Thực trạng pháp luật về trọng tài thương mại và các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam

110 41 0
Thực trạng pháp luật về trọng tài thương mại và các giải pháp nhằm thực thi có hiệu quả pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn Tác giả luận văn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân TTDS Tố tụng Dân GQTC Giải tranh chấp HĐTT Hội đồng trọng tài TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TCTT Tổ chức trọng tài TTTM Trọng tài Thƣơng mại TTTT Thỏa thuận trọng tài TTV Trọng tài viên MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ việc nghiên cứu luận văn Những kết nghiên cứu luận văn Cơ cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, chất, đặc điểm trọng tài thƣơng mại 1.1.1 Định nghĩa trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài thương mại 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại 1.2 Ƣu điểm trọng tài thƣơng mại 10 1.3 Hệ thống văn pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 12 1.4 Sự hình thành, phát triển nội dung pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam qua thời kỳ 13 1.4.1 Giai đoạn sơ khai (trước năm 2003) 14 1.4.2 Giai đoạn kể từ ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (2003) đến trước ban hành Luật Trọng tài Thương mại (2010) 16 1.4.3.Giai đoạn sau Luật Trọng tài thương mại năm 2010 ban hành đến 17 1.5 Pháp luật trọng tài thƣơng mại giới kinh nghiệm cho Việt Nam 23 1.5.1 Pháp luật trọng tài thương mại giới 23 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .29 2.1 Thực trạng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 29 2.1.1.Các quy định thẩm quyền Trọng tài Thương mại 29 2.1.2.Quy định nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại 31 2.1.3.Các quy định thỏa thuận trọng tài 35 2.1.4 Các quy định tổ chức hoạt động trọng tài vụ việc trung tâm trọng tài 39 2.1.5 Các quy định phán trọng tài thương mại 42 2.1.6.Các quy định hỗ trợ quan thi hành án Tòa án hoạt động trọng tài thương mại 42 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 46 2.2.1 Những thuận lợi thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 47 2.2.2 Những hạn chế thực tiễn thi hành quy định pháp luật Luật Trọng tài thương mại (2010) Việt Nam 51 2.2.3.Thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài Việt Nam 65 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 72 3.1.Yêu cầu việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Việt Nam 72 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 73 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chuẩn Trọng tài viên điều kiện công nhận Trọng tài viên 73 3.2.2 Bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài Thương mại (2010) 74 3.2.3 Bổ sung số quy định liên quan đến tiến hành tố tụng trọng tài Luật Trọng tài Thương mại (2010) 74 3.2.4 Sửa đổi quy định liên quan đến phán trọng tài 74 3.2.5 Bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc quản lý nhà nước trọng tài thương mại 76 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung số điều quy định Nghị định số 63/2011/NĐ-CP 77 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam 78 3.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước trọng tài thương mại 78 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ Tòa án quan thi hành án hoạt động trọng tài thương mại 81 3.3.3.Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Trọng tài Thương mại lực đội ngũ Trọng tài viên, đẩy mạnh đào tạo pháp luật trọng tài 83 3.3.4.Nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại 86 KẾT LUẬN 87 LỜI NÓI ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự hình thành kinh tế thị trƣờng nƣớc ta năm cuối kỷ XX đƣợc diễn bối cảnh quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng theo chiều rộng chiều sâu Tranh chấp kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng với tính chất hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng loại gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Có nhiều cách để giải tranh chấp thƣơng mại nhƣng giải tranh chấp trọng tài ngày thu hút đƣợc quan tâm doanh nghiệp Việc lựa chọn Tòa án hay Trọng tài để giải tranh chấp phát sinh tùy thuộc vào cân nhắc bên Trên thực tế, qua việc cân nhắc lợi ích, thƣơng nhân thƣờng muốn tìm đến Trọng tài để giải tranh chấp họ hoạt động kinh doanh Tính ƣu việt Trọng tài so với Tịa án là: thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng; bên tranh chấp có quyền lựa chọn đƣợc trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp, để giải tranh chấp cách nhanh chóng, xác Ngun tắc trọng tài giải tranh chấp không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí mật kinh doanh, giữ đƣợc uy tín thƣơng trƣờng Trọng tài không đại diện cho quyền lực tƣ pháp Nhà nƣớc nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi có giá trị chung thẩm Đây lí khiến có nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh thƣơng mại lựa chọn phƣơng thức trọng tài có tranh chấp phát sinh Theo thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam có bƣớc tiến việc xây dựng khung pháp lý hoạt động trọng tài phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, theo kịp quốc gia phát triển lĩnh vực giới Có thể thấy đến nay, Việt Nam có khung pháp lý lĩnh vực trọng tài hoàn chỉnh Cụ thể ngày 25/02/2003 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Trọng tài Thƣơng mại Năm 1995, Việt Nam tham gia Công ƣớc New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nƣớc Sau thời gian áp dụng, Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại (2003) bộc lộ hạn chế bất cập cho doanh nghiệp sử dụng phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài Trƣớc thực trạng đó, sở kế thừa điểm tiến khắc phục điểm hạn chế Pháp lệnh Trọng tài thƣơng mại (2003), đồng thời vận dụng học kinh nghiệm từ pháp luật trọng tài thƣơng mại trƣờng quốc tế, Luật Trọng tài Thƣơng mại năm 2010 đƣợc ban hành với 13 Chƣơng, 82 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Đây bƣớc tiến rõ rệt tiến trình hồn thiện pháp luật Việt Nam Trọng tài thƣơng mại Mặc dù phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài có nhiều ƣu việt, nhƣng nhận thức nhiều nguyên nhân, nay, trọng tài chƣa trở thành phƣơng thức giải tranh chấp đƣợc áp dụng rộng rãi doanh nghiệp Luật Trọng tài Thƣơng mại (2010) vào đời sống đƣợc sáu năm, nhƣng bên cạnh thành công, ƣu điểm đáng đƣợc ghi nhận, số quy định đạo luật gây tranh luận giới khoa học pháp lý Vì vậy, việc tìm hiểu quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại, việc xây dựng thực trạng áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam, nguyên nhân khiến hoạt động trọng tài chƣa thực hấp dẫn bên vô cần thiết để đƣa giải pháp hoàn thiện vô cần thiết Trong bối cảnh nhƣ vậy, mạnh dạn chọn vấn đề “Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật học Lựa chọn đề tài này, mong muốn nghiên cứu, tìm ƣu điểm, nhƣợc điểm, bất cập, điểm chƣa phù hợp pháp luật trọng tài thƣơng mại hành thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại Trên sở tơi đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thƣơng mại nâng cao hiệu áp dụng quy định trọng tài thƣơng mại vào thực tế nhằm nâng cao sức hấp dẫn chế giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài Tình hình nghiên cứu đề tài Thực trạng pháp luật Trọng tài thƣơng mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu cơng bố tác phẩm có giá trị: TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hồng Hải cơng bố sách “Pháp luật Việt Nam Trọng tài Thương mại”; Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam phát hành sách “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn”; Bộ Tƣ pháp có đăng số chuyên đề “Pháp luật Trọng tài Thương mại” tạp chí Dân chủ pháp luật năm 2010; TS Đỗ Văn Đại (Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) cơng bố báo “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam” Tạp chí Khoa học pháp lý, số năm 2007 Ngồi ra, có nhiều tác giả chọn đề tài làm đề tài viết luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, nhƣ: năm 2012, Dƣơng Quỳnh Hoa bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật học với đề tài: “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại giai đoạn nước ta” Học viện Khoa học xã hội; năm 2015, Nguyễn Mạnh Linh bảo vệ luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài - Thực tiễn hoạt động Trung tâm Trọng tài Thương mại địa bàn thành phố Hà Nội” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; năm 2013, Nguyễn Thị Hiền bảo vệ luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài “Những nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài thương mại” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Năm 2011, TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải cho phát hành sách “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại”, Nxb Chính trị Quốc gia Các quy tắc tố tụng trọng tài ICC, UNCITRAL đƣợc phổ biến ngày rộng rãi …Ngoài cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác liên quan nhiều đến đề tài mà tác giả luận văn lựa chọn Những công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích quý báu tác giả luận văn trình nghiên cứu đề tài: “Thực trạng pháp luật trọng tài thương mại giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật trọng tài thƣơng mại thực tiễn áp dụng pháp luật trọng tài thƣơng mại chƣa đƣợc học giả nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Có thể thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu trọng tài thƣơng mại nói chung, đó, việc phân tích quy định trọng tài nội dung mà cơng trình đề cập Có số báo đƣợc cơng bố tạp chí chuyên ngành Luật, nhƣ: Bài “Về hình thức thỏa thuận trọng tài” Trần Hồng Hải, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 4/2011; Bài “Hoàn thiện Luật Trọng tài thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nay” Th.S Nguyễn Thị Diễm Anh, Khoa Luật Trƣờng Đại học Cơng đồn, Tạp chí điện tử Lý luận Chính trị tháng 12/2014; Bài “Những điểm tương đồng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nước giới” TS Nguyễn Đình Thơ Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (174)-2006… Tuy vậy, báo nghiên cứu vài khía cạnh liên quan đến pháp luật trọng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ MAI QUÝ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT... luận pháp lý trọng tài thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trọng tài thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm hoàn thi? ??n pháp luật nâng cao hiệu thi. .. 2.2.3 .Thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài Việt Nam 65 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THI? ??N PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan