1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005

97 507 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 13,67 MB

Nội dung

Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

£»£Qos

POREIQN TtMDE CINIVERSI1Y

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

(Đề tài:

LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2005

Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ LÊ DUNG Lớp : Nhật - QTKD A - K40 Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI NGỌC SƠN

tiêm

HÀ NỘI - 2005

Trang 3

1.1 Cơ sở lí luận ban hành Luật Thương Mại Việt Nam 1997 4

1.2 Điều kiện đát nưỢc khi ban hành Luật Thương Mại Việt Nam 1997 5

1.3 Những biện pháp áp dụng Luật Thương Mại năm 1997 6

2 NHỮNG T H À N H T ự u Đ Ã Đ Ạ T Đ Ư Ợ C C Ủ A L U Ậ T T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT

NAM 1997 8 2.1 Luật Thương Mại dã thể chế hoa đường lối của Đảng và Nhà nưỢc đối vỢi

hoạt động thương mại trong thời kì đổi mỢi 8

2.1.1 Công nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của các tổ chức cá nhàn kinh

2.1.2 Mở rộng quyền kinh doanh thương mại 9

2.1.3 Luật Thương Mại không chi qui định các hoạt động thương mại của thương

nhàn Việt Nam mà còn qui định về hoạt động thương mại của thương nhân nước

ngoài tại Việt Nam lo

2.1.4 Góp phẩn định hình các quan điểm vê thương mại và đưa pháp luật vào lĩnh

2.2.2 Phát huy đưấc tiềm năng về vốn và kĩ thuật của các thành phẩn 12

2.2.3 Hình thành nén kinh tế gôm nhiều thành phần kinh tê 13

2.2.4 Thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh theo hướng hiệu quả 14

2.3 Luật Thương Mại góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển hệ

thống pháp luật thương mại Việt Nam 14

2.3.1 Góp phần vào việc ban hành các răn bẩn luật và dưới luật tạo hành lang pháp

lí đẩy đủ cho các hoạt động thương mại 14

2.3.2 Là cơ sở pháp lí kí kết các hiệp đinh song phương đa phương với các nước 16

2.3.3 Luật Thương Mại là cơ sở pháp lí đế các doanh nghiệp (Việt Nam và nước

ngoài) kí kết các họp đổng mua bán quốc tế và chọn luật áp dụng để giải quyết tranh

chấp phát sinh từ hấp đồng mua bán quốc tế 17

Búi Thị Lè Dung _ M\ột_ l<40_<2TKD

Trang 4

3 NHỮNG H Ạ N C H Ế C Ủ A LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỂU

3.1 Hạn chế về phạm vi và đối tượng điều chỉnh 19

3.1.1 Khái niệm thương mại trong Luật Thương Mại 1997 không tương thích với

các luật khác 19 3.1.2 Hạn chế trong khái niệm hàng hoa 23

3.1.3 Phạm vi điểu chỉnh của luật hẹp 24

3.2 Hạn chế về chủ thể của hành vi thương mại 25

3.3 Bất cập trong các qui đệnh về chế đệnh hợp đồng thương mại 26

3.3.1 Sự chưa thống nhất trong khái niệm vế hợp đồng thương mại và luật điêu

chinh họp đồng thương mại 26

3.3.2 Bất cập trong các qui định vé điêu khoản chủ yêu của hợp đóng mua bán 27

3.4 Thiếu những qui đệnh về thương mại điện tử 28

4 N G U Y Ê N N H Â N C Ủ A NHỮNG HẠN C H Ế BẤT CẬP 29

4.1 Còn chậm đổi mới trong nhận thức về thương mại và vai trò của pháp luật

thương mại trong hệ thống pháp luật của Việt Nam 29

4.2 Những ảnh hường của cơ chế quản lí cũ 30

4.3 Sự phát triển nhanh chóng của kinh tê Việt Nam trong thời kì đổi mói 31

C H Ư Ơ N G l i NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN C Ủ A L U Ậ T T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT

NAM N Ă M 2005 32

1 NHỮNG Y Ế U T Ố T Ấ T Y Ê U K H Á C H QUAN Đ Ò I H Ỏ I PHẢI SỬA Đ ổ i

LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 1997 32

1.1 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 đã không còn phù hợp vói hoạt động

thương mại trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay 32

1.2 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 không điều chỉnh hết nhễng hoạt động

thương mại phát sinh trong thục tiễn hiện nay 34

1.3 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 bất cập với nhễng qui định của các Hiệp

định quốc tẽ mà Việt Nam đang tham gia, gây khó khăn trong quá trình triền khai

các Hiệp định tại Việt Nam 34

2 C ơ SỞ LÍ L U Ậ N V À T H Ự C TIÊN BAN H À N H L U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT

NAM 2005 36 2.1 Điều kiện Việt Nam trong thời kì đổi mới 36

2.1.1 Những hành vi thương mại mới m à Luật Thương Mại Việt Nam 1997 chưa

điều chỉnh 39

3 NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN C Ủ A L U Ậ T T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N Ă M 2005

40

Trang 5

Khoa luận -tôi nghiệp m

3.1 C ơ sờ xây dựng Luật Thương M ạ i 2005 40

3.2 Những nội dung cơ bản của Luật Thương M ạ i Việt Nam 2005 41

3.2.1 Khái niệm về thương nhăn 41

3.2.2 Khái niệm vé thương mại 44

3.2.3 Khái niệm về dịch vạ thương mại 46

3.2.4 Thừa nhận các hình thức thương nhăn nước ngoài hoạt động kinh doanh tại

Việt Nam 49

3.3 Các điều khoản trong các chương Luật Thương M ạ i 2005 đã được cụ thể

hoa và điều chinh cho phù hợp 51

3.3.1 Sự không phù hợp trong các điêu khoản cụ thế thuộc bôn chương của Luật

1.3 Việc thực thi phải đảm bảo tính chất tự do cạnh tranh, bình đảng giữa các

thành phần kinh tế như trong luật đã qui định 67

1.4 Các văn bản dưới luật phản ánh được tinh thân của luật không tạo ra sự

khác biệt so với luật 68

1.5 Trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại phải kết

hợp chặt chẽ giữa những mục tiêu cơ bản và lâu dài vói việc đáp ứng nhu cầu giải

quyết những nhiệm vụ cụ thể trước mát 68

2 C Á C G I Ả I P H Á P N H Ằ M T H Ự C T H I C Ó H I Ệ U Q U Ả L U Ậ T T H Ư Ơ N G M ớ I

2005 70

2.1.1

2.1.2 Ban hành các văn bản dưới luật để cụ thề hoa luật hơn nữa 71

2.1.3 Tăng cường công tác tuyên truyền từ trung ương đến các bộ phận đề nâng cao

hiểu biết và năng cao hiệu quả việc áp dụng về Luật Thương Mại 2005 74

2.1.4 Thực thi Luật Thương Mại phải phù hợp với các luật hiện hành không gáy ra

2.2 Giải pháp vi m ô 78

Bùi Thị LỀ Dung _ Nhệứ_ K 4 0 _ Q T K D

Trang 6

2.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu vê Luật Thương Mại 2005 nói riêng và pháp

luật thương mại nói chung 78

2.2.2 Mở các diễn đàn thảo luận chuyên sâu vé các điều khoản của Luật Thương

Mại 2005 80 2.2.3 Các doanh nghiệp cử cán bộ học tập và nghiên cứu chuyên sâu vê Luật

Thương Mại 2005 81 2.2.4 Các doanh nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật thương mại 82

2.2.5 Một số giải pháp khác 83

K Ế T L U Ậ N 87 TÀI LIỆU T H A M KHẢO 89

Trang 7

Để có thể tác động hiệu quả đến hoằt động thương mằi, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ, phối hợp nhiều phương pháp, trong đó, hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoằt động thương mằi giữ vai trò trọng yếu Tằi kì họp thứ 11, khoa IX, Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Thương Mằi (luật này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/1998) Sau 7 năm đi vào cuộc sống, Luật Thương Mằi 1997 đã góp phần tích cực thúc đẩy hoằt động thương mằi nước ta phát triển Đây cũng là lần đầu tiên, nước ta có một đằo luật có hiệu lực pháp lí cao điều chỉnh các hoằt động thương mằi theo cơ chế thị trường Xét về tổng thể, Luật Thương Mằi đã tằo

ra khung pháp lí ban đầu đối với hoằt động thương mằi Việt Nam Luật Thương Mằi 1997 đã thực sự làm kim chỉ nam hướng dẫn cho các hành vi thương mằi trong nước và tằo điều kiện thuận lợi cho doanh nhân nước ngoài làm ăn kinh tế tằi nước ta

Tuy nhiên, sau 7 năm đi vào cuộc sống Luật Thương Mằi 1997 đã bộc lộ những hằn chế, những bất cập nhất định Những bất cập này nếu không được khắc phục thì sẽ là những lực cản trong quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Do đó, một yêu cầu đặt ra là phải tiến hành sửa đổi bổ sung những điều khoản trong Luật Thương Mằi 1997

