Bùi Thị Lê Dang /\!hạ+ K40_QTKD g_

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 91 - 95)

Những khó khăn trên của doanh nghiệp có thể được giải quyết nhờ vai trò của tư vấn pháp luật và các luật sư. T u vấn pháp luật cung cấp thông t i n pháp luật cho doanh nghiệp và định hướng hành v i của doanh nghiệp trong những điểu kiện, hoàn cảnh pháp luật đã được d ừ liệu trước.

Do đó, doanh nghiệp k h i t i ế n hành hoạt động có thể thu được những l ợ i

ích rất lớn, phòng ngừa được những tranh chấp và r ủ i r o pháp lí khác.

N h ư vậy, các doanh nghiệp nên phải có những văn phòng luật sư riêng và

tìm hiểu thật kĩ về pháp luật thương m ạ i k h i tham gia vào các hoại động

thương m ạ i quốc tế, hơn nữa, để đảm bảo q u y ề n l ợ i không bị v i phạm k h i

có các tranh chấp xảy ra.

K h o a !u<fm l ỏ i ncjkỉẹp 87

KẾT LUẬN

Luật Thương M ạ i 1997 ra đòi đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với thương mại Việt Nam. Lúc này, Luật Thương M ạ i trở thành người dẫn đường điều chỉnh các quan hệ thương mại, là công cụ cần thiết để nhà nước tác động có đựnh hướng vào thương mại, là căn cứ pháp lí để các chủ thể k i n h doanh thực hiện các hoạt động nghề nghiệp của mình. Trong 7 năm thực hiện Luật Thương M ạ i 1997, đất nước ta đã có rất nhiều đổi thay tích cực. Điều đó thè hiện ở sự phát triển cả về chất và về lượng của nền k i n h tế.

Không thể phủ nhận được vai trò của Luật Thương M ạ i 1997 là nền m ó n g pháp lí đầu tiên cho các hoạt động thương mại diễn ra trên toàn bộ đất nước và cả nước ngoài. T ừ đó, n h i ề u Bộ luật, Nghự đựnh, Chính sách đã được đưa ra để hoàn thiện hệ thống pháp lí còn rất n h i ề u thiêu sót của đất nước ta.

M ỗ i chính sách m ỗ i mục tiêu của các văn bản đưa rasẽ phản ánh trung thực và phù họp vói điều kiện đất nước lúc bấy giờ. Chính vì vậy, mặc dù đã đặt những hàng lang pháp lí đầu tiên cho hệ thống pháp luật thương mại V i ệ t Nam. Nhưng đến nay, Luật Thương M ạ i 1997 đã không còn phù hợp k h i đất nước bước vào hội nhập nền k i n h tế t h ế giới, tức là phải hoa nhập vào hoạt động thương mại đang diễn ra trên toàn t h ế giới.

Điều này đòi h ỏ i Việt Nam phải có sự phù hợp nhất đựnh với những tập quán, điều ước, qui đựnh quốc t ế về thương mại, chứ không còn là sân chơi riêng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Lúc này, Luật Thương M ạ i 1997 đã bộc l ộ những hạn c h ế của mình và yêu cầu Đả n g và N h à nước phải có sửa đổi để phù hợp v ớ i quốc tế.

Luật Thương M ạ i 2005 ra đời vào 16/04/2005 đã giải quyết được những yêu cầu này, mặt khác, phù hợp với điều kiện Việt Nam trong tiến trình h ộ i nhập. Ngay k h i ban hành Luật Thương M ạ i 2005 đã tỏ ra được

những ưu thế của mình, điều này có thể nhận thấy trong các phân tích cũng

như so sánh đối c h i ế u với những qui định và tập quán quốc tế.

V ề mặt văn bản thì là như vậy, tuy nhiên, có một thực t ế đặt ra đó là, trong thực tế, liệu Luật Thương M ạ i 2005 có phát huy được những ưu điểm của mình không. Điều này không chỉ phầ thuộc vào những y ế u tố chủ quan m à còn những y ế u tố khách quan. Vì vậy, trong đề tài đã khai thác đến một khía cạnh của luật đó là: giải pháp thực thi có hiệu quả Luật Thương M ạ i 2005. T u y nhiên, do điều kiện về thòi gian và k i ế n thức còn hạn hẹp, để tài còn rất n h i ề u t h i ế u sót. Rất mong thầy cô và các bạn đóng góp cho bài khoa luậnđược thêm phần hoàn chỉnh.

E m x i n bày tỏ lòng cảm ơn chân thành t ớ i thầy giáo, T i ế n sĩ Bùi

Ngọc Sơn và các thầy có trong khoa Quản trị K i n h doanh- Trường Đạ i học Ngoại Thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này.

K k o ó lu<fm l ỏ i n g k i Ậ p 8 9

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 91 - 95)