƣời nhân viên của công ty Amway đã bán GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 60 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thuốc cho mình sử dụng. Tuy nhiên, khi gặp ngƣời nhân viên để phản ánh, anh đƣợc ngƣời nhân viên trấn an rằng đó chỉ là phản ứng bình thƣờng và khuyên nên mua thêm viên uống Daily, viên bổ gan, viên bổ sung chất xơ, vitamin để uống thì sức khỏe sẽ cải thiện, sau đó anh Hƣng bỏ ra hàng triệu đồng để mua các loại viên uống trên. Tuy nhiên, các triệu chứng không hề suy giảm, vẫn tiếp tục tái diễn. Anh Hƣng còn bị tăng cân một cách bất bình thƣờng từ 68kg lên 75kg. Trƣớc tình trạng đó, anh Hƣng đã đi khám và nhận đƣợc kết quả là suy nhƣợc thần kinh và huyết áp cao.86 Qua vụ việc trên, cho thấy nhân viên bán hàng của công ty Amway do không có kiến thức về sản phẩm nên đã hƣớng dẫn sai cho anh Hƣng sử dụng, hậu quả là ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tài sản của ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, để hạn chế tối đa những sai phạm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp liên quan đến kiến thức về sản phẩm nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thay thế cho nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bán hàng đa cấp có trách nhiệm đào tạo và cấp chứng chỉ cho ngƣời tham gia bán hàng đa cấp trong các nội dung sau: - Pháp luật liên quan đến hoạt động bán hàng đa cấp của doanh nghiệp; - Thông tin về hàng hóa được kinh doanh theo phương thức đa cấp; - Thông tin về doanh nghiệp, quy tắc hoạt động và chương trình trả thưởng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp; - Các kỹ năng cơ bản để thực hiện hoạt động bán hàng đa cấp.87 Trong các nội dung nêu trên có nội dung ngƣời tham gia bán hàng đa cấp sẽ đƣợc doanh nghiệp đào tạo trong việc cung cấp thông tin về chức năng, công dụng…của sản phẩm cũng nhƣ những hàng hóa nào không đƣợc kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp…có nhƣ vậy quyền lợi ngƣời tiêu dùng mới đƣợc đảm bảo nhƣng cũng cần doanh nghiệp bán hàng đa cấp tuân thủ theo đúng quy đinh của pháp luật, có nhƣ vậy quyền lợi ngƣời tiêu dùng mới đƣợc bảo đảm do hành vi vi phạm của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp gây ra. 86 Lê tú, Thanh tra vào cuộc vụ Amway bị tố bán sản phẩm gây hại, Báo điện tử Dân Trí, 2014, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thanh-tra-vao-cuoc-vu-amway-bi-to-ban-san-pham-gay-hai-882994.htm, [ ngày truy cập 8-11-2014]. 87 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp,điều 3, 20, khoản 8. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 61 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 3.2 Một số giải pháp bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 3.2.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Khi kinh doanh đa cấp bắt đầu du nhập và phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, bên cạnh những lợi ích to lớn mà phƣơng thức kinh doanh này mang lại cho ngƣời tiêu dùng và xã hội thì cũng có nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp kinh doanh bán hàng theo hình thức bất chính – mô hình kim tự tháp có những hành vi xâm hại ngƣời tiêu dùng và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp nói riêng, gây mất trật tự trong hoạt động bán hàng đa cấp nói chung. Chính vì thế, hiện nay có quan điểm khác nhau về hình thức kinh doanh này là: thứ nhất nên cấm hoàn toàn kinh doanh theo hình thức này vì nhƣng mặt tiêu cực mà nó mang lại cho xã hội và ngƣời tiêu dùng, thứ hai cho phép phƣơng thức kinh doanh này tồn tại nhƣng nhà nƣớc phải ban hành các chính sách pháp luật đầy đủ, kịp thời và đúng đắn để tạo điều kiện cho bán hàng đa cấp chân chính phát triển, đảm bảo ổn định kinh tế và lợi ích của ngƣời tiêu dùng, ngƣời tham gia cũng nhƣ loại bỏ đƣợc các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy, qua 2 quan điểm nêu trên nhà nƣớc ta chọn phƣơng án thứ hai vì nếu cấm hoàn toàn là điều không thể, trái với quy luật tự nhiên của nền kinh tế trƣớc thời kỳ hội nhập, bởi vì đóng cửa hoạt động này không phải là cách cƣ xử hợp lý. Vì thế, để đảm bảo cho phƣơng thức kinh doanh này phát triển một cách đúng đắn theo nhƣ tên gọi của nó, hạn chế tối đa các hành vi vi phạm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính và ngƣời tham gia bán hàng, pháp luật nƣớc ta đã ban hành một số văn bản quy định để điều chỉnh về lĩnh vực này nhƣ: Luật Cạnh tranh năm 2004, nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý bán hàng đa cấp có hiệu lực ngày 01-7-2014 thay thế cho nghị định số 110/2005/NĐ-CP, thông tƣ số 24/2014/TT-BCT quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 42/2014/NĐCP của chính phủ quy định về quản lý bán hàng đa cấp… Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay khi các hành vi xâm phạm ngƣời tiêu dùng của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính ngày càng tinh vi và tăng cao thì hầu nhƣ các quy định của pháp luật vẫn còn rất nhiều hạn chế, lổ hỏng và không điều chỉnh kịp thời các hành vi vi phạm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp. Chính vì thế, để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh này, ngƣời viết xin đƣa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật điều chỉnh về vấn đề này có hiệu quả hơn.  Quy định trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng Theo quy định tại điều 26 của nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thì trong mọi trƣờng hợp khi có yêu cầu của ngƣời tham gia bán hàng GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 62 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đa cấp, doanh nghiệp phải có trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tham gia nhƣng lại không quy định trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng. Bởi vì trên thực tế, khi bán sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng thì phải đảm bảo cho ngƣời tiêu dùng sử dụng đƣợc, tuy nhiên có nhiều trƣờng hợp hàng hóa bị hƣ hỏng không dùng đƣợc, phát sinh những khuyết tật… dù với lỗi cố ý hay vô ý của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm thu hồi lại hàng hóa hoặc mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng. Mặc dù, quy định của pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng là tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật cho ngƣời tiêu dùng khi phát hiện hàng hóa có khuyết tật nhƣng hiện nay đối với các quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp vẫn chƣa có quy phạm pháp luật nào quy định trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng bởi vì trên thực tế lợi dụng kẻ hở của quy định pháp luật cạnh tranh, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã thực hiện hành vi vi phạm của mình bằng cách bán sản phẩm kém chất lƣợng, hƣ hại, không rõ nguồn gốc xuất xứ… cho ngƣời tiêu dùng, khi ngƣời tiêu dùng phát hiện mang đến đổi hoặc trả lại hàng hóa thì doanh nghiệp nói không có trách nhiệm mua lại hàng hóa bởi vì pháp luật không quy định. Theo các quy định của pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ mạnh để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động này. Bằng mọi cách có thể thu đƣợc lợi nhuận cao, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện các chiêu trò khác nhau nhƣ: lách luật, cố tình không tuân thủ pháp luật hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng để thực hiện hành vi vi phạm. Chính vì vậy, để bảo vệ tối đa quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp, góp phần tăng thêm sức mạnh quy định của pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng, pháp luật cạnh tranh cụ thể là các văn bản điều chỉnh về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp nên quy định thêm trách nhiệm mua lại hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi ngƣời tiêu dùng co nhu cầu, có nhƣ vậy các doanh nghiệp bán hàng đa cấp mới xây dựng đƣợc lòng tin từ ngƣời tiêu dùng và bán đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng tốt.  Quy định trách nhiệm liên đới giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp Từ thực tiễn cho thấy, trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp chỉ quy định xử phạt doanh nghiệp và từng ngƣời tham gia bán hàng đa cấp nếu có hành vi vi phạm đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng mà không quy định xử lý trách nhiệm liên đới giữa doanh nghiệp và ngƣời tham gia. Nhƣ chúng ta đã biết, trong hoạt động bán hàng đa cấp doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng có mối liên kết, qua lại lẫn nhau vì doanh nghiệp chính là nơi cung cấp sản phẩm cho ngƣời tham gia bán cũng nhƣ cung cấp các thông tin liên quan đến sản phẩm để bán GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 63 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp cho ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, theo quy định thì khi ngƣời tham gia bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng thì họ hoàn toàn độc lập với doanh nghiệp, họ nhân danh chính mình chứ không nhân danh doanh nghiệp, song thực chất nếu chúng ta tìm hiểu kỹ thì có sự liên kết giữa ngƣời tham gia bán hàngvới doanh nghiệp trong hoạt động chia sẽ lợi ích bán hàng với nhau, phân chia lợi nhuận. Khi đó, với việc xử lý độc lập đối với doanh nghiệp và từng ngƣời tham gia bán hàng mà pháp luật ta quy định dƣờng nhƣ không phát huy hiệu quả. Ví dụ có hành vi vi phạm là lừa dối, thổi phồng công dụng, chức năng của sản phẩm, khi đem ra xử lý thì ngƣời tham gia nói doanh nghiệp cung cấp cho họ thông tin nhƣ vậy nên họ chỉ có trách nhiệm, tuyên truyền, cung cấp lại cho ngƣời tiêu dùng chứ họ không phải là ngƣời trực tiếp cung cấp thông tin. Còn nếu, xử lý doanh nghiệp thì họ nói họ cung cấp trung thực các thông tin về sản phẩm nhƣng trong quá trình bán ngƣời tham gia đã tự ý cung cấp thông tin sai lệch, thổi phồng về sản phẩm… để bán đƣợc sản phẩm dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau làm khó cho cơ quan xử lý. Chính vì thế, pháp luật ta nên xem xét và quy định thêm tại điều 22 trong nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trong trƣờng hợp ngƣời tham gia cung cấp thông tin sai lệch về sản phẩm nhƣ: chức năng, công dụng, cách sử dụng, nguồn gốc, giá cả… do doanh nghiệp bán hàng đa cấp cung cấp mà ngƣời tham gia chỉ đóng vai trò là những ngƣời tuyên truyền, cung cấp lại thông tin đó cho ngƣời tiêu dùng thì hai bên phải cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó pháp luật cũng cần quy định thêm trong nghị định xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh về chế tài xử phạt trong trƣờng hợp doanh nghiệp và ngƣời tham gia liên kết với nhau để thực hiện hành vi vi phạm ngƣời tiêu dùng, có nhƣ vậy pháp luật sẽ dễ dàng xử lý trong trƣờng hợp có hành vi vi phạm để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng.  Quy định về hành vi bị cấm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp Theo quy định tại khoản 1 điều 5 của nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, cấm doanh nghiệp bán hàng đa cấp thực hiện các hành vi vi phạm. Nhƣng qua đó, cho thấy các hành vi bị cấm doanh nghiệp hầu hết là bảo vệ ngƣời tham gia bán hàng đa cấp chứ có không có quy định nào để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Ngoài ra, nhƣ đã phân tích trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp trên thực tế có nhiều doanh nghiệp bán hàng đã thực hiện nhiều hành vi mới gây nên hậu quả tiêu cực cho ngƣời tiêu dùng. Mặc dù, điều 5 khoản 1 của nghị định số 42/2014/NĐ-CP đã quy định về hành vi bị cấm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp một cách khá đầy đủ, trƣớc hoạt động muôn hình vạn trạng và khó lƣờng trƣớc của hình thức kinh doanh này. Chính vì thế, ngƣời viết cho rằng nên bổ sung thêm một số GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 64 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp hành vi bị cấm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ. - Cấm bán hàng hóa với giá chênh lệch cao cho ngƣời tiêu dùng ( hoặc pháp luật nên có một quy định cụ thể nào đó nhằm kiểm soát mức giá của hàng hóa kinh doanh đa cấp trƣớc khi bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng). Bên cạnh đó, không chỉ có doanh nghiệp có những hành vi gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng mà còn có ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, ngƣời trực tiếp bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng cũng có nhiều hành vi vi phạm. Do đó, khoản 2 điều 5 nghị định 42/2014/NĐ-CP cấm ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện các hành vi. Nhƣng xuất phát từ thực tiễn lợi dụng kẽ hở quy định của pháp luật mà ngƣời tham gia liên kết với doanh nghiệp để gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng. Vì thế, pháp luật nên xem xét, bổ sung thêm hành vi bị cấm của ngƣời tham gia để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trƣớc hành vi xâm phạm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia. - Cấm ngƣời tham gia bán hàng đa cấp thực hiện công việc trái pháp luật do doanh nghiệp giao nhƣ: lừa dối về tính năng, công dụng của sản phẩm, về nguồn gốc, giá cả, cách thức sử dụng hàng hóa…đối với ngƣời tiêu dùng. - Cấm ngƣời tham gia tự ý cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhầm lẫn về tính chất, chức năng, công dụng của hàng hóa, hoạt động doanh nghiệp bán hàng đa cấp… đối với ngƣời tiêu dùng.  Quy định quản lý cụ thể đối với mạng lƣới bán hàng đa cấp nƣớc ngoài tại Việt Nam Bên cạnh các doanh nghiệp bán hàng đa cấp đăng ký và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thì cũng có những doanh nghiệp bán hàng đa cấp thành lập, hoạt động tại nƣớc ngoài nhƣng tổ chức mạng lƣới ngƣời tham gia và bán hàng hóa ở Việt Nam. Những doanh nghiệp này tuyển dụng ngƣời tham gia và cho đặt hàng thông qua website, sau đó chuyển hàng về Việt Nam thông qua đƣờng bƣu phẩm, quà tặng…vì theo Biểu cam kết WTO về dịch vụ mà Việt Nam đã ký kết, Việt Nam cho phép cung cấp qua biên giới theo hình thức bán lẻ đối với sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân và phần mềm máy tính phục vụ cho cá nhân hoặc vì mục đích thƣơng mại, bao gồm cả hoạt động của các cá nhân nhà phân phối theo phƣơng thức bán hàng đa cấp (ghi chú số 23 của Biểu cam kết dịch vụ). Tuy nhiên, hiện nay pháp luật về quản lý hoạt động bán hàng đa cấpở Việt Nam chƣa quy định các điều kiện hoạt động cũng nhƣ quyền và nghĩa vụ cụ thể của các nhà phân phối viên ở Việt Nam thuộc mạng lƣới bán hàng đa cấp ở nƣớc ngoài, dẫn đến tình trạng hoạt động của các đối tƣợng này không đƣợc giám sát, quản lý đầy đủ của GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 65 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp các cơ quan chức năng, pháp luật nên dễ phát sinh các hành vi tiêu cực nhƣ: trốn thuế, gian lận, lừa dối ngƣời tiêu dùng… Chính vì thế, pháp luật cũng nên ghi nhận các quy định liên quan đến doanh nghiệp bán hàng đa cấp ở nƣớc ngoài tổ chức mạng lƣới phân phối và bán hàng ở Việt Nam cũng nhƣ quy định quyền và nghĩa vụ cụ thể đối với các phân phối viên ở Việt Nam là việc cho công ty nƣớc ngoài. Nếu đƣợc nhƣ vậy, tránh tình trạng các phân phối viên lừa dối ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng sản phẩm, giá cả… 3.2.1.2 Kiểm soát tốt quy trình, thủ tục đăng ký và quá trình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp bán hàng đa cấp Theo điều 7 nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp thì doanh nghiệp đƣợc đăng ký cấp giấy hoạt động bán hàng đa cấp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: - “Là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật, có đăng ký kinh doanh ngành bán lẻ theo phương thức đa cấp; - Có vốn pháp định theo quy định của pháp luật; - Hàng hóa kinh doanh theo phương thức đa cấp phù hợp với nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư; - Có đủ điều kiện kinh doanh hoặc được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật trong trường hợp kinh doanh hàng hóa kinh doanh có điều kiện; - Ký quỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam theo quy định; - Có quy tắc hoạt động, chương trình trả thưởng, chương trình đào tạo cơ bản không trái quy định của pháp luật; - Thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần, người đại diện theo pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phải là những cá nhân chưa từng giữ một trong các chức vụ nêu trên tại doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật”. Ranh giới giữa bán hàng đa cấp chân chính và bán hàng đa cấp bất chính là rất mong manh và khó xác định. Chính vì thế, các công ty kinh doanh đa cấp tại Việt Nam sẽ lợi dụng, dùng mọi thủ đoạn, mách khóe để lách luật và có những hành vi xâm phạm đến quyền lợi ngƣời tiêu dùng để thu lợi nhuận. Do đó, để thực hiện các quy phạm pháp luật nêu trên đƣợc nghiêm túc, các cơ quan ban ngành chức năng, cá nhân có thẩm quyền phải tăng cƣờng giám sát, kiểm tra chặt chẽ các doanh nghiệp kinh GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 66 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp doanh đa cấp và cá nhân hoạt động trong mạng lƣới để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng. Tăng cƣờng quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp tại Việt Nam là nâng cao trách nhiệm và sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, các cơ quan chức năng có liên quan nhƣ: Bộ công thƣơng, Bộ y tế, Tổng cục thuế… nhằm giảm thiểu những ảnh hƣởng tiêu cực mà hoạt động này mang lại cho ngƣời tiêu dùng và xã hội.  Bộ công thƣơng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và cấp giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bằng một số biện pháp sau: - Hƣớng dẫn sở công thƣơng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thực hiện chức năng quản lý hoạt động hoạt động bán hàng đa cấp trên cơ sở khuôn khổ theo quy định của pháp luật. - Phối hợp với các phƣơng tiện truyền thông đại chúng (báo chí, truyền hình, mạng Internet..) tuyên truyền pháp luật về hoạt động bán hàng đa cấp cho ngƣời tiêu dùng hiểu rõ hơn về hoạt động bán hàng này cũng nhƣ cảnh báo cho ngƣời tiêu dùng cảnh giác và tự bảo vệ mình trƣớc hành vi xâm phạm của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính nhằm hạn chế những thiệt hại đáng tiếc có thể xảy ra. - Bộ công thƣơng cũng nên mở nhiều hơn các diễn đàn chính thống thảo luận về hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam, thông qua đó lắng nghe báo cáo, ý kiến của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, của ngƣời tham gia để nắm đƣợc tình hình phát triển của hoạt động này cũng nhƣ việc áp dụng những quy định của pháp luật có những ƣu điểm hay bất cập gì. Từ đó, sẽ có những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện dần về khung pháp lý để quản lý hoạt động bán hàng đa cấp ở Việt Nam đƣợc tốt hơn. - Bộ công thƣơng cũng nên thành lập bộ phận khảo sát và thẩm định về giá sản phẩm của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp trƣớc khi sản phẩm đƣợc lƣu thông ra thị trƣờng nhằm kiểm soát, ngăn chặn những hiện tƣợng tiêu cực có thể xảy ra trong việc các công ty đa cấp cố tình nâng giá sản phẩm để móc túi ngƣời tiêu dùng. Bộ phận này là tập hợp những ngƣời có chuyên môn và trình độ cao thuộc các lĩnh vực kinh tế, luật thƣơng mại ở các nƣớc, những ngƣời có thâm niên về hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt Nam và thế giới…có trách nhiệm thƣờng trực giải quyết các vấn đề liên quan đến tiêu chí sản phẩm ( nguồn gốc, xuất xứ, tính chất, công dụng…) chính sách kinh doanh của doanh nghiệp.  