Bùi Thị Lê Dung ,\!luM K4CU2TKD g_

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 73 - 76)

hay tư cách thương gia của m ỗ i chủ thể tham gia k i n h doanh trên thương trường.

Chỉ có như vậy m ớ i có cơ h ộ i tạo ra một mặt bằng pháp lí chung thống nhất, phù hợp v ớ i đặc điểm mang tính bản chất của thị trường là bản thân nó luôn luôn đòi h ệ i sự thống nhất.

1.4 Các văn bản đuối luật phản ánh được tinh thần của luật không tạo r a sự khác biệt so với luật

N h ư ta thấy hiện nay, hệ thống pháp luật k i n h t ế của nước ta vẫn chưa đầy đủ, t h i ế u một số đạo luật quan trọng và rất n h i ề u vãn bản pháp qui dưới luật chưa được ban hành kịp thời và t h i ế u nhất quán đã gây không ít cản trở trong quá trình thực hiện. Chất lượng một số luật về k i n h tế và một số các văn bản pháp qui dưới luật còn yếu. M ặ t khác, sự t h i ế u rõ ràng trong luật và các văn bản dưới luật và sự dồng bộ dẫn đến khó khăn cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam k h i kí hợp đồng m à có dẫn c h i ế u tới luật Việt Nam. Vì vậy, cần phải ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể dưới luật để tạo công cụ hiệu quả hơn cho việc thực hiện luật. M ặ t khác, các văn bản luật phải thể hiện rõ tinh thần của luật và không trái với những qui định đã đề ra trong luật. Điều này đòi h ệ i các nhà lập pháp tấm nhìn xa trông rộng và ý thức trách nhiệm để Luật Thương M ạ i 2005 của V i ệ t Nam phù hợp với tình hình thực t ế hơn.

1.5 Trong việc xảy dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại phải kết họp chạt chẽ giữa những mục tiêu cơ bản và láu dài với việc đáp ứng nhu cầu giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trước mắt

M ụ c tiêu của chúng ta là xây dựng một n ề n k i n h t ế n h i ề u thành phần, vận hành theo cơ c h ế thị trường có sự quản lí của N h à nước theo định hướng X ã h ộ i Chủ nghĩa. Thực tế, đày là sự tìm tòi của một thiết c h ế m ớ i vì

K k o ó lu<fm l ỏ i n g k i Ậ p 69

trong lịch sử chưa có t i ề n lệ. Do vậy, không thể dưa ra một lịch trình cụ thể và giản đơn cả về giải pháp, bước đi m à đổi m ớ i vừa làm vừa tổng kết rút k i n h nghiệm. H ơ n nữa, trong bước chuyển đổi, cơ c h ế của chúng ta chưa thuần nhờt. Ngược lại, sẽ có tác động đan xen giữa những qui luật của kinh tế thị trường và cả những qui luật vốn có của cơ c h ế k i n h t ế k ế hoạch hoa tập trung. Điểu đó cũng có nghĩa phải chờp nhận sự tồn tại của một hệ thống pháp luật thương mại mang tính hỗn hợp, trong đó không loại trừ những y ế u t ố mang tính quá độ. N ế u chỉ chú trọng tới việc thể c h ế hoa những mục tiêu lâu dài, những quan hệ đặc trưng của nền k i n h t ế thị trường cần hướng tới thì điều đó cũng có nghĩa là tự tước bỏ giá trị xã hội to lớn của pháp luật, làm cho nó xa lạ với bản thân môi trường m à nó sinh ra. K i n h nghiệm chung cho thờy, m ọ i biểu hiện của bệnh chủ quan, duy ý chí trong việc xây dựng là phương án điều chỉnh pháp luật trước sau đều dẫn đến một k ế t cục chung làm giảm sút giá trị hiệu lực của pháp luật. Ngược lại, nếu quá nhờn mạnh đến việc giải quyết những mục tiêu trước mắt, tuyệt đối hoa các giải pháp tình t h ế thì cũng không tránh k h ỏ i nguy cơ làm sâu sắc thêm nhược điểm về tính không thống nhờt của mặt bằng pháp lí nói chung; thực t ế là cản trở quá trình phát triển của cơ c h ế k i n h t ế mới.

Thể hiện sự kết hợp t h ế nào là vờn đề hoàn toàn không đơn giản. T u y nhiên, về mặt nguyên tắc, cần khẳng định là:

• Bờt kể trong hoàn cảnh nào thì mục tiêu cơ bản, lâu dài cũng phải được un tiên trước hết. Đặ c biệt, đối với những vờn đề, những lĩnh vực còn n h i ề u tổn tại.

• Không nên để cho những giải pháp mang tính cụ thể trước mặt mang tính đặc thù trỏ thành thông lệ m à một k h i đã ăn sâu vào đời sống k i n h t ế - xã hội, trở thành thói quen thì rờt khó khắc phục trong tương lai.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 73 - 76)