mối quan hệ phức tạp giữa dạo luật này vấi các đạo luật khác, đặc biệt là Luật Dân sự. Hiệu quả Luật Thương Mại phụ thuộc phần lấn vào các yếu tố khác trong hệ thống pháp luật mà cho đến nay vẫn chưa hoàn thiện được, làm hạn chế hiệu lực của Luật Thương Mại. Luật Thương Mại cần đưa ra
K h o a !u<fm l ỏ i ncjkỉẹp 77
các qui định về dịch vụ, khía cạnh của q u y ề n sở hữu trí tuệ, hợp đổng về bất
động sản, đầu tư nước ngoài...tình trạng không chắc chắn trong các m ố i quan hệ hợp đổng như hiện nay tạo nên những rủi r o không đáng có cho
giới doanh nghiệp và làm ảnh hưởng đến sỏc cạnh tranh của nền k i n h tế.
Giải q u y ế t được tình trạng này, Luật Thương M ạ isẽ tạo ra được một sân
chơi thông thoáng, vững chắc và tin tưởng cho m ọ i đối tượng tham gia hạt
động thương mại ở Việt Nam.
Mạt khác, Luật Thương M ạ i 2005 đã giải quyết được các vấn đề cơ
bản nổi c ộ m trong Luật Thương M ạ i 1997:
• L o ạ i b ỏ sự chồng chéo trong phạm v i , đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự n ă m 1995 và Luật Thương M ạ i n ă m 1997.
• L o ạ i bỏ sự trùng lắp giữa Pháp lệnh Hợp đồng k i n h t ế n ă m 1989 với Luật Thương M ạ i n ă m 1997.
• L o ạ i b ỏ được sự tản mạn chắp vá trong các văn bản luật và dưới luật
về các dịch vụ như đại lí, uy thác, giám định, giao nhận, vận tải, tài chính, ngân hàng...
Các vấn đề này được giải quyết theo nguyên tắc:
• Các hoạt động nào có tính chất thương mại, n ế u được qui định tại một luật riêng thì sẽ được điều chỉnh bởi luật đó.
• Các hoạt động không được qui định trong Luật Thương M ạ i và cũng không được q u i định trong một luật riêng khác, thì sẽ được điểu chỉnh bởi Luật Dân sự.
Điều này tạo cho Luật Thương M ạ i sửa đổi n ă m 2005 trở thành nền
tảng pháp lí, trở thành đạo luật khung thống nhất điều chỉnh các quan hệ xã