Bộ y tế có trách nhiệm kiểm tra kiểm tra chất lƣợng của sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm có liên quan trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣ là: thực phẩm chức năng, mỹ phẩm… cấp giấy phép lƣu hành các mặt hàng này, công bố rộng rãi các danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, đƣợc phép kinh doanh và những hàng hóa không GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 67 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp đƣợc kinh doanh đa cấp để cho ngƣời tiêu dùng nắm rõ và nắm bắt đầy đủ thông tin về sản phẩm.  Tổng cục thuế theo dõi, giám sát việc nộp thuế đầy đủ của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp, đồng thời đƣa ra những quy định về việc thu thuế đối với cá nhân kinh đoanh đa cấp, nhằm hạn chế việc trốn thuế của doanh nghiệp và ngƣời tham gia.  Tổng cục hải quan theo dõi tình hình nhập khẩu của các mặt hàng kinh doanh đa cấp, nắm rõ giá nhập khẩu thực tế, trên cơ sở đó tính giá bán lẻ trong nƣớc để tránh tình trạng các doanh nghiệp bán hàng đa cấp tự định giá bán hàng hóa cao cho ngƣời tiêu dùng. Có nhƣ vậy mới đảm bảo đƣợc quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng là mua đƣợc sản phẩm có chất lƣợng tốt mà giá cả lại hợp lý 3.2.2 Đối với doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp 3.2.2.1 Tuân thủ quy định của pháp luật về bán hàng đa cấp và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Những quy định của pháp luật về quản lý đối với hoạt động bán hàng đa cấp gồm có: Luật Cạnh tranh năm 2004, nghị định số 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp, nghị định 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh và cụ thể hơn để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh này còn có Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Luật giá…và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật nêu trên, nhà nƣớc ta đã ban hành một số quy định để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp nhƣ: “Trách nhiệm của doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp đối với người tiêu dùng, những hàng hóa không được kinh doanh theo phương thức đa cấp, quy định trách nhiệm ràng buộc giữa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với người tiêu dùng, các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng bị cấm”…Từ đó, để quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo đảm, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp cần phải tuân thủ quy định của pháp luật nêu trên một cách nghiêm túc nhất. Ngoài việc đọc, hiểu thật kỹ và làm theo các văn bản pháp lý quy định về ngành nghề bán hàng đa cấp, doanh nghiệp cần nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngƣời tiêu dùng và xã hội. Ngày nay, kinh doanh đa cấp dần dần đƣợc chấp nhận trong xã hội và ngƣời tiêu dùng vì những ƣu điểm mà nó mang lại, chính vì vậy, mỗi công ty cần phải nâng cao trách nhiệm của mình bằng việc tuân thủ theo những quy định của pháp luật nhằm đƣa công ty và ngành nghề kinh doanh hiện đại này lên một tầm cao mới, phù hợp với pháp luật, xây dựng lòng tin từ ngƣời tiêu dùng có nhƣ vậy hoạt động bán hàng đa cấp mới phát triển bền vững và ổn định trong tƣơng lai. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 68 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 3.2.2.2 Có chính sách rõ ràng về sản phẩm Để đảm bảo đƣợc các quyền lợi cơ bản và chính đáng của ngƣời tiêu dùng một cách tốt nhất, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp cần phải có một chính sách rõ ràng về chƣơng trình bàn hàng cũng nhƣ về sản phẩm.  Về sản phẩm - Chất lượng của hàng hóa: doanh nghiệp bán hàng đa cấp khi kinh doanh hàng hóa phải cung cấp những mặt hàng có chất lƣợng đảm bảo để từ đó đảm bảo uy tín của doanh nghiệp, xây dựng lòng tin đối với ngƣời tiêu dùng, có nhƣ vậy các doanh nghiệp bán hàng đa cấp mới có thể tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng, phát triển đƣợc lâu dài và ổn định. Sản phẩm của doanh nghiệp phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, nhãn hàng hóa, chỉ tiêu chất lƣợng, cũng nhƣ ghi cụ thể cách thức sử dụng cho ngƣời tiêu dùng. Đồng thời phải đƣợc công khai về tính chất, công dụng, chức năng để ngƣời tiêu dùng nắm đƣợc các thông tin cần thiết trong việc lựa chọn sản phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp cần phải thành lập một đội ngũ các chuyên gia để nghiên cứu về sản phẩm theo thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đồng thời xây dựng chính sách hậu mãi tốt để chăm sóc khách hàng. Kinh doanh đa cấp là một loại hình kinh doanh quảng cáo thông qua những ngƣời tiêu dùng, khi mua sản phẩm về dùng nếu thấy tốt họ sẽ giới thiệu đến ngƣời tiêu dùng khác. Vì vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, các doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm và có chƣơng trình bán hàng cụ thể và rõ ràng, có nhƣ vậy họ mới tạo đƣợc niềm tin cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm của các công ty bán hàng đa cấp. - Về giá cả: khi kinh doanh và bán sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải dựa vào giá gốc (giá nhập khẩu hoặc sản xuất) để xác định đƣợc giá bán lẻ hợp lý cho ngƣời tiêu dùng và tỷ lệ hoa hồng trả cho những cộng tác viên tham gia mạng lƣới. Giá cả hợp lý tƣơng xứng với chất lƣợng của sản phẩm sẽ quyết định khả năng thành bại của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm đƣợc điều đó, không chỉ ngƣời tiêu dùng đƣợc đảm bảo quyền lợi, ngƣời tham gia bán hàng dễ làm việc, phát triển mạng lƣới kiếm thêm thu nhập mà còn bán đƣợc nhiều sản phẩm thu lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp bán hàng đa cấp. 3.2.3 Đối với người tiêu dùng 3.2.3.1 Chủ động tìm hiểu thông tin về bán hàng đa cấp và các quy định của pháp luật Hiện nay nhận thức của ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam còn quá phiến diện và hạn chế. Rất nhiều ngƣời tiêu dùng chƣa có kiến thức đúng đắn về bán hàng đa cấp cũng GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 69 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp nhƣ về những thông cần thiết về sản phẩm mà các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bán cho ngƣời tiêu dùng và thậm chí cả những ngƣời đã tham gia vào hệ thống bán hàng đa cấp cũng chƣa thật sự hiểu rõ ràng hoạt động bán hàng đa cấp là gì và phải làm việc nhƣ thế nào khi tham gia vào đây. Và nhƣ vậy, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính sẽ gây ra hành vi vi phạm để thu lợi nhuận từ việc bán sản phẩm không chất lƣợng, giá cả bất hợp lý hoặc lừa dối, dụ dỗ ngƣời tiêu dùng tham gia bán hàng đa cấp. Do đó, ngƣời tiêu dùng cần phải tiếp cận nhiều nguồn thông tin, về sản phẩm cũng nhƣ hoạt động của các công ty đa cấp thông qua các kênh truyền thông nhƣ: truyền hình, radio, báo chí, tạp chí, mạng internet… nhằm có đƣợc kiến thức về bán hàng đa cấp để tự bảo vệ chính mình trƣớc những hành vi xâm phạm “tinh vi” của các doanh nghiệp bán hàng đa cấp và ngƣời tham gia bán hàng cũng nhƣ có cái nhìn toàn diện hơn về ngành nghề kinh doanh hiện đại này. Tính đến thời điểm hiện tại, từ những trung tâm kinh tế phát triển nhƣ TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng đến những vùng xa xôi, hẻo lánh nhƣ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Tây Nguyên, Cà Mau…có rất nhiều công ty bán hàng đa cấp bất chính khi không còn kiếm tiền đƣợc ở những thành phố lớn, các doanh nghiệp đi đến những vùng núi, vùng xa xôi hẻo lánh… nơi mà kiến thức của những ngƣời dân còn rất hạn chế hoặc không biết gì về kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp để họ thực hiện các hành vi vi phạm nhƣ: bán sản phẩm với giá rất cao, kém chất lƣợng, hàng hóa không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng… và quan trọng hơn họ đƣa ra những lời hứa hẹn, thuyết phục về hoa hồng hấp dẫn, những lợi ích vật chất khi ngƣời tiêu dùng tham gia vào sẽ đƣợc hƣởng nhƣ nhà cửa, đi du lịch…khi tham gia vào rồi mới phát hiện mình bị lừa, lúc này thì “tiền mất tật mang”. Những ngƣời bị lừa đa số là những ngƣời nông dân nghèo, công nhân, học sinh sinh viên… những ngƣời này họ thiếu thông tin, không trình độ và không có kiến thức tiêu dùng về hoạt động bán hàng đa cấp. Khi nghe những lời quảng cáo, giới thiệu từ những ngƣời thuyết trình về một ƣớc mơ làm giàu, làm tỷ phú, kiếm thêm thu nhập cao, họ mong muốn có một cuộc sống sung túc và đầy đủ hơn nên dễ dàng bị lôi cuốn vào hình thức kinh doanh này. Hoa hồng mà các công ty bán hàng đa cấp nêu ra thƣờng lên đến 60-70% nên nhiều ngƣời hào hứng tham gia. Họ đầu tƣ rất nhiều công sức, tiền của mua sản phẩm để đƣợc quyền tham gia vào mạng lƣới sau đó để kiếm thêm thu nhập cao, doanh nghiệp bán hàng đa cấp yêu cầu họ chiêu dụ thêm thành viên mới để hƣởng hoa hồng, chính vì vây, họ đi lừa hết ngƣời này đến ngƣời khác kể cả những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…nhằm lấy hoa hồng với tỷ lệ cao. Không có nhiều ngƣời tiêu dùng trong số họ phát hiện ra những yếu điểm và những điểm đen của loại hình kinh doanh này. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 70 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng cũng nên tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật về bán hàng đa cấp và Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng để tự bảo vệ mình trƣớc những hành vi xâm hại của doanh nghiệp bán hàng đa cấp và ngƣời tham gia bán hàng hoặc trƣớc khi quyết định trở thành thành viên của bất kỳ một công ty đa cấp nào. Những ngƣời có ý định tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp đƣợc các phân phối viên giới thiệu, cung cấp thông tin sai lệnh về sản phẩm, tính năng, công dụng chất lƣợng hàng hóa để ngƣời tiêu dùng tin tƣởng vào chất lƣợng sản phẩm mua về trƣớc hết là để sử dụng sau đó là để đƣợc quyền tham gia vào mạng lƣới bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Ví dụ nhƣ công ty bán hàng đa cấp Yahgo các hợp tác viên quảng cáo vòng đá tourmaline, áo, mền, vớ… có chức năng chữa bệnh nhƣ: nhức đầu, mất ngủ, vô sinh đặc biệt Kim Hải Sâm (800.000đ/hộp) đƣợc ví nhƣ “thần dƣợc”, thích hợp cho những ngƣời bị bệnh thiếu máu cơ tim, gan, máu nhiễm mỡ, thận suy, béo phì, yếu sinh lý, suy nhƣợc cơ thể…88 Vì thế, nếu có kiến thức về tiêu dùng, nắm đƣợc những quy định của pháp luật thì ngƣời tiêu dùng sẽ biết đƣợc hành vi trên của ngƣời tham gia bán hàng đa cấp không những vi phạm pháp luật về bảo vệ ngƣời tiêu dùng mà còn thuộc các hành vi mà pháp luật cấm, bởi vì theo luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng thì ngƣời tiêu dùng có các quyền cơ bản trong các quyền ấy có quyền đƣợc cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm…từ đó họ có thể bảo vệ quyền lợi của chính mình và những ngƣời tiêu dùng khác. Chính vì vậy, việc nâng cao ý thức cho ngƣời tiêu dùng là một giải pháp hết sức cơ bản, bởi lẻ các công ty bán hàng đa cấp bất chính – kinh doanh theo mô hình kim tự tháp tồn tại đƣợc và thu lợi nhuận cao là nhờ sự thiếu hiểu biết của ngƣời tiêu dùng. Có nhận thức đúng đắn, kiến thức về bán hàng đa cấp cũng nhƣ những quy định của pháp luật họ sẽ suy nghĩ, cân nhắc và lựa chọn hợp lý để không trở thành nạn nhân của kinh doanh theo kiểu lừa đảo. Từ đó, các công ty bán hàng đa cấp bất chính sẽ không còn tồn tại nữa mà chỉ còn lại các công ty áp dụng phƣơng thức kinh doanh đa cấp đúng nghĩa với bản chất và tên gọi của nó. 3.2.3.2 Cân nhắc lựa chọn khi mua hàng hóa của doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việc mua đƣợc sản phẩm của một công ty bán hàng đa cấp ở thời điểm hiện tại là vô cùng dễ dàng, bởi vì hiện nay trên thực tế có rất nhiều các công ty đa cấp ra đời bán nhiều sản phẩm để cho ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn. Tuy nhiên, hiện nay trên thực tế có nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính bán sản phẩm, hàng hóa có chất lƣợng không tốt nhƣ quảng cáo, bán với giá cao, không rõ nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa… gây thiệt hại không nhỏ cho ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, ngƣời tiêu dùng nên 88 KT-CT-XH, Kinh doanh hàng đa cấp “kiêm” lừa đảo?, Báo Phụ nữ online, 2010, http://phunuonline.com.vn/xa-hoi//kinh-doanh-hang-da-cap-kiem-lua-dao-nbsp-/a55888.html, [ngày truy cập 1510-2014]. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 71 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp suy nghĩ, cân nhắc, lựa chọn thật kỹ trƣớc khi quyết định mua hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp. Theo ý kiến cá nhân của ngƣời viết, ngƣời tiêu dùng cần cân nhắc 2 điều sau: Thứ nhất: quá trình hình thành và phát triển của công ty. Không chỉ công ty bán hàng đa cấp mà các công ty kinh doanh các lĩnh vực khác cũng đều có thể cân đo sự trƣởng thành, sự tin tƣởng của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm và hình thức kinh doanh đó phải phù hợp với nền kinh tế, sự phát triển của xã hội bằng khoảng thời gian mà doanh nghiệp đó tồn tại trên thị trƣờng. Đặc biệt là các công ty bán hàng đa cấp đã trãi qua nhiều sóng gió khi vào năm 2005 nghị định 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp chính thức ra đời và có hiệu lực và gần đây nhất là nghị định 42/2014/NĐ-CP thay thế nghị định 110/2005/NĐ-CP nhằm đƣa loại hình kinh doanh này hoạt động có trật tự, vào khuôn khổ pháp lý, thì một loạt các công ty bán hàng đa cấp do không đáp ứng đƣợc yêu cầu của khung hành lang pháp lý trên vì có sự lừa đảo, lợi dụng lòng tin của ngƣời tiêu dùng để thực hiện hành vi vi phạm nên đã bị pháp luật xử lý, chỉ có một số ít công ty là đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Ngƣời tiêu dùng trƣớc khi quyết định mua sản phẩm, hàng hóa kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp nên tham khảo và tìm hiểu thông tin về quá khứ, lịch sử hình thành, phát triển của công ty. Khi tìm hiểu về công ty bán hàng đa cấp, ngƣời tiêu dùng cần tìm hiểu các mặt sau: lịch sử phát triển của công ty, cơ quan quản lý đánh giá thế nào về công ty, ý kiến phản hồi từ phía ngƣời tiêu dùng về sản phẩm cũng nhƣ từ khi thành lập đến khi hoạt động ở Việt Nam… thì ngƣời tiêu dùng nên tìm hiểu kỹ. Thêm nữa nguồn thông tin mà ngƣời tiêu dùng tìm hiểu nên cụ thể và có chọn lọc chứ đừng tin tƣởng tuyệt đối vào những thông tin mà mình tìm hiểu. Tóm lại mỗi công ty sẽ có lịch sử hình thành và phát triển riêng nên ngƣời tiêu dùng cần tìm hiểu kỹ khi đƣa ra bất kỳ quyết định nào. Thứ hai: về sản phẩm, hàng hóa của công ty. Sản phẩm chính là linh hồn của các doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt là đối với doanh nghiệp kinh doanh theo phƣơng thức đa cấp, vì sản phẩm chính là thứ quan trọng để giúp doanh nghiệp kinh doanh và thu lợi nhuận. Bán hàng đa cấp là hình thức bán hàng dựa trên sự chia sẽ, quảng cáo bằng hình thức truyền miệng nên nếu sản phẩm không phổ biến, chất lƣợng không tốt thì khó mà có thể tiếp cận đến ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, ngƣời tiêu dùng nên lựa chọn những công ty bán hàng đa cấp có các mặt hàng phổ biến, giá cả hợp lý, chất lƣợng tốt để mua về sử dụng tránh tình trạng hàng hóa mua về rồi mà không sử dụng đƣợc, từ đó có thể đảm bảo sức khỏe, tài sản, tính mạng của bản thân mình và ngƣời thân. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 72 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp 3.2.3.3 Tố cáo các hành vi xâm phạm người tiêu dùng của doanh nghiệp và người tham gia bán hàng đa cấp Hiện nay, trên thị trƣờng mua bán hàng hóa với ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp có nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng nhƣ: sức khỏe, tài sản… của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, mặc dù biết đƣợc quyền lợi của mình đã bị xâm hại nhƣng rất ít ngƣời tiêu dùng lại lên tiếng tố cáo hoặc gởi đơn yêu cầu bồi thiệt hại cho doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, vì họ nghĩ nếu tố cáo các hành vi xâm hại này thì tốn nhiều thời gian, tiền của, công sức và quan trọng hơn là họ chƣa nắm đƣợc hết những quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Chính vì thế, họ luôn nghĩ “một điều nhịn chín điều lành”, thế nhƣng với suy nghĩ này của ngƣời tiêu dùng, họ đang tạo cơ hội cho các doanh nghiệp bán hàng đa cấp bất chính gây thiệt hại cho chính bản thân họ và những ngƣời tiêu dùng khác. Thế nên, các cơ quan chức năng cần ra sức tuyên truyền pháp luật cho ngƣời tiêu dùng, kêu gọi họ mạnh dạn đứng lên tố cáo các hành vi vi phạm để bảo vệ chính đáng quyền và lợi ích hợp pháp của mình và của những ngƣời tiêu dùng khác. Không chỉ vậy, để góp sức bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động này, các tổ chức chính trị xã hội, hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng… cần hƣớng dẫn, giúp đỡ, tƣ vấn cho ngƣời tiêu dùng khi họ có nhu cầu cần trợ giúp và điều quan trọng hơn là những tổ chức xã hội này họ có thể đại diện ngƣời tiêu dùng khởi kiện các hành vi xâm phạm hoặc tự mình khởi kiện vì lợi ích cộng đồng lên báo chí, báo với cơ quan chức năng có thẩm quyền…để đẩy lùi những tác động tiêu cực mà loại hình kinh doanh này mang lại từ đó bảo vệ đƣợc những doanh nghiệp bán hàng đa cấp chân chính và xây dựng một xã hội phát triển, ổn định. Trên đây, là một số giải pháp mà ngƣời viết nêu ra nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp. Qua đó, chống lại các hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của các doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp, để từ đó quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc bảo vệ và hơn hết là xây dựng lòng tin cho ngƣời tiêu dùng khi sử dụng những sản phẩm của doanh nghiệp . GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 73 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp KẾT LUẬN -----Bán hàng theo phƣơng thức đa cấp là một trong những ngành nghề kinh doanh hiện đại của thế XXI. Bên cạnh những tác động tích cực mà ngành nghề này mang lại thì cũng có những tác động tiêu cực không nhỏ đến xã hội và ngƣời tiêu dùng. Vì thế, chấp nhận ngành nghề kinh doanh này là một bƣớc tiến quan trọng của nhà nƣớc ta trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế thế giới và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về hoạt động này. Tuy nhiên, hiện nay quy định pháp luật về vấn đề này vẫn còn quá nhiều kẽ hở, lỗ hỏng và chƣa rõ ràng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp lợi dụng để thực hiện những hành vi bán hàng đa cấp bất chính, bán sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, bán với giá cao so với thị trƣờng, thổi phồng về tính năng, công dụng của hàng hóa…gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của ngƣời tiêu dùng. Chính vì vậy, vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn đang đƣợc xã hội, các cơ quan chức năng và đặc biệt là ngƣời tiêu dùng quan tâm vì những tác động tiêu cực rất lớn mà loại hình kinh doanh này mang lại cho xã hội. Do đó, để làm tốt các công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong thời kỳ hội nhập hiện nay đòi hỏipháp luật phải rõ ràng, đồng bộ, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm cũng nhƣ phải hoàn thiện các quy định của pháp luật bằng cách bổ sung thêm các quy định mới cụ thể, chi tiết nhằm bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh này. Bên cạnh đó, cũng cần có sự tham gia tích cực của các cấp, các ban ngành, các cơ quan chức năng quản lý có thẩm quyền và vấn đề quan trọng hơn hết là nâng cao pháp luật cho ngƣời tiêu dùng về hoạt động bán hàng đa cấp và luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng cần phải đề phòng, cảnh giác, tìm hiểu kỹ trƣớc khi mua sản phẩmcủa doanh nghiệp bán hàng đa cấp…để tự bảo vệ mình trƣớc hành vi vi phạm của doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng đa cấp. Mong rằng với thực tiễn áp dụng, kinh nghiệm quốc tế và sự quyết tâm hết sức mình của ngƣời tiêu dùng, sự hết lòng của cơ quan chức năng có thẩm quyền và thực thi tốt quy định của pháp luật, vấn đề bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp sẽ đƣợc cải thiện trong thời gian tới. GVHD: Ths. Nguyễn Mai Hân Trang 74 SVTH: Mai Thảo Nguyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn bản quy phạm pháp luật 1. Bộ luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009. 2. Bộ luật Dân sự năm 2005. 3. Luật cạnh tranh năm 2004. 4. Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007. 4. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010. 5. Luật Giá năm 2012. 6. Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 của Chính Phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. 7. Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung nghị định 59/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện. 8. Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. 9. Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. 10. Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 2014 quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh. 11. Thông tƣ số 24/2014/TT-BCT ngày 30 tháng 07 năm 2014 của Bộ Công Thƣơng quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 của Chính Phủ về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. Văn bản quy phạm pháp luật khác (hết hiệu lực) 12. Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp. 13. Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2005 của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh. 14. Thông tƣ 19/2005/TT-BTM ngày 08 tháng 11 năm 2005 hƣớng dẫn một số nội dung tại nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp.  Sách, báo, tạp chí  Sách 1. Lê Danh Vĩnh - Hoàng Xuân Bắc - Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội, 2006. 2. Nguyễn Anh Tuấn, Hoàn thiện hoạt động bán hàng đa cấp tại Việt nam, Đề án môn học, 2011. 3. Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cƣơng, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 4. Phan Thanh Lƣu - Đỗ Tùng Lâm -Nguyễn Thị Mai Anh, Tìm hiểu việc tham gia bán hàng đa cấp của sinh viên ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, công trình nghiên cứu, 2010. 5. Phan Thị Diệp, Pháp luật Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bán hàng đa cấp, Luận văn tốt nghiệp đại học, 2011.  Báo 1. Bảo Huy, Có dẹp được “Kim tự tháp”, Báo phụ nữ Việt Nam, 2014, http://www.thegioiphunupnvn.com.vn/Tin.aspx?varbaoid=2635&vartinid=15635 &varnhomid=4, [ngày truy cập 18-9-2014]. 2. Bảo Sơn, “Vụ công ty Diamon Holiday ĐNA lừa đảo huy động vốn: các nạn nhân bị lừa trên 32 triệu USD”, Báo công an TP. Hồ Chí Minh, 2012, http://congan.com.vn/?mod=detnews&catid=1082&id=466716, [ngày truy cập 1410-2014]. 3. Duy kiên – Anh Phƣơng, Bắt giữ giám đốc công ty Tâm Mặt Trời bán hàng đa cấp lừa đảo, Báo điện tử Người đưa tin, 2012, http://www.tinmoi.vn/bat-giu-giam-doccong-ty-tam-mat-troi-ban-hang-da-cap-lua-dao-011087029.html, [ ngày truy cập 31-8-2014] 4. Dƣơng Thu – Phạm Thiệu, "Bẫy" khách hàng của kinh doanh đa cấp: Quảng cáo trên trời, 2014, Báo online Đời sống & pháp luật, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/bay-khach-hang-cua-kinh-doanh-dacap-quang-cao-tren-troi-a33213.html, [ngày truy cập 29-10-2014]. 5. Đức Hòa, Bán hàng đa cấp Sinh Lợi “mọc” đầu mới, Báo điện tử Dân Trí, 2006, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ban-hang-da-cap-sinh-loi-moc-dau-moi141286.htm, [ ngày truy cập 12-10-2014]. 6. Hà Phan – Lê Nguyễn, Sự thật về „thần dược‟ Noni, báo điện tử Tiền phong, 2007, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/su-that-ve-than-duoc-noni-94188.tpo, [ngày truy cập 28-10-2014]. 7. Lê Nguyễn, Phát hiện thêm chất cực độc trong bún, Báo điện tử Tiền Phong, 2013, http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phat-hien-them-chat-cuc-doc-trong-bun639268.tpo, [ngày truy cập 15-9-2014]. 8. Lê tú, Thanh tra vào cuộc vụ Amway bị tố bán sản phẩm gây hại, Báo điện tử Dân Trí, 2014, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thanh-tra-vao-cuoc-vu-amway-bi-toban-san-pham-gay-hai-882994.htm, [ ngày truy cập 31-8-2014]. 9. Thanh niên, Nước tương chứa 3- MCPD: Vượt gấp 3 ngàn lần mức cho phép, báo điện tử Dân Trí, 2007, http://dantri.com.vn/suc-khoe/nuoc-tuong-chua-3mcpdvuot-gap-3-ngan-lan-muc-cho-phep-180597.htm, [ngày truy cập 15-9-2014]. 10. Minh Hà, “Dấu hiệu lừa đảo của công ty tại công ty Diamond Holiday Đông Nam Á”, Báo online Tin mới, 2012, http://www.tinmoi.vn/dau-hieu-lua-dao-tai-cong-tydiamond-holiday-dong-nam-a-01778732.html, [ngày truy cập 14-10-2014] 11. Nam anh, Cần phân biệt bán hàng đa cấp chân chính và bất chính, báo điện tử báo phụ nữ, 2014,http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/can-phan-biet-banhang-da-cap-chan-chinh-va-bat-chinh/a119861.html,[ ngày truy cập 26-82014]. 12. Ngọc Anh, Bán hàng đa cấp: Lợi kếch xù, tù mọt gông, Báo điện tử Đầu tư, 2014, http://baodautu.vn/ban-hang-da-cap-loi-kech-xu-tu-mot-gong.html, [ngày truy cập 17-10-2014]. 13. Ngƣời lao động, Dụ bán hàng đa cấp bằng mức thu nhập 40.000USD/tháng, Báo điện tử Zing.vn, 2013, http://news.zing.vn/Du-ban-hang-da-cap-bang-muc-thunhap-40000-USDthang-post368022.html, [ngày truy cập 8-10-2014]. 14. Phạm Ngọc- Văn Tùng, “Đào tạo nhân viên bán thực phẩm chức năng nhƣ… tà giáo”, Báo điện tử Người đưa tin, 2013, http://www.nguoiduatin.vn/dao-tao-nhanvien-ban-thuc-pham-chuc-nang-nhu-ta-giao-a107881.html, [ngày truy cập 14-102014 15. Pháp luật và xã hội, Bán hàng đa cấp: Lừa từ người thân đến bạn bè, Báo điện tử Người Đưa Tin, 2013, http://www.nguoiduatin.vn/ban-hang-da-cap-lua-tu-nguoithan-den-ban-be-a106857.html, [ngày truy cập 06 -9-2014]. 16. TTCN, Bán hàng đa cấp: “Sinh Lợi” thành sinh hại, Báo Tuổi Trẻ online, 2014, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/chuyen-de/20040417/ban-hang-da-cap-sinhloi-thanh-sinh-hai/29101.html, [ngày truy cập 12-10-2014]. 17. Thế Hoàng, Công ty đa cấp “vươn vòi” đi lừa đảo dân nghèo như thế nào, Báo online Đời sống và pháp luật, 2014, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/doanh- nghiep/cong-ty-da-cap-vuon-voi-di-lua-dao-dan-ngheo-nhu-the-nao-a27077.html, [ngày truy cập 9-10-2014]. 18. Vĩ thanh, Lừa đảo bán hàng đa cấp: Lên đời thực phẩm chức năng thành „thần dược‟, Báo online Sống Mới, 2014, http://songmoi.vn/xa-hoi-phap-luat/lua-daoban-hang-da-cap-len-doi-thuc-pham-chuc-nang-thanh-%E2%80%98duoc%E2%80%99, [ngày truy cập 20-9-2014]. 19. Vietbao.vn, Toàn cảnh bức tranh kinh doanh đa cấp tại Việt Nam, Báo điện tử Việt Báo, 2012, http://vietbao.vn/Kinh-te/Toan-canh-buc-tranh-Kinh-doanh-da-cap-taiViet-Nam/2131527329/47/, [ngày truy cập 27-8-2014]. 20. Vietnamnet, Những công ty bán hàng đa cấp bằng chiêu trò, Báo điện tử Zing.vn, 2012,http://news.zing.vn/Nhung-cong-ty-ban-hang-da-cap-bang-chieu-tropost291424.html, [ngày truy cập 12-10-2014].  Trang thông tin điện tử 1. Châu Anh, Sức khỏe và khám bệnh trực tuyến , Kinh doanh đa cấp, Bộ công thương thừa nhận gì, http://alobacsi.vn/thoi-su/kinh-doanh-da-cap-bo-congthuong-thua-nhan-gi-a2013122512134450c160.htm, [ngày truy cập 19-9-2014]. 2. Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, Lịch sử nghành bán hàng đa cấp,http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65 :lch-s-nganh-ban-hang-a-cp&catid=38&Itemid=77&lang=vi, [ngày truy cập 27-82014]. 3. Hiệp hội bán hàng đa cấp Việt Nam, phân biệt kinh doanh đa cấp và hình tháp ảo,http://www.mlma.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65: lch-s-nganh-ban-hang-a-cp&catid=38&Itemid=77&lang=vi, [ngày truy cập 29-82014]. 4. Hồng Hà, Cục quản lý cạnh tranh, Bán hàng đa cấp - cần những biện pháp điều chỉnh phù hợp, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1384&CateID=373, [ngày truy cập 12-9-2014]. 5. Thành luân, Bộ ngoại giao Việt Nam, Kinh tế Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO: bộn bềthách thức,http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns12 0222081429, [ngày truy cập 31-8-2014].  Tài liệu khác 1. Báo cáo số 372/BC-UBTVQH12 ngày 12-10-2010 giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 2. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của chính phủ, đặc san tuyên truyền pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội, năm 2011. 3. Nguyễn Văn Cƣơng, Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới và vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng trong dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:C76CzSYY0nYJ:duthaoo nline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/510/Quan_niem_ve_N guoi_tieu_dung.22.10.doc+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn.Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp, [ngày truy cập 20- 08-2014]. 4. Bản hƣớng dẫn về bảo vệ ngƣời tiêu dùng kèm theo nghị quyết Đại hội đồng Liên Hợp Quốc số A/RES/39/248 ngày 16/4/1985. 5. Biểu cam kết WTO về dịch vụ. [...]... pháp luật có liên quan nhƣ: Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, Luật Cạnh Tranh năm 2004, nghị định 42/2014/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp và các văn bản pháp luật khác trong đó có những quy định góp phần bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh này 2.1 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thông qua quy định của Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu. .. của người tiêu dùng Hiện nay trên thị trƣờng mua bán hàng hóa, dịch vụ nhất là hoạt động mua bán hàng diễn ra trong bán hàng đa cấp doanh nghiệp và ngƣời tham gia bán hàng có nhiều 40 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010, điều 3, khoản 2 GVHD: Ths Nguyễn Mai Hân Trang 28 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp hành vi quấy rối ngƣời tiêu dùng. .. Hân Trang 23 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp CHƢƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐA CẤP Bán hàng đa cấp là một hoạt động kinh doanh thƣơng mại không còn mới mẻ ở các nƣớc phát triển trên thế giới, còn đối với thị trƣờng Việt Nam mới chỉ biết đến hoạt động này trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhƣng... tiêu dùng vì không biết hoặc cả tin mua sản phẩm của các công ty bán hàng đa cấp bất chính Tuy nhiên, hiện nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam không có một văn bản quy phạm pháp luật nào mang tên bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp, chính vì vậy, theo ngƣời viết để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp thì phải thông qua các quy định của các văn bản pháp. . .Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp tiêu dùng theo quan niệm của pháp luật Trung Quốc chỉ là cá nhân mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ vì nhu cầu sinh hoạt của mình chứ không phải vì mục đích kinh doanh hoặc hoạt động nghề nghiệp  Theo pháp luật Thái Lan Điều 3 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Thái Lan năm 1979 giải thích Người tiêu dùng là người mua hàng hóa,... dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp mà còn quy định các hành vi xâm phạm quyền lợi ngƣời tiêu dùng của doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị cấm, đây đƣợc xem là điểm mới của Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng so với các quy định của Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 1999 Điều 10 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng cấm các hành vi sau: 38 39 Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam... Trang 6 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Từ những định nghĩa trên cho chúng ta thấy, bán hàng đa cấp là phƣơng thức tiếp thị và bán lẻ hàng hóa, sản phẩm trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua những cộng tác viên (còn gọi là ngƣời tham gia bán hàng đa cấp) để thu lợi nhuận Còn dƣới góc độ ngƣời tham gia thì bán hàng đa cấp là một hình thức kinh... 13 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp Theo Luật cạnh tranh năm 2004 của Việt Nam quy định, bán hàng đa cấp bị coi là bất chính khi hành vi bán hàng tổ chức theo kiểu mạng lƣới đa cấp nhƣng nhằm mục đích thu lợi bất chính và từ việc tuyển dụng ngƣời tham gia mạng lƣới bán hàng đa cấp Các hành vi đƣợc liệt kê bao gồm: - Yêu cầu người muốn tham gia phải... cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và gia đình Còn những ngƣời mua hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, hoặc các hoạt động sinh lợi khác thì không đƣợc coi là ngƣời tiêu dùng và cũng không đƣợc bảo vệ theo Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 1.2 Khái quát chung về bán hàng đa cấp 1.2.1 Khái niệm về bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam Bán hàng đa cấp đƣợc biết đến... Mai Hân Trang 22 SVTH: Mai Thảo Nguyên Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong hoạt động bán hàng đa cấp bán sản phẩm gây hại ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời tiêu dùng 30 Bên cạnh đó, ngƣời tiêu dùng Việt Nam còn phải gánh chịu hậu quả từ những công ty bán hàng đa cấp bất chính nhƣ buộc mua sản phẩm với giá cao, bán hàng kém chất lƣợng… Bên cạnh đó, kiến thức ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam còn hạn chế, chƣa theo

Ngày đăng: 03/10/2015, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w