Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch bán hàng tận cửa

72 44 0
Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch bán hàng tận cửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO NHỊ PHƢƠNG TÂN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG 3- NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Thanh Bình Học viên: Đào Nhị Phương Tân, CHLKT, Khố 21 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thanh Bình, khơng có chép người khác Tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn cách đầy đủ, trung thực, theo quy định nhà trường Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2017 Tác giả luận văn Đào Nhị Phƣơng Tân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Các điểm mới, đóng góp mặt lý luận Kết cấu đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA 1.1 Khái niệm giao dịch bán hàng tận cửa 1.2 Đặc điểm giao dịch bán hàng tận cửa 13 1.2.1 Chủ thể 13 1.2.2 Đối tượng 16 1.2.3 Địa điểm giao dịch 18 1.2.4 Tính bị động người tiêu dùng giao dịch 19 1.3 Các hình thức bán hàng tận cửa 19 1.3.1 Bán hàng tận cửa không thông báo trước 19 1.3.2 Bán hàng tận cửa thông báo trước 21 1.4 Ƣu điểm giao dịch bán hàng tận cửa 23 1.4.1 Đối với tổ chức, kinh doanh 23 1.4.2 Đối với người tiêu dùng 25 1.5 Sự cần thiết phải bảo vệ ngƣời tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa 27 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH BÁN HÀNG TẬN CỬA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Khái niệm giao dịch bán hàng tận cửa 32 2.2 Đối tƣợng giao dịch bán hàng tận cửa 38 2.3 Các trƣờng hợp ngoại lệ giao dịch bán hàng tận cửa 39 2.4 Trách nhiệm cung cấp thông tin thƣơng nhân 41 2.5 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ngƣời tiêu dùng 46 2.6 Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bán hàng tận cửa 56 2.7 Thời gian đƣợc phép bán hàng tận cửa 58 2.8 Cơ chế quản lý thƣơng nhân bán hàng tận cửa 59 Kết luận Chƣơng 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với việc mở cửa thị trường chuyển đổi kinh tế, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh việc tạo nhiều hội cho người tiêu dùng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, dịch vụ có chất lượng giá phù hợp, tạo cho người tiêu dùng rủi ro Các hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày tinh vi, phức tạp Chính vậy, giai đoạn nay, quyền lợi người tiêu dùng cần phải quan tâm bảo vệ hết Bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ cơng bằng, bình đẳng, phát triển hợp lý, ổn định bền vững kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, quan tâm Nhà nước, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đạt số thành tựu Sự đời Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 bước đầu tạo khung pháp lý điều chỉnh tương đối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh cịn thiếu sót cần hồn thiện Quy định giao dịch mua bán hàng hóa tận cửa số Các vấn đề pháp lý giao dịch bán hàng tận cửa quy định Nghị định 99/2011/NĐ-CP Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mặc dù, bước đầu ghi nhận văn pháp luât, chưa hoàn toàn hiểu rõ chất kinh tế - pháp lý giao dịch cần thiết phải có quy định để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bán hàng tận cửa nên quy định Nghị định 99/2011/NĐ-CP cịn mang tính hình thức Nhiều nội dung quan trọng chưa quy định, nhiều vấn đề pháp lý chưa giải triệt để dẫn đến việc quy định không phát huy tác dụng thực tế Bên cạnh đó, kể từ quy định Nghị định 99/2011/NĐ-CP nay, sau sáu (06) năm thi hành, quy định pháp luật giao dịch bán hàng tận cửa nhiều khơng cịn phù hợp Chính đơn giản hóa thiếu hoàn chỉnh pháp luật nguyên nhân lớn làm cho môi trường kinh doanh trở nên không lành mạnh quyền lợi người tiêu dùng thường xuyên bị xâm phạm Do đó, để bảo vệ hiệu quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa cần thiết phải có nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề pháp lý lý luận giao dịch bán hàng tận cửa để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Ở nƣớc Ở nhiều quốc gia, bán hàng tận cửa hình thức bán hàng phổ biến nên pháp luật điều chỉnh giao dịch hình thành từ sớm Chính có nhiều cơng trình nước ngồi nghiên cứu tương đối sâu tồn diện giao dịch bán hàng tận cửa Tiêu biểu kể đến Báo cáo “Doorstep selling – A report on the market study” Văn phòng thương mại công Vương quốc Anh công bố năm 2004 Nghiên cứu thực sau Văn phòng thương mại cơng Vương quốc Anh nhận thấy có gia tăng bất cập liên quan hình thức bán hàng tận cửa Nghiên cứu tìm hiểu chất, đặc điểm, hình thức giao dịch, làm rõ vi phạm mà người tiêu dùng thường xuyên gặp phải Đồng thời đánh giá tính hiệu quy định pháp luật hành việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa đề xuất, kiến nghị thay đổi quy định chưa phù hợp Tương tự, báo cáo“Door to door CAB’s client experience of doorstep selling”của Susan Marks dựa kinh nghiệm, phản ánh người tiêu dùng để loại hàng hoá, dịch vụ phổ biến bán tận cửa Vương quốc Anh, xâm phạm mà người tiêu dùng thường xuyên gặp phải, kỹ thuật bán hàng gây áp lực cao mà người bán thường áp dụng, đồng thời làm rõ vấn đề mơ hồ tồn pháp luật điều chỉnh giao dịch bán hàng tận cửa Từ giúp người tiêu dùng hiểu rõ vị trí quyền họ có tham gia vào giao dịch bán hàng tận cửa đưa biện pháp nhằm nâng cao minh bạch pháp luật Có thể thấy, nghiên cứu giao dịch bán hàng tận cửa, nhiên tiếp cận góc độ tìm hiểu chất giao dịch vấn đề thực tế phát sinh để đưa khuyến cáo người tiêu dùng tham gia vào giao dịch, khơng sâu phân tích quy định giao dịch bán hàng tận cửa góc độ pháp lý Một số nghiên cứu khác tập trung vào quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch bán hàng tận cửa nghiên cứu “EC consumer law compendium - comparative analysis” Hans Schulte-Nölke Nghiên cứu phân tích 08 thị Liên minh Châu Âu có Chỉ thị bán hàng tận cửa 85/577/EEC, so sánh quy định pháp luật, kỹ thuật lập pháp quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu việc nội luật hóa Chỉ thị chung, từ điểm khác biệt quy định pháp luật quốc gia thành viên, rào cản thương mại có Bên cạnh đó, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) thực báo cáo “The report on OECD member countries' approaches to consumer contracts”để tổng hợp vấn đề thường gặp việc giao kết hợp đồng tiêu dùng quốc gia tổ chức, có đề cập tới vấn đề liên quan tới hợp đồng bán hàng tận cửa nghĩa vụ cung cấp thông tin người bán, quy định chống lại hình thức bán hàng tận cửa khơng thơng báo trước, chiến thuật bán hàng hóa gây áp lực…Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại việc tổng hợp, trình bày quy định pháp luật quốc gia giao dịch bán hàng tận cửa mà không sâu vào phân tích vấn đề pháp lý liên quan Nghiên cứu “Research into the door to door sales industry in Australia” số nghiên cứu vừa phân tích mặt kinh tế thị trường, vừa phân tích khía cạnh luật học giao dịch bán hàng tận cửa Nghiên cứu đưa nhìn khái quát giao dịch bán hàng tận cửa Úc, giúp người đọc trả lời câu hỏi thương nhân lại lựa chọn hình thức bán hàng tận cửa phương thức kinh doanh mình, phương thức tiếp thị kỹ thuật bán hàng thường áp dụng bán hàng tận cửa, nhóm người tiêu dùng mà thương nhân bán hàng tận cửa thường hướng tới, đồng thời phân tích, trình bày quy định bảo vệ người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Úc Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề pháp luật giao dịch bán hàng tận cửa nhiều góc độ khác tài liệu tham khảo có ý nghĩa tác giả việc thực luận văn 2.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, nói chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt vấn đề pháp lý giao dịch bán hàng tận cửa mà chủ yếu cơng trình nghiên cứu chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, hợp đồng theo mẫu, hợp đồng giao kết phương tiện điện tử…Các nghiên cứu liên quan đến giao dịch bán hàng tận cửa có chủ yếu cấp độ viết khoa học đăng tạp chí viết Bảo vệ người tiêu dùng từ góc nhìn luật sư tác giả Lương Văn Tuấn đăng tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2010; viết Các nội dung cần trọng xây dựng luật bảo vệ người tiêu dùng tác giả Lương Văn Tuấn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2010, Số 11(172); viết Xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần nghiên cứu trao đổi tác giả Lương Văn Tuấn đăng tạp chí Nghề luật, Học viện tư pháp, 2010, Số 1; viết “Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”của Nguyễn Văn Cương đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2008, Số 13 (129) Trong viết giao dịch bán hàng tận cửa đề cập tên gọi bán hàng trực tiếp quy định pháp lý bàn tới hạn chế thời điểm viết thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa có văn hay quy định điều chỉnh giao dịch bán hàng tận cửa mà đơn coi hợp đồng giống loại hợp đồng bán hàng hóa, tài sản khác Do đó, viết tập trung lý cần phải có quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà chưa sâu phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến giao dịch để làm rõ chất cần thiết phải có quy định pháp luật đặc thù điều chỉnh giao dịch Trong vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến bán hàng tận cửa giải cách pháp luật nhiều quốc gia thực tế vấn đề xa lạ Việt Nam Vì vậy, việc thực cơng trình nghiên cứu này, tác giả hy vọng mang đến đóng góp có giá trị phương diện lý luận, phương diện lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận để làm rõ chất pháp lý kinh tế giao dịch bán hàng tận cửa, nghiên cứu quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Việt Nam nhằm đưa đánh giá có sở khoa học thực tiễn thực trạng pháp luật Tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế để từ đưa kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Một là, luận văn trình bày cách khái quát vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nói chung bảo vệ người tiêu dùng việc giao dịch bán hàng tận cửa nói riêng Bước đầu mang lại nhìn rõ nét cho người đọc chất giao dịch bán hàng tận cửa, cần thiết phải có quy định pháp luật riêng để điều chỉnh giao dịch hệ thống pháp luật Việt Nam Hai là, luận văn phân tích đánh giá quy định giao dịch bán hàng tận cửa hệ thống pháp luật quốc gia cụ thể để rút cách thức phù hợp nhằm củng cố tăng cường hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Ba là, sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa, từ đưa bình luận điểm bất cập kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch bán hàng tận cửa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận pháp lý giao dịch bán hàng tận cửa Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Việt Nam số quốc gia khác giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định giao dịch bán hàng tận cửa pháp luật Việt Nam, pháp luật số quốc gia giới Vương quốc Anh, Úc, Hoa Kỳ, Đức quy định Liên minh Châu Âu Các nội dung nghiên cứu bao gồm khái niệm, đặc điểm, chủ thể, nội dung giao dịch, quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng trước, sau giao dịch… Các vấn đề nghiên cứu làm rõ chủ yếu dựa Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010; Nghị định 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ người tiêu dùng; Bộ luật dân sư; Luật thương mại; Luật Cạnh tranh… văn khác liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu chương, mục, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác bao gồm phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh Tùy chương, phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp khác để đạt mục tiêu nghiên cứu Cụ thể: (i) Phƣơng pháp tổng hợp Ở Chương luận văn, phương pháp dùng để tìm hiểu tổng hợp khái niệm bán hàng tận cửa cơng trình nghiên cứu pháp luật bán hàng tận cửa quốc gia, từ rút khái niệm chung giao dịch bán 53 quốc gia có xu hướng kéo dài thời hạn thực thi quyền cho người tiêu dùng Chẳng hạn Vương quốc Anh quy định kéo dài thời hạn để thực quyền hủy bỏ hợp đồng người tiêu dùng từ bảy (07) ngày theo quy định Luật bán hàng tận cửa năm 200896 lên mười bốn (14) ngày Luật hợp đồng tiêu dùng năm 201397 Việc tăng thêm thời hạn nhận đồng thuận lớn từ phía người tiêu dùng Vương quốc Anh thời điểm Ngồi ra, số quốc gia quy định kéo dài thời hạn vài trường hợp Chẳng hạn luật Séc quy định người tiêu dùng có quyền rút lui khỏi hợp đồng vịng (01) tháng98 hàng hóa chưa phân phối Pháp luật Ý quy định thời hạn hủy bỏ hợp đồng gia hạn tới sáu mươi (60) ngày thương nhân không cung cấp thông tin quyền hủy bỏ hợp đồng cho người tiêu dùng cung cấp thơng tin khơng xác99 Tương tự, Phần Lan Slovenia quy định thời hạn kéo dài lên tời ba (03) tháng trường hợp thương nhân không thông báo cho người tiêu dùng biết quyền hủy bỏ hợp đồng Thậm chí thời hạn kéo dài lên tới (01) năm Séc100 kéo dài tới vô hạn Đức101 Thiết nghĩ, việc quy định kéo dài thời hạn trường hợp hợp lý, lẽ người tiêu dùng khơng thể tự bảo vệ họ khơng biết quyền có Mặt khác, quy định cách thức tác động tới thương nhân, buộc họ phải chủ động việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng không muốn phải đối mặt với tình bất lợi sau (iv) Nghĩa vụ thông báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Pháp luật nước khác quy định bắt buộc thương nhân phải thông báo thông tin quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cho người tiêu dùng theo cách thức định Nếu thương nhân khơng thực thời hạn xem xét chấm dứt hợp đồng kéo dài, chí trở thành vơ thời hạn hợp đồng bị xem khơng có hiệu lực thương nhân bị buộc nhận lại hàng hóa hồn trả lại khoản tiền nhận Chẳng hạn, Điều 43, phần Diễn giải Chỉ thị 2011/83/EU Liên minh Châu Âu quy định thương nhân không thông báo đầy đủ cho 96 Regulation 7(3), Part 1, Schedule 4, The Cancellation of Contracts made in a Consumer’s Home or Place of Work etc Regulations 2008 97 Regulation 30, The Consumer Contracts (Information, Cancellation and Additional Charges) Regulations 2013 98 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers, tlđd 26, tr.193 99 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers, tlđd 26, tr.193 100 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers, tlđd 26, tr.193 101 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers, tlđd 26, tr.193 54 người tiêu dùng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước giao kết hợp đồng thời hạn quyền gia hạn đến 12 tháng Hầu hết quốc gia quy định việc thông báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng phải thực văn bản, ghi nhận hợp đồng giao dịch văn đính kèm Nếu ghi nhận chung hợp đồng nội dung phải thể cách bật rõ ràng so với điều khoản khác Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Romanian quy định quyền hủy bỏ hợp đồng phải thể chữ lớn đặt gần nơi mà người tiêu dùng ký hợp đồng Tương tự luật Maltese quy định điều khoản liên quan đến hủy hợp đồng phải rõ ràng, bơi đen, in đậm, phóng to…hơn điều khoản khác hợp đồng102 Cho dù thông báo văn riêng hay ghi nhận hợp đồng thương nhân phải đảm bảo cung cấp cách rõ ràng cho người tiêu dùng trường hợp mà quyền hủy bỏ bị mất, khoảng thời gian tối đa mà người tiêu dùng hủy hợp đồng, cách thức hủy bỏ thỏa thuận (bằng điện thoại, thư điện tử hay thông báo trực tiếp địa điểm kinh doanh thương nhân…) Quy định nhằm đảm bảo người tiêu dùng tiếp cận thông tin quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng cách rõ ràng, xác 2.5.4 Kiến nghị (i) Các quy định miễn trừ Trên sở tham khảo quy định nước ngồi vào tình hình thực tiễn Việt Nam, tác giả kiến nghị bổ sung quy định đối tượng miễn trừ quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng sau: “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không áp dụng cho đối tượng sau đây: 1) Hàng hóa có thuộc tính hỏng q hạn nhanh chóng; 2) Hàng hóa khơng cịn ngun niêm phong; 3) Hàng hóa lắp đặt; 4) Hàng hóa sản xuất, thiết kế riêng theo yêu cầu người tiêu dùng.” (ii) Quy định thời hạn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối với giai đoạn suy nghĩ lại giai đoạn quan trọng để người tiêu dùng bảo vệ kỹ thuật bán hàng áp lực cao thương nhân, 102 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers, tlđd 26, tr.192 55 đó, cần quy định lại theo hướng mở rộng thời gian xem xét đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng lên mười bốn (14) ngày cho tất trường hợp bán hàng tận cửa Đồng thời, bổ sung thêm quy định kéo dài thời hạn hủy bỏ hợp đồng cho người tiêu dùng trường hợp thương nhân không cung cấp đúng, đầy đủ thông tin quyền hủy bỏ hợp đồng cho người tiêu dùng, cung cấp không cách thức quy định (iii) Thời điểm bắt đầu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Bổ sung thêm vào quy định hành nội dung“Trong trường hợp giao kết hợp đồng người tiêu dùng chưa nhận thông báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thời điểm bắt đầu thời gian xem xét hủy bỏ hợp đồng ngày ngày người tiêu dùng thông báo quyền này” Như vậy, với việc quy định bổ sung chi tiết điều khoản giúp bảo vệ người tiêu dùng khỏi trường hợp bị quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thương nhân cố tình che dấu thơng tin (iv) Nghĩa vụ thơng báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Để đảm bảo tất người tiêu dùng biết quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cách thức thực quyền mình, tác giả kiến nghị bổ sung thêm nghĩa vụ thông báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng cho thương nhân thực giao dịch bán hàng tận cửa Theo đó, thơng báo phải thực văn bản, cần thể rõ cho người tiêu dùng thấy thời hạn cách thức thực quyền đơn phương Tóm lại, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa quy định khoản 3, Điều 19, Nghị định 99/2011/NĐ-CP, tác giả kiến nghị tách nội dung thành điều khoản riêng, quy định trực tiếp Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phần dành cho giao dịch đặc thù với tên nội dung điều khoản sau: “Điều[…]: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng giao dịch bán hàng tận cửa Khi thực giao dịch bán hàng tận cửa, người tiêu dùng có quyền đơn phương chấm dứt thực hiệp hợp đồng vòng mười bốn (14) ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng Trong trường hợp giao kết hợp đồng người tiêu dùng chưa thông báo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thời điểm bắt đầu thời gian xem xét hủy bỏ hợp đồng ngày ngày người tiêu dùng thông báo quyền 56 Trước thực giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm thơng báo cho người tiêu dùng biết quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Việc thông báo phải thực văn ghi rõ thời hạn, cách thức người tiêu dùng thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng vấn đề liên quan khác (nếu có) Trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác, quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không áp dụng cho đối tượng sau đây: a Hàng hóa thực phẩm tươi sống, dễ bị hư hỏng; b Hàng hóa khơng cịn ngun niêm phong; c Hàng hóa lắp đặt; d Hàng hóa sản xuất, thiết kế riêng theo yêu cầu người tiêu dùng.” Thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bán hàng tận cửa 2.6.1 Quy định pháp luật Không giao dịch khác, hiệu lực hợp đồng vấn đề pháp lý quan trọng cần phải xác định quan trọng giao dịch bán hàng tận cửa Vì người tiêu dùng giao dịch cho khoảng thời gian suy nghĩ sau giao kết hợp đồng Trong khoảng thời gian người tiêu dùng chấm dứt hợp đồng lúc Do đó, khơng quy định rõ thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng làm nảy sinh vấn đề liên quan đến việc thực hợp đồng 2.6 bên khoảng thời gian này, sau người tiêu dùng chấm dứt hợp đồng gây khó khăn cho hai bên việc hồn trả lại sản phẩm, hàng hố việc toán Đặc biệt, đối tượng hợp đồng dịch vụ việc hồn trả lại phức tạp Mặc dù pháp luật Việt Nam không quy định trực tiếp thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bán hàng tận cửa, nhiên khoản Điều 19, Nghị định 99/2011/NĐ-CP có quy định sau “Trước hết thời hạn này, người bán hàng tận cửa không phép yêu cầu người tiêu dùng toán thực nội dung hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, thời hạn xem xét đơn phương chấm dứt hợp đồng hiệu lực việc thực hợp đồng khơng thực Hay nói cách khác hợp đồng có hiệu lực sau thời hạn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng kết thúc 57 2.6.2 Một số bất cập quy định pháp luật thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bán hàng tận cửa Theo quan điểm tác giả quy định hiệu lực phát sinh sau thời điểm kết thúc thời hạn xem xét đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật Việt Nam hợp lý Theo hợp đồng thực sau hết thời hạn hủy bỏ hợp đồng người tiêu dùng, người bán không yêu cầu tốn cung cấp hàng hóa trước thời điểm đó, tránh trường hợp thương nhân lợi dụng việc thực hợp đồng, cố tình cung cấp hàng hóa, thực dịch vụ trước thời hạn xem xét kết thúc để nhằm gây khó khăn triệt tiêu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng Quy định bán hàng tận cửa Úc quy định theo hướng này, theo người tiêu dùng có mười (10) ngày làm việc để thay đổi định hủy bỏ hợp đồng Trong thời gian thương nhân, người bán hàng phải đảm bảo tuân thủ quy định hạn chế việc thực hợp đồng yêu cầu toán103 Tuy nhiên, quy định hạn chế chỗ người tiêu dùng có nhu cầu, mong muốn hợp đồng thực thời điểm giao kết khơng thể đáp ứng 2.6.3 Kiến nghị Do đó, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng hoàn thiện quy định pháp luật, tác giả kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định khoản Điều 19 Nghị định 99/2011/NĐ-CP hiệu lực hợp đồng giao dịch bán hàng tận cửa thành điều khoản riêng, quy định Chương hợp đồng tiêu dùng đặc thù Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau: “Điều […]: Hiệu lực hợp đồng bán hàng tận cửa Hợp đồng bán hàng tận cửa có hiệu lực sau kết thúc thời hạn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Trước hết thời hạn này, người bán hàng tận cửa không phép yêu cầu người tiêu dùng toán thực nội dung hợp đồng, trừ người tiêu dùng có yêu cầu Khi thương nhân thông báo cho người tiêu dùng biết thực hợp đồng giai đoạn sau người tiêu dùng chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng phải tốn khoản chi phí phát sinh cho thương nhân” 103 The Australian Competition and Consumer Commission, tlđd 20, tr.6 58 Các khoản chi phí bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt phí cho dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng đến thời điểm hủy bỏ Nếu người tiêu dùng đồng ý với vấn đề hợp đồng thực thời điểm giao kết 2.7 Thời gian đƣợc phép bán hàng tận cửa 2.7.1 Quy định pháp luật Theo báo cáo “Door to door CAB’s client experience of doorstep selling” Susan Mark nghiên cứu “Research into the door to door sales industry in Australia” Frost & Sullivan vấn đề phổ biến mà người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa thường xuyên phải đối mặt việc bị thương nhân quấy rầy, gây áp lực cao mua bán…104 Một hình thức gây áp lực thường thấy thương nhân tiếp cận người tiêu dùng vào khoảng thời gian khơng thích hợp, người tiêu dùng bận rộn vào thời gian nghỉ ngơi người tiêu dùng Mục đích tác động để người tiêu dùng đưa định mua hàng cách nhanh chóng Chính lý mà nhiều quốc gia quy định thời gian hạn chế cho hoạt động bán hàng tận cửa Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định thời gian bán hàng tận cửa thương nhân 2.7.2 Một số bất cập quy định pháp luật thời gian bán hàng tận cửa Vì khơng có quy định hạn chế thời gian bán hàng tận cửa nên thương nhân thường lựa chọn tiếp cận người tiêu dùng vào khoảng thời gian không phù hợp chiều tối, ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ Vì khoảng thời gian thương nhân chắn chắn gặp người tiêu dùng có thời gian tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Tuy nhiên, người tiêu dùng lại cảm thấy bị làm phiền, quấy rầy thương nhân đến nhà vào thời gian khoảng thời gian riêng tư để họ nghỉ ngơi Đồng thời, việc không hạn chế thời gian bán hàng tận cửa mang đến nhiều rủi ro, nguy hiểm cho người tiêu dùng có trường hợp kẻ xấu giả danh người bán hàng để tiếp cận người tiêu dùng nhằm mục đích lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản nên việc cho phép thương nhân bán hàng tận cửa thời điểm ngày mang đến nhiều bất cập 104 Susan Marks, tlđd 4, tr.22 59 2.7.3 Kinh nghiệm quốc tế Để giải tình pháp luật giao dịch bán hàng tận cửa nước thường quy định bắt buộc thương nhân thực hoạt động bán hàng, liên hệ với khách hàng khung định, đồng thời phải rời người tiêu dùng yêu cầu Pháp luật bán hàng tận cửa Úc quy định trường hợp người tiêu dùng không muốn thực giao dịch bán hàng tận cửa yêu cầu thương nhân rời khỏi báo cáo lên cho Ủy ban quản lý thương nhân phải rời có u cầu khơng phép quay trở lại vịng 30 ngày105 Ngồi ra, Luật bảo vệ người tiêu dùng Úc quy định buộc người bán hàng tận cửa phải tuân thủ thời gian bán hàng106 Cụ thể thương nhân liên hệ với người tiêu dùng để bán hàng khoảng sáng tới tối ngày thường chiều ngày thứ Bảy, trừ có thỏa thuận trước không tất hành vi gọi điện thoại tới nhà bán hàng vào ngày chủ nhật ngày lễ xem vi phạm pháp luật107 Pháp luật Slovakia quy định tất hoạt động bán hàng tận cửa thực khoảng thời gian giới hạn từ sáng tới tối ngày làm việc từ 10 sáng tới chiều ngày nghỉ 2.7.4 Kiến nghị Để bảo vệ riêng tư an toàn người tiêu dùng, tác giả kiến nghị nên bổ sung điều khoản quy định thời gian cho phép để thực giao dịch bán hàng tận cửa thương nhân Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau: “Điều […]: Thời gian bán hàng tận cửa Tổ chức, cá nhân kinh doanh phép thực hoạt động bán hàng tận cửa từ thứ Hai đến thứ Bảy, khoảng thời gian từ sáng tới chiều Việc tiếp cận người tiêu dùng khoảng thời gian quy định khoản Điều phải chấp thuận trước người tiêu dùng” 2.8 Cơ chế quản lý thƣơng nhân bán hàng tận cửa 2.8.1 Quy định pháp luật Hiện nay, quy định Điều 19, Nghị định 99/2011/NĐ-CP, pháp luật 105 The Australian Competition and Consumer Commission (2012), Door to door sale – a guide for consumer, Australia, tr.2 106 The Australian Competition and Consumer Commission, tlđd 20, tr.6 107 The Australian Competition and Consumer Commission, tlđd 20, tr.68 60 Việt Nam khơng có quy định khác để quản lý thương nhân kiểm sốt thơng tin hoạt động bán hàng tận cửa 2.8.2 Một số bất cập quy định pháp luật việc quản lý thương nhân hoạt động bán hàng tận cửa Do khơng có quy định kiểm sốt nên hành vi lừa đảo, bán hàng giả, hàng chất lượng xảy mà người tiêu dùng làm khơng biết thơng tin thương nhân thơng tin cung cấp khơng xác Vậy nên, cho dù pháp luật có quy định chi tiết khơng có chế để kiểm sốt tính xác, độ tin cậy thơng tin quy định mang tính hình thức, khơng có ý nghĩa Trong thực tế, nhiều trường hợp người bán hàng giới thiệu tất thông tin cá nhân, tổ chức quy định thông tin cung cấp thực Theo Cục quản lý cạnh tranh hầu hết với vụ lừa đảo bán hàng tận nhà mà báo chí phản ánh người bán hàng đưa thơng tin giả, chí giả danh nhân viên bán hàng công ty, nhà sản xuất khác để tiếp cận người tiêu dùng người tiêu dùng khơng có cách kiểm chứng thơng tin đó108 Vậy làm kiểm sốt tổ chức, cá nhân bán hàng tận cửa kiểm chứng thông tin mà người bán hàng cung cấp vấn đề quan trọng mà pháp luật cần phải giải 2.8.3 Kinh nghiệm quốc tế Theo tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế hầu hết quốc gia để chắn thông tin người bán hàng đưa xác đảm bảo họ khơng mạo danh để trục lợi kiểm soát cách quy định thương nhân thực giao dịch bán hàng tận cửa cần phải cung cấp giấy phép chứng nhận để biết họ làm việc cho ai, nhân viên công ty, tổ chức Điều đồng nghĩa với việc thương nhân muốn kinh doanh theo hình thức bán hàng tận cửa phải thực thủ tục đăng ký với quan nhà nước cấp phép Nhờ vậy, thông tin thương nhân Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ nên trường hợp thương nhân cung cấp sai thông tin cho người tiêu dùng Theo quy định Vương quốc Anh người bán hàng tận cửa phải có mã số bán hàng Phịng thương mại cơng nghiệp cấp thông tin liên quan phải đăng ký với Hiệp hội bán hàng trực tiếp Với thông tin kiểm chứng 108 Phan Khánh An, “Bán hàng tận cửa - vấn đề pháp lý thực tiễn”, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1312&CateID=1http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1 312&CateID=1, truy cập ngày 05/08/2016 61 quan uy tín Hiệp hội bán hàng trực tiếp người tiêu dùng hồn tồn n tâm tính xác thực Hay Pháp, trách nhiệm thuộc Tổng cục Cạnh tranh, Tiêu dùng Trấn áp gian lận Theo ba chức quan trọng quan kiểm sốt thơng tin doanh nghiệp đưa nhằm tránh tình trạng doanh nghiệp thổi phồng, quảng cáo sai thật đưa dẫn gây nhầm lẫn cho khách hàng, khiến khách hàng hiểu nhầm thông tin mà doanh nghiệp đưa ra109 2.8.4 Kiến nghị Để nâng cao khả quản lý nhà nước hoạt động bán hàng tận cửa, dựa kinh nghiệm tham khảo từ quốc gia trên, tác giả kiến nghị nên quản lý thương nhân giao dịch bán hàng tận cửa thủ tục đăng ký Theo thương nhân muốn thực hoạt động bán hàng tận cửa phải thực đăng ký với quan có thẩm quyền trước thực Sau đăng ký, thương nhân cấp mã số nhằm mục đích quản lý Cũng cần lưu ý thủ tục đăng ký thủ tục đăng ký kinh doanh Bởi lẽ, chức thủ tục đăng ký kinh doanh xác lập tư cách pháp lý cho chủ thể kinh doanh Trong đó, thủ tục đăng ký bán hàng tận cửa thực thương nhân có nhu cầu tiêu thụ hàng hóa phương thức bán hàng tận cửa Do vậy, nói cách dễ hiểu thủ tục thực sau thương nhân có giấy phép kinh doanh Thơng qua chế Nhà nước theo dõi kiểm soát hoạt động thương nhân nhận thương nhân kinh doanh gian dối Theo đó, cần bổ sung thêm quy định yêu cầu đăng ký hoạt động bán hàng tận cửa Chương Hợp đồng tiêu dùng đặc thù Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nội dung sau: “Điều […]: Đăng ký bán hàng tận cửa Các tổ chức, cá nhân kinh doanh muốn thực hoạt động bán hàng tận cửa phải thực đăng ký với quan có thẩm quyền Hồ sơ đăng ký bao gồm a) Đơn đề nghị cấp Giấy đăng ký tổ chức bán hàng tận cửa b) Bản có cơng chứng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Công thương chịu trách nhiệm tiếp nhận, giải hồ sơ đăng ký bán hàng tận cửa tổ chức, cá nhân kinh doanh” 109 Bộ Công Thương, tlđd 85, tr.20 62 Kết luận Chƣơng Dù khơng cịn xa lạ quốc gia khác, song bán hàng tận cửa cịn hình thức mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Nhìn chung, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam có số quy định để điều chỉnh hình thức giao dịch bán hàng tận cửa Tuy nhiên, chưa nhìn nhận đánh giá cần thiết tầm quan trọng vấn đề nên quy định chung chung, mang tính chất hình thức, chưa đáp ứng địi hỏi thực tiễn Chính hạn chế làm giảm hiệu hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Vì vậy, nhằm có đánh giá đắn giải pháp cải tiến phù hợp, bên cạnh việc phân tích, đánh giá quy định nước, tác giả tìm hiểu, tham khảo quy định của số quốc gia vấn đề quan trọng bán hàng tận cửa bao gồm khái niệm, phạm vi, đối tượng, thời gian giao dịch, trách nhiệm cung cấp thông tin thương nhân quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng…để học hỏi kinh nghiệm, vận dụng cách linh động vào tình hình thực tiễn nước ta Trên sở tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bán hàng tận cửa Các giải pháp kiến nghị tập trung vào nhóm vấn đề sau: (i) Điều chỉnh, mở rộng khái niệm, đối tượng giao dịch bán hàng tận (ii) (iii) (iv) (v) cửa Bổ sung trường hợp ngoại lệ giao dịch bán hàng tận cửa; thông tin mà thương nhân có nghĩa vụ phải cung cấp giao dịch bán hàng tận cửa Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng Quy định chi tiết khung thời gian thực hoạt động bán hàng tận cửa Tăng cường hiệu hoạt động quản lý thương nhân bán hàng tận cửa thông qua thủ tục đăng ký hoạt động 63 KẾT LUẬN Bán hàng tận cửa hình thức giao dịch đặc thù, tác động bất ngờ thương nhân mà người tiêu dùng thường bị rơi vào trạng thái bị động dẫn đến việc quyền tự lựa chọn sẵn có, đồng thời dễ trở thành nạn nhân hành vi bán hàng với áp lực cao lừa dối thương nhân Mặc dù pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hành có quy định điều chỉnh giao dịch cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật điều chỉnh giao dịch bán hàng tận cửa Việt Nam nay, sở tham khảo kinh nghiệm Liên minh Châu Âu quốc gia khác Vương quốc Anh, Đức, Úc…luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Những kiến nghị quan trọng bao gồm việc mở rộng khái niệm giao dịch bán hàng tận cửa; quy định trường hợp ngoại lệ giao dịch; bổ sung nghĩa vụ thương nhân việc cung cấp thơng tin hàng hóa quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người tiêu dùng trước thực giao dịch; kéo dài thời hạn đơn phương chấm dứt hợp đồng cho người tiêu dùng; áp dụng thêm chế tài trường hợp thương nhân vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin; quản lý, kiểm sốt thơng tin thương nhân cung cấp thông qua thủ tục đăng ký với Sở Công Thương… Tác giả hy vọng với phân tích, đánh giá giải pháp đưa ra, luận văn đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện giao dịch bán hàng tận cửa, cần thiết phải có quy định pháp luật đặc thù để bảo vệ người tiêu dùng giao dịch này, đồng thời đóng góp đề xuất phù hợp giúp thiết lập nguyên tắc chuẩn mực chung cho giao dịch bán hàng tận cửa; nâng cao tính minh bạch, giúp cân vị bên tham gia giao dịch; bảo vệ người tiêu dùng tình mà yếu tố bất ngờ dẫn đến việc xác lập giao dịch mà họ không mong muốn Tuy nhiên lực thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý, dẫn thầy, để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Tiếng Việt Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Pháp lệnh số 13/1999/PLUBTVQH10) ngày 27 tháng 04 năm 1999 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03 tháng 12 năm 2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2014 Chính Phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Tiếng Anh Consumer Protection Act (chapter P-40.1) Consumer Protection No 1816: Cancellation of Contracts Made in a Consumer’s Home or Place of Work etc Regulations 2008 10 Consumer Protection No 3134: The Consumer Contracts (Information, Cancellation and Additional Charges) Regulations 2013 11 Consumer Protection: Cancellation of Contracts concluded away from Business Premises) Regulations 1987 12 Directive 85/577/EEC dated 20 December 1985 to protect the consumer 13 Directive 2011/83/EU on consumer rights dated 25 October 2011 14 Door to Door Sales Act 1967 dated 23 November 1967 15 Rule concerning cooling-off period for sales made at homes and other locations 16 The German Civil Code B Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 17 Andrea F Gagliardi, Carmen Victor (2009), Góp ý hồn thiện dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 18 Bộ Công Thương (2009), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề xuất cho Việt Nam, Hà Nội 19 Bộ Công Thương (2010), Nghiên cứu chuyên đề: Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Cương (2008), “Một số vấn đề xây dựng luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Nghiên cứu lập pháp, Số 13 (129), tr.29-34 21 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2011), “Chủ đề pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, số 22 Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ luật học, Viện khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lương Văn Tuấn (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng từ góc nhìn luật sư”, Dân chủ & Pháp luật, Số 03, tr 2-9 24 Lương Văn Tuấn (2010), “Các nội dung cần trọng xây dựng Luật bảo vệ người tiêu dùng”, Nghiên cứu lập pháp, Số 11, tr.39-45 25 Lương Văn Tuấn (2010), “Xây dựng Luật Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề cần nghiên cứu trao đổi”, Nghề luật, Số 01, tr 3-8 Tiếng Anh 26 M Fahzy Abdul-Rahman (2009), Right to Cancel: Door-To-Door and Telephone Sales, New Mexico State University 27 Baker & MCKenzie (2013), Changes in consumer protection law, Germany 28 Caring and Protecting Overview and Scrutiny Committee (2004), Proposed ban on cold calling, United Kingdom 29 Consumer Action Law Centre (2012), Door-to-Door Sales: Consumer Views, Australia 30 Lorraine Conway (2016), Doorstep selling, House of Commons Library 31 European Commission (2007), Discussion paper on the review of directive 85/577/EEC to protect the consumer in respect of contracts negotiated away from business premises, Bruxelles 32 European commission (2014), DG Justice guidance document concerning Directive 2011/83/EU of the European Parliament and of the Council of 25 October 2011 on consumer rights, amending Council Directive 93/13/EEC and Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council and repealing Council Directive 85/577/EEC and Directive 97/7/EC of the European Parliament and of the Council, Bruxelles 33 Susan Marks (2002), Door to door – CAB’clients experience of doorstep selling, United Kingdom 34 Morris L Mayer, Kristy Ellis (2006), Direct Selling in the United States: A Commentary and Oral History, The Direct Selling Education Foundation 35 Hans-W Micklitz (1999), Door to door selling – pyramid selling – multi level marketing, Berlin 36 Office of fair trading (2004), Doorstep selling - A report on the market study, United Kingdom 37 Michael L Rustad (2007), Everyday Law for Consumers, Paradigm Publishers 38 Rodolpho Sandoval, A Critical Analysis of the Cooling-Off Period for Door to Door Sales, The Chicana/o Latina/o Law Review 39 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers (2007), EC Consumer Law Compendium - Comparative Analysis, Universität Bielefeld 40 Hans Schulte-Nölke, Christian Twigg-Flesner, Martin Ebers (2008), EC Consumer Law Compendium: The Consumer Acquis and its transposition in the Member State, Sellier European law publishers 41 Reiner Schulze (2008), Common Frame of Reference and Existing EC Contract Law, Sellier European law publishers 42 The Australian Competition and Consumer Commission (2012), Door to door sale – a guide for consumer, Australia 43 The Australian Competition and Consumer Commission (2012), Research into the Door-to-Door Sales Industry in Australia, Australia 44 The Kyoto Comparative Law Center (2007), The report on OECD member countries' approaches to consumer contract, Organisation for Economic Cooperation and Development Tài liệu từ internet 45 “Door-to-door”, https://en.wikipedia.org/wiki/Door-to-door 46 Bảo Bình, “Viettel Mozambique hút thuê bao nhờ bán hàng đến tận nhà”, http://ictnews.vn/cntt/hoi-nhap/viettel-mozambique-hut-thue-bao-nho-banhang-den-tan-nha-119292.ict 47 Hillary Johnston, “Does Door-to-Door Selling Still Work?”, http://www.safewise.com/blog/does-door-to-door-selling-still-work/ 48 “Chở hàng giả đến tận nhà bán, lừa người tiêu dùng”, http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc/264718/cho-hang-gia-den-tan-nha-ban-luanguoi-tieu-dung.html 49 Scope - Time-share contracts - Right of renunciation Case C-423/97”, http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/SUM/?uri=CELEX:61997CJ0423 50 “Dealing With Door-to-Door Sales”, https://www.servicealberta.ca/pdf/tipsheets/Dealing_with_door_to_door_sale s.pdf 51 Phan Khánh An, “Bán hàng tận cửa - vấn đề pháp lý thực tiễn”, http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1312&CateID=1http://www.vc a.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1312&CateID=1 ... luận bảo vệ người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa số kiến nghị CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ... khái niệm giao dịch bán hàng tận cửa sau: ? ?Giao dịch bán hàng tận cửa giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ thương nhân người tiêu dùng? ?? 2.3 Các trƣờng hợp ngoại lệ giao dịch bán hàng tận cửa 2.3.1... mà người tiêu dùng cần biết để đưa định đắn việc có thực giao dịch bán hàng tận cửa Ngồi hình thức bán hàng đặc thù nên người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa có quyền mà giao dịch bán hàng

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan