Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch điện tử ở việt nam

82 1.1K 14
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch điện tử ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC QUYÊN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm giao dịch điện tử 1.1.2 Đặc điểm giao dịch điện tử 1.1.3 Các loại giao dịch điện tử 10 1.2 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH QUA PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ 12 1.2.1 Khái niệm người tiêu dùng 12 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh 14 1.3 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 17 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử 17 1.3.2 Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 26 2.1.1 Quyền NTD giao dịch điện tử 26 2.1.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng giao dịch điện tử 31 2.2 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 32 2.2.1 Trách nhiệm bảo vệ thông tin người tiêu dùng 33 2.2.2 Trách nhiệm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng 34 2.2.3 Trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch cho người tiêu dùng 38 2.2.4 Trách nhiệm bảo đảm chất lượng vật mua bán 39 2.3 XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 42 2.3.1 Chế tài dân sự: 43 2.3.2 Chế tài hình 44 2.3.3 Chế tài hành 45 2.4 PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 48 2.4.1 Phương thức giải tranh chấp thương lượng 48 2.4.2 Phương thức giải tranh chấp hòa giải 49 2.4.3 Phương thức giải tranh chấp trọng tài 51 2.4.4 Phương thức giải tranh chấp Tòa án 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 54 3.1 THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 54 3.1.1 Tình hình phát triển giao dịch điện tử người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh Việt Nam 54 3.1.2 Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử 56 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM 64 3.2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử 64 3.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử 69 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, sống người thay đổi hoàn toàn Internet, điện thoại, fax,… trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam ứng dụng hoạt động từ học tập, nghiên cứu giải trí, mua sắm… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Internet lần sử dụng phương tiện để trao đổi kiến thức thông tin tổ chức trung tâm nghiên cứu, trở thành cơng cụ hữu ích cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong xu phát triển chung giới, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, việc mua bán hàng hóa qua giao dịch điện tử cần phải doanh nghiệp sử dụng cách thục, hiệu để bắt kịp với phát triển loại giao dịch toàn cầu Việt Nam có 130 triệu thuê bao điện thoại khoảng 31% dân số sử dụng internet1, số cho thấy tiềm việc kinh doanh thơng qua phương tiện điện tử Vì vậy, bên cạnh thị trường truyền thống, doanh nghiệp biết trọng đầu vào việc kinh doanh qua thị trường ảo, giúp tiết kiệm chi phí tiếp cận với số đông người tiêu dùng không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý Người tiêu dùng cần máy tính nối mạng hay điện thoại mua hàng hóa hay dịch vụ cách dễ dàng nhanh chóng, khơng bị hạn chế thời gian khơng gian, làm giảm chi phí tiết kiệm thời gian cho việc mua sắm Tuy nhiên, người tiêu dùng thực việc mua bán thông qua phương tiện điện tử dễ bị lừa dối giá hay chất lượng sản phẩm Trong giao dịch điện tử này, người tiêu dùng bên có ICT news (2011), Việt Nam: Người dùng internet tăng nhanh khu vực, http://ictnews.vn/home/Internet/77/Viet-Nam-Nguoi-dung%C2%A0Internet-tang-nhanh-nhat-khuvuc/77081/index.ict vị mong manh, “yếu thế” trước doanh nghiệp Họ không tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, với sản phẩm nên khơng thể đánh giá xác sản phẩm mà họ muốn mua, đòi hỏi cần phải có quy định bảo vệ người tiêu dùng phù hợp giao dịch Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 số văn pháp luật khác, quy định áp dụng chung cho tất loại giao dịch mà chưa có quy định riêng rẽ việc giao kết hợp đồng người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh qua phương tiện điện tử Mặt khác, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 bước đầu tạo dựng khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung, nhiên Luật lại khơng đề cập đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng loại giao dịch đặc thù Bởi vậy, thấy vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch điện tử quy định nhiều văn pháp luật khác