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 8

để phù hợp hơn với tình hình kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới mà mục tiêu trước mắt là gia nhập WTO Và Luật Thương Mại 2005 được Quốc hôi nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoa XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005 đã giầi quyết được vấn đề này Luật Thương Mại 2005 có sự điều chỉnh khá nhiều so với Luật Thương Mại 1997, và đáp ứng được yêu cầu của thương mại Việt Nam trong thời kì mới Luật Thương Mại Việt Nam 2005 về mặt pháp lí tạo thuận lợi cho thương mại trong nước và phù hợp với các văn bần điều ước quốc tế Việt Nam đã và đang tham gia kí kết

Tuy nhiên, đây là một đạo luật mới được ban hành, chưa dược áp dụng vào thực tiễn Luật có phù hợp đến đâu nhưng nếu trong quá trình triển khai áp dụng trong thực tiễn mà không phát huy được vai trò thì điều này cũng làm giầm giá trị của Luật Do vậy, tôi đã chọn vấn đề "Các giầi pháp thực thi có hiệu quầ Luật thương mại Việt Nam 2005" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp đại học của mình

M ú c đích nghiên cứu của để tài:

Xem xét sự hình thành, ra đời và phát triển của Luật Thương Mại

1997, bên cạnh đó, đánh giá những thiếu sót bất cập của Luật này Mặt khác, nghiên cứu những nội dung cơ bần của Luật Thương Mại 2005, xem xét những điểm mới mà Luật Thương Mại 2005 đã đưa ra, từ đó, đề xuất phương hướng và kiến nghị những giầi pháp cụ thể nhằm đưa Luật Thương Mại 2005 vào cuộc sống đáp ứng những yêu cầu cầu nền kinh tế và thương mại đất nước

Nhiêm vu nghiên cứu của đề tài:

Để đạt được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ:

• Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Luật Thương Mại

1997, đánh giá những thành tựu mà Luật Thương Mại 1997 đã đạt được sau 7 năm áp dụng

Trang 9

Khoa luận -tôi nghiệp 3

• Phân tích các bất cập của Luật Thương Mại 1997, nghiên cứu những mật mạnh, ưu điểm của Luật Thương Mại 2005 trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam

• Nghiên cứu những giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam Đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới

Đ ố i tương và p h à m vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Luật Thương Mại 1997 và Luật Thương Mại 2005 Cụ thể, khoa luận sẽ tập trung phân tích những điểm mới của Luật Thương Mại 2005 so với Luật Thương Mại 1997

Phạm vi nghiên cứu giới hạn ử việc phân tích các điểm mới chủ yếu của Luật Thương Mại 2005 mà không đi vào vấn đề hiệu quả của các điều khoản này trong thực tế áp dụng Một số qui định, văn bản luật được phân tích trong đề tài chỉ có tính minh hoa thêm để nâng cao tính thuyết phục của đề tài, không phải là đối tượng nghiên cứu của khoa luận

Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thường được

áp dụng cho những đề tài nghiên cứu thuộc ngành khoa học kinh tế xã hội

và nhân văn như phân tích, diễn giải, qui nạp, hệ thống hoa và chủ yếu là đối chiếu so sánh

Chương ni: Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luât thương mai 2005

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 10

C H Ư Ơ N G ì QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM

1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT

NAM VÀ NHỮNG THÀNH Tựu ĐÃ ĐẠT Được

1.1 Cơ sở lí luận ban hành Luật Thương Mại Việt Nam 1997

Tại Đại hội V I năm 1986, Đảng ta khẳng định đường lối đổi mới của nước ta là chuyửn từ nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung sang nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần, mở cửa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quán triệt chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nước ta đã có những bước đổi mới quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội Nền kinh tế nhiều thành phần được công nhận và thay thế cho nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung Các hoạt động thương mại của chủ thử làm nghề thương mại lần đầu tiên trong lịch sử được pháp luật thừa nhận Điều này đã thúc đẩy thương mại ngày càng phát triửn mạnh mẽ Các quan hệ thương mại ngày càng mở rộng và phát triửn cùng với quan hệ xã hội đã làm nảy sinh nhu cầu ban hành các qui định pháp luật đử điều chỉnh Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một cơ sở pháp lí đử điều chỉnh các hoạt động này một cách hệ thống và Luật Thương Mại 1997 được Quốc hội Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành có hiệu lực ngày 01/01/1998 đã đáp ứng được những yêu cầu này Luật Thương Mại 1997 đã ghi nhận một mốc quan trọng trong thời kì đánh dấu Việt Nam chuyửn từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

"Luật Thương Mại là cơ sở pháp lí đử phát triửn nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ

Trang 11

K k o á luồn tối ncjkiệp 5

đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trường hàng hoa và dịch vụ thương mại trên các vùng của đất nước; mở rộng giao lưu thương mại với nước ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất người tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thương nhân, góp phần tích lũy nhắm thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bắng văn minh."1

1.2 Điều kiện đất nước khi ban hành Luật Thương M ạ i Việt Nam 1997

Trong thời kì chiến tranh chống Mĩ cứu nước, Miền Bắc phát triển nền kinh tế Xã hội Chủ nghĩa theo kế hoạch, trong đó chủ yếu là hình thức

sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể

Để điều chỉnh quan hệ kế hoạch giữa Nhà nước và các đơn vị kinh doanh, Nhà nước ban hành các pháp lệnh và các văn bản pháp luật khác nhau, điều chỉnh các quan hệ cấp phát vật tư và giao lại sản phẩm sản xuất

Cơ chế cấp phát dựa trên chỉ tiêu kế hoạch đã thay thế các hoạt động thương mại Phương pháp điều chỉnh các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân theo m ô hình kế hoạch hoa tập trung đã làm hình thành nên ngành Luật kinh tế

Sau giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, cả hai miền Nam Bắc áp dụng m ô hình kinh tế kế hoạch hoa tập trung trong đó hoạt động thương mại thuần tuy mang đặc điểm trao đổi theo mệnh lệnh được thể chế hoa của Nhà nước chứ không mang tính chất hàng hoa tiền tệ

Nền kinh tế thời kì từ sau 1975 đến trước đổi mới 1986 được đặc trưng bởi 2 đặc điểm:

• Chỉ tồn tại quan hệ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể

'Luât Thương Mai 1997

Bùi T hị LỀ D u n g _ /\U\ật_ l<40_<2"tKD

Trang 12

• Tính chất mệnh lệnh nặng nề trong các mối quan hệ giữa Nhà nước với các đơn vị kinh tế quốc doanh

Do đó, trong khoa học pháp lí cũng mặc nhiên không đặt ra vấn đề Luật Thương Mại hoặc nếu có thì được hiểu theo một góc độ rất hạn chế, và sai khác với bản chất của thương mại

Đến năm 1986, dứng trước yêu cởu phát triển kinh tế và tiếp thu xu hướng hoa bình, hợp tác kinh tế trên thế giới, Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới theo đó, nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phởn được chấp nhận Thương mại dởn trở lại với vai trò và ý nghĩa đích thực của nó khiến cho việc có các vãn bản pháp luật điều chỉnh địa vị pháp lí của thương nhân

và các hoạt động thương mại trở nên cởn thiết Ngày 10/05 /1997, Quốc hội Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chính thức ban hành Luật Thương Mại, có hiệu lực từ 01/01/1998 là nguồn chính cho pháp luật thương mại Việt Nam Cùng với Luật Thương Mại là hàng loạt các văn bản dưới luật khác để hướng dẫn thi hành luật và bổ sung những vấn đề mà Luật Thương Mại chưa đề cập

1.3 Những biện pháp áp dụng Luật Thương Mại năm 1997

Sau 10 năm đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phởn theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa đã hình thành một lĩnh vực pháp luật mới cả về lí luận cũng như thực tế lập pháp, đó là, pháp luật thương mại

Sự ra đời của lĩnh vực pháp luật này phản ánh tình trạng khách quan là nền kinh tế thị trường từng bước hình thành và phát triển ở nước ta Một bước phát triển của ngành luật này là sự ra đời của Luật Thương Mại 1997 Luật

Thương Mại là xương sống của hệ thống pháp luật thương mại, là "một trong những thành tựu trong công tác lập pháp" Luật Thương Mại 1997 đã

tạo khuôn khổ pháp lí quan trọng ban đởu cho sự ra đời của các doanh nghiệp, người kinh doanh, thương nhân - chủ thể của pháp luật thương mại

Trang 13

K h o a 7

Luật Thương Mại 1997 đã tạo ra khuôn khổ pháp lí cho các hoạt động thương mại trên cơ sở đảm bảo quyền tự do kinh doanh và tự do hợp đổng của các thương nhãn, phù hợp với tập quán quốc tế, dưới sự quản lí cả Nhà nước

