Bùi Thị Lê Dung Mi\ậ+ K40_QT-KD

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 58 - 60)

K.Koổ luẠn tồi í\£^kiệp 53

Điều 2 4 về tên thương mại, biển hiệu q u i định thương nhân phải có tên thương mại, biển hiệu, và được viết bằng tiếng Việt Nam. Điều này gây khó khăn cho hoạt động thương mại và không thực tế, vì bản chất và chức năng chính của tên thương mại là tạo thuận l ợ i cho giao dịch, quáng cáo cho thương nhân. D o đó, điều đương nhiên là các thương nhân luôn muốn có các tên thương mại va biển hiệu gây dược ấn tượng nhất, dễ giao dịch nhất. Trong k h i đó, việc dịch tên thương m ạ i nước ngoài ra tiếng V i ệ t không phải dễ dàng. Vì vậy, thức t ế hiện nay, các tên thương m ạ i nước ngoài vởn đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.

Điều 33: Thương nhân chỉ được hoạt động thương mại v ớ i nước ngoài n ế u có đủ các điều kiện do Chính phủ q u i định sau k h i đã đăng kí với cơ quan N h à nước có thẩm quyền. Q u i định này về hình thức không trái với thông l ệ quốc tế, t u y nhiên n ế u hiểu yêu cầu đăng kí ở đây dởn đến việc cso thể được cho phép hoặc không được cho phép thì sẽ không phù hợp v ớ i qui định tại m ộ t số Hiệp định Thương m ạ i m à V i ệ t Nam kí k ế t gần đây.

• Chương li- Hoạt động thương mại

Chương l i qui định tất cả các điều khoản liên quan tới hoạt động thương mại. T ừ hành vi thương mại là cơ sở cho m ọ i hoạt động thương mại đến kí k ế t các hợp đồng thương mại và những vấnd ề liên quan tới hợp đồng. Xét trên quan điểm tổng thể, chương này qui định khá đởy dù về hoạt động thương m ạ i tạo cơ sở pháp lí cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước kí kết các hợp đồng thương mại. Tuy nhiên, cả Chương l i , các q u i định chỉ chủ y ế u tập trung điều chỉnh một loại hoạt động k i n h doanh cụ thể là mua, bán hàng hoa. Trong k h i các hoạt động k i n h doanh khác, dù có mang bản chất thương m ạ i nhưng lại không được d ề cập tới trong chương này. Điều này đã và đang gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong vấn đề xác định luật điều chỉnh cho những hợp đồng này. Mát khác, những q u i định này

đang bộc lộ những bất cập với các hoạt động thương mại thực tiễn và với những điều ước, tập quán quốc tế m à Việt Nam đang tham gia, kí kết. Đó là:

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 58 - 60)