nhau, với phạm vi điều chỉnh mục đích điều chỉnh khác Trong đó, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử lại mẻ Việt Nam, cần phải nghiên cứu cụ thể Tôi chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch điện tử Từ đó, tìm hướng hồn thiện pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử vấn đề mới, chưa thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học Ngày 27 28 tháng năm 2010, Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức hội thảo “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ hai góc nhìn Á - Âu” Nội dung hội thảo có phần liên quan tới đề tài nghiên cứu này, hai viết giới thiệu sơ lược bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp Việt Nam Bên cạnh số viết đăng báo, tạp chí nhiều góc độ khác viết ThS Trần Văn Biên: “Những vấn đề phápgiao kết hợp đồng điện tử” (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01/2007); “Pháp luật vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân môi trường internet” (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2009); “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua internet” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20/2010); viết ThS Phạm Song Hạnh “Các mơ hình kinh doanh trực tuyến khả áp dụng Việt Nam” (Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 02/2002) Những viết đề cập tới khía cạnh nhỏ việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Trong đó, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải nghiên cứu cách tồn diện, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người tiêu dùng bảo vệ cách cao Luận văn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, mang tính chun sâu vấn đề phápbảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử mối liên hệ với thực tiễn Từ đó, kịp thời phát quy định thiếu cụ thể khơng phù hợp tìm bất cập việc thực thi thực tế Trên sở đó, luận văn đưa số phương hướng giải pháp cụ thể giúp cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề này, đảm bảo cho việc bảo vệ người tiêu dùng thực thực tế Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử, nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử mối liên hệ với thực tế Thông qua đó, luận văn phải đánh giá tìm vấn đề bất cập để có hướng hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch điện tử ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử thông qua hệ thống pháp luật Việt Nam kết hợp với thực tiễn áp dụng; việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử pháp luật số nước giới so sánh với pháp luật Việt Nam để đề tài có chiều sâu có tính hấp dẫn Phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn việc bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Luận văn tập trung ưu tiên nghiên cứu pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh thơng qua internet, phương tiện sử dụng chủ yếu giao dịch điện tử CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác- Lênin Đề tài nghiên cứu sở gắn liền lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm số phương pháp phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê… CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn bao gồm chương kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giao dịch điện tử pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Chương 2: Một số vấn đề phápbảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬPHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái niệm giao dịch điện tử Giao dịch theo Đại từ điển Tiếng việt nghĩa “có quan hệ gặp gỡ, tiếp xúc với (thường cơng việc)”2, theo Từ điển từ ngữ “Giao dịch giao thiệp qua lại buôn bán đổi chác với nhau”3 Mặc dù, thuật ngữ “giao dịch điện tử” không từ điển định nghĩa hiểu giác độ ngơn ngữ (theo cách hiểu thơng thường) giao dịch điện tử việc gặp gỡ, tiếp xúc qua lại buôn bán trao đổi với qua phương tiện điện tử Thuật ngữ “giao dịch điện tử” Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) giải thích sau: “Giao dịch điện tử việc bán mua hàng hóa, dịch vụ thương nhân, hộ gia đình, cá nhân, phủ, tổ chức công cộng tổ chức nhân, thực thơng qua mạng máy tính Hàng hóa, dịch vụ đặt hàng mạng, việc toán giao hàng thực mạng thực trực tiếp”4 Như vậy, theo OECD, giao dịch điện tử trước hết giao dịch mua bán diễn thương nhân với thương nhân, thương nhân với người tiêu dùng (NTD) hay thương nhân với phủ, quan trọng phải thực thông Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin GS Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ, NXB Tổng hợp TPHCM OECD Expert Group on Defining and Measuring E-Commerce (4/2000) qua mạng internet dạng giao dịch truyền thống thông qua hợp đồng giấy Khái niệm giới hạn phạm vi phương tiện sử dụng giao dịch điện tử bao gồm có mạng internet, không bao gồm phương tiện khác điện thoại, truyền hình, fax… Trên thực tế, phương tiện thực giao dịch điện tử (hay gọi phương tiện điện tử) bao gồm: điện thoại, fax, truyền hình, điện thoại khơng dây, mạng máy tính có kết nối với nhau, mạng internet Tuy nhiên, giao dịch điện tử thực chủ yếu qua internet thực phát triển mạng internet phổ cập Mặc dù vậy, thời gian gần đây, giao dịch thực thông qua nhiều phương tiện điện tử đa dạng hơn, đặc biệt giao dịch thông qua thiết bị điện tử di động Do khơng nên gói gọn giao dịch điện tử giao dịch thực qua mạng internet mà nên mở rộng phạm vi loại phương tiện thực giao dịch điện tử rộng Trong pháp luật Việt Nam, giao dịch điện tử định nghĩa Luật giao dịch điện tử sau: “Giao dịch điện tử giao dịch thực phương tiện điện tử” (khoản Điều 4) Vậy giao dịch điện tử trước hết phải giao dịch dân quy định Bộ luật dân sự: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 121 Bộ luật dân năm 2005) Từ đó, hiểu, giao dịch điện tử bao gồm hợp đồng điện tử hành vi pháp lý đơn phương thực phương tiện điện tử Giao dịch điện tử hợp đồng điện tử doanh nghiệp với việc hợp tác kinh doanh, hợp đồng mua hàng phủ doanh nghiệp hay hợp đồng thuê xe du lịch NTD với doanh nghiệp… tất hợp đồng phải giao kết thông qua phương tiện điện tử Giao dịch điện tử hành vi pháp lý đơn phương thực phương tiện điện tử việc cá nhân nộp thuế qua mạng hay việc doanh nghiệp kê khai hải quan… Chúng ta thấy chủ thể tham gia giao dịch điện tử đa dạng, từ quan 65 Luật bảo vệ quyền lợi NTD quy định bảo vệ NTD giao dịch nói chung Trong với điểm đặc thù mà riêng giao dịch điện tử có, NTD cần phải có quy định riêng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do đó, Bộ Cơng Thương ban hành thơng hướng dẫn Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định cụ thể vấn đề liên quan tới hợp đồng giao kết NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua phương tiện điện tử vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD, quyền nghĩa vụ NTD giao dịch điện tử v.v… Thứ hai, quy định cụ thể quyền sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lỗi kỹ thuật NTD Khi có nhu cầu tham gia giao dịch phương tiện điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh, NTD cần phải có trình độ định công nghệ thông tin Tuy nhiên, giao dịch thực phương tiện điện tử nên dễ xảy trường hợp NTD thiếu kiến thức, trình độ cơng nghệ bất cẩn mà nhập sai thơng tin hàng hóa, dịch vụ mà muốn mua Do đó, đòi hỏi cần phải có chế nhằm cho phép khắc phục lỗi kỹ thuật NTD tiến hành giao kết hợp đồng điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh Mà cụ thể quy định quyền sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lỗi kỹ thuật NTD Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nên thiết kế quy định theo hướng cho phép NTD phát nhập sai thơng tin phải thông báo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh để kịp thời sửa đổi thông tin hủy bỏ hợp đồng, trả lại hàng hóa NTD chưa sử dụng Quyền sửa đổi hủy bỏ hợp đồng lỗi kỹ thuật giúp NTD yên tâm thực giao dịch phương tiện điện tử, tránh thiệt hại không mong muốn xảy với NTD Thứ ba, quy định NTD có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng điện tử thời hạn mười ngày kể từ ngày nhận hàng hóa, cung cấp dịch vụ mà không cần lý 66 Do đặc thù giao dịch điện tử, NTD khơng trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm muốn mua nên chủ yếu định việc giao kết hợp đồng thông qua thông tin tổ chức, cá nhân cung cấp Chính lý mà nhiều sản phẩm NTD nhận khác hoàn toàn so với sản phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh quảng cáo Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi NTD có quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh không thực đầy đủ nghĩa vụ cung cấp thông tin Tuy nhiên, Nghị định lại quy định thời hạn để NTD thực quyền mười ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng gây khó khăn cho NTD Nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh thực việc giao hàng sau mười ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng, NTD quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Cho nên, quy định không đảm bảo quyền lợi ích NTD bảo vệ thực tế, tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi dụng quy định để trì hỗn việc giao hàng nhằm khiến cho NTD thực quyền hợp pháp Theo kinh nghiệm EU thời