Pháp luật thương mại thừa nhận những hành vi thương mại mà trước

đó chưa bao giễ có chỗ đứng trong thực tiễn pháp lí Việt Nam, ví dụ, như môi giới thương mại Trước khi có Luật Thương Mại, các hành vi môi giới thương mại đã manh nha tồn tại song pháp luật hiện hành chưa có qui định

về loại hình dịch vụ này làm cho những ngưễi tham gia thực hiện công việc

đó còn bị xã hội chè cưễi thậm chí còn bị các cơ quan bảo vệ pháp luật kết tội Do vậy, Luật Thương Mại 1997 khi đi vào cuộc sống đã tạo điều kiện pháp triển cho các ngành nghề mới

Luật Thương Mại 1997 là đạo luật đấu tiên điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thương mại Do vậy, khi Luật Thương Mại 1997 ra đễi đã được dông đảo sự ủng hộ của những ngưễi làm nghề thương mại, vì vậy, đã nhanh chóng đi vào đễi sống thương mại của đất nước Trên thực tế, phần lớn những ngưễi làm nghề thương mại trong thễi kì này thưễng làm việc theo kinh nghiệm có được trong quá trình kinh doanh và không đầu tư tìm hiểu pháp luật nhiều Do vậy, khi gặp các trưễng hợp liên quan đến xung đột thương mại thì những ngưễi hành nghề thương mại này rất lúng túng và thưễng không thể giải quyết được, hoặc chấp nhận thua thiệt vì không có sự hiểu biết về pháp luật

Trong thễi kì này, trình độ dân trí nước ta chưa cao, những ngưễi thực sự hiểu biết về pháp luật còn ít Nên công tác áp dụng Luật Thương Mại trong những năm đầu tiên gần như chỉ đối với các doanh nghiệp Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng này thì các nhà lập pháp và quản lí Nhà nước

về pháp luật cũng đã có sự nỗ lực hết mình để đưa Luật Thương Mại vào cuộc sống Và một số biện pháp đã được áp dụng như sau:

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 14

• Phát hành các ấn phẩm về Luật Thương Mại 1997

• Tuyên truyền trên báo chí

• M ỏ ra các chuyên đề về Luật Thương Mại cho các doanh

nghiệp tham gia

Trong 7 năm thực hiện, cùng với sự phát triển về kinh tế của đất nước,

thì nhận thức của các doanh nghiệp về Luật Thương Mại 1997 ngày càng

được nâng cao Vì vậy, thời kì này, Luật Thương Mại 1997 đã trố thành một

văn bản pháp lí không thể thiếu được trong đời sống thương mại Việt Nam

2 N H Ữ N G THÀNH Tựu Đ Ã ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬT THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM 1997

2.1 Luật Thương Mại đã thể chế hoa đường lối của Đảng và Nhà

2.1.1 Công nhận quyền binh đẳng trước pháp luật của các tổ chức cá

nhân kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế

Quyền bình đẳng trước pháp luật của thương nhân thuộc mọi thành

phần kinh tế được qui định tại Điều 7 của Luật Thương Mại 1997 "quyền

bình đẳng trước pháp luật và hợp tác trong hoạt động thương mại Nhà

nước đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật của các thương nhân thuộc

các thành phần kinh tế trong hoạt động thương mại Thương nhân được hợp

tác trong hoạt động thương mại theo các hình thức do pháp luật qui định"

Qui định này cụ thể hoa tại Điều 22, Hiến pháp 1992' trong các hoạt động

thương mại Bình đẳng ố đây nên hiểu là các chủ thể được đối xử như nhau

trước cơ quan Nhà nước và pháp luật, nếu chúng hội tụ các điều kiện có thể

so sánh được Nói như vậy, có nghĩa rằng, bình đẳng không đồng nghĩa với

' 'Hiến pháp 1992 Điều 22: "Các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phán kinh

tế phải thực hiốn đẩy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, đều bình đẳng trước pháp luật vốn

và tài sàn hóp nháp đươc Nhà nước bảo hô "

Trang 15

Ví dụ: Nếu có đủ các điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu, thương nhân đều có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước cấp giấy phép hoạt động xuất nhập khẩu Các cơ hội kinh doanh đó có được tận dụng hay không phụ thuộc vào vị trí của từng thương nhân trên thị trường Bình đẳng do vậy được hiểu là bình đẳng trước pháp luật Với qui định đó, chủ thể hoạt động thương mại hoàn toàn yên tâm để tiến hành tham gia công việc làm ăn buôn bán của mình

2.1.2 Mở rộng quyền kinh doanh thương mại

Trong Điều 6 Luật Thương Mại 1997 đã qui định "Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện theo qui định của pháp luật được hoạt động thương mại trong các lĩnh vực, tại các địa bàn mà pháp luật không cấm Nhà nước bảo hộ quyền hoạt động thương mại hợp pháp

và tạo điều kiện cho thương nhân trong hoạt động thương mại." Nếu như

trước đây, các chủ thể chỉ được phép kinh doanh những gì nhà nước cho phép, thì nay các chủ thể này được phép kinh doanh những gì nhà nước không cấm Điều này tạo sự thuận lợi cho các chủ thể muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang các lĩnh vực khác Như vậy, chính điều này tạo động lực thúc đẩy thương mại hàng hoa dịch vụ phát triển mạnh mẽ Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường tại Việt Nam

Búi Thị Lè Vung _ M\ật_ KW_QTKD

Trang 16

2.1.3 Luật Thương Mại không chỉ qui định các hoạt động thương mại của thương nhân Việt Nam mà còn qui định vé hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam

Trên cơ sở tinh thần của Hiến pháp 1992 qui định về việc khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, Luật Thương Mại

1997 đã có các điều khoản qui định hoạt động thương mại của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam Điều này tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đang tiến hành kinh doanh tại Việt Nam Mặt khác, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng tìm kiếm đối tác, cũng như giao dịch thương mại với thị trường nước ngoài Quyền hoạt động thương mại của thương nhân được thứ hiện trong việc mở rộng thị trường

với nước ngoài đứ hội nhập (Điều 33) với định hướng "mở rộng giao lưu hàng hoa với nước ngoài, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi theo hướng đa dạng hoa, đa phương hoa, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu" (Điều 16, Luật Thương Mạil997)

Thương nhân nước ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam được quyền thành lập văn phòng dại diện hoặc chi nhánh Thông qua việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam đứ thuận tiện trong việc kinh doanh đã thứ hiện được thiện ý mong muốn hợp tác của Việt Nam đối với các doanh nghiệp nước ngoài (Điều 37); cho phép thương nhân nước ngoài được tổ chức hoạt động mua bán hàng hoa tại Việt Nam (Điều 127) Các điều khoản này dã tạo lập cơ sở đứ pháp luật thương mại Việt Nam từng bước phù hợp với pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, tạo cơ sở pháp lí đứ giải quyết các mối quan hệ kinh tế, thương mại trong đàm phán song phương và đa phương với các nước, các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới

Trang 17

kỉ cương góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước

2.2 Luật Thương M ạ i góp phần thúc đẩy các hoạt động thương mại phát triốn

2.2.1 Góp phần xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa

Luật Thương Mại 1997 đã thố chế hoa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động thương mại trong thời kì đổi mới

Búi Thị Lê Vung _ M\ật_ KW_QTKD

Trang 18

Hoạt động thương m ạ i ở V i ệ t Nam từ n ă m 1997 đã phát triển mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh t ế quốc dân Việc ban hành Luật Thương M ạ i V i ệ t Nam 1997 đã tạo cơ sở pháp lí cho việc mua bán hàng hoa và cung ứng dịch vụ đã được thầc sầ chuyển sang cơ c h ế thị trường, theo đó, giá cả về cơ bản đã hình thành trẽn cơ sở cung cầu N h à nước chỉ điều tiết đối với một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân

Quản lí N h à nước đối với các hoạt động thương m ạ i đã có nhiều tiến

bộ về hoạch định chính sách vĩ m ô , tạo điều kiện cho sản xuất và kinh doanh phát triển Đ ã dổi m ớ i cơ chế k ế hoạch hoa cùng với việc xây dầng

c h i ế n lược thị trường và qui hoạch phát triển thương mại, đáp ứng yêu cầu phát triển k i n h tế hàng hoa, xác định các cân đối lớn, sử dụng đúng đắn các công cụ tài chính, tín dụng để điều tiết thị trường N h à nước chỉ can thiệp

và thị trường k h i cần thiết để duy trì cân đối nền k i n h t ế quốc dân

2.2.2 Phát huy được tiềm năng về vốn và kĩ thuật của các thành phẩn

Đ ã khuyến khích được các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc

m ọ i thành phần kinh t ế trầc tiếp tham gia kinh doanh thương m ạ i và doanh nghiệp k i n h doanh thương m ạ i tham gia sản xuất; hình thành các kênh lưu thông ngắn nhất v ớ i chi phí ít nhất, trên cơ sở b á m sát nhu cầu tiêu dùng hàng ngày càng đa dạng, phong phú để cải tiến và hoàn thiện sản phẩm, tạo

n h i ề u mặt hàng có uy tín và sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế

Trên cơ sở các doanh nghiệp tầ do kinh doanh, bình đẳng trước pháp luật, quyền l ợ i được nhà nước và pháp luật bảo vệ, các thương nhân đã yên tâm đầu tư vốn và kĩ thuật vào kinh doanh V i ệ c hoạt động hết sức hiệu quả

đặc biệt là khu vực tư nhân dẫn đến việc các doanh nghiệp ngày càng tăng

qui m ô về k i n h doanh, v ố n kinh doanh dẫn đến qui m ô của nền k i n h tế ngày càng được m ở rộng theo hướng có hiệu quả cả về chất và lượng

Trang 19

K h o a l u ậ n -tôi n g h i ệ p 13

2.2.3 Hình thành nến kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế

Nếu như trước đây, thương mại Nhà nước và hợp tác xã chiếm vai trò

chủ yếu thì Điều 2 Luật Thương Mại 1997 qui định: "Đối tượng áp dụng Luật Thương Mại là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam"

Theo qui định như trên, Luật Thương Mại đã được áp dụng cho chủ thể hoạt động thương mại trên thị trường, không phân biệt thể nhân hay pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, hay tư bản tư nhân; không phân biệt phương thức hoạt động theo kiểu thương mại thuần tuy hay vừa sản xuất, vừa mua bán háng hoa gửn với sản xuất, vừa làm dịch vụ, vừa mua bán hàng hoa gần với dịch vụ, không phân biệt qui m ô hoạt động lớn, vừa hay nhỏ, không phân biệt diều kiện hoạt dộng ở dạng có cửa hàng, cửa hiệu hay buôn chuyến, bán hàng

Điều này đã tạo điều kiện để Việt Nam hình thành cơ chế kinh tế nhiều thành phần trong đó, kinh tế Nhà nước chiếm vai trò chủ đạo Điều này đã được thể hiện ở những con số như sau: thương mại Nhà nước chỉ chiếm 1 7 % tổng mức lưu chuyển hàng hoa bán lẻ, hợp tác xã chiếm 0,9%; trong khi đó, thương mại ngoài Nhà nước chiếm 8 1 % và thương mại trong khi vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 0,9%' Các thành phán kinh tế ngày càng đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân Dự báo đến hết năm

2005, thu nhập kinh tế của khu vực Nhà nước sẽ chiếm khoảng 38%, kinh

tế ngoài quốc doanh là 4 7 % và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 15%

' Nguyễn Văn Thụ: Đánh giá thành tựu và hạn chế của thương mại Việt Nam trong tiến trinh hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Bộ Thương mại - Trường Đại học Ngoại thương

Búi Thị Lê Vung _ /\>!«M_ KW_QTKD

Trang 20

2.2.4 Thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh theo hướng hiệu quả

Nhờ có Luật Thương Mại 1997 mà thương mại đã hoạt động có hiệu quả hơn Điều này thể hiện ở phương thức chuyển đổi về mặt tổ chức và phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp cả trong và ngoài quốc doanh Điều này được thể hiện qua các con số tổng thu nhập quốc dân, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm của quốc gia Tớ khi có Luật Thương Mại 1997, các doanh nghiệp có được quyền tự chủ trong kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật, do vậy, để có thể tồn tại được, các doanh nghiệp phải tiến hành thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh làm sao tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước Mặt khác, các doanh nghiệp Nhà nước đã được giao quyền tự chủ hoạt động do vậy, các doanh nghiệp Nhà nước cũng đã tiến hành đổi mới cách hoạt động theo hướng có hiệu quả hơn, phát huy được cả năng lực

về vốn lẫn kĩ thuật Như vậy, xét về tổng thể, Luật Thương Mại 1997 đã tạo

ra động lực thúc đẩy phương thức sản xuất kinh doanh của toàn xã hội theo hướng ngày càng có hiệu quả hơn

Nếu như trước đây, người tiêu dùng không được lựa chọn những thứ mình cần thì hiện nay, với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các mặt hàng đã trở nên thực sự phong phú Người tiêu dùng đã có thể tự do lựa chọn hàng hoa, phục vụ cho nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân 2.3 Luật Thương M ạ i góp phần tích cực trong việc hình thành và phát triển hệ thông pháp luật thương mại Việt Nam

2.3.1 Góp phẩn vào việc ban hành các văn bẩn luật và dưới luật tạo hành lang pháp lí đầy đủ cho các hoạt động thương mại

Cùng với việc ban hành Luật Thương Mại 1997, tớ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ban hành một số lượng lớn các văn bản luật và dưới luật hoàn chỉnh hệ thống pháp luật diều chỉnh hoạt động thương mại ỏ Việt Nam Mặt khác, hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam cũng đã được

Trang 21

K.K\Oíấ luẠn toi l u ^ k i c p 15

định hướng xây dựng và hoàn thiện từng bước phù hợp với qui tắc luật lệ thương mại quốc tế có tính đến điều kiện kinh tế Việt Nam Cụ thể như sau:

• Ban hành Luật doanh nghiệp năm 1999 thay thế cho Luật Công ty năm 1990 và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990

• Ban hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 trên cơ sở thống nhất Luật Đầu tư nước ngoài nước ngoài tại Việt Nam năm

1990, 1992

• Ban hành mữt loạt các đạo luật về thuế như: Luật Thuế giá trị gia tăng năm 1999, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997 (sửa đổi năm 2003)

Việc ban hành các luật trên là những mốc quan trọng về mặt pháp lí,

có ý nghĩa đặc biệt trong việc xác nhận tính hợp pháp của các hoạt đững thương mại thông qua các chế định, qui định, nguyên tắc điều chỉnh địa vị phấp lí của các doanh nghiệp thuữc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức

sở hữu trong cơ chế thị trường

Tuy có đối tượng và phạm vi điều chỉnh khác nhau nhưng hầu hết các luật trên đều có điểm giống nhau: thừa nhận sự tồn tại, hiệu hữu, tính hợp pháp của các hoạt đững kinh doanh thương mại và đều thống nhất qui định mục đích của các hoạt đững kinh doanh thương mại là thu lợi nhuận

Từ năm 1997 đến nay, để đưa các qui định của các văn bản luật nói trên vào cuữc sống, Nhà nước đã ban hành hơn 60 văn bản dưới luật như: Pháp lệnh, Nghị định, Nghị quyết có liên quan đến hoạt đững kinh doanh thương mại ở Việt Nam trong đó đặc biệt phải kể đến các văn bản quan trọng như: Pháp lệnh Quảng cáo 2001, Pháp lệnh Luật sư năm 2001, Pháp lệnh Giá năm 2002 Ngoài ra, hàng loạt các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành Luật Thương Mại cũng được ban hành như Nghị định 57/1998/ NĐ- CP ngày 31- 07-1998 của chính phủ qui định chi tiết việc thi hành Luật Thương Mại về hoạt đững xuất nháp khẩu hàng hoa: Nghi đinh số Bùi Thị Lê Dung _ ,\H\ật_ K40_<2TKD

Trang 22

11/1999/NĐ-CP ngày 03- 03-1999 về các loại hình dịch vụ cấm kinh doanh

và kinh doanh có điểu kiện

Việc các văn bản trên ra đời phản ánh tình hình thực tiễn diễn ra sôi động ỏ Việt Nam trong mọi lĩnh vực của hoạt động thương mại Các văn bản này góp phẩn hưởng dẫn các loại hình, các phương thức, các cách thức tiến hành để hoạt động thương mại ở Việt Nam đi dẩn vào thế ổn định, phù hợp vởi đường lối, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nưởc tạo thành hệ thống pháp luật thương mại tương đối đồng bộ và phù hợp1

đã kí hiệp định thương mại song phương vởi hơn 50 quốc gia, trong đó có

cả các nưởc phương Tây, các nưởc phát triển thuộc nhiều châu lục Đặc biệt, Việt Nam đã kí Hiệp định Thương mại song phương vởi Hoa Kì, tạo cơ sở pháp lí thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận một thị trường rộng lởn mà Việt Nam đã bị cấm vận suốt 30 năm

Các Hiệp định thương mại song phương này đã tạo cơ sở pháp lí ổn định, vững chắc cho quan hệ thương mại giữa Việt Nam vởi các nưởc, kể cả các nưởc phát triển, tạo đà phát triển và mở rộng quan hệ thương mại giữa

'GS.TS Nguyễn Thị M ơ - Sửa đổi Luật Thương Mại Việt Nam 1997 - Nxb Lí luận Chính

