1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở việt nam

106 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH HÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN MINH HÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh tận tình bảo, hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam” Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Luật Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt học kỳ vừa qua Đó tảng kiến thức quan trọng giúp em nghiên cứu hoàn thành luận văn này, hành trang quý báu để em vững bƣớc đƣờng nghiệp tƣơng lai Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp sống DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BCT Bộ Công Thƣơng BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông CQLCT&BVNTD Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng NTD Ngƣời tiêu dùng TMĐT Thƣơng mại điện tử MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Khái quát thương mại điện tử 1.1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 15 1.1.4 Yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 17 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 19 1.2.1 Khái niệm, dặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 19 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 20 1.2.3 Kinh nghiệm pháp luật số nước giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 23 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 29 2.1 Các quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 29 2.1.1 Quy định nguyên tắc xác định nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 29 2.1.2 Quy định bảo vệ thông tin người tiêu dùng thương mại điện tử 31 2.1.3 Quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng thương mại điện tử 34 2.1.4 Quy định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 41 2.1.5 Quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 46 2.2 Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 50 2.2.2 Những kết đạt thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 53 2.2.3 Những hạn chế, vướng mắc trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 55 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 60 3.1 Một số yêu cầu nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử .60 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 61 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 61 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bảo mật thông tin giao dịch thương mại điện tử 62 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật chứng điện tử 64 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm thương mại điện tử 64 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử .65 3.3.1 Các giải pháp đảm bảo an toàn giao dịch thương mại điện tử 65 3.3.2 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 67 3.3.3 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 68 3.3.4 Nâng cao hiệu hoạt động Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương tới địa phương 69 3.3.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, ý thức với người tiêu dùng doanh nghiệp 70 3.3.6 Tăng cường hợp tác, giao lưu, học hỏi trao đổi quốc tế mơ hình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 71 PHẦN KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đem lại nhiều ứng dụng to lớn cho xã hội lồi ngƣời, có việc góp phần phát triển hoạt động thƣơng mại Thông qua khoa học cơng nghệ giao dịch kinh doanh thƣơng mại đƣợc thiết lập, thực cách nhanh chóng, thuận tiện mà không phụ thuộc vào yếu tố địa lý Hiểu theo nghĩa đơn giản giao dịch thƣơng mại đƣợc thiết lập, thực dƣới hỗ trợ công nghệ thông tin đƣợc gọi giao dịch TMĐT Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đồng thời xếp hạng 22 tốc độ phát triển số hóa Điều chứng tỏ Việt Nam kinh tế số hóa lĩnh vực TMĐT có triển vọng tiến xa Với quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trƣờng TMĐT Việt Nam đƣợc dự đoán bùng nổ thời gian tới Thực tế thời gian qua cho thấy, tiềm tăng trƣởng lĩnh vực TMĐT Việt Nam lớn.1 Theo đó, thực trạng tăng trƣởng phát triển TMĐT không Việt Nam mà tồn giới khơng ngừng lớn mạnh, dần trở thành xu hƣớng mua sắm, tiêu dùng chủ yếu ngƣời Nhƣng việc có hai mặt, có mặt tốt nhƣng kèm mặt xấu, có hội nhƣng phải đối mặt với nhiều thách thức, cụ thể: Thứ nhất, sóng đầu tƣ đối thủ ngoại vào Việt Nam cho thấy, TMĐT tƣơng lai sân chơi tên tuổi lớn Giới trẻ ƣu tiên mua hàng qua website TMĐT nƣớc nhƣ Amazon, ebay,… hàng hóa phong phú, đa dạng, chất lƣợng phù hợp với nhu cầu ngƣời dùng đảm bảo chi phí tốn nhƣ vận chuyển xem: www.tapchitaichinh.vn; truy cập ngày 10/6/2018; Thứ hai, môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt khơng dành cho doanh nghiệp có lực tài chính, cơng nghệ, quản trị… yếu Thực tế, tiềm lực vốn trở ngại lớn doanh nghiệp nội muốn cạnh tranh với ngành TMĐT nƣớc ngồi Ngồi ra, khơng cẩn trọng việc lựa chọn nhà cung cấp giải pháp TMĐT dễ bị tốn chi phí mà khơng thu lại đƣợc nguồn lợi Thứ ba, sở hạ tầng công nghệ chƣa tốt không khiến cho TMĐT Việt Nam khó cạnh tranh với quốc gia phát triển khác đối mặt với cố không mong muốn thách thức an ninh mạng Đặc biệt, vấn đề đe dọa phát triển TMĐT Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi NTD Đây vấn đề nóng, đƣợc chun gia bình luận nhƣ quan, báo đài quan tâm đƣa tin TMĐT phát triển kéo theo nhiều mối nguy an ninh mạng, an tồn thơng tin ngƣời khiến NTD chƣa thể an tâm để sử dụng Điển hình có nhiều vụ việc đƣợc NTD khiếu nại lên quan chức vấn đề tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phƣơng thức TMĐT cố tình vi phạm quyền lợi NTD nhƣ khơng đảm bảo chất lƣợng hàng hóa, để lộ thông tin cá nhân NTD, lợi dụng thông tin NTD để trục lợi,… Mặc dù pháp luật xây dựng chế điều chỉnh nhƣng chƣa khả quan đem lại hiệu nhƣ mong đợi Vì vậy, với việc lựa chọn đề tài: “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam”, tác giả muốn tập trung nghiên cứu pháp luật bảo vệ NTD TMĐT có nhƣng cịn nhiều vụ việc vi phạm diễn Qua đó, mong muốn tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, chủ thể có liên quan hoạt động TMĐT nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng NTD Tình hình nghiên cứu Dƣới góc độ luật học, hầu hết cơng trình nghiên cứu trƣớc Thông tin không đƣợc kiểm chứng rõ ràng Nhiều nội dung thông tin cung cấp kết kiểm nghiệm nhƣng không đƣa kèm tài liệu dẫn giải nguồn gốc Ví dụ, quảng cáo tính diệt khuẩn số dịng điều hịa khơng kèm chứng nhận đƣợc coi hành vi quảng cáo khơng thật, khơng có khoa học Hoặc quảng cáo thuốc giảm béo cấp tốc vài đồng hồ không thực tế Không có hƣớng dẫn đầy đủ cách thức sử dụng, bảo quản, bảo hành Trƣờng hợp mua bán hàng qua mạng ví dụ điển hình việc cơng ty, doanh nghiệp không thực đầy đủ trách nhiệm cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng Rất nhiều trƣờng hợp đặt mua hàng qua mạng, đến nhận hàng qua dịch vụ chuyển phát nhanh nhận đƣợc sản phẩm mà không kèm theo chứng từ, tài liệu Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, cần phải bảo hành sản phẩm, ngƣời tiêu dùng thƣờng khó để có có thơng tin liên hệ với ngƣời bán Hoặc sản phẩm nhập khẩu, nhiều ngƣời tiêu dùng phản ánh mua hàng họ không nhận đƣợc hƣớng dẫn sử dụng tiếng Việt, tài liệu kèm với sản phẩm đƣợc thể tiếng nƣớc Phổ biến tiến hành bảo hành linh, phụ kiện sản phẩm, ngƣời tiêu dùng thƣờng quan tâm đến việc sản phẩm đƣợc bảo hành mà không trọng tới thời hạn bảo hành linh, phụ kiện Theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, linh, phụ kiện đƣợc thay thời hạn bảo hành thời hạn bảo hành linh, phụ kiện đƣợc tính lại từ thời điểm thay Nhiều cơng ty, doanh nghiệp không thông báo rõ ràng quy định, sách cho ngƣời tiêu dùng, dẫn đến nhiều vụ việc tranh chấp thời hạn bảo hành linh, phụ kiện đƣợc thay thời hạn bảo hành trƣớc Nhìn chung, việc thực thi quy định trách nhiệm cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng đƣợc doanh nghiệp thực theo hình thức bên ngồi, nhằm đảm bảo đủ số lƣợng yếu tố chƣa trọng đến chất lƣợng thực Mặt khác, từ phía ngƣời tiêu dùng, trƣớc giao dịch chƣa có ý thức tìm hiểu đầy đủ thơng tin nên tranh chấp xảy thƣờng khơng có để tiến hành thƣơng lƣợng với doanh nghiệp PHỤ LỤC II TRA CỨU CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NTD tiến hành tra cứu hóa đơn trực tuyến website sàn giao dịch TMĐT Adayroi.com thuộc sở hữu Công ty Cổ phần dịch vụ thƣơng mại tổng hợp VINCOMMERCE Ảnh truy cập từ nguồn: https://www.adayroi.com/ NTD truy cập để xem hóa đơn điện tử website: Tiki.vn cách truy cập vào đƣờng link có sẵn điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu để xác nhận tiến trình giao dịch xử lý đơn hàng Ảnh truy cập từ nguồn: https://hotro.tiki.vn/hc/vi/articles/204140570-Trac%E1%BB%A9u-th%C3%B4ng-tin-%C4%91%C6%A1n-h%C3%A0ng Ảnh: Minh họa tính tốn điện tử Tổng Cơng ty Điện lực TP Hồ Chí Minh http://www.hcmpc.com.vn PHỤ LỤC III GIAO DIỆN ỨNG DỤNG ĐẶT XE TRỰC TUYẾN GRAB ... pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 46 2.2 Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử Việt Nam 50 2.2.1 Thực trạng bảo vệ. .. HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM 29 2.1 Các quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử ... doanh lợi ích NTD toàn xã hội 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử 1.2.1 Khái niệm, dặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Pháp

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w