Khái niệm thương mại theo nghĩa hẹp tạo nên sữ bất tương thích với khái niệm kinh doanh được sử dụng Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 26 - 27)

khái niệm kinh doanh được sử dụng Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân. Khái niệm kinh doanh trong các luật trên được hiểu theo nghĩa rộng và gần như phù hợp với khái niệm thương mại trong khuôn khổ các hiệp đinh WTO. Chính điều này gây khó khăn trong việc áp dụng Luật Thương Mại. Chẳng hạn một doanh nghiệp nhà nước A đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp B sẽ được điều chỉnh bởi các nguồn luật khác nhau tuy thuộc vào cách quan niệm về kinh doanh thương mại. Nếu coi việc đầu tư trên là hành vi thương mại thì sẽ được điều chỉnh bởi Luật thương mại. Song theo Luật thương mại, hành vi trên không nằm trong 14

K h o a l u ậ n +ỔT H í ^ h ỉ ẹ p 21

hành v i đã liệt kê. T h ế nhưng hành v i này được hệ thống pháp luật hiện hành coi là hành v i k i n h doanh và được điều chỉnh bởi n h i ề u văn bản khác nhau. M â u thuẫn phát sinh ở chỗ: hành v i k i n h doanh dã bao g ồ m hành v i thương m ạ i song pháp luật thương mại nước ta tạo ra ranh giới không cần thiết giữa khái n i ệ m k i n h doanh và khái niệm thương mại.

Cách hiộu thương mại theo nghĩa hẹp hoàn toàn m â u thuẫn với thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp. Trong thời đại ngày nay, ranh giới giữa thương nhân - những người làm nhiệm vụ tiêu thụ và bẳn thân các nhà sản xuất hầu như không tồn tại. Thương nhân vẫn tham gia sản xuất và nhà sản xuất vẫn tham gia buôn bán. Các nhà sản xuất BTIT'S, H A N S H O E S độu tự tiêu thụ sản phẩm của mình sản xuất ra.

Khái n i ệ m thương m ạ i theo cách hiộu của Luật Thương M ạ i 1997 không mang tính bao quát. Việc thương nhân mua bán hàng hoa độ bán lại độ k i ế m l ờ i là hành v i thương mại. Cách hiộu này chỉ chính xác nếu xét t r o n g m ố i quan hệ thương nhân v ớ i thương nhân. Thương nhân mua bán hàng hoa có thộ làm phát sinh rất n h i ề u quan hệ, trong đó có những quan hệ m à chúng ta khó có thộ coi là quan hệ thương m ạ i đơn thuần mặc dù chúng được thực hiện bởi thương nhân. Ngược lại, có những m ố i quan hệ dù phát sinh giữa các chủ thộ không phải là thương nhân song khó phủ nhận tính chất thương m ạ i của nó.

Hàng hoa, một loại hành v i m à pháp luật liệt kê vào hành v i thương mại cũng đã không khái quát hết các vấn đề phát sinh.

Cách hiộu thương mại theo nghĩa hẹp kéo theo sự xung đột về thẩm q u y ề n của toa án, trọng tài, tức là sự bất cập về luật n ộ i dung dẫn đến sự xung đột trong pháp luật tố tụng.

Cách hiộu thương m ạ i theo nghĩa hẹp gây ra một số vướng mắc liên quan đến Công ước 1958 về t h i hành quyết định của trọng tài nước ngoài.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thực thi có hiệu quả Luật thương mại Việt Nam 2005 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)