1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đối với hàng hoá có khuyết tật trong lĩnh vực thực phẩm – qua thực tế ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

88 179 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Lương thực, thực phẩm là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, nó không những cung cấp dinh dưỡng mà còn cung cấp năng lượng cho con người duy trì sự sống và hoạt động. Tuy nhiên, với sự mở rộng và phát triển của nền kinh tế thị trường thị trường đã dẫn đến một hệ quả to lớn đó là con người đang phải đối mặt với việc tiêu thụ một lượng lớn hàng hóa có khuyết tật trong lĩnh vực thực phẩm. Những loại thực phẩm này ẩn chứa những mối nguy hiểm dần “tích tụ” trong cơ thể con người, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người tiêu dùng. Theo nhận định của giáo sư Nguyễn Bá Đức – Chuyên gia hàng đầu về ung thư của Việt Nam thì hàng năm Việt Nam có khoảng 126.000 ca mới mắc và 35% số đó có nguyên nhân do ăn phải thực phẩm bẩn chứa chất gây ung thư. Số người chết do ung thư ở Việt Nam khoảng 94.700năm theo số liệu năm 2010. Như vậy số người chết do ung thư gây ra bởi thực phẩm bẩn là 33.145 người . Có thể thấy, tình hình hàng hóa có khuyết tật trong lĩnh vực thực phẩm tràn lan trên thị trường nước ta nói chung và tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội, gây ra sự lo lắng cho người dân, vậy nên việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực thực phẩm đang là vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Trong những năm gần đây, mặc dù Nhà nước ta đã quy định một hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực thực phẩm. Vấn đề này đã được đề cập tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như: Bộ luật Dân sự (2005), Bộ luật Hình sự (1999, sửa đổi bổ sung 2009), Luật Thương mại (2005), Luật Cạnh tranh (2004), Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi (2005), Pháp lệnh Chất lượng sản phẩm (1999), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2003), Pháp lệnh Quảng cáo (2001), Luật Bảo vệ môi trường… Đồng thời nhà nước còn ban hành Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (có hiệu lực từ 0112007) và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (có hiệu lực từ 182008). Đây là các đạo luật chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hoá với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, trên thực tế, việc công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vẫn còn nhiều hạn chế khiến các quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng vẫn còn bị xâm phạm một cách trầm trọng. Xuất phát từ lý do trên, nhóm sinh viên nghiên cứu đã chọn đề tài “Thực hiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đối với hàng hoá có khuyết tật trong lĩnh vực thực phẩm – qua thực tế ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu làm rõ hơn việc thực hiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng đối với hàng hóa có khuyết tật trong lĩnh vực thực phẩm, cũng như đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng trong phạm vi lĩnh vực này.

MỤC LỤC Phương Thúy(2016) Những tác nhân gây ung thư thực phẩm bẩn, , xem 13/04/2016 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NTD Thuật ngữ Người tiêu dùng EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương KT VSATTP Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm VINASTAS Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vietnam Standard and Consumers Association) MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu người, khơng cung cấp dinh dưỡng mà cung cấp lượng cho người trì sống hoạt động Tuy nhiên, với mở rộng phát triển kinh tế thị trường thị trường dẫn đến hệ to lớn người phải đối mặt với việc tiêu thụ lượng lớn hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm Những loại thực phẩm ẩn chứa mối nguy hiểm dần “tích tụ” thể người, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng Theo nhận định giáo sư Nguyễn Bá Đức Chuyên gia hàng đầu ung thư Việt Nam hàng năm Việt Nam khoảng 126.000 ca mắc 35% số nguyên nhân ăn phải thực phẩm bẩn chứa chất gây ung thư Số người chết ung thư Việt Nam khoảng 94.700/năm theo số liệu năm 2010 Như số người chết ung thư gây thực phẩm bẩn 33.145 người thể thấy, tình hình hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm tràn lan thị trường nước ta nói chung thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng vấn đề nhức nhối toàn xã hội, gây lo lắng cho người dân, nên việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm vấn đề cấp bách Trong năm gần đây, Nhà nước ta quy định hành lang pháp lý vững nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm Vấn đề đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân (2005), Bộ luật Hình (1999, sửa đổi bổ sung 2009), Luật Thương mại (2005), Luật Cạnh tranh (2004), Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi (2005), Pháp lệnh Chất lượng sản phẩm (1999), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm (2003), Pháp lệnh Quảng cáo (2001), Luật Bảo vệ môi trường… Đồng thời nhà nước ban hành Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 (có hiệu lực từ 01/1/2007) Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 (có hiệu lực từ 1/8/2008) Đây đạo luật chuyên ngành chất lượng Phương Thúy(2016) Những tác nhân gây ung thư thực phẩm bẩn, , xem 13/04/2016 sản phẩm, hàng hoá với phạm vi điều chỉnh tương đối đầy đủ, hệ thống phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần ngày cao nhân dân Tuy nhiên, thực tế, việc công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiều hạn chế khiến quyền lợi đáng người tiêu dùng bị xâm phạm cách trầm trọng Xuất phát từ lý trên, nhóm sinh viên nghiên cứu chọn đề tài “Thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hàng hố khuyết tật lĩnh vực thực phẩm qua thực tế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” để nghiên cứu làm rõ việc thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm, đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng phạm vi lĩnh vực TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu vấn đề quan tâm Các phương tiện truyền thơng đại chúng (báo chí, truyền hình…) thường xuyên đưa thông tin liên quan đến việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực trạng vi phạm vi phạm đó, nguyên nhân, hậu vấn đề Khi tiến hành lựa chọn đề tài nghiên cứu, nhóm thực tìm số viết liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: Cục quản lý cạnh tranh (2015) Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Một số lưu ý cho người tiêu dùng doanh nghiệp Nguyễn Thị Thư (2013) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa Học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa Học xã hội Việt Nam Lê Thanh Bình (2012) Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiên dùng Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Lê Thanh Bình (2010) Hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Tạp chí quản lý nhà nước số 11 Từ viết, cơng trình nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng việc đảm bảo thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm nói riêng, từ đó, mong muốn phân tích tình hình thực pháp luật thực tế, tìm hiểu nguyên nhân, hậu giải pháp hoàn thiện Khi tiến hành nghiên cứu, nhóm sinh viên lựa chọn kế thừa số kiến thức lý luận số liệu nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài Đồng thời, bổ sung thêm nội dung thông qua việc phân tích kiến thức lý luận sẵn có, thu thập đánh giá số liệu thu thập thực tế Từ đó, tìm hướng hướng giải khả thi cho vấn đề mà nhóm nghiên cứu sở quan điểm nhóm MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Trên sở lý luận, làm rõ quy định pháp luật, người thực đề tài hướng tới mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng, nguyên nhân, hậu việc vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm nói riêng phạm vi nước thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Khảo sát, thăm dò ý kiến, nhận thức số người dân địa bàn tình hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật phạm vi nước thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm từ năm 2011 đến 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm nghiên cứu tiếp cận từ sở quy định pháp luật, tham khảo cơng trình nghiên cứu số liệu thống kê từ quan nhà nước thẩm quyền Đồng thời, tiến hành điều tra thực tiễn, thu thập số liệu cụ thể thông qua khảo sát thực tế Từ đó, phân tích đánh giá kết thu nhằm đưa kết luận nhóm nghiên cứu đề tài thực Từ đó, việc nghiên cứu tiến hành dựa phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết sử dụng chương 1, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp để tiếp vấn đề mang tính lý luận chung, quy định pháp luật, đồng thời phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng vấn đề trình triển khai thực tế Phương pháp điều tra sử dụng chương 2, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp để thu thập số liệu thực tiễn vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm nói chung hàng hóa khuyết tật lĩnh vực nói riêng Phương pháp đàm thoại sử dụng chương 2, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp để thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc vấn chủ thể liên quan đến việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực phẩm, từ rút số kết luận sơ mức độ hiệu việc thực pháp luật thực tế Phương pháp thống kê, so sánh sử dụng chương 2, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp để tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu mà nhóm thu thập từ nguồn thông tin đại chúng, từ số liệu thống kê quan nhà nước thẩm quyền từ khảo sát độc lập nhóm thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế để tình hình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm Việt Nam nói chung thành phố Huế nói riêng Phương pháp đánh giá, quy nạp sử dụng chương chương để đánh giá tác động pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tế, trách nhiệm quan tổ chức liên quan việc ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ đó, kiến nghị giải pháp nhằm giải vấn đề tồn tại, hướng tới tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu kết thúc, phần nội dung đề tài nghiên cứu khoa học bao gồm chương sau: Chương sở lý luận thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm Chương Thực trạng thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người liêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm qua thực tiễn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Nhu cầu giải pháp đảm bảo việc thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA KHUYẾT TẬT TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Quá trình hình thành phát triển xã hội kéo theo xuất phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội ngành nghề, lĩnh vực khác nhau; tiền đề sản xuất trao đổi hàng hóa Gắn liền với q trình sản xuất trao đổi hành hóa q trình hình thành phát triển khoa học hành vi người tiêu dùng Người tiêu dùng phận quan trọng cấu thành nên kinh tế, ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển hàng hóa, dịch vụ, tác động đến việc điều chỉnh giá cả, số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ Khái niệm Người tiêu dùng với tư cách chủ thể tham gia vào thị trường hàng hóa khái niệm đề cập từ lâu nhiều cách định nghĩa Theo hiệp hội Marketing Mỹ: Người tiêu dùng người cuối sử dụng, tiêu dùng hàng hóa, ý tưởng, dịch vụ Người tiêu dùng hiểu người mua định người tiêu dùng cuối Một cách định nghĩa khác quy định luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đài Loan: “Người tiêu dùng” người tham gia vào giao dịch, sử dụng hàng hố dịch vụ mục đích tiêu dùng nước ta, người tiêu dùng coi chủ thể giao dịch thương mại - dân Tại khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 định nghĩa: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Như vậy, nói cách chung nhất, người tiêu dùng bao gồm cá nhân, hộ gia đình hay nhóm người người mua sắm hàng hóa hay dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, thỏa mãn nhu cầu cá nhân Đây người tiêu dùng hàng hóa cuối mua trực tiếp sử dụng mà không nhằm mục đích bán lại Người tiêu dùng trung tâm kinh tế, phát triển toàn diện lâu dài Do người tiêu dùng quyền Xem Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đài Loan hưởng sống lành mạnh, hạnh phúc, quyền sử dụng sản phẩm, hàng hóa an tồn nhằm phục vụ lợi ích, thỏa mãn nhu cầu cho thân họ 1.1.2 Khái niệm hàng hóa khuyết tật Sự phát triển thị trường hàng hóa mang lại nhiều điểm tích cực cho đời sống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt người, gia đình đất nước Thế bên cạnh lợi ích mà mang lại tồn hạn chế, tiêu cực định Cùng với phát triển hàng hóa với chất lượng ngày cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu mang đến hài lòng người tiêu dùng khơng hàng hóa với chất lượng kém, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho người tiêu dùng hình thành, tồn diện quanh ta Dù cố ý hay vô ý, người sản xuất mang làm niềm tin người tiêu dùng, gây ảnh hưởng không riêng với người tiêu dùng mà ảnh hưởng lớn cá nhân, tổ chức kinh doanh, sản xuất hàng hóa nguy hại nữa, làm ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh kinh tế quốc gia “Khuyết tật” khái niệm mà người ta thường nhắc đến thiếu sót mà khơng mong muốn Ngay Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nêu rõ khái niệm hàng hóa khuyết tật sau: “Hàng hóa khuyết tật hàng hóa khơng bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng, khả gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng, kể trường hợp hàng hóa sản xuất theo tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành chưa phát khuyết tật thời điểm hàng hóa cung cấp cho người tiêu dùng, bao gồm: a) Hàng hóa sản xuất hàng loạt khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật; b) Hàng hóa đơn lẻ khuyết tật phát sinh từ q trình sản xuất, chế biến, vận chuyển, lưu giữ; c) Hàng hóa tiềm ẩn nguy gây an tồn q trình sử dụng khơng hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu dùng.” Dựa vào quy định ta thấy hàng hóa khuyết tật bao gồm: Thứ nhất, hàng hóa bị lỗi trình sản xuất, chế biến, vận chuyển, lưu giữ Thứ hai, hàng hóa bị lỗi phát sinh thiết kế kỹ thuật Thứ ba, hàng hóa tiềm ẩn nguy an tồn q trình sử dụng khơng hướng dẫn, cảnh báo không hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ cho người tiêu dùng Thứ tư, hàng giả chất lượng công dụng: hàng hóa khơng giá trị sử dụng giá trị sử dụng không với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi công dụng hàng hóa Thứ năm, hàng chất lượng: hàng hóa khơng đạt chuẩn, không phù hợp với nhu cầu số đặc tính định, khơng đáp ứng mục đích nhu cầu người tiêu dùng Đây loại hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, mức độ an toàn chất chứa nguy xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng, từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội 1.2 Vai trò việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm Cuộc sống ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng, hàng hoá sản phẩm dịch vụ ngày đa dạng phong phú, người khơng ngừng chạy đua để tìm kiếm danh vọng tiền bạc Trong số người chọn cho đường chân để tìm kiếm vị vững chắc, khơng người lợi dụng khe hở pháp luật, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát thiếu chặt chẽ tâm lý thích ngon mà ham rẻ người tiêu dùng để kiếm lợi nhuận cách tăng sản lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, khơng ngừng sử dụng chất kích thích tăng trưởng sản phẩm cách tràn lan hay đội lốt thương hiệu uy tín gây cho người tiêu dùng nhầm lẫn sử dụng hàng hóa chất lượng cao gây nguy hại khôn lường đến sức khỏe người tiêu dùng thể khẳng định rằng, vụ việc xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nước ta xu hướng ngày tăng nhanh Từ đó, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề ý trách nhiệm người tồn xã hội Trong tình hình nước ta đà hội nhập ngày sâu rộng với giới đứng trước vấn đề cấp thiết mà nước ta gặp phải yêu cầu đặt phải để ngăn chặn vấn đề Để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bên cạnh tham gia quản lý quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu 10 dùng nói chung, đồng thời hướng tới giải vấn đề vi phạm quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội, 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Quốc Hội, 2010, Luật Trọng tài thương mại, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Quốc Hội , 2005, Bộ luật Dân sự, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Quốc Hội , 1999, Bộ luật Hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Chính phủ, 2007, Nghị định 39/2007/NĐ-CP Nghị định cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun khơng phải đăng kí kinh doanh, nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội ThS Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang, Nguyễn Mai Trang công (2011) Hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Diệu Ly (2010) Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Ngô Thị Út Quyên (2012) Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lâm Quốc Hùng (2016) Báo cáo cơng tác quản lý an tồn thực phẩm tháng năm 2016 Lâm Quốc Hùng, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế 10 Bộ Công thương (2016) Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2011 2015, Hà Nội, 07/01/2016 11 Bộ Công thương (2016) Báo cáo tóm tắt tổng kết cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2011 -2015, Hà Nội, 07/01/2016 12 P.V (2016) An toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, , xem 15/03/2016 74 13 Báo cáo Thực phẩm chức năng: người tiêu dùng hoạt động quảng cáo trực tuyến doanh nghiệp, , 2014 14 Nielsen (2013), Vietnam Grocery Report 2013, 15 Vinaresearch (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng chương trình quảng cáo khuyến mãi, 16 Thương vụ Việt Nam Thái Lan (Kiêm nhiệm Nê-pan) (2015) Kinh nghiệm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thái Lan, , xem 10/11/2015 17 Luận văn A Z (2014) Khái niệm người tiêu dùng, , xem 04/07/2014 18 Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Lạng Sơn Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên hình vẽ, bảng biểu Trang Bảng 2.0 Thống kê số vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2011- 31 2015 hậu Bảng 2.1 Biểu đồ thể số vụ khiếu nại, yêu cầu Sở Công 32 Thương Uỷ ban nhân dân cấp huyện toàn quốc giai đoạn 20112015 Bảng 2.2 Bảng số liệu thống kê số vụ thu hồi sản phẩm khuyết tật 33 nước giai đoạn 2012-2015 Bảng 2.3 Thống kê tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ quyền lợi 33 người tiêu dùng Bảng 2.4 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể mức độ quan 37 tâm đến thực phẩm Bảng 2.5 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể mức độ hài 37 lòng người tiêu dùng thực phẩm Bảng 2.6 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể tỷ lệ người 39 tiêu dùng biết đến luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảng 2.7 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể cách thức tiếp 40 cận luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảng 2.8 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể mức độ bị xâm 41 phạm quyền lợi người tiêu dùng Bảng 2.9 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể khía cạnh bị 42 xâm phạm người tiêu dùng Bảng 2.10 Kết kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chi cục Quản 44 lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2016 Bảng 2.11 Bảng số liệu thu thập từ kết khảo sát thể nguyên nhân 47 vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 76 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 2.1 Bảng số liệu thể kết kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chi cục Quản lý thị trường Tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 đến năm 2016 Đơn vị: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Công tác KT VSATTP Số vụ kiểm tra xử lý 135 22 11 20 127 80 Số tiền xử phạt 71.000 12.000 13.500 13.900 9.000 9.700 Giá trị hàng tịch thu 900.000 600.000 77.500 117.300 1.400.000 184.300 Cơng tác phòng chống dịch Số vụ kiểm tra 10 - - - Số tiền xử phạt 6.000 - 3.500 3.500 - - Hàng hóa tịch thu Thịt gà: 500kg - Gà con: 2.4000 - - Chân trâu bò: 650kg Heo sữa: 300kg Thịt động vật: 180kg Trứng gà: 2.520 Thị đông vật: 3.373 77 Trứng vịt: 4.180 Thịt động vật: 870kg Vịt con: 3.600 Hải sản: 494kg 2.2 Một số vụ vi phạm nghiêm trọng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2015 đến năm 2016 Năm 2015 Lực lượng Quản lý thị trường phát xử lý 127 trường hợp kinh doanh không đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, xử phạt vi phạm hành với số tiền triệu đồng tịch thu số hàng hố khơng đảm bảo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm như: Thịt dăm bông, mứt trái mơ, mứt chum ruột, café bột… giá trị 1.4 tỷ đồng Một số vụ điển hình Ngày 5/12/2014, kiểm tra hàng tâp kết bên lề đường Kim Long, thành phố Huế tịch thu tiêu huỷ 336kg thịt dăm bơng, 192kg lạp xưởng, trị giá hàng hố 156 triệu đồng Ngày 3/1/2015, kiểm tra hàng tập kết trước số nhà 62 Chu Văn An, thành phố Huế tịch thu 100 bao bột hiệu Mint Flavour, 400 cục than hiệu Koto star, 182 gói cà phê bột loại 400gr, trị giá hàng hoá 274 triệu đồng Ngày 5/1/2015, kiểm tra xe tơ mang biển kiểm sốt 76K 8194, tịch thu 960 kg mứt trái mơ, 50 kg mứt chùm ruột khô, 75 kg mứt chum ruột ướt Trị giá hàng hoá 380 triệu đồng Ngày 18/9/2015 kiểm tra hàng tập kết trước cổng bến xe phía Nam, ngày 24/10/2015 kiểm tra hàng tập kết cửa hàng xăng dầu số 33 đường Hùng Vương, tạm giữ chờ xử lý 1.000 kg thịt dăm 300 kg cà phê bột xay ngun chất khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng nhãn hàng hố, khơng hố đơn chứng từ, trị giá hàng hoá lên đến 534 triệu đồng tháng đầu năm 2016 Lực lượng Quản lý thị trường phát xử ký 80 trường hợp kinh doanh không đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm, xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 9.700.000 đồng tịch thu số hàng hố khơng đảm bảo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị 184,3 triệu đồng Ngày 24/01/2016 Đội Quản lý thị trường số kiểm tra hàng tập kết Bến xe phía Nam, thành phố Huế tịch thu hàng hoá vi phạm gồm: 400 kg thịt dăm bơng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng nhãn hàng hố, khơng hố đơn chứng từ Trị giá hàng hoá vi phạm: 180 triệu đồng 78 PHỤ LỤC KHẢO SÁT VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA KHUYẾT TẬT TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM DO NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Trước thực trạng thực phẩm chất lượng tràn lan thị trường, Nhà nước ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2011 nhằm giảm lượng tiêu thụ hàng hóa khuyết tật lĩnh vực thực phẩm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy quyền lợi người tiêu dùng thời gian qua thường xuyên bị xâm hại Để đánh giá nhận thức người tiêu dùng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm thi hành, nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật, kính mong bạn nhiệt tình tham gia để phiếu khảo sát thật ý nghĩa Mọi thơng tin cung cấp phiếu khảo sát bảo mật theo Quy định Pháp luật Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin bản: Năm sinh: Giới tính:  Nam  Nữ Nghề nghiệp: Tình trạng nhân: Độc thân  Đã kết hôn II Nội dung: Hiện nay, bạn quan tâm đến vấn đề thực phẩm?  Khơng quan tâm  Ít quan tâm  Quan tâm  Rất quan tâm Khi mua thực phẩm bạn thường quan tâm đến vấn đề nào? (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Ngày sản xuất, hạn sử dụng  Xuất xứ hàng hóa  Giá khuyến  Dịch vụ bán hàngThành phần chất lượng  Bề sản phẩm  Chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng  Trách nhiệm xã hội nhà cung cấp  Khác Bạn thường biết đến thông tin chọn mua thực phẩm thơng qua: (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Mạng xã hội  Người thân, bạn bè, đồng nghiệp  Nhận xét người qua sử dụng 79  Quảng cáo nhà sản xuất  Khuyến cáo quan chức  Khơng tham khảo  Khác Bạn hài lòng với thực phẩm hay không?  Không hài lòng  Hài lòng (bỏ qua câu 5) Lí bạn khơng hài lòng với thực phẩm (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩmHàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng  Hàng không rõ nguồn gốc  Khác:……………………………………………………………… Bạn biết đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa?   Chưa Bạn biết đến khái niệm “hàng hóa khuyết tật” theo quy định pháp luật chưa?  (Bỏ qua câu 8)  Chưa Bạn hiểu “hàng hóa khuyết tật”? Bạn biết Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thơng qua hình thức nào? (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Phương tiện thông tin đại chúng  Tờ rơi, hiệu tuyên truyền  Thông qua Hội nghị, Hội thảo  Thơng qua bạn bè, gia đình, người thân  Ý kiến khác:………………………………………………………… 10 Theo bạn quyền sau quyền quan trọng? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) (Chọn phương án)  Quyền cung cấp thơng tin  Quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ  Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản  Quyền góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ  Quyền tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật  Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại  Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện  Quyền tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 80 11 Theo bạn, nghĩa vụ sau quan trọng? (Bạn chọn phương án)  Nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa trước nhận  Nghĩa vụ lựa chọn hàng hóa, dịch vụ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, hóa đơn chứng từ  Nghĩa vụ thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ  Nghĩa vụ phản ánh, tố cáo khiếu nại 12 Bạn bị xâm phạm quyền lợi lĩnh vực thực phẩm chưa?  Chưa (bỏ qua câu 13)  Đã 13 Bạn bị xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng khía cạnh lĩnh vực thực phẩm?  Thông tin  Chất lượng  Khác:……………………………………………………………… 14 Theo bạn, quyền lợi người tiêu dùng thường bị xâm phạm khía cạnh lĩnh vực thực phẩm?  Thông tin  Chất lượng  Khác:……………………………………………………………… 15 Nguyên nhân để tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trở nên phổ biến gì? (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Thói quen lựa chọn thực phẩm thơng qua quảng cáo, truyền miệng  Chưa thói quen tìm hiểu đầy đủ thông tin liên quan đến thực phẩm (thường bỏ qua hạn sử dụng, số an toàn thực phẩm…)  Chưa thói quen lấy lưu trữ chứng việc mua thực phẩm  Phần lớn nhà cung cấp: người kinh doanh nhỏ, địa điểm không cố định  Hiểu biết quyền lợi người tiêu dùng hạn chế  Ít chủ động việc bảo vệ quyền lợi thân  Khác:………………………………………………………………… 16 Khi quyền lợi bị xâm phạm, bạn lựa chọn phương thức giải nào? (Chọn phương án)  Thương lượng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ  Thơng báo tới phương tiện thông tin đại chúng  Sử dụng phương thức hòa giải hội bảo vệ người tiêu dùng  Khiếu nại UBND tỉnh (Sở Công thương)  Khiếu nại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Cơng thương  Khiếu kiện tòa  Khác 17 Bạn đánh giá việc lựa chọn phương thức giải thật hiệu chưa? 81  Chưa hiệu  Khá hiệu  Hiệu 18 Theo bạn, cần làm để nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Tăng cường tuyên truyền phổ biến Luật  Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm  Nâng cao hiệu giải khiếu nại  Nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức xã hội  Khác: 19 Theo bạn, hình thức nâng cao nhận thức người tiêu dùng hiệu nhất? (Bạn chọn nhiều câu trả lời)  Phương tiện thông tin đại chúng  Tờ rơi, hiệu tuyên truyền  Thông qua Hội nghị, Hội thảo  Khác:………………………………………………………………… 20 Bạn đề xuất khác việc tăng cường kiểm tra, giảm sát, tuyên truyền phổ biến luật? 21 Theo bạn, quan nhà nước cần làm để nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm? 22 Theo bạn, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần làm để nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm? 23 Theo bạn, tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cần làm để nâng cao hiệu việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm? 82 24 Với tư cách người tiêu dùng, bạn nghĩ thân cần làm để bảo vệ quyền lợi thân trước tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực thực phẩm nay? XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN! 83 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA KHUYẾT TẬT TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM DO NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Đơn vị: Người Nghề nghiệp Sinh viên Khác Giới tính Nam Nữ Tình trạng nhân Độc thân Đã kết hôn Câu Tổng số 169 131 Tổng số 115 185 Tổng số 213 87 Hiện nay, bạn quan tâm đến vấn đề thực phẩm? Khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Rất quan tâm Câu Tổng số 11 77 209 Khi mua thực phẩm bạn thường quan tâm đến vấn đề nào? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Ngày sản xuất, hạn sử dụng Xuất xứ hàng hóa Giá khuyến Dịch vụ bán hàng Thành phần chất lượng Bề sản phẩm Chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng Trách nhiệm xã hội nhà cung cấp Khác Câu Bạn thường biết đến thông tin chọn mua thực phẩm thơng qua: (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Mạng xã hội Người thân, bạn bè, đồng nghiệp Nhận xét người qua sử dụng Quảng cáo nhà sản xuất 84 Tổng số 289 263 157 79 223 101 169 79 12 Tổng số 150 247 210 134 Khuyến cáo quan chức Không tham khảo Khác Câu 126 13 Bạn hài lòng với thực phẩm hay khơng? Khơng hài lòng Hài lòng Tổng số 281 18 Câu Lí bạn khơng hài lòng với thực phẩm (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng Hàng không rõ nguồn gốc Khác Câu Tổng số 241 251 205 10 Bạn biết đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa? Chưa Câu Bạn biết đến khái niệm “hàng hóa khuyết tật” theo quy định pháp luật chưa? (Bỏ qua câu 8) Chưa Câu Tổng số 142 158 Tổng số 70 230 Bạn biết Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thơng qua hình thức nào? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Phương tiện thông tin đại chúng Tờ rơi, hiệu tuyên truyền Thông qua Hội nghị, Hội thảo Thông qua bạn bè, gia đình, người thân Ý kiến khác Câu 10 Tổng số người trả lời 131 17 26 51 Theo bạn quyền sau quyền quan trọng? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) (Chọn phương án) 85 Tổng số Quyền cung cấp thông tin 175 Quyền lựa chọn hàng hóa, dịch vụ 169 Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản 263 Quyền góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng 112 hóa, dịch vụ Quyền tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật 53 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại 185 Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện 154 Quyền tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng 137 hàng hóa, dịch vụ Câu 11 Theo bạn, nghĩa vụ sau quan trọng? (Bạn chọn phương án) Nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa trước nhận Nghĩa vụ lựa chọn hàng hóa, dịch vụ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, hóa đơn chứng từ Nghĩa vụ thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ Nghĩa vụ phản ánh, tố cáo khiếu nại Tổng số 157 246 94 119 Câu 12 Bạn bị xâm phạm quyền lợi lĩnh vực thực phẩm chưa? Chưa (bỏ qua câu 13) Đã Câu 13 Tổng số 155 147 Bạn bị xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng khía cạnh lĩnh vực thực phẩm? Thơng tin Chất lượng Khác Tổng số 63 146 86 Câu 14 Theo bạn, quyền lợi người tiêu dùng thường bị xâm phạm khía cạnh lĩnh vực thực phẩm? Thông tin Chất lượng Khác Câu 15 Tổng số 154 282 10 Nguyên nhân để tình trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trở nên phổ biến gì? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Thói quen lựa chọn thực phẩm thơng qua quảng cáo, truyền miệng Chưa thói quen tìm hiểu đầy đủ thông tin liên quan đến thực phẩm (thường bỏ qua hạn sử dụng, số an toàn thực Tổng số 182 278 phẩm…) Chưa thói quen lấy lưu trữ chứng việc mua thực phẩm Phần lớn nhà cung cấp: người kinh doanh nhỏ, địa điểm không cố định 95 121 Hiểu biết quyền lợi người tiêu dùng hạn chế 181 Ít chủ động việc bảo vệ quyền lợi thân 151 Khác Câu 16 Khi quyền lợi bị xâm phạm, bạn lựa chọn phương thức giải nào? (Chọn phương án) Thương lượng với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thơng báo tới phương tiện thông tin đại chúng Sử dụng phương thức hòa giải hội bảo vệ người tiêu dùng Khiếu nại UBND tỉnh (Sở Công thương) Khiếu nại Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương 87 Tổng số 159 165 100 124 94 Khiếu kiện tòa Khác Câu 17 43 14 Bạn đánh giá việc lựa chọn phương thức giải thật hiệu chưa? Chưa hiệu Khá hiệu Hiệu Câu 18 Tổng số 117 144 39 Theo bạn, cần làm để nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Tăng cường tuyên truyền phổ biến Luật Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Nâng cao hiệu giải khiếu nại Nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức xã hội Khác Câu 19 Theo bạn, hình thức nâng cao nhận thức người tiêu dùnghiệu nhất? (Bạn chọn nhiều câu trả lời) Phương tiện thông tin đại chúng Tờ rơi, hiệu tuyên truyền Thông qua Hội nghị, Hội thảo Khác 88 Tổng số 236 279 192 164 12 Tổng số 283 163 106 13 ... Thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hàng hố có khuyết tật lĩnh vực thực phẩm – qua thực tế thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế để nghiên cứu làm rõ việc thực pháp luật bảo vệ người tiêu dùng. .. hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa có khuyết tật lĩnh vực thực phẩm qua thực tiễn Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Để xác định rõ tình hình thực pháp luật bảo vệ người. .. HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT TRONG LĨNH VỰC THỰC PHẨM QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Sơ lược tình hình thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hàng hóa có khuyết tật

Ngày đăng: 22/02/2019, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w