1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT + BÀI TẬP MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ LỜI GIẢI

53 1,3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 77,91 KB

Nội dung

PHẦN 1. TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ1.Khái niệm và đặc điểmLà dạng tài sản vô hình đặc biệt được pháp luật bảo vệ khỏi sự sử dụng trái phép của người khác.Là thành quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người và tồn tại dưới dạng phi vật chất.Thể hiện thông qua quyền tài sản – quyền sở hữu trí tuệ.Đặc tính cơ bản:+ khả năng lan truyền vô tận.+ có thể được nhiều người cùng sử dụng.+ dễ bị sao chép, bắt chước.+ khả năng bị hao mòn vô hình.+ việc CSH từ bỏ QSH của mình đối với TSTT có thể ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác.2.Quyền sở hữu TTĐặc điểm, nội dung:+ QSTT là 1 loại QSH khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu, chỉ bao gồm QSD và QĐĐ, trong đó QSD là quyền độc quyền của CSH TSTT+ Chiếm hữu: hình thành từ trí óc, thành quả của hoạt động KHCN, nếu chiếm hữu quản lý thì không phát triển lên được. Ví dụ như máy móc, nếu chiếm hữu thì nó mãi lạc hậu.+ QSD: bài hát Đường cong của Thu Minh+ QĐĐ: thuốc, phòng bệnh, chữa bệnh, QP, ANND… không có quyền định đoạt

Trang 1

PHẦN 1 TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1 Khái niệm và đặc điểm

- Là dạng tài sản vô hình đặc biệt được pháp luật bảo vệ khỏi sự sử dụng trái

+ khả năng lan truyền vô tận

+ có thể được nhiều người cùng sử dụng

+ dễ bị sao chép, bắt chước

+ khả năng bị hao mòn vô hình

+ việc CSH từ bỏ QSH của mình đối với TSTT có thể ảnh hưởng tớiquyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác

2 Quyền sở hữu TT

- Đặc điểm, nội dung:

+ QSTT là 1 loại QSH khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu, chỉ baogồm QSD và QĐĐ, trong đó QSD là quyền độc quyền của CSH TSTT+ Chiếm hữu: hình thành từ trí óc, thành quả của hoạt động KHCN, nếuchiếm hữu quản lý thì không phát triển lên được Ví dụ như máy móc,nếu chiếm hữu thì nó mãi lạc hậu

+ QSD: bài hát Đường cong của Thu Minh

+ QĐĐ: thuốc, phòng bệnh, chữa bệnh, QP, ANND… không có quyềnđịnh đoạt

Trang 2

Không nhất thiếtphải đăng ký

Bắt buộc phảiđăng ký

Tự động phátsinh

Không được đăngký

3 Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ

1 Công ước Bern 1886 về tác phẩm văn

+ Đã công bố hay chưa côngbố

+ Đã đký hay chưa đký

 ĐKBH QTG không phải là thủ tục

bb để được hưởng quyền, tuy nhiên

NN khuyến khích đký

 1 TP được công nhận và bảo hộ tài

1 QG là TV CƯ Bern thì all các QG

TV còn lại phải bảo hộ nó ( trừ TP

phản động)

 Nguyên tắc bảo hộ độc lập:

- QSHCN được bảo hộ thôngqua thủ tục nộp đơn đkýBH

- Bb phải nộp đơn đký tại tất

cả các QG TV CƯ nếu chủđơn muốn đối tượng củamình được BH Việc 1 QGcông nhận BH không ảnhhưởng đến QG khác, ngượclại từ chối…

 Quyền ưu tiên: ai đký trước sẽđược BH trước (xem CƯ)

Nội dung:

 2 quyền:

- quyền tinh thần của TG

Trang 4

PHẦN 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN

- Văn học: truyện, tiểu thuyết,…

- Nghệt thuật: kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc…

- Khoa học: NCKH, luận văn Báo mạng không phải TPKH

 Người sáng tạo nên TP

 Nội dung quyền:

- Quyền nhân thân: K2,

4 Đ19 Không thểchuyển giao, BH vĩnhviễn

- Quyền khác có thểchuyển giao

Quyền nhân thân gắn với tài sản

Trang 5

B QUYỀN LIÊN QUAN

1 KN

2 ND

a Cuộc biểu diễn

- LSHTT cũng như các CUWQT về quyền liên quan không định nghĩa thếnào là cuộc biểu diễn mà qđ cuộc biểu diễn được bảo hộ thông qua hìnhtượng người biểu diễn

- Người biểu diễn bao gồm: ca sĩ, nhạc sĩ, vũ công, diễn viên, danh hài…

- Nội dung cuộc biểu diễn: Đ 29

3 Mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan

- Các quyền… được gọi là quyền liên quan vì chúng bổ sung và tồn tạisong song với QTG, giúp TG thể hiện ND TP

- QLQ hình thành dựa trên việc sd tp gốc

- Quyền biểu diễn, ghi âm ghi hình, phát thanh truyền hình cũng phải cótính nguyên gốc, nghĩa là phải do chính công sức người đầu tư, sáng tạora

NOTE: LSHTT VN chỉ bảo hộ những chương trình phát sóng của tổ chức phát sóng làcông dân có QT VN

Trang 6

PHẦN 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Quyền sở hữu công nghiệp là gì? Anh (chị) hãy so sánh giữa quyền tác giả và quyền liên quan quyền tác giả?

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức đối với sáng chế, kiểudáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉdẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranhkhông lành mạnh Quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bao gồm: Sửdụng, cho phép người khác sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp.Ngăn cấm ngườikhác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp(Điều 4.4 Luật SHTT).`

A SÁNG CHẾ

Câu 1: so sánh trình độ sáng tạo ở sáng chế và giải pháp hữu ích trên cải tiến máy móc?

Sáng chế và giải pháp hữu ích giống nhau ở chỗ:

Thứ nhất, cả hai đều là những giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình Đâycũng là tiêu chí đầu tiên để xác định một đối tượng có thể được bảo hộ sáng chế haykhông, bởi lẽ nếu đối tượng chỉ là các dấu hiệu/hình dáng/cách thức thể hiện… thì sẽđược bảo hộ theo các cơ chế khác nhau của sở hữu trí tuệ như bảo hộ nhãn hiệu, quyền tácgiả, kiểu dáng v.v

Thứ hai, cả sáng chế lẫn giải pháp hữu ích đều phải có tính mới Tính mới được thể hiện ởchỗ các đặc tính, mô tả về sáng chế/giải pháp hữu ích phải chưa được công khai trướccông chúng hoặc chưa được sản xuất, lưu hành rộng rãi Điều này là cần thiết bởi nếu giảipháp đã được phổ biến trong xã hội sẽ rất khó để xác định được người nộp đơn đăng ký

có thực sự là người nghiên cứu và phát triển nên sáng chế/ giải pháp hữu ích hay không

Thứ ba, giải pháp hữu ích cũng phải có khả năng áp dụng công nghiệp, phải có khả năngthực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quytrình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định

Điểm khác biệt giữa giải pháp hữu ích và sáng chế nằm ở chỗ: giải pháp hữu ích khôngbuộc phải có yếu tố trình độ sáng tạo (so với thế giới), đó có thể là những cải tiến kỹ thuậtđơn giản nhằm làm tăng năng xuất như máy bóc vỏ lạc, máy ép mía v.v…

Có thể khẳng định rằng việc xác lập thêm một cơ chế bảo hộ giải pháp hữu ích là điều cầnthiết để khuyến khích phát triển khoa học kỹ thuật trong nước bởi lẽ trình độ khoa học của

Trang 7

chúng ta vẫn tụt hậu khá nhiều so với thế giới, nếu lấy theo chuẩn mực về trình độ sángtạo tương đương với thế giới thì những nghiên cứu, sáng tạo của các nhà khoa học ViệtNam sẽ không được bảo hộ độc quyền sáng chế, từ đó không được đền đáp xứng đáng.Cũng vì vậy mà bảo hộ sáng chế/ giải pháp hữu ích của Việt Nam có cơ chế khá linh hoạt,một giải pháp được đăng ký sáng chế nếu không đáp ứng được tiêu chí trình độ sáng tạovẫn có thể được tiếp tục xem xét để bảo hộ giải pháp hữu ích.

Câu 2 So sánh bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải pháp hữu ích

Bằng độc quyền sáng chế và Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đều là hai hình thức bảo hộ sáng chế khác nhau như thế nào?

Bằng độc quyền sáng chế và Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đều là hai hình thức bảo

hộ sáng chế Bằng độc quyền sáng chế hay Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đều có

hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt NamTuy nhiên, hai hình thức này có một số điểm khácnhau như sau:

Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp

hữu

1 Về thời hạn bảo hộ: 20 năm kể từ ngày nộp đơn 10 năm

2 Về điều kiện bảo hộ Có tính mới;

- Có tính sáng tạo;

- Có khả năng áp dụngcông nghiệp

sáng chế được cấp Bằng độc quyền sáng chế phải

đáp ứng điều kiện nghiêmngặt hơn so với sáng chế

được cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.

nếu không phải là hiểu biếtthông thường và chỉ cầnđáp ứng hai điều kiện là cótính mới và có khả năng ápdụng công nghiệp màkhông cần điều kiện về tínhsáng tạo

Câu 3 So sánh bảo hộ như một sáng chế và bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh

Bảo hộ như một sáng chế Bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh

 Phải được công bố

 A phân tích ngược thành công = CSH

Trang 8

1 Ưu điểm 1 CSH có quyền ngăn cấm

người khác sx, sd; chàobán, bán hoặc nhập khẩusáng chế được BH màkhông có sự cho phép và cóthể kiện ra toà

2 1 người không thể đký bảo

hộ sáng chế thông qua việcphân tích ngược đối với hh,

2 Nhược điểm 1 Thời hạn BH chỉ 20 năm

2 Bb csh phải công bố ra bênngoài

1 Những bí mật có trong SPsáng tạo có thể bị tìm rathông qua kỹ thuật phântích ngược và được sd 1cách hợp pháp

2 Chỉ bv việc chống lại việc

có được, sd hoặc bộc lộthông tin bí mật 1 cách tráiphép

3 1 người có thể đký BHSC

đv bí mật kd nếu người đótìm ra sáng chế tương tựvới BMKD này = BP hợppháp

Nên chọn Quy trình công nghệ vì nó thay đổi

theo thời gian, tuổi thọ, không kéodài vinh viễn, đến 1 thời gian nào

đó sẽ không còn phù hợp nữa, sẽcần phải cải tiến

Công thức: tồn tại vĩnh viễn vì sảnphẩm thì không thay đổi

NOTE: tác giả của sáng chế không có quyền nhân thân nhằm MĐ cải tiến hơn

phục vụ KTXH

Trang 9

B: NHÃN HIỆU

Nhãn hiệu hàng hoá là gì?

Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau(Điều 4-Luật Sở hữu trí tuệ)

điều kiện bảo hộ?

Nhãn hiệu hàng hoá được bả

+ Là dấu hiệu nhận thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình bachiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;

+ Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch

vụ của chủ thể khác

Nhãn hiệu có tầm quan trọng như thế, nào trong cơ chế thị trường hiện nay?

Bảng nhãn hiệu là dấu hiệu phân hàng hoá của mình sản xuất khi đưa ra thị trường, có thểquảng cáo sản phẩm thông qua nhãn hiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng như:Báo, Đài phát thanh, truyền hình, trên các biển quảng cáo hoặc trong giấy tờ giao dịch …nhằm đẩy mạnh cạnh tranh trong lưu thông hàng hoá

Mặt khác, thông qua nhãn hiệu người tiêu dùng có thể dễ dàng lựa chọn hàng hoá theonhãn hiệu phù hợp với nhu cầu, sở thích, mức chất lượng mà mình mong muốn

Tại sao phải đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ?

Việc đăng ký nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp của bạn được sử dụng độc quyền nhãn đãđược bảo hộ, đồng thời chống lại mọi hành vi xâm quyền đối với nhãn hiệu mà bạn đangđược bảo hộ

Nếu bạn chờ đến khi doanh nghiệp mình có uy tín thông qua hàng hoá, dịch vụ có chấtlượng rồi mới đăng ký nhãn hiệu dùng cho các hàng hoá, dịch vụ đó; thì khi ấy rất có thểcác doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh) đã thực hiện đăng ký trước chính nhãn hiệucủa bạn Nếu đúng như vậy, thì bạn phải dừng việc sử dụng nhãn hiệu đó hoặc tiến hànhcác thủ tục (không phải dễ dàng) để đòi lại nhãn hiệu đó

Ngoài ra chưa tính đến việc khi bạn không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, thì bất cứ ai cũng

có thể sử dụng nhãn hiệu của bạn mà không thể coi là vi phạm

Thời gian từ khi đăng ký đến khi được cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu là bao lâu ?

Đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trải qua ba giai đoạn:

+ Thời hạn thẩm định hình thức đơn: 01 tháng kể từ ngày nộp đơn;

+ Thời hạn công bố đơn: 02 tháng kể từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;

+ Thời hạn thẩm định nội dung đơn: 03 tháng kể từ ngày công bố đơn

Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu ?

– Tờ khai (theo mẫu quy định): 03 bản;

– Mẫu nhãn hiệu: 15 mẫu;

– Chứng từ nộp phí và lệ phí

Trang 10

Giấy uỷ quyền (nếu có);

– Tài liệu hướng dẫn ưu tiên (nếu có)

Đăng ký quốc tế nhãn hiệu ?

Nhãn hiệu được bảo hộ theo nguyên tắc lãnh thổ Đăng ký ở nước nào thì chỉ có hiệu lực

ở nước đó Vì vậy doanh nghiệp cảu bạn đã và đang dự định xuất khẩu hàng hoá thì việc

đăng ký kịp thời ở những nước có hàng hoá xuất khẩu đó là rất cần thiết Điều đó, giúp

doanh nghiệp của bạn xâm nhập, tạo lập và giữ vững thị trường xuất khẩu

Để việc đăng ký quốc tế nhãn hiệu được thuận lợi, bạn có thể đăng ký thông qua Thoả

ước Madrid (khi nhãn hiệu đã được bảo hộ ở Việt Nam) hoặc thông qua Nghị định thư

Madrid (khi nhãn hiệu đã nộp đơn đăng ký ở Việt Nam) đến những nước là thành viên

của hai điều ước Quốc tế nói trên

Chú ý khi chọn từ ngữ

 Phải phát âm được

 Không chọn chữ số, trừ TH đã được BH: bia 333, thuốc là 555…

 Có nghĩa hoặc không có nghĩa

 NOTE: chọn tên địa danh: bia HN, SG, vang đà lạt… phải được CQHCNN cấp

tương đương đồng ý, nếu chuyển giao phải có sự đồng ý của UBND cấp tỉnh

Dấu hiệu loại trừ của NH

 Không có kn phân biệt phát âm

 Chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sx, chủng loại, số lượng, tính chất, thành

phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hàng hoá, dịch vụ, xuất xứ của hh,

dịch vụ…

 Làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo NTD về xuất xứ,

tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị của hh, dịch vụ

 Giống hoặc tương tự với dấu chất lượng, dấu ktra, dấu bảo hành…

 Tên gọi, hình vẽ, biểu tượng giống hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với

quốc kỳ, quốc huy, lãnh tụ, anh hùng dt, danh nhân, địa danh, các tổ chức của

VN cũng như nước ngoài nếu không được cq, người có thẩm quyền cho phép

 Tương tự về mặt cấu trúc (số lượng chữ cái)

 Tương tự về cách phát âm (khi lên bảng điện tử sẽ bỏ dấu = gây nhầm lẫn)

 Tương tự về ý nghĩa Vd: sunlight – ánh dương

 Giá trị hàng hoá : bút bi thiên long = bút bi thiên lương

phân biệt nhãn hàng hoá và nhãn hiệu hàng hoá

Mô tả sản phẩm: công dụng, thành phần,

HSD…

Không phải đký, bb có trên hàng hoá

Không mô tả trên sp

Bb phải đký BH, có thể gắn hoặc không gắntrên HH

Trang 11

Câu 1 Phân biệt nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu nổi tiếng

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác

nhau Tuy nhiên, nhãn hiệu lại có thể phân chia thành nhãn hiệu thông thường và nhãn

hiệu nổi tiếng Vậy điểm giống và khác nhau của các loại nhãn hiệu này là như thế nào,

cụ thể:

Điểm giống nhau

- Đều là dấu hiệu dùng để phân biệt hành hóa, dịch vụ của các các tổchức, cá nhân khác nhau được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ

- Có thời hạn bảo hộ là 10 năm, thời hạn bảo hộ không giới hạn Điểm khác nhau:

Nhãn hiệu thông thường Nhãn hiệu nổi tiếng

Khái

niệm

Nhãn hiệu thông thường được quy định tại

khoản 16 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2013:

“nhãn hiệu là dấu hiệu dung để phân biệt

hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân

khác nhau”.

Nhãn hiệu nổi tiếng được quy định tạikhoản 20 Điều 4 Luật sở hữu trí

tuệ 2013 quy định: “nhãn hiệu nổi tiếng

là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam”.

Căn cứ

xác lập

quyền

Đối với nhãn hiệu này thì phải đăng ký Trên cơ sở thực tiễn sử dụng nhãn hiệu

Thời hạn Theo quy định tại Điều 93 Luật sở hữu trí

tuệ thì có thời hạn là mười năm và có thể ra

hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm

Thời hạn với nhãn hiệu này là đến khinhãn hiệu này không còn đáp ứng đượccác tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổitiếng tại Điều 75 luật sở hữ trí tuệ

Cơ chế bảo họ trong việc đăng ký thì chủ sở

hữu nhãn hiệu chỉ có quyền phản đối việc

đăng ký hoặc yêu cầu hủy bỏ giấy chứng

nhận đăng ký nhãn hiệu đối với các dấu hiệu

trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn đối với

hàng hóa, dịch vụ

Tại điểm i khoản 2 Điều 74 Luật sở hữutrí tuệ có quy định dấu hiệu trùng hoặctương tự đến mức gây nhầm lẫn vớinhãn hiệu được coi là nổi tiếng củangười khác đăng ký cho hang hóa, dịch

vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa,

Trang 12

dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặcđăng ký cho hàng hóa, dịch vụ khôngtương tự nếu việc sử dụng dấu hiệu đó

có thể làm ảnh hưởng đến khả năngphân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặcviệc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng

uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng

Cơ chế bảo hộ trong việc bảo hộ hành vi

xâm phạm cho sản phẩm trùng hoặc tương

tự không được cho sản phẩm khác loại

Được quy định ở điểm d khoản 1 Điều

129 Luật sở hữu trí tuệ

Câu 2 Phân biệt nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận

Giống:

- Đều là nhãn hiệu dùng để phân biệt các loại hàng hóa dịch vụ

- Có thời hạn bảo hộ là 10 năm, thời hạn bảo hộ không giới hạnKhác:

(Khoản 16 Điều 4 Luật

Sở hữu trí tuệ năm 2005

sửa đổi bổ sung năm

2009)

Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu

dùng để phân biệt hànghoá,dịch vụ của các thành viêncủa tổ chức là chủ sở hữunhãn hiệu đó với hànghoá,dịch vụ của tổ chức,cánhân không phải là thành viêncủa tổ chức đó (Khoản 17Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệnăm 2005 sửa đổi bổ sungnăm 2009)

Nhãn hiệu chứng nhận là

nhãn hiệu mà chủ sở hữunhãn hiệu cho phép tổchức,cá nhân khác sử dụngtrên hàng hóa,dịch vụ của tổchức,cá nhân đó để chứngnhận các đặc tính về xuấtxứ,nguyên liệu,vật liệu,cáchthức sản xuất hàng hoá,cáchthức cung cấp dịch vụ,chấtlượng,độ chính xác,độ antoàn hoặc các đặc tính kháccủa hàng hoá,dịch vụ mangnhãn hiệu (Khoản 18 Điều 4

Trang 13

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005sửa đổi bổ sung năm 2009)Chức

Chứng nhận đặc tính hànghóa, dịch vụ

Mọi chủ thể kinh doanh cóhàng hóa, phục cụ đáp ứngtiêu chuẩn của chủ sở hữu vàđược cấp phép

Câu 3 Phân biệt nhãn hàng hoá với tên thương mại

Phải đký BH

Phân biệt hàng hoá hay dv cùng loại của

các DN khác nhau

DN có thể hoặc không sd NH

Thời hạn bh: 10 năm, gia hạn liên tiếp

Tự động phát sinh khi có đủ điều kiệnPhân biệt các DN khác nhau trong cùng lv sx kd,cùng khu vực

Dn bắt buộc phải có TTMĐược bảo hộ nếu dn còn duy trì hoạt động dưới tên

TM đóNote: không nên lấy TTM làm tên nhãn hiệu vì nóthường dài, không có tính phân biệt cao, nếu có thểnên lấy thành phần của tên thương mại làm nhãn hiệu

và phải đk BHNhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu để

phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của

các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau

Ví dụ: FAHADO, LACTACYD cùng là

thuốc nhưng FAHADO là sản phẩm thuốc

Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùngtrong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinhdoanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh kháctrong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Khu vựckinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý

Trang 14

của Công ty Dược phẩm Hà Tây,

LACTACYD là sản phẩm thuốc của Công

ty liên doanh dược phẩm SANOFI Việt

Nam

Vì vậy, Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ

ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố

đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều

màu sắc Một doanh nghiệp có thể sản

xuất nhiều loại sản phẩm hoặc có thể kinh

doanh nhiều dịch vụ, như thế một

nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc

có danh tiếng

Ví dụ: Hai công ty: Công ty cổ phần thương mại vàdược phẩm Trường An và Công ty cổ phần thuốcthiên nhiên Việt Nam cùng năm trên địa bàn Quận

Ba Đình và cùng mua bán Dược phẩm.Như vậy, khithành lập một doanh nghiệp, bạn phải đặt tên và sửdụng tên đó để đăng ký với cơ quan quản lý nhànước (cơ quan thuế, sở kế hoạch đầu tư) để có thểtiến hành hoạt động Trong quá trình kinh doanh bạn

sẽ dùng tên thương mại để giao dịch nhằm phân biệtdoanh nghiệp của bạn với doanh nghiệp khác

Chính vì thế, Tên thương mại phải bao gồm các từngữ, chữ số phát âm được và một doanh nghiệp chỉ

có một tên thương mại (có thể có tên đối nội và đốingoại)

Ví dụ: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC THIÊNNHIÊN VIỆT NAM (Viết tắt: NAPHAVINA.,JSC )NATURAL PHARMACY VIET NAM JOINTSTOCK COMPANY

doanh nghiệp có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa

Ví dụ: Công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên(Pymepharco) có các sản phẩm thuốc sau:COLDFLU, GINVITON, EVEROSE, …

Tên thương mại được bảo hộ nếu có khả

năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang

tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh

khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh

doanh (Điều 76).Khả năng phân biệt nếu

đáp ứng các điều kiện sau đây: Chứa

thành phần tên riêng, trừ trường hợp đã

được biết đến rộng rãi do sử dụng; Không

trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm

lẫn với tên thương mại mà người khác đã

sử dụng trước trong cùng lĩnh vực và khu

vực kinh doanh;

– Không trùng hoặc tương tự đến mức gây

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiệnsau: Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái,

từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc

sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng mộthoặc nhiều màu sắc; Có khả năng phân biệt hànghóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa,dịch vụ của chủ thể khác (Điều 72)

nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở quyết định cấp vănbằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩmquyền theo thủ tục đăng ký quy định tại Luật nàyhoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định củađiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam là thành viên; đối với nhãn hiệu nổi tiếng,

Trang 15

nhầm lẫn với nhãn hiệu của người khác

hoặc với chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ

trước ngày tên thương mại đó được sử

dụng (Điều 78)

Vậy, Quyền sở hữu công nghiệp đối với

tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử

dụng hợp pháp tên thương mại đó (điều

6.3)

Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên

thương mại đang được sử dụng của người

khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể

gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về

nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ (Điều 74)

quyền sở hữu được xác lập trên cơ sở sử dụng, khôngphụ thuộc vào thủ tục đăng ký (Trích điều 6.3)

Như vậy,Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu được xác lập trên cơ sở quyết định của Cục Sởhữu trí tuệ về việc cấp văn bằng bảo hộ cho ngườiđăng ký các đối tượng đó Người được Cục Sở hữutrí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là chủ sở hữu và đượchưởng quyền đối với đối tượng sở hữu công nghiệptrong phạm vi bảo hộ ghi trong văn bằng bảo hộ vàtrong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ Khi xảy

ra tranh chấp, chủ sở hữu đối tượng sở hữu côngnghiệp có quyền sử dụng văn bằng bảo hộ làm căn

cứ chứng minh quyền của mình mà không cần chứng

cứ nào khác (trích Thông tư số BKHCN).Quyền sở hữu công…

Trang 16

01/2007/TT-B KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

Kiểu dáng công nghiệp là gì? (Điều 4 – Luật Sở hữu trí tuệ).

Điều kiện bảo hộ? ( Điều 63 – Luật Sở hữu trí tuệ):

Tầm quan trọng của kiểu dáng công nghiệp?

Kiểu dáng công nghiệp luôn luôn mang tính thẫm mỹ, làm cho sản phẩm đẹp hơn, kíchthích thị hiếu của người tiêu dùng muốn mua hàng nhiều hơn, qua đó làm tăng lợi nhuậncho nhà sản xuất

Kiểu dáng công nghiệp có tác động tích cực, nâng cao tính tiện ích của sản phẩm, qua đólàm tăng chất lượng cuộc sống của con người

Tại sao phải đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?

Việc đăng ký kiểu dáng công nghiệp sẻ giúp chủ sở hữu công nghiệp được pháp luật bảođảm độc quyền khai thác nhằm mục đích thương mại (sản xuất, đưa vào lưu thông, xuấtnhập khẩu sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp đó) Trong thời gian bảo hộ bất kỳngười nào khai thác kiểu dáng công nghiệp mà không được phép của chủ sở hữu sẽ bị coi

là xâm phạm quyền và bị xử lý theo pháp luật

Doanh nghiệp đầu tư tài chính, vật chất, nhân lực để tạo ra kiểu dáng công nghiệp cóquyền nộp đơn yêu cầu được cấp văn bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo quyđịnh

Bạn cần quyết định và nộp đơn càng sớm, càng tốt, bởi vì cũng như nhãn hiệu, kiểu dángcông nghiệp chỉ cấp bằng độc quyền cho người nộp đơn sớm nhất trong số những ngườicùng nộp đơn và đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ (nguyên tắc nộp đơn ưu tiên)

Thời gian từ khi đăng ký đến khi được cấp văn bằng bảo hộ bao lâu?

Đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng trải qua 03 giai đoạn:

– Thời hạn thẩm định hình thức đơn: 01 tháng kể từ ngày nộp đơn;

– Thời hạn công bố đơn: 02 tháng để từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ

– Thời hạn thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn

Hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp?

– Tờ khai (theo mẫu quy định) 03 bản

– Bản mô tả (bằng tiếng việt) 03 bản

– Bộ bản vẽ/ ảnh chụp 06 bộ

– Chứng từ nộp phí, lệ phí

– Giấy uỷ quyền (nếu có)

– Tài liệu xin uỷ quyền ưu tiên (nếu có)

Các dạng kiểu dáng công nghiệp

- hình dáng của sản phẩm

- sự lết hợp giữa hình dáng - hoạ tiết

- sự kết hợp giữa hình dáng - màu sắc

Trang 17

- sự kết hợp giữa hình dáng – hoạ tiết – màu sắc

chức năng: thẩm mỹ + nâng cao tính tiện ích cho sản phẩm

phân biệt KDCN – QTG

Căn cứ phát sinh Phải đký văn bằng bảo

hành

Không nhất thiết

( 5 năm liên tiếp

 QNT khônggắn vs tài sản:

vô thời hạn

 QTS: suốtcuộc đời + 50năm sau khi

TG chết

Trang 18

C TÊN THƯƠNG MẠI

 Thể hiện bằng chữ, là tập hợp các chữ cái, có thể kết hợp các chữ số, phát âmđược

 Chỉ cấp phép, không đề cập cho phép

 Quyền đv tên TM: thuộc về CSH tên TM, sd TTM trong KD, cấm người khác

sd tên TM gây nhầm lẫn với hđ kd của mình

 Chuyển giao tên TM: quyền đv tên TM chỉ được phép chuyển giao cùng với

việc chuyển giao tất cả cơ sở KD và hđ kd dưới tên TM.

TỔNG HỢP CÁC ĐỀ THI

Đề số 1

Phần I Anh/Chị cho biết mỗi nhận định sau đây đúng hay sai và giải thích kèm theo

căn cứ pháp luật (4 điểm)

1 Mọi loại thực vật đều không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế

2 Trên nguyên tắc, nhà đầu tư cho tác giả tạo ra sáng chế có quyền đăng ký sáng chế đó

3 Chủ sở hữu một kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ có thể cấm người khác chàobán sản phẩm mang kiểu dáng đó

4 Hợp đồng cho phép sử dụng kiểu dáng công nghiệp phải được đăng ký mới có hiệu lựcđối với các bên trong hợp đồng

Phần II Câu hỏi lý thuyết (2 điểm)

Ngoài trường hợp chuyển nhượng và thừa kế quyền tác giả, khi nào chủ sở hữu tác phẩmkhông phải là tác giả của tác phẩm đó?

Phần III Câu hỏi tình huống (4 điểm)

Công ty B dùng bức ảnh của nhiếp ảnh gia A để đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nướcuống tăng lực khi chưa được sự đồng ý của A Công ty cuối cùng cũng được cấp văn bẳngbảo hộ và bắt đầu sử dụng nhãn hiệu đó trên sản phẩm nước uống tăng lực mà mình sảnxuất và đưa ra thị trường Sau đó, A cho phép một công ty khác là công ty C sử dụng bứcảnh đó trên bao bì sản phẩm nước uống tăng lực và công ty B bị công ty C khởi kiện xâmphạm quyền đối với nhãn hiệu

1 A có thể kiện ngược Công ty B vì công ty này xâm phạm quyền tác giả của mìnhkhông? Vì sao?

2 Nếu Công ty B bị xác định là xâm phạm quyền tác giả của A đối với bức ảnh có liênquan thì trong tương lai, công ty này có thể khởi kiện chống lại các hành vi xâm phạm đốivới nhãn hiệu đã xác lập quyền bên trên không? Vì sao?

Trang 19

3 Sử dụng tác phẩm nhiếp ảnh trên trong trường hợp nào mới không dẫn tới xâm phạmquyền đối với nhãn hiệu của Công ty B?

NHẬN ĐỊNH

Những nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1 Quyền tác giả chỉ duy nhất đối với tác phẩm do mình sáng tạo

Nhận định sai theo khoản 2 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 “ Quyền tác giả làquyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”

2 Tác phẩm là đối tượng bảo hộ của quyền tác giả

Nhận định đúng theo quy định tại khoản 7 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 và điều

14 luật SHTT 2005

3 Văn học, nghệ thuật, khoa học là sản phẩm của tác giả được bảo hộ

Nhận định đúng theo khoản 1 điều 14 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009

“1 Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm:

a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm

b) khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;

c) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;

d) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu;

e) e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự

f) (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);

l) l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;

m) m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.”

4 Chỉ duy nhất tổ chức, cá nhân trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm mới được bảo hộ

Nhận định này sai vì Các đối tượng bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ bao gồm : Quyền tác giả

và các quyền liên quan, Quyền sở hữu công nghiệp, Quyền đối với giống cây trồng màtheo khoản 2 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 “ Quyền tác giả là quyền của tổchức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”

5 Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản

Trang 20

Nhận định đúng theo điều 18 luật SHTT 2005 “ Quyền tác giả đối với tác phẩm quy địnhtại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản “

6 Quyền tài sản chỉ phát sinh khi tác phẩm được biểu diễn, trưng bày, phát thanh, pháthình

Nhận định đúng vì khi biểu diễn, trưng bày, phát thanh, phát hình thì tác phẩm mới tạo rakinh tế, mới tạo ra tài sản

7 Tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm

Nhận định sai những người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học,nghệ thuật và tác phẩm khoa học là tác giả của tác phẩm Tác giả bao gồm:– Cá nhân người Việt Nam có tác phẩm được bảo hộ.– Cá nhân người nước ngoài có tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vậtchất nhất định tại Việt Nam; có tác phẩm được công bố lần đầu tiên ở Việt Nam; có tácphẩm được bảo hộ tại Việt nam (Điều 8 Nghị định 100/2006/NĐ-CP)

Ngoài ra, những người dưới đây cũng được công nhận là tác giả như người dịch tác phẩm

từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác được coi là tác giả tác phẩm dịch; người phóng tác

từ tác phẩm đã có, người cải biên, chuyển thể tác phẩm từ loại hình nghệ thuật này sangloại hình khác được coi là tác giả của tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể; ngườibiên soạn, chủ giải, tuyển chọn tác phẩm của người khác thành tác phẩm có tính sáng tạođược coi là tác giả biên soạn, chú giải, tuyển chọn (Điều 13 Luật SHTT)

8 Nhãn hiệu là dấu hiệu để nhận biết sự khác nhau của hàng hóa

Nhận định đúng theo khoản 16 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 “ Nhãn hiệu là dấuhiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”

9 Tên thương mại chỉ được dùng trong sản xuất kinh doanh Nhận định đúng vì tênthương mại chính là sự phân biệt giữa các chủ thể tham gia trong từng lĩnh vực cụ thể

10 Kiểu dáng công nghiệp là toàn bộ các bộ phận cấu thành của sản phẩm

Nhận định sai theo khoản 13 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 “ Kiểu dáng côngnghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét,màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này”

11 Chỉ có duy nhất quyền sở hữu công nghiệp mới là quyền của sở hữu trí tuệ

Nhận định sai theo khoản 1 điều 4 luật SHTT bổ sung 2009 “ Quyền sở hữu trí tuệ làquyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liênquan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”

Trang 21

12 Tên thương mại là tên gọi của tổ chức cá nhân để phân biệt giữa chủ thể kinhdoanh này với chủ thể kinh doanh khác.

Nhận định đúng theo khoản 21 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung “Tên thương mại là têngọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinhdoanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinhdoanh”

13 Quyền sở hữu bao gồm; Quyền chiếm hữu và quyền sử dụng

Nhận định sai theo quy định tại Điều 164 Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày14/6/2005 quy định “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyềnđịnh đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”

14 Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu để nhận biết nơi hàng hóa được trưng bày

Nhận định sai Theo khoản 22 điều 4 luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 “ Chỉ dẫn địa lý làdấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổhay quốc gia cụ thể” Ví dụ như bưởi Đoan Hùng, nước mắm Phú Quốc, thanh long BìnhThuận

Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)

1 Sai, Đ 96 khoản

2 Đúng, nêu khái niệm tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

3 Sai, phải đáp ứng các điều kiện thuộc TH giới hạn QTG Đ25

4 Sai, với điều kiện sản phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo hộ CDĐL Đ79 hoặc K4 121

5 Đúng, theo Đ42 và NĐ100/2006/NĐ-CP

6 Sai, quyền đối với tên TM có thể là đối tượng của hợp động chuyển nhượng quyền sởhữu công nghiệp theo K3 Điều 139

Câu II: (3 điểm)

Nêu những điểm khác biệt giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh

– Nêu khái niệm;

– Điều kiện bảo hộ

Trang 22

c “Doanh nghiệp tư nhân nước mắm Phan Thiết” không đăng kí được do mô tả

hình thức pháp lí, lĩnh vực kinh doanh, nguồn gốc địa lý Điều 74 khoản 2 điểm d

đ “Sơn Thủy” có thể đăng kí được

d Không vì “hoa” là tên gọi thông thường của sản phẩm (điểm b Khoản 2 Điều 74); “Đà Lạt” chỉ nguồn gốc địa lý điểm đ khoản 2 Điều 74

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (ĐỀ 2)

Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(4 điểm)

1 Sai, Đ 74 khoản 2 điểm đ

2 Đúng, Chỉ dẫn địa lý có thể là các hình ảnh, biểu tượng để chỉ nguồn gốc địa lý theokhái niệm CDĐL khoản 22 Điều 4

3 Sai, có thể đăng ký nhãn hiệu (Đ 72 nhãn hiệu có thể là dấu hiệu hình khối) hoặc tácphẩm mỹ thuật ứng dúng

4 Sai, theo Điều 148

5 Sai, sao chép không quá 1 bản và đáp ứng các điều kiện Đ 25 Luật SHTT

6 Sai, Cơ quan quản lý thị trường có thẩm quyền xử lý các hành vi theo quy định tại Điều

15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP

Câu II: (4 điểm) Nêu những điểm khác biệt giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh

– Nêu khái niệm;

– Đối tượng (BMKD rộng hơn SC);

– Điều kiện bảo hộ (ĐKBH SC khó hơn);

– Căn cứ xác lập quyền (Ưu điểm, hạn chế của mỗi đối tượng);

– Thời hạn bảo hộ;

– Cơ chế bảo hộ (nội dung phạm vi quyền và các giới hạn quyền)

Câu III: Bài tập (2 điểm)

– Công ty A gửi đơn yêu cầu cục SHTT hủy bỏ hiệu lực VBBH NH cấp cho công ty B– Căn cứ pháp lý: điểm a Khoản 1 Điều 96; khoản 2 Điều 87

ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Thời gian làm bài: 90 phút)

PHẦN BÁN TRẮC NGHIỆM

Trang 23

1 Tin tức tài chính, sự kiện chính trị, xã hội không phải là đối tượng bảo hộ của quyền tác giả.

Đúng: là tin tức thời sự thuần túy đưa tin (Điều 15 Luật SHTT)

2 Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu do hai hay nhiều đồng chủ sở hữu có quyền đăng

ký và sử dụng nhãn hiệu đó.

Sai: Do tổ chức tập thể đăng ký (các tổng công ty, hội, liên hiệp…) (khoản 3 Điều 87

hoặc khoản 17 Điều 4)

3 Sao chép 1 bản phần mềm máy tính để sử dụng riêng, không nhằm mục đích thương mại là hành vi xâm phạm quyền tác giả.

Đúng: khoản 3 Điều 25; khoản 6 Điều 28

4 Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận nhãn hiệu nổi tiếng.

Sai: xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng (khoản 3 Điều 6)

5 Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng không độc quyền.

Đúng, điểm a khoản 1 Điều 146

6 Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý đều được sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm mà họ sản xuất.

Sai, nếu không được tổ chức quản lý CDĐL cho phép sử dụng hoặc sản phẩm không đáp

ứng được tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng (khoản 4 Điều 121 hoặc điểm a khoản 3Điều 129)

– Tác phẩm của anh A ra đời trước 03 bài thơ của nhà thơ B;

– Tác phẩm của anh A đã công bố rộng rãi nên nhà thơ B đã biết đến các tác phẩm củaanh A;

– 03 bài thơ của nhà thơ B không có sự khác biệt đáng kể (gần như sao chép) bài thơ củaA

Trang 24

3 Nêu căn cứ pháp lý để xác định về hành vi xâm phạm quyền tác giả của B (nếu có) – Điều 28 Luật SHTT; Điều 7 NĐ 105

Tình huống 1 (Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về Bảo hộ quyền tác giả)

A là chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm X không may bị tai nạn qua đời, vì tác phẩm được rất nhiều độc giả yêu thích nên B đã viết tiếp theo cốt truyện của anh A Những người thừa kế quyền tác giả của anh A không đồng ý vì cho rằng như thế là vi phạm quyền tác giả Còn B cho rằng mình có quyền tác giả đối với phần viết mới này, phần này độc lập với phần của anh A và được độc giả cũng rất yêu thích Tranh chấp xảy ra

Theo anh(chị) anh B có vi phạm quyền tác giả của anh Anh A không Tranh chấp này được giải quyết thế nào, vì sao?

Bài làm

Về luật điều chỉnh

Anh B là cá nhân VN, đáp ứng các điều kiện về năng lực theo LDS anh A cũng là cá nhân VN, là tác giả tác phẩm X và cũng thỏa dk về năng lực Đối tượng tranh chấp là quyền tác giả đối với tác phẩm X Do đó tranh chấp này thuộc điều chỉnh của luật Sở hữu trí tuệ (Đ1, Đ2)

Do đó có thể thấy rằng A và B không là đồng tác giả (Điều 38 luật sở hữu trí tuệ)

Về tính độc lập của tác phẩm

Tác phẩm của A và B, có thể có sự liên quan về nội dung; nhưng bản chat, đây là vẫn là 2 tác phẩm hoàn toàn riêng biệt, nếu bỏ đi phần này thì phần kia vẫn có giá trị nghệ thuật vàgiữ được bản chất sử dụng của nó, giữa hai phần này không hề có sự phụ thuộc về nội dung và giá trị sử dụng Ngoài ra, tác phẩm của B không phải là tác phẩm dịch hay phóng tác, cải biên… từ tác phẩm của A nên cũng không phải là tác phẩm phải sinh B là người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm một cách độc lập và là tác giả của tác phẩm phần sau

Do đó có thể nói rằng đây là 2 tác phẩm độc lập và B có quyền tác giả đối với tấc phẩm của minh

Trang 25

Cơ sở pháp lý: K1 – Đ13 Luật sở hữu trí tuệ.

Về việc B có vi phạm quyền tác giả không?

Thứ nhất, cần xác định xem B có sử dụng tác phẩm của A hay không? Việc sử dụng là việc khai thác 1 trong các quyền TS của tác phẩm như sao chếp, biểu diễn, truyền đạt… Tuy nhiên, như đã phân tích, tác phẩm B được tạo ra độc lập, không hề có sự làm tác phẩm phái sinh hay sao chép gì ở đây cả, do đó B không hề sử dụng tác phẩm của A

Cơ sở pháp lý: K1,K3 – Đ20 Luật sở hữu trí tuệ

Thứ hai, cần xác định hành vi của B có xâm phạm quyền tác giả của A k? các hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định trong luật như chiếm đoạt, sử dụng, công bố, làm tác phẩm phái sinh… tuy nhiên, việc làm tác phẩm của B hoàn toàn độc lập và không thuộc bất kỳ điểm nào trong các hành vi xâm phạm quyền tác giả

Cơ sở pháp lý: điều 28 Luật sở hữu trí tuệ

Do đó có thể kết luận rằng, hành vi của B lầ không hề vi phạm quyền tác giả của A

Trong TH 1g-95

Tính mới là sự khác biệt đáng kể so với nhưng tác phẩm đã có sẵn Việc tính mới trong tác phẩm không được dùng là dk để tác phẩm được thừa nhận bảo hộ bởi các lý do sau:

Thứ nhất, về tính ứng dụng Đối với các sự sáng tạo khác, chẳng hạn sáng chế Tính ứng

dụng của sáng chế là rất lớn khi giải quyết được 1 vấn đề kỹ thuật Trong khi đó, nhìn vàocác loại hình tác phẩm được bảo vệ, có thể thấy chúng mang tính nghệ thuật hoặc thiên về

lý thuyết nhiều hơn TÍnh ứng dụng càng cao, càng đỏi hỏi sự sáng tạo, mới mẻ của nó, trong khi đó, tác phẩm không thiên về tính ứng dụng mà mang tính giải trí nhiều hơn, do

đó tính mới của tác phẩm không thực sự quan trọng

Thứ hai, mục đích sử dụng tác phẩm như đã nói mang tính giải trí nhiều hơn, do đó mỗi

cá nhân tạo ra tác phẩm chắc chắn sẽ rất đa dạng, việc trung lặp hoàn toàn ý tưởng là rất khó xảy ra, nên có thể thấy rằng tính mới luôn xuất hiện trọng tác phẩm Ngoài ra, tác phẩm còn có tính kế thừa, do đó việc tác phẩm có trung lại 1 vài ý tường cũng không là vấn đề, càng nhiều tác phẩm thì món ăn tinh thần càng phong phú; càng tốt

Do đó không có lý do gì lại dùng tính mới để hạn chế sự bảo hộ tác phẩm cả

Tình huống 2: Bài tập môn Luật Sở hữu trí tuệ về nhãn hiệu

Đài truyền hình Việt Nam (VTV) là chủ sở hữu tại Việt Nam của những nhãn hiệu dịch

vụ “ Đường lên đỉnh Olympia” ( nhóm 41- dịch vụ giải trí) Bộ giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi Olympic Mac-LeNin VTV yêu cầu Bộ giáo dục và Đào tạo phải đổi tên cuộc thi để tránh nhầm lẫn với nhãn hiệu “Olympia” của mình Bộ GD&ĐT cho rằng tên gọi hai cuộc thi là khác nhau, vả lại Olympic là tên gọi phổ biến nên không thể được bảo

hộ dưới dạng NHHH Anh ( chị) đồng ý với ý kiến của ai?

Trang 26

Bài làm

Trong tình huống trên tác giả đồng ý với ý kiến của Bộ GD- ĐT

1 – Hai tên gọi hai cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” và “ Olympic Mac- Lenin” là khác nhau và không dễ gây nhầm lẫn.

Olympia là tên một thành phố của Hi Lạp ngày nay, Olympia trước đây là nơi diễn ra thế vận hội Olympic cổ đại Tên gọi Olympic là tên phiên âm tiếng việt của Olympiad (có từ cách đây gần 3000 năm) bắt nguồn từ cuộc tranh tài thể thao giữa các quốc gia toàn thế giới và dần dần phổ biến và mở rộng sang các cuộc thi về các môn khoa học ngoài thể thao mang tầm quốc tế (có sự tham gia của rất nhiều quốc gia trên thế giới) như: IMO (Olympic toán học quốc tế), IPhO (Olympic vật lý quốc tế), IChO (Olympic hóa học quốctế),… Việc sử dụng từ Olympic trong tên cuộc thi của Bộ GD& ĐT nhằm thể hiện tinh thần của thi đấu và cũng nhằm để công bố là đây là 1 cuộc thi về kiến thức triết học Mac-Lenin Còn chương trình truyền hình “ Đường lên đỉnh Olympia” thể hiện sự vinh quang khi vượt qua bao khó khăn để chiến thắng của người chơi, mượn ý nghĩa của đỉnh

Olympia trong thần thoai Hy lạp trước để chỉ nơi đạt đến vinh quang => tính chất hai cuộc thi là khác nhau và tên gọi cũng khác biệt

2 – Olympic là tên gọi phổ biến

Tên gọi Olympic đã có từ cách đây rất lâu (gần 3000 năm), được biết đến rộng rãi nên biểu tượng cũng như tên gọi Olympic thuộc về tất cả mọi người và được sử dụng rộng rãi,thường xuyên Hiện nay, mọi cuộc thi có tính mở rộng, người ta có thể sử dụng từ

Olympic kèm tên lĩnh vực thi làm tên gọi cuộc thi

2.1 Theo tiết b khoản 2 Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic do quá thông dụng nên được coi là nhãn hiệu không có khả năng phân biệt

Điều 74 Khả năng phân biệt của nhãn hiệu

2 Nhãn hiệu bị coi là không có khả năng phân biệt nếu nhãn hiệu đó là dấu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

b) Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch

vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều người biết đến;”

2.2 Theo khoản 2 điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ, tên Olympic không được bảo hộ dưới dạngnhãn hiệu hàng hóa bởi không có khả năng phân biệt

Ngày đăng: 22/02/2019, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w