gian NTD phép đơn phương chấm dứt hợp đồng ngày làm việc kể từ nhận hàng hóa, cung cấp dịch vụ mà khơng cần đưa lý cho việc chấm dứt hợp đồng (Điều Chỉ thị 97/7/EC bảo vệ NTD hợp đồng từ xa), nhà lập pháp Đức thiết kế thời gian NTD phép đơn phương chấm dứt hợp đồng kéo dài lên tới tuần kể từ NTD nhận hàng hóa (Điều 312d Bộ luật dân Đức).Vì pháp luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử Việt Nam cần quy định thời hạn NTD có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trường hợp giao kết phương tiện điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh mười ngày kể từ ngày nhận hàng hóa, cung cấp dịch vụ Ngồi ra, để chứng minh tổ chức, cá nhân kinh doanh không thực trách nhiệm cung cấp thông tin thách thức với NTD Do giao kết hợp đồng qua phương tiện điện tử nên NTD khó thực việc chép, lưu trữ lại thông tin mà tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp Vậy NTD không chứng minh 67 tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm trách nhiệm thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Vậy nên Nghị định 99/2011/NĐ-CP nên sửa đổi theo hướng quy định NTD có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng giao kết phương tiện điện tử mà không cần lý do, NTD phải trả chi phí phần hàng hóa, dịch vụ sử dụng chi phí trả lại hàng hóa cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Thứ tư, quy định nguyên tắc thu thập, sử dụng thông tin NTD giao dịch điện tử NTD hầu hết phải cung cấp thông tin cá nhân giao kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh môi trường điện tử Tuy nhiên, văn pháp luật quy định chủ yếu trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành thu thập, sử dụng hay chuyển giao thông tin NTD mà không quy định nguyên tắc việc thu thập, sử dụng thơng tin phải cần thiết để thực hợp đồng nên tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành thu thập thông tin NTD cách bừa bãi không trọng bảo vệ thông tin Khi thông tin cá nhân NTD bị lọt dẫn đến thiệt hại khó lường với NTD, thiệt hại tài sản, uy tín…Do đó, đòi hỏi phải bổ sung quy định nguyên tắc thu thập, sử dụng thông tin NTD Quy định nguyên tắc thu thập, sử dụng thông tin NTD thể rõ Điều Điều Chỉ thị số 95/46/EC EU bảo vệ liệu cá nhân, theo đó, tổ chức, cá nhân kinh doanh thu thập thông tin cá nhân NTD phải đảm bảo thơng tin thu thập hợp pháp, có đồng ý NTD, sử dụng thơng tin mục đích thơng báo với NTD, kịp thời cho NTD sửa đổi thông tin có sai sót mục đích sử dụng thơng tin hồn thành thơng tin phải xóa khỏi liệu tổ chức, cá nhân kinh doanh… Pháp luật Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm EU nước khác giới để NTD n tâm cung cấp thơng tin cá nhân cho tổ chức, cá nhân kinh doanh giao kết hợp đồng qua phương 68 tiện điện tử Nguyên tắc thu thập, sử dụng thông tin NTD giao dịch điện tử dù quy định vài khía cạnh văn pháp luật khác Luật giao dịch điện tử năm 2005, Luật công nghệ thông tin năm 2006, Luật bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 thiếu sót vài nội dung Do đó, nhà làm luật cần bổ sung thêm vào nguyên tắc nội dung sau đây, là: việc thu thập, sử dụng thông tin NTD phải cần thiết để thực hợp đồng NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh; cần phải có đồng ý NTD tiến hành thu thập, sử dụng thơng tin; sử dụng thơng tin mục đích thơng báo cho NTD mục đích sử dụng thơng tin hồn thành, thơng tin NTD cần phải xóa Có vậy, liệu cá nhân NTD bảo vệ cách an tồn nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NTD Thứ năm, quy định nguyên tắc cung cấp thông tin cho NTD giao dịch điện tử NTD cần thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp định có giao dịch hay khơng Nhưng tổ chức, cá nhân kinh doanh lợi dụng yếu trình độ cơng nghệ NTD mà sử dụng thủ thuật đưa thông tin vụn vặt mục khác website hay sử dụng từ ngữ chuyên môn, phông chữ bé, trùng màu với màu trang web…nhằm khiến cho NTD nản chí mà nhanh chóng định giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi NTD, cần phải quy định nguyên tắc cung cấp thơng tin cho NTD giao dịch điện tử, là: thơng tin phải xác, rõ ràng dễ hiểu; thông tin phải tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cấp trước thời điểm NTD tiến hành giao kết hợp đồng; thơng tin phải có khả lưu trữ, in ấn hiển thị lại sau Thứ sáu, quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh phải cung cấp chứng giao dịch cho NTD qua phương tiện điện tử văn 69 Khi xảy tranh chấp, NTD cần phải có chứng giao dịch để chứng minh cách pháp lý, quyền nghĩa vụ giao dịch điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh Thế nhưng, NTD khó khăn việc lưu trữ chứng việc giao kết hợp đồng với tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch thực môi trường điện tử Hơn nữa, NTD Việt Nam thường chưa đủ trình độ chun mơn để lưu trữ tồn hóa đơn, chứng từ… liên quan tới giao dịch website Chính vậy, pháp luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử cần bổ sung quy định, cụ thể sau giao dịch hoàn thành, tổ chức, cá nhân kinh doanh có nghĩa vụ cung cấp chứng giao dịch qua phương tiện điện tử (như thư điện tử, fax…) văn cho NTD Chỉ có vậy, NTD thực bảo vệ giao dịch điện tử 3.2.2 Một số kiến nghị giải pháp thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Thứ nhất, đẩy mạnh triển khai thực quy định bảo vệ NTD giao dịch điện tử Khung phápbảo vệ quyền lợi NTD giao dịch điện tử bước đầu hình thành Tuy nhiên, giao dịch điện tử lĩnh vực mẻ quan chức năng, tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD, giao dịch điện tử lại dựa tảng công nghệ cao, để văn pháp luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử thực vào đời sống, tạo môi trường pháp lý hỗ trợ cho việc bảo vệ NTD, quan chức cần nỗ lực việc triển khai thực văn pháp luật ban hành Trong triển khai, cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, phổ biến nội dung pháp luật để tổ chức, cá nhân kinh doanh, người tiêu dùng hiểu thực quy định ban hành Nội dung tuyên truyền cần sâu vào trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD quyền, nghĩa vụ NTD giao dịch điện tử, phương thức giải tranh chấp… Đây khâu then chốt giúp 70 triển khai hồn thiện mơi trường phápbảo vệ NTD giao dịch điện tử Thứ hai, đẩy mạnh triển khai thực Chương trình cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Việt Nam (TrustVn) Để góp phần tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh trực tuyến, Trung tâm Phát triển thương mại điện tử (EcomViet) thuộc Bộ Công Thương với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) xây dựng triển khai Chương trình Cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Việt Nam (TrustVn) Doanh nghiệp tham gia Chương trình tuân thủ tiêu chí TrustVn cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín dán nhãn TrustVn lên website TrustVn có nhiệm vụ thẩm định độ tin cậy website thương mại điện tử, đặc biệt website có thu thập thông tin cá nhân tiến hành kinh doanh trực tuyến TrustVn giúp chủ website xây dựng tin tưởng với khách hàng Với website TrustVn cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín có biểu tượng TrustVn, người tiêu dùng yên tâm cung cấp thông tin cá nhân cho website giao dịch TrustVn định hướng cho chủ website tiêu chuẩn cần thiết phải có liên quan tới sách bảo vệ liệu cá nhân bảo vệ người tiêu dùng30 Chính lý mà Chương trình TrustVn cần đẩy mạnh việc triển khai tới tổ chức, cá nhân kinh doanh có thực giao dịch qua website Từ NTD có thêm chế hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mua bán hàng hóa, dịch vụ qua website, đồng thời thúc đẩy NTD tham gia vào giao dịch điện tử Việt Nam Thứ ba, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh 30 Bộ Công Thương (2009), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2008 71 Giao dịch điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng ngày phát triển mạnh mẽ Hệ thống pháp luật liên quan tới giao dịch điện tử bảo vệ NTD xác lập liên tục bổ sung nhằm hồn thiện Do đó, để nắm bắt kịp thời quy định pháp luật, tổ chức, cá nhân kinh doanh cần phải thường xuyên tìm hiểu thực tốt quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề có liên quan tới hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử trình tự giao kết hợp đồng điện tử với NTD, trách nhiệm bảo vệ thông tin cá nhân NTD, phương thức giải tranh chấp… Chỉ tổ chức, cá nhân kinh doanh ý thức trách nhiệm giao dịch điện tử với NTD, lúc NTD thực bảo vệ Tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ pháp luật, NTD yên tâm giao dịch điện tử với tổ chức, cá nhân kinh doanh, từ thúc đẩy giao dịch điện tử phát triển nữa, mang lại lợi ích khơng cho NTD mà cho tổ chức, cá nhân kinh doanh Các quan quản lý nhà nước nên tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng mơ hình giao dịch điện tử với NTD, đáp ứng tiêu chuẩn mà pháp luật đề ra, đồng thời tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới tổ chức, cá nhân kinh doanh, thơng qua cách gửi thư điện tử đến tổ chức, cá nhân kinh doanh đăng tải website quan quản lý nhà nước Phương thức giúp cho tổ chức, cá nhân kinh doanh kịp thời cập nhật văn pháp luật liên quan đến giao dịch điện