Trang 23

các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở bình dẳng, cùng có lợi

Song song với việc phát triển và củng cố quan hệ thương mại song

phương, Việt Nam đã kí kết và tham gia nhiều hiệp định khu vực và đa

phương về thương mại như: Hiệp định dệt may với EU năm 1993, Hiệp định

khung về hợp tác Việt Nam- EU năm 1995, gia nhập ASEAN năm 1996,

gia nhập APEC năm 1996

Như vậy, cùng với các văn bản luật và dưới luật điều chỉnh hoạt động

thương mại ở trong nước, các hiệp định thương mại song phương, đa

phương và các qui tắc pháp luật hàm chừa trong đó đã tạo thành hệ thống

pháp luật phù hợp điều chỉnh quan hệ thương mại ở Việt Nam phù hợp với

đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Hệ thống pháp luật này đã từng

bước khẳng định sự cần thiết khách quan của pháp luật thương mại, khẳng

định vị trí, vai trò của pháp luật thương mại trong hệ thống phấp luật thống

nhất của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1997 đến nay

Luật Thương Mại, mặc dù đến năm 1997 mới được ban hành nhưng

đã nhanh chóng trở thành đạo luật xương sống, cùng với những chế định,

qui định qui tắc điều chỉnh các hoạt động thương mại tương thích đã tạo cơ

sở pháp lí ổn định cho nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phân, vận hành

theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng Xã hội

Chủ nghĩa, tiếp tục được xây dựng một cách đồng bộ hơn, phù hợp hơn và

hiệu quả hơn

2.3.3 Luật Thương Mại là cơ sở pháp lí để các doanh nghiệp (Việt Nam

và nước ngoài) kí kết các hợp đồng mua bán quốc tế và chọn luật

áp dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng mua bán quốc tế

Trước năm 1997, các doanh nghiệp Việt Nam khi kí kết hợp đồng

thương mại quốc tế, thường vấp phải khó khăn dó là lưa chon luât áp dung

• S M i r V l í i •

Bùi Tl\ị LỂ D u n g _ /Ml\ột_ K40_crn<p NGÓ.- u

Trang 24

Vì lúc đó, nước ta vẫn chưa ban hành Luật Thương Mại 1997, trong khi các văn bản khác là Luật Dân sự và Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế không được đối tác công nhận là văn bản pháp lí về thương mại, và không được đưa vào hợp đồng thành luật áp dụng cho hợp đồng Do vậy, luật áp dụng cho hợp đồng thường là luật của nước đối tác hoấc của một nước thứ 3 theo thoa thuận của hai bên Điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam, do không thể nắm rõ được luật nước ngoài, nên trong quá trình kí kết hợp đồng, dễ kí kết phải những hợp đồng gây bất lợi cho mình Ngoài ra, các cơ quan giải quyết tranh chấp của Việt Nam (toa án và các tổ trọng tài của Việt Nam) - với tư cách là cơ quan xét xử, sẽ phải có hiểu biết đầy đủ về luật nước ngoài đó để giải thích và áp dụng khi tranh chấp xảy ra và gây ra rất nhiều vấn đề phức tạp

Luật Thương Mại 1997 ban hành, đã đáp ứng được những yêu cầu về mất pháp lí này Luật Thương Mại 1997 tạo cơ sở pháp lí cho các doanh nghiệp kí kết các hợp đồng thương mại theo hướng áp dụng luật nước mình, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước khi làm ăn với thương nhân nước ngoài Mất khác, khi có tranh chấp xảy ra, thì các cơ quan tài phán cũng am hiểu về pháp luật nước mình hơn, và có những phán quyết đúng đắn, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp trong nước một cách chính đáng

Như vậy, Luật Thương Mại năm 1997 chính là cơ sở pháp lí chắc chắn, là luật áp dụng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn khi tham gia kí kết các hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế Thậm chí, ngay cả khi trong hợp đồng mua bán quốc tế đã kí kết không chỉ rõ luật áp dụng là luật nước nào, thì cơ quan giải quyết tranh chấp của Việt Nam - toa án, trọng tài - cũng có thể áp dụng Luật Thương Mại năm 1997 làm luật áp dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh về thương mại

Trang 25

đã và đang bộc lộ nhiều bất cập như: nhiều hoạt động trên thị trường có bản chất thương mại nhưng lại nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Luật Thương Mại 1997 hay, nhiều hoạt động thương mại mới xuất hiện nhưng hiện chưa

có qui định pháp luật điều chỉnh, trong khi những chế định chung của Luật Thương Mại lại chưa được thống nhất áp dụng hoặc còn chưa đầy đủ Mặt khác, hiện nay Việt Nam đang thực thi cam kết với các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, ASEM và đẩy mạnh việc đàm phán gia nhập

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục tiêu trở thành thành viên của

tổ chức này vào năm 2006 Trong khi đó, rất nhiều những qui định Luật Thương Mại năm 1997 thê hiên sư bất cáp, lác hâu và nhiều khi mâu thuẫn với pháp luật thương mại quốc tế (Cụ thể như các nguyên tắc của WTO, các qui định về thương mại trong Hiệp định Thương Mại Việt Nam - Hoa Kỳ )- Điều này dẫn đến những khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cũng như khó khăn trong đàm phán song phương và đa phương để gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế Dưới đây là những phân tích cụ thể về những hạn chế bất cập của Luật Thương Mại năm 1997

3.1 Hạn chế về phạm vi và đối tượng điều chỉnh

3.1.1 Khái niệm thương mại trong Luật Thương Mại 1997 không tương thích với các luật khác

Pháp luật thương mại của nhiều nước cũng xây dựng khái niệm thương mại dựa trên dấu hiệu thương nhân của chủ thể và bởi tính chất

Búi Thị Lè Vung _ /\>!«M_ KW_QTKD

Trang 26

thương mại của hành vi như tinh thần Luật Thương Mại 1997 Tuy nhiên nội hàm của khái niệm thương mại theo pháp luật của các nước khác xa với khái niệm thương mại theo Luật Thương Mại 1997 Ví dụ: Luật Thương Mại Pháp hiện hành bao gồm các quy định về thương nhân, chứng từ lưu thông, thương mại hàng hải, Luật Thương Mại Philippin định nghĩa:

"thương mại là hoạt động của con người nhằm thúc đây sự trao đổi hàng hoa và dịch vụ với mục đích thu lợi nhuận và bao gồm các giao dịch thương mại trong tất cả các lĩnh vực kể cả lĩnh vực vận chuyển hành khách và hàng hoa" Luật Dân sữ và Thương mại Thái Lan cũng có phạm vi điều chỉnh

khá rộng bao gồm mua bán hàng hoa, thuê tài sản, thuê mua tài sản, tín dụng, thế chấp Khác với pháp luật thương mại các nước, Luật Thương Mại 1997 quan niệm thương mại theo nghĩa hẹp và chú trọng vào mua bán hàng hoa Những hành vi thương mại được liệt kê trong Luật Thương Mại cũng là những hành vi gắn liền với việc mua bán hàng hoa

Cách hiểu thương mại theo nghĩa hẹp dẫn tới sữ bất cập giữa bản thân luật này với một số văn bản pháp luật trước đó đặc biệt là Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và mới đây là Luật Doanh nghiệp 1999

Khái niệm thương mại theo nghĩa hẹp tạo nên sữ bất tương thích với khái niệm kinh doanh được sử dụng Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân Khái niệm kinh doanh trong các luật trên được hiểu theo nghĩa rộng

và gần như phù hợp với khái niệm thương mại trong khuôn khổ các hiệp đinh WTO Chính điều này gây khó khăn trong việc áp dụng Luật Thương Mại Chẳng hạn một doanh nghiệp nhà nước A đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp B sẽ được điều chỉnh bởi các nguồn luật khác nhau tuy thuộc vào cách quan niệm về kinh doanh thương mại Nếu coi việc đầu tư trên là hành vi thương mại thì sẽ được điều chỉnh bởi Luật thương mại Song theo Luật thương mại, hành vi trên không nằm trong 14

Trang 27

K h o a 21

hành v i đã liệt kê T h ế nhưng hành v i này được hệ thống pháp luật hiện hành coi là hành v i k i n h doanh và được điều chỉnh bởi nhiều văn bản khác nhau M â u thuẫn phát sinh ở chỗ: hành v i k i n h doanh dã bao g ồ m hành v i thương m ạ i song pháp luật thương mại nước ta tạo ra ranh giới không cần thiết giữa khái n i ệ m k i n h doanh và khái niệm thương mại

Cách hiộu thương mại theo nghĩa hẹp hoàn toàn m â u thuẫn với thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp Trong thời đại ngày nay, ranh giới giữa thương nhân - những người làm nhiệm vụ tiêu thụ và bẳn thân các nhà sản xuất hầu như không tồn tại Thương nhân vẫn tham gia sản xuất và nhà sản xuất vẫn tham gia buôn bán Các nhà sản xuất BTIT'S, H A N S H O E S độu tự tiêu thụ sản phẩm của mình sản xuất ra

Khái n i ệ m thương m ạ i theo cách hiộu của Luật Thương M ạ i 1997 không mang tính bao quát Việc thương nhân mua bán hàng hoa độ bán lại

độ k i ế m l ờ i là hành v i thương mại Cách hiộu này chỉ chính xác nếu xét

t r o n g m ố i quan hệ thương nhân v ớ i thương nhân Thương nhân mua bán hàng hoa có thộ làm phát sinh rất nhiều quan hệ, trong đó có những quan hệ

m à chúng ta khó có thộ coi là quan hệ thương m ạ i đơn thuần mặc dù chúng được thực hiện bởi thương nhân Ngược lại, có những m ố i quan hệ dù phát sinh giữa các chủ thộ không phải là thương nhân song khó phủ nhận tính chất thương m ạ i của nó

Hàng hoa, một loại hành v i m à pháp luật liệt kê vào hành v i thương mại cũng đã không khái quát hết các vấn đề phát sinh

Cách hiộu thương mại theo nghĩa hẹp kéo theo sự xung đột về thẩm

q u y ề n của toa án, trọng tài, tức là sự bất cập về luật n ộ i dung dẫn đến sự xung đột trong pháp luật tố tụng

Cách hiộu thương m ạ i theo nghĩa hẹp gây ra một số vướng mắc liên quan đến Công ước 1958 về t h i hành quyết định của trọng tài nước ngoài

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 28

N ă m 1995, chủ tịch nước đã ban hành Quyết định tham gia Công ước

nêu trên Trong điều 2 của Quyết định đã bảo lưu "sẽ chỉ áp dụng công ước đối với các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại Mọi việc giải thích công ước trước toa án hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt nam phải theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam"

Với mục đích từng bước nhất thể hoa cách hiểu về Luật Thương Mại

1997, trong vật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế (Uy ban của LHQ về

Luật Thương Mại quốc tế thông qua ngày 21/06/1985): "Thuật ngộ thương

mại cần được giải thích theo nghĩa rộng liên quan đến tất cả các mối quan

hệ có bản chất thương mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan

hệ hợp đồng" Trong mối quan hệ thương mại bao gồm, nhưng không giới

hạn bởi các giao dịch sau: giao dịch mua bán để cung cấp trao đổi hàng hoa,

dịch vụ; thoa thuận phân phối, đại diên hoặc đại lý thương mại; tư vấn, kỹ

thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thoa thuận thăm dò hoặc khai thác; liên doanh hoặc các hình thức hợp tác công nghiệp hoặc các kinh doanh khác; vận tải hàng hoa hoặc hành khác bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt hoặc đường bộ

Như vậy, xung đột pháp luật cũng có thể xảy ra trong việc Việt Nam

thực hiện Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành các bản án và

phán quyết của trọng tài nước ngoài Nhộng bản án của toa án và phán

quyết của trọng tài nước ngoài trong các tranh chấp thương mại bao gồm

nhiều vấn đề nằm ngoài phạm vi khái niệm thương mại của pháp luật

thương mại Việt Nam hay không? ổ đây có thể có hai khả năng xảy ra Thứ

nhất, toa án Việt Nam coi bản án hoặc phán quyết cua trọng tài nước ngoài

trong tranh chấp thương mại là một dạng tranh chấp kinh tế và sẽ công nhận

và cho thi hành tại Việt Nam Thứ hai, toa án sẽ từ chối công nhận bản án hoặc phán quyết đó nếu như nôi dung của tranh chấp liên quan đến nhộng

vấn đề nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Luật Thương Mại Cách lựa chọn

Trang 29

K h o a 23

thứ nhất đòi hỏi các thẩm phán Việt Nam phải hiểu thương mại theo nghĩa

rộng Cách hiểu thứ hai sẽ dẫn tới việc Việt Nam thực hiên không đọy đủ

các quy định của Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành

các bản án và phán quyết của trọng tài nước ngoài, những xung đột như vậy

sẽ xảy ra nhiều khi chúng ta tiến sâu vào hội nhập toàn cọu và khu vực

Tóm lại, từ những phân tích trên, chúng ta có thể khẳng định rằng sự

bất tương thích về khái niệm thương mại giữa pháp luật nước ta với pháp

luật các nước và pháp luật quốc tế không chỉ dừng lại ở phạm vi hoặc thuật

và quan niệm Những bất tương thích về khái niệm chính là sự bất tương

thích về nội dung và phạm vi điều chỉnh của một văn bản, một lĩnh vực

pháp luật Sự bất tương thích này sê kéo theo nhiều xung đột và mâu thuẫn

không chỉ trong việc áp dụng pháp luật mà cả trong quá trình đất nước ta

tham gia hội nhập quốc tế

3.1.2 Hạn chê trong khái niệm hàng hoa

Luật Thương Mại năm 1997 mới chỉ giới hạn phạm vi điều chỉnh ỏ

lĩnh vực thương mại hàng hoa và các dịch vụ liên quan đến hàng hoa Hơn

nữa, khái niệm hàng hoa cũng không dược qui định đẩy đủ và rõ ràng

Khoản 3 Điều 3 Luật Thương Mại năm 1997 qui định: "hàng hoa

gồm máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trưởng, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán" Như vậy, khái niệm hàng hoa ở đây

chủ yếu là động sản hữu hình, trừ nhà ở là bất động sản được điều chỉnh bồi

Luật Thương Mại Còn các tài sản vô hình như các quyền sở hữu công

nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ; các tài sản vô hình như tên thương mại, bí

quyết kĩ thuật ; các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu v.v thì

hoàn toàn không có trong phạm vi điều chỉnh của luật trong khi vẫn được

coi là đối tượng trong các hoạt động kinh doanh Như vậy, Luật Thương

Mại đã bỏ sót một mảng lớn trong quan hệ mua bán

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 30

Pháp luật thương mại của các nước khác cũng như Điều ước quốc tế

về thương mại nói chung thường có cách hiểu khái niệm hàng hoa theo

nghĩa rộng, tức là mọi đối tượng "có thể đưa vào lưu thông" và "có tính

thương mại", bao gồm cả nhóm hàng hoa hữu hình và những đối tượng

hàng hoa là tài sản vô hình Ngoài ra, thực tiịn thương mại quốc tế ngày

nay cho thấy rõ rằng, trong các Hiệp định thương mại, hoạt động thương

mại, thường được chia thành các lĩnh vực hẹp như thương mại hàng hoa,

thương mại dịch vụ, các giao dịch thương mại liên quan đến sở hữu công

nghiệp và liên quan đến đẩu tư Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt

Nam phải mở cửa thị trường đầu tư cho các nhà đầu tư nước ngoài vào

nhiều lĩnh vực dịch vụ, vốn trước đày được ưu tiên cho các doanh nghiệp

trong nước như các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viịn thông, kiểm toán, tư vấn và các dịch vụ khác Nhưng lĩnh vực này cũng có hoạt động thương mại

với đặc thù riêng Đây chính là bất cập rất quan trọng trong Luật Thương

Mại 1997

3.1.3 Phạm vi điêu chỉnh của luật hẹp

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương Mại 1997 chưa phát huy được

tác dụng cần thiết Trong khi, "phạm vi điều chỉnh và nội dung là những vấn đề hết sức quan trọng để đảm bảo cho Luật Thương Mại trở thành công

cụ hỗ trợ hoạt động thương mại, hỗ trợ các doanh nghiớp bằng cách đưa ra những tiêu chuẩn chung để điều chỉnh và hướng dẫn hoạt động giao dịch

thương mại, từ viớc bán hàng hoa đến các loại dịch vụ"1

Phạm vi điều chỉnh của Luật Thương Mại năm 1997 chỉ điều chỉnh

14 hành vi thương mại (Điều 45), trong đó chỉ xác định hoạt động thương

mại bao gồm 14 hành vi, mà các hành vi này chủ yếu là các hành vi thương

mại mua bán hàng hoa và các dịch vụ đi kèm với hoạt động này Nhiều hoạt

động thương mại mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu thực

hiện như bảo hiểm, mua bán chứng khoán, nhượng quyền thương mại lại

1

Số 134 Báo Đẩu tư 09/11/2005

Trang 31

K k o ấ luôn lôi [\£}kỉẹp 25

không có được qui định trong Luật Thương Mại 1997 Hơn nữa, một số hoạt động thương mại dù được Luật Thương Mại 1997 qui định, nhưng nội dung còn sơ sài, hiệu lực thấp (như đấu giá hàng hoa) Phạm vi điều chỉnh như vậy là quá hẹp, không bao quát hết các hiện tượng kinh tế phát sinh trong thực tiễn thương mại hiện nay

Mặt khác, qui định này còn tạo ra "độ vênh" về phạm vi điều chỉnh của đạo luật này đối với nhiều đạo luật khác, kứ cả với các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã và đang cam kết thực hiện đối với các quốc gia và tổ chức quốc tế như BTA, WTO

3.2 H ạ n chế về chủ thể của hành vi thương mại

Nghiên cứu kĩ ta thấy, cơ cấu chủ thứ trong Luật Thương Mại 1997 được m ô phỏng dường như sao chép nguyên vẹn từ Bộ Luật Dân sự, phù hợp với đặc điứm của xã hội Việt Nam, nơi mà gia đình và các liên kết đơn giản giữa những người kinh doanh nhỏ có một vị trí nhất định trong nền kinh tế Tuy nhiên, nếu trở thành thương nhân thì "hộ gia đình" và "tổ hợp tác" sẽ là thương nhàn chứ không phải những thành viên trong đó Quan niệm chủ thứ trong quan hệ thương mại là thương nhân của Luật Thương Mại là khái niệm mới trong pháp luật thương mại Việt Nam, song rất phổ biến trong pháp luật thương mại của các nước trên thế giới Tuy nhiên, Luật Thương Mại năm 1997 không xác định rõ chủ thứ nào, trên thực tế có thứ coi là thương nhân Chế định thương nhân trong Luật Thương Mại không gắn kết được với chế định về doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 (được thay thế bằng Luật Doanh nghiệp Nhà nước mới, có hiệu lực từ ngày OI tháng 07 năm 2004), Luật Doanh nghiệp năm 19991

Đồng thời, chế định này cũng không gắn kết được với thuật ngữ "tổ chức cá nhân kinh doanh" được sử dụng trong nhiều văn bản pháp luật Điều này thứ hiện trong việc khái niệm về thương nhân chưa đón được những thay đổi

1 GS.TS Nguyễn Thị M ơ - sửa đổi Luật Thương Mại 1997- Nxb Lí luân Chính tri tr

Bùi Thị Lê Dung _ /Nhật K40_<2TKD

Trang 32

cần thiết sẽ diễn ra liên quan đến pháp luật về công ty Ví dụ: Hình thức Cóng ty hợp danh dược thành lập theo Luật Doanh nghiệp 1999 lại không được coi là thương nhân theo Luật Thương Mại 1997 (Điều 5, Luật Thương Mại) mặc dù trên thực tế, các doanh nghiệp tư nhân có đủ tư cách pháp lí để kinh doanh và trở thành thương nhân, do vậy, gây ra các công ty này nhiều khó khăn cho quá trình hoạt địng Như vậy, Luật Thương Mại đã hạn chế

sự phát triển của mịt trong các thành phần kinh tế, điểu này trái với quan điểm của Chính phủ coi các thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, khuyến khích tham gia tích cực vào nền kinh tế Các qui định chưa đầy đủ

về thương nhân trong Luật Thương Mại năm 1997 ở mịt chừng mực nhất định đã gây không ít khó khăn cho quá trình thực thi pháp luật về thương mại

Ví dụ, Điều 17 Luật Thương Mại 1997 chỉ qui định điều kiện dể trở thành thương nhân, là có đủ điều kiện kinh doanh thương mại, có yêu cầu hoạt địng thương mại Điều này mang tính chất liệt kê nhiều hơn là qui định tính chất của thương nhân Mặt khác, theo Điều 5 Luật Thương Mại

1997, "thương nhân gồm các cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, và hộ gia định có đăng kí kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên" Tuy nhiên, Luật Thương Mại và các văn bản hướng dẫn lại không

qui định tính chất "địc lập" và "thường xuyên" của các chủ thể Như vậy, các qui định về thương nhân trong Luật Thương Mại 1997 chỉ mang tính hình thức, dẫn đến hiện tượng có đối tượng thực hiện những hành vi mang bản chất thương mại nhưng lại không được điều chỉnh bởi đạo luật này

3.3 Bất cập trong các qui định về chế định hợp đồng thương mại

3.3.1 Sự chưa thống nhất trong khái niệm về hợp đồng thương mại và luật điều chỉnh hợp đồng thương mại

"Nền tảng của giao dịch kinh tế là hợp đồng", điều này càng có ý nghĩa to lớn trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ

Trang 33

K h o a 27

Trong pháp luật Dân sự , kinh tế, thương mại Việt Nam đều có qui định về hợp đồng Trong Luật Dân sự thì có chế định về hợp đồng dân sự và các qui định có liên quan Trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có chế định về hợp đồng kinh tế và các qui định liên quan Tuy nhiên, trong Luật Thương Mại chỉ qui định về hợp đồng mua bán hàng hoa (Điều 49, 50) và hợp đồng mua bán hàng hoa với thương nhân nước ngoài (Điều 80, 81, 82) mà không có qui định chế định về hợp đồng thương mại Trong khi đó, chế định về hợp đồng kinh tế trong Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế xét về bản chất lại mang đặc điểm của hợp đồng thương mại Điều này gây ra khó khăn khi lựa chẫn nguồn luật áp dụng cho hợp đồng, và qui định cơ quan giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp thương mại xảy ra Như vậy, có sự trùng lắp và mâu thuẫn giữa Luật Thương Mại và các luật hiện hành khác, mà cụ thể là Luật Dân sự

Những nội dung trên đây sẽ tạo thành những điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hoa nói chung và hợp đồng mua bán hàng hoa có yếu tố nước ngoài nói riêng Nếu thiếu một trong các nội dung này, hợp đồng coi như vô hiệu Ngoài ra, các bên có thể thoa thuận và đưa vào hợp dồng những nội dung khác Theo qui định này, điều khoản về chất lượng hàng hoa bắt buộc phải có, nếu thiếu nó thì hợp đồng vô hiệu Thế nhưng, Khoản 2 Điều 60 Luật Thương Mại lại cho phép hợp đồng không có qui định về chất lượng vẫn có hiệu lục Đây là một bất cập rất lớn, và nếu tranh chấp xảy ra thì sẽ áp dụng điều nào để giải quyết Mặt khác, Điều 50 Luật

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 34

Thương Mại là "bản sao" của Điều 401 Luật Dân sự Như vậy, dãy là điều không cần thiết, và cần điều chỉnh để loại bỏ sự chồng chất này

Theo Công ước Viên năm 1980 thì nội dung cơ bản của hợp địng gồm: Đ ố i tượng, giá cả, số lượng, phẩm chất, thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng, phạm vi trách nhiệm của các bên, giải quyết tranh chấp hợp đồng Việc qui định các nội dung chủ yếu là để định hướng cho các bên giao kết tập trung vào những vấn đề chính của quan hệ mua bán Không nên coi nội dung chủ yếu của hợp đồng là những qui định "cứng nhắc", bởi vì như vậy, sẽ rất khó áp dụng và là nguy cơ dẫn đến mất an toàn pháp luật Vì vậy, Luật Thương Mại 1997 đã không những không tạo được điểu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình kí kết hợp đồng thương mại,

mà còn gây cản trở nhiều khi rất bất lợi cho bên bị vi phạm do những qui định cứng nhắc trong luật

3.4 T h i ế u những qui định về thương mại điện tử

Những tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt trong lĩnh vực tin học, đã dẫn tới sự hình thành những mạng lưới toàn cầu như "xa lộ thông tin", thông tin điện tử Phát triển thương mại điện tử đang là xu hướng tất yếu của nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới nên nếu thương mại điện tử phát triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ thuận lợi hơn - giảm được chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, dễ dàng mở rộng thị trường - qua đó nâng cao được khả năng cạnh tranh

Tuy nhiên, thương mại điện tử đã và đang là một khoảng trống của pháp luật thương mại Việt Nam Thương mại điện tử chỉ mới được chú ý tới vài năm gần đây, trong khi nước ta chưa có khung pháp luật điều chỉnh các hoạt động thương mại tiến hành thông qua các phương tiện điện tử và đặc biệt là thông qua Internet Chẳng hạn, Luật Dân sự năm 1995 gần như không đề cập tới thương mại điện tử điện tử Thậm chí trong Điểu 400 Luật

này qui định về hợp đồng dân sự " Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không

Trang 35

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 36

vừa thừa Thừa ỏ chỗ, gây ra sự chồng chéo với các văn bản pháp luật khác, thiếu ở chỗ, những vấn đề cần điều chỉnh thì không có cơ sở pháp lí để thi hành

Sự chậm đổi mới này đang là lực cản đợi với công tác hoàn chỉnh hệ thợng pháp luật thương mại của Việt Nam theo hướng ngày càng phù hợp hơn với những qui ước và qui định của quợc tế về thương mại Hiện nay, do thiếu trình độ chuyên môn sâu về luật pháp, các cơ quan làm luật thiếu sự liên kết, nên tính chặt chẽ và hệ thợng của các văn bản pháp luật vẫn chưa cao Chỗ thì qui định quá chi tiết, chỗ thì qui định quá sơ sài Vì vậy, pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật thương mại Việt Nam nói riêng còn trong tình trạng manh mún, chắp vá, thiếu tính hệ thợng, thiếu tính dự đoán

và thậm chí thiếu tính minh bạch

4.2 Những ảnh hưởng của cơ chế quản lí cũ

Đày là nguyên nhân khách quan dẫn đến những bất cập của Luật Thương Mại 1997 Trong suợt 40 năm kể từ những năm 50, cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoa tập trang đã tồn tại, và đến năm 1987 mới được xoa bỏ Tuy rằng đã được xoa bỏ, nhưng do tồn tại quá lâu, những ảnh hưởng của

cơ chế này tới việc định hướng công tác xây dựng pháp luật là rất lớn, nên công tác xây dựng Luật Thương Mại 1997 cũng bị ảnh hưởng

Trong thời kì bao cấp, kế hoạch hoa, thương mại không có vai trò thực của nó trong nền kinh tế Các hoạt động thương mại mua bán hàng hoa, dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận đều bị cấm đoán, dù đó là vì mục đích nào Hơn nữa, tất cả mọi văn bản của nhà nước về vấn đề kinh tế không thừa nhận bất cứ một hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận nào Thậm chí còn bị qui là vi phạm pháp luật Lúc đó, những người làm nghề thương mại bị xã hội khinh rẻ và không được thừa nhận, dù làm ăn có lãi

Vì vậy, Luật Thương Mại 1997 ra đời là một bước đột phá về kinh tế Lúc này, Luật Thương Mại 1997 đã đáp ứng được yêu cầu của một tầng lớp những người kinh doanh trong xã hội, do đó, từ khi ban hành nó được đông

Trang 37

K h o a

đảo những người làm nghề thương mại ủng hộ Tuy nhiên, do ảnh hưởng nặng nề của cơ chế quản lí cũ, nên vãn còn rất nhiều người bỡ ngỡ, e ngại, thậm chí tỏ ra xa lạ vối những chế định vốn là đương nhiên của thể chế thị trưởng và đã được áp dựng rất phổ biến trong các bộ luật, đạo Luật Thương Mại

4.3 Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Việt Nam trong thòi kì đổi mới

Với sự ra đời của Luật Thương Mại 1997, với sự hình thành ngày càng dầy đủ của hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam, hoạt động thương mại đã có hành lang pháp lí thích hợp và nhờ đó hoạt động thương mại thu được thành quả đáng khích lệ

Mức sống của người dân tăng lên, hoạt động kinh tế, giao lưu buôn bán với nước ngoài ngày càng mở rộng Hoạt động ngoại thương hiện nay đang trở thành một mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam Với những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được - nước đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, chiến lược Việt Nam trong thời kì này đó là gia nhập trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO tham gia vào thương mại thế giới để phát triển đất nước Tuy nhiên, vấn dề đặt ra

ở đây là trong điều kiện phát triển nhanh chóng của Việt Nam như vậy, hệ

thống pháp luật thương mại không còn đủ tính bao quát để tạo hành lang pháp lí đẫy đủ và thông suốt để hoạt động thương mại của Việt Nam phát huy dược năng lực của mình Từ tình hình này, một yêu cầu dặt ra là phải cải tiến hệ thống pháp luật thương mại trong đó quan trọng nhất là Luật Thương Mại 1997 để tạo điều kiện cho Việt Nam phát huy được năng lực trong thời kì mới

Bùi Thị Lê Dang _ M\ật_ l<40_QTKD

Trang 38

C H Ư Ơ N G l i

MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005

1 NHỮNG YẾU TỐ TẤT YẾU KHÁCH QUAN ĐÒI HỎI PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 1997

động thương mại trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay

Luật Thương Mại lần đầu tiên được Quốc hội nước Cộng hoa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 10 tháng 5 năm 1997, có hiệu lực

từ ngày OI tháng OI năm 1998 Đây là văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất từ trước đến nay qui đờnh thống nhất về hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam Qua 7 năm thực hiện, Luật Thương Mại năm 1997 đã có những tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam, từng bước đưa hoạt động thương mại vào nề nếp, khuyến khích và phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn và xử lí hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại

Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian vừa qua, Luật Thương Mại năm 1997 đã bộc lộ những hạn chế nhất đờnh, đòi hỏi phải sửa đổi vì nhiều lí do, trong đó có thể kể đến một số

lí do đó là:

Hoạt động thương mại tại Việt Nam trong những năm qua đã phát triển manh mẽ Tuy nhiên, nhiều hoạt động trên thờ trường chưa có bản chất thương mại nhưng lại được coi là hoạt động thương mại (ví dụ như các hoạt động cung ứng dờch vụ) do Luật Thương Mại 1997 có phạm vi điều chỉnh hẹp, chỉ xác đờnh hoạt động thương mại bao gồm 14 hành vi thương mại Nhiều hoạt dộng thương mại mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp đang có

Trang 39

nhu cầu thực hiện nhưng chưa có qui định pháp luật điều chỉnh cụ thể, trong khi đó những chế định chung của Luật Thương Mại 1997 không áp dụng được (ví dụ: hoạt động nhượng quyền thương mại) Một số hoạt động thương mại dù đã có văn bản qui phạm pháp luật qui định nhưng nội dung còn sơ sài, hiệu lực pháp lí thấp (ví dụ: đấu giá) Thực tiặn hoạt động thương mại da dạng và phong phú, từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế

đã đặt ra yêu cầu cần sửa đổi Luật Thương Mại 1997

Từ khi có Luật Thương Mại năm 1997 tới nay, nhiều văn bản qui phạm pháp luật mới đã được ban hành hoặc đã và đang được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của hoạt động thương mại Do đó, nhiều chế định của Luật Thương Mại năm 1997 trở nên không còn phù hợp nữa (ví dụ chồng chéo với Luật Doanh nghiệp về địa vị pháp lí của thương nhàn, không tương thích với Pháp lệnh Trọng tài về khái niệm hoạt động thương mại )

Ngoài ra, việc soạn thảo Luật Dân sự sửa đổi với mục tiêu xây dựng những qui định chung về hợp đồng cũng đặt ra yêu cầu cần sửa đổi Luật Thương Mại năm 1997 cho phù hợp theo xu hướng bỏ ra những qui định chung về hợp đồng Hèn quan đến chào hàng, chấp nhận chào hàng, nội dung chủ yếu của hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng Do đó, Luật Thương Mại chỉ cần qui định những nội dung mang tính chuyên ngành về hợp đồng trong lĩnh vực thương mại, trong đó, chủ yếu là hợp đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng cung ứng dịch vụ

Luật Thương Mại năm 1997 có những nội dung không còn đáp ứng được quá trình vận động của thực tiặn thương mại, ví dụ như các qui định liên quan đến chính sách thương mại Phải khẳng định rằng việc có những điều về chính sách thương mại trong Luật Thương Mại năm 1997 là một bưóc đột phá trong việc chuyển hướng các chính sách thương mại của Việt Nam khi nền kinh tế của chúng ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường

Trang 40

Tuy nhiên, việc qui định những chính sách thương mại trong luật cũng thể hiện sự bất cập là làm cho chính sách trở nên cứng nhắc, khó có thể điểu chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội cặa từng thời kì trong khi luật lại không thể chế hoa cụ thể các chính sách đó

1.2 Luật Thương Mại Việt Nam 1997 không điều chỉnh hết những hoạt động thương mại phát sinh trong thực tiễn hiện nay

Luật Thương Mại hiện hành dược thông qua ngày 10/05/1997 và có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 Theo các chuyên gia, qua hơn 6 năm thực hiện, luật đã từng bước đưa hoạt động thương mại vào nền nếp, khuyến khích và phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn và xử lí hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại Tuy nhiên, trên thực tế nền kinh tế đã có nhiều sự thay đổi lớn, đặc biệt với sự hình thành và phát triển cặa nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhập cũng như sự thay đổi cặa hệ thống luật pháp Việt Nam Nhiều hoạt động trên thị trường có bản chất thương mại, nhưng lại nằm ngoài phạm vi điều chỉnh cặa Luật Thương Mại, như các hoạt động cung ứng dịch vụ xây dựng, vận tải, bảo hiểm Nhiều hoạt động thương mại mới xuất hiện nhưng hiện chưa có qui định pháp luật điều chỉnh, trong khi những chế định chung cặa Luật Thương Mại 1997 lại chưa được thống nhất áp dụng hoặc còn chưa đầy đặ,

ví dụ như hoạt động mua bán hàng hoa tương lai

Điều này gây ra khó khăn cho Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế Trước thềm gia nhập vào Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam buộc phải có những cải cách phù hợp với những tập quán điểu lệ, điều ước quốc tế, điều này cũng tạo ra một môi trường pháp lí ổn định để nâng cao sức cạnh tranh cặa các doanh nghiệp Việt Nam

và tạo môi trường bình đẳng, thông thoáng cho các doanh nghiệp nước ngoài

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w