tử nói chung bảo vệ NTD giao dịch điện tử nói riêng Thứ tư, quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin cần phối hợp chặt chẽ với Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) nhằm tiến hành tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân kinh doanh giao dịch với NTD phương tiện điện tử Tăng cường kiểm tra, giám sát giúp phát hành vi vi phạm pháp 72 luật bảo vệ NTD giao dịch điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh, từ có biện pháp xử lý thích hợp nhằm ngăn chặn, không để gây thiệt hại cho NTD Đồng thời, trình kiểm tra, quan phổ biến, giáo dục cho tổ chức, cá nhân kinh doanh tuân thủ pháp luật 73 KẾT LUẬN Ngày với phát triễn mạnh mẽ khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển công nghệ thông tin, giao dịch điện tử đời phát triển nhanh chóng Hiện giao dịch điện tử phát triển nhanh chóng tồn giới mà có Việt Nam, xem phát triển tất yếu “kinh tế số hoá” “xã hội thông tin” Giao dịch điện tử bao trùm phạm vi rộng lớn hoạt động kinh tế - xã hội, mang lại nhiều lợi ích đồng thời mang đến thách thức cho người tiêu dùng Việt Nam Người tiêu dùng tiết kiệm thời gian chi phí việc mua sắm qua mạng, mua bán qua phương tiện điện tử lại tiềm ần nhiều nguy bị ăn cắp thông tin cá nhân, mua phải hàng hóa chất lượng…Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật giao dịch điện tử năm 2005 văn hướng dẫn thi hành hai văn có quy định bản, bước đầu tạo nên khung pháp lý cho vấn đề Mặc dù vậy, quy định thiếu đồng bộ, thống nhất, chưa tập trung điều chỉnh giao dịch điện tử tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Vấn đề thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử lại không đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khác nhau, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật không tốt dẫn đến tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng hiểu trách nhiệm với người tiêu dùng để thực pháp luật Đòi hỏi quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân kinh doanh tiến hành giao dịch điện tử với người tiêu dùng, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ mức cao Hiện nay, công tác bảo vệ người tiêu dùng nói chung bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử nói riêng xã hội quan tâm, hưởng ứng 74 tích cực, góp phần quan trọng giúp quyền lợi ích người tiêu dùng đảm bảo thực tế Người tiêu dùng yên tâm giao dịch thúc đẩy việc giao dịch qua phương thức điện tử phát triển mạnh mẽ tương lai không xa 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Việt Anh (2010), Bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam, Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi NTD: Từ hai góc nhìn Á- Âu”, Hà Nội, 27&28/9/2010 Trần Văn Biên (2007), “Những vấn đề phápgiao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 01/2007, tr.26-35 Trần Văn Biên (2009), “Pháp luật vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân môi trường internet”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (257)/2009, tr.36-45 Bộ Công Thương (2008), Thông số 09/2008/TT-BCT hướng dẫn chi tiết nghị định thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử Bộ Công Thương (2008), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2007 Bộ Công Thương (2009), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2008 Bộ Công Thương (2010), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2009 Bộ Công Thương (2011), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2010 Bộ Cơng thương (2010), Báo cáo tóm tắt Bộ Công thương kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật bảo vệ NTD đề xuất cho Việt Nam 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử Chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 76 12 Chính phủ (2007), Nghị định 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 54/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 14 Chính phủ (2011), Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 15 Chính phủ (2011), Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 15-2-2007 quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử Chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 16 Chính phủ (2012), Nghị định 19/2012/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Đại học ngoại thương Hà Nội (2009), Giáo trình thương mại điện tử, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 18 Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2008), Giáo trình thương mại điện tử bản, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 ICT news (2011), Việt Nam: Người dùng internet tăng nhanh khu vực,http://ictnews.vn/home/Internet/77/Viet-Nam-Nguoi-dung%C2%A0Internettang-nhanh-nhat-khu-vuc/77081/index.ict 20 Nguyễn Thị Hà (2012), “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2012, tr.8-16 21 Phạm Song Hạnh (2002), “Các mơ hình kinh doanh trực tuyến khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 2/2002, tr.63-67 77 22 Lê Thị Kim Hoa (2008), “Hợp đồng thương mại điện tử biện pháp hạn chế rủi ro”, Tạp chí luật học, số 11/2008, tr.45-50 23 GS Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ ngữ, NXB Tổng hợp TPHCM 24 Soraya Amrani Mekki (2010), Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp, Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi NTD: Từ hai góc nhìn Á- Âu”, Hà Nội, 27&28/9/2010 25 GS.TS Nguyễn Thị Mơ đ.t.g (2006), Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước (2005), Báo cáo tình hình triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg 27 Dương Thị Mai Ngọc (2009), Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử 29 Quốc hội (2006),Luật công nghệ thông tin 30 Quốc hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 31 Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế , UNCITRAL (1996), Luật mẫu thương mại điện tử 32 Vnmedia (2011), 14 năm, Việt Nam hòa mạng internet tồn cầu, www6.vnmedia.vn/14-nam-Viet-Nam-hoa-mang-Internet-toan-cau/7457867 33 Vụ cơng tác lập pháp, Ủy ban thường vụ quốc hội (2006), Những nội dung Luật giao dịch điện tử, Nxb pháp, Hà Nội 78 34 Nguyễn Như Ý đ.t.g (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Tiếng Anh 35 Peter Aronstam (1997), Consumer protection, Freedom of Contract and the Law, Juta Co Ltd., England 36 Jorg Binding & Kai Purnhagen (2011), Regulations on E-Commerce Consumer Protection Rules in China 37 Eve Caudill & Patrick Murphy (2000), “Consumer online privacy: Legal and Ethical Issues’, Journal of Public Policy and Marketing, Vol.19, No.1,2000 38 Commission of the European Communities (2004), Consumer Confidence in E-Commerce: lesson learned from the e-confidence initiative,Commision Staff Working Document, Brussels, 11/8/2004 39 EC (1995), Directive 95/46/EC on Personal Data Protection 40 EC (1997), Directive 97/7/EC on Distant Selling Contract 41 EC (2000), Directive 2000/31/EC on E- Commerce 42 EC (2002), Directive 2002/58/EC on Privacy and Electronic Communication 43 Ana Fernandez (2001), “Consumer perceptions of Privacy and Security Risks for Online Shopping”, Journal of Consumer Affairs, Vol.35, Issue 1, Summer 2001 44 Elizabeth Goldsmith (2000), “E- Commerce: consumer protection issues and implications for research and education”, Journal of Consumer studies & Home Economic, Vol.24, Issue 2, p.124-127, June 2000 79 45 Kiranjit Kaur (2005), “Consumer protection in E-Commerce in Malaysia: An Overview”, Journal of the UNE Asia Center, No.10, The University of New England, Australia 46 Helge Huffman (2006), Consumer protection in E-Commerce, University of CapeTown, South Africa 47 Salvatore Malcuso (2007), “Consumer protection in E-Commerce Transactions: a first comparision between European Law and Islamic Law”, Journal of International Commercial Law and Technology, Vol.2, Issue 48 OECD (1998), The Economic and Social Impact of Electronic Commerce: Preliminary Findings and Research Agenda 49 OECD (1999), OECD guidelines for Consumer protection in the Context of Electronic Commerce 50 OECD (2002), Consumer in the online marketplace: The OECD guidelines three years later 51 OECD (2002), Recommendation of the OECD Council concerning guidelines for consumer protection in the context of electronic commerce 52 OECD (2009), Background Report, Conference on Empowering EConsumers: Strengthening Consumer protection in the Internet economy, Washington DC, 8-10/12/2009 53 G Pearce and N Platten (2000), “Promoting the Information Society: The EU Directive on Electronic Commerce”, European Law Journal, no 4, pp 363-378 54 Sacha Wunsch Vincent (2006), The WTO, the internet and trade in digital products: EC-US perspectives,Oxford, England ... vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam 6 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1 GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ 1.1.1 Khái... TRẠNG BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. .. lý bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo vệ người tiêu dùng giao dịch điện tử số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ người

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan