TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANHVÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LU
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Trang 2ĐĐ Địa điểm
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LBVQLNTD Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 ThS Hoàng Minh Chiến - GVC, Phó giám đốc phụ trách Trung
Trang 4Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi NTD
Phòng 205, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738319
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngàynghỉ lễ)
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật dân sự Việt Nam 1, 2
Luật thương mại Việt Nam 1, 2
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật bảo vệ NTD là môn học cung cấp các kiến thức pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD
Môn học Luật bảo vệ NTD nghiên cứu 5 nội dung sau:
(1) Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo vệ NTD;(2) Các thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD;
(3) Trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đốivới NTD;
(4) Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD; (5) Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với thương nhân.Môn học được thiết kế dành riêng cho sinh viên mã ngành luật kinh
tế, sau khi sinh viên đã hoàn thành các môn học tiên quyết
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Những vấn đề lí luận về bảo vệ NTD và pháp luật bảo
Trang 51.1.3 Chính sách của nhà nước về bảo vệ NTD
1.2 Lí luận về pháp luật bảo vệ NTD
1.2.1 Sự ra đời và phát triển của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.2 Đặc trưng của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.3 Nội dung của pháp luật bảo vệ NTD
1.2.4 Nguồn của pháp luật bảo vệ NTD
Vấn đề 2 Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD ở Việt Nam
2.1 Khái niệm thiết chế bảo vệ NTD
2.2 Cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD
2.2.1 Bộ công thương
2.2.2 Bộ khoa học và công nghệ
2.2.3 Bộ y tế
2.2.4 Uỷ ban nhân dân các cấp
2.3 Hệ thống cơ quan tài phán về bảo vệ NTD
2.4 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ NTD
Vấn đề 3 Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.1 Khái quát về trách nhiệm pháp lí của tổ chức, cá nhân kinh doanhhàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.1.1 Khái niệm, đặc điểm của chế định trách nhiệm của tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đối với NTD
3.2 Pháp luật về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hànghoá, dịch vụ đối với NTD
3.2.1 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụđối với NTD trong pháp luật của một số nước trên thế giới
3.2.2 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụđối với NTD theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam
Vấn đề 4 Chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD
4.1 Khái niệm, đặc điểm của chế tài xử lí đối với hành vi vi phạmpháp luật bảo vệ NTD
Trang 64.1.1 Khái niệm chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo
5.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhânkinh doanh
5.1.2 Phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cánhân kinh doanh
5.2 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanhbằng thương lượng
5.2.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng thương lượng
5.2.2 Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng ở Việt Nam hiện nay5.3 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanhbằng hoà giải
5.3.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng hoà giải
5.3.2 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinhdoanh bằng hoà giải (ngoài tố tụng) ở Việt Nam hiện nay
5.4 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanhbằng toà án
5.4.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng toà án
5.4.2 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinhdoanh bằng toà án ở Việt Nam hiện nay
Trang 75.5 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanhbằng trọng tài
5.5.1 Khái niệm giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
5.5.2 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinhdoanh bằng trọng tài ở Việt Nam hiện nay
5.6 Giải quyết tranh chấp giữa NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanhbằng biện pháp hành chính
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật
bảo vệ quyền lợi NTD;
- Hiểu được các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ NTD, trách nhiệmcủa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ đối với NTD;
- Hiểu được các chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệNTD và phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và thương nhân
5.2 Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tìmkiếm, kĩ năng tổng hợp các quy định của pháp luật bảo vệ NTD đểgiải quyết những tình huống cơ bản, điển hình trên thực tế;
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, bình luận đánh giá cácvẫn đề của pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD;
- Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về bảo vệ NTD
để có thể đưa ra các phương hướng giải quyết tranh chấp và cáchthức bảo vệ quyền và lợi ích của NTD;
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thựcđịnh nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng
Trang 8liên quan đến việc bảo vệ người tiêu dùng;
- Khách quan hơn đối với các lợi ích cần được bảo vệ của các chủthể kinh doanh trên thị trường, cũng như trách nhiệm của các thươngnhân đối với NTD
5.4 Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
nước trên thế giới
1A2 Nêu được khái
niệm NTD theo
LBVQLNTD
1A3 Nêu được các lí
do cần thiết phải bảo
1B2 Phân tích
được các điều kiệnxác định một chủthể là NTD theoLBVQLNTD
1B3 Phân tích
được sự cần thiếtphải bảo vệ NTD
1B4 Phân tích
được nội dung củachính sách bảo vệNTD
1C1 Bình luận
được khái niệmNTD quy định tạikhoản 1 Điều 3LBVQLNTD
1C2 Bình luận
được việc tại saonhà nước phải bảo
vệ NTD bằng cácchính sách củamình
1C3 Bình luận
được các nội dung
cơ bản của phápluật bảo vệ NTD
Trang 9NTD trên thế giới và
ở Việt Nam
1A6 Nêu được đặc
điểm của pháp luật
bảo vệ NTD Việt Nam
1A7 Nêu được các
nội dung cơ bản của
pháp luật bảo vệ NTD
1A8 Nêu được nguồn
của pháp luật bảo vệ
NTD Việt Nam
1B5 Phân tích
được đặc điểm củapháp luật bảo vệNTD
1B6 Phân tích
được các nội dung
cơ bản của phápluật bảo vệ NTDViệt Nam
1B7 Phân tích
được các nguồn củapháp luật bảo vệNTD Việt Nam
2A1 Nêu được các
quan niệm về thiết
chế bảo vệ NTD
2A2 Nêu được các
loại thiết chế bảo vệ
NTD quan trọng nhất
ở Việt Nam
2A3 Nêu được các
cơ quan quản lí nhà
nước chủ chốt về bảo
vệ quyền lợi NTD ở
Việt Nam
2A4 Nêu được
quyền, nghĩa vụ của
các cơ quan quản lí
vệ NTD
2B2 Phân biệtđược vai trò của cácloại thiết chế trongviệc thực thi phápluật bảo vệ NTD
2B3 Phân tích được
quyền, nghĩa vụcủa cơ quan quản línhà nước chủ chốttrong việc thực thipháp luật bảo vệNTD
2B4 Phân tích được
2C1 Bình luận
được khái niệmthiết chế bảo vệNTD
vệ NTD ở ViệtNam hiện nay
Trang 102A5 Nêu được cơ
quan tài phán về bảo
vệ NTD ở Việt Nam
2A6 Nêu được
quyền, nghĩa vụ của
2A8 Nêu được
quyền, nghĩa vụ của
2B5 Phân tích được
quyền, nghĩa vụ vàvai trò của các tổchức xã hội trongviệc bảo vệ NTD
3A2 Nêu được nội
dung chủ yếu của
pháp luật về trách
nhiệm của tổ chức,
3B1 Phân tích
được các đặc điểmcủa chế định tráchnhiệm của tổ chức,
cá nhân kinh doanhhàng hoá, dịch vụđối với NTD
3B2 Phân tích được điểm giống và
khác nhau giữa phápluật về trách nhiệmcủa tổ chức, cá nhânkinh doanh hàng
3C1 Bình luận
được chế địnhtrách nhiệm của tổchức, cá nhânkinh doanh vớiNTD theo quyđịnh của pháp luậtViệt Nam hiệnhành
3C2 Bình luận
được ý nghĩa củatừng loại tráchnhiệm của tổ
Trang 11NTD cá nhân kinh doanh
vụ đối với NTD theo
Luật bảo vệ quyền
lợi NTD Việt Nam
hoá, dịch vụ đối vớiNTD ở một số nướctrên thế giới và ởViệt Nam
3B3 Phân tích
được từng tráchnhiệm của tổ chức,
cá nhân kinh doanhhàng hoá, dịch vụđối với NTD theoLuật bảo vệ quyềnlợi NTD Việt Nam
chức, cá nhânkinh doanh hànghoá, dịch vụ đốivới NTD theoLuật bảo vệ quyềnlợi NTD ViệtNam
được khái niệm và
đặc điểm của chế tài
xử lí đối với hành vi
vi phạm pháp luật
bảo vệ NTD
4A2 Nêu được các
loại chế tài xử lí đối
4B2 Phân tích
được đặc điểm củatừng loại chế tài đốivới hành vi vi pháppháp luật bảo vệNTD
4B3 Phân tích
được cơ sở áp dụngcủa từng loại chế tàiđối với hành vi viphạm pháp luật bảo
vệ NTD
4B4. Phân tích
4C1 Đánh giá
về khả năng ápdụng các chế tài
xử lí đối với hành
vi vi phạm phápluật bảo vệ NTDtrên thực tế
4C2 Bình luận
được quy địnhpháp luật hiệnhành về từng loạichế tài đôi vớihành vi vi phạmpháp luật bảo vệNTD
4C3 Tìm hiểu
hệ thống các vănbản pháp luật về
xử phạt vi phạm
Trang 12hành vi vi phạm pháp
luật bảo vệ NTD
4A5 Nêu được hậu
quả của việc áp dụng
từng loại chế tài đối
hành chính tronglĩnh vực bảo vệNTD
5A1 Nêu được
khái niệm, đặc điểm
tranh chấp giữa
NTD và tổ chức, cá
nhân kinh doanh
5A2 Nêu được các
yêu cầu của phương
thức giải quyết tranh
5B2 Phân tích
được các yêu cầucủa phương thứcgiải quyết tranhchấp giữa NTD và
tổ chức, cá nhânkinh doanh
5B3 Phân tích
được đặc điểm củagiải quyết tranhchấp giữa NTD và
tổ chức cá nhânkinh doanh bằngphương thức thươnglượng
5C2 Đánh gía
quy định pháp luậtViệt Nam hiệnhành về cácphương thức giảiquyết tranh chấpgiữa NTD và tổchức, cá nhânkinh doanh
Trang 13nhân băng toà án.
5A8 Nêu được các
trường hợp tổ chức
xã hội có quyền
khởi kiện trực tiếp
5A9 Nêu được nội
dung phương thức
giải quyết tranhchấp giữa NTD và
tổ chức, cá nhânkinh doanh bằngphương thức hoàgiải
5B5. Phân tíchđược đặc điểm củagiải quyết tranhchấp giữa NTD và
tổ chức, cá nhânkinh doanh bằng toàán
5B6. Phân tíchđược ưu điểm củaviệc áp dụng thủ tụcxét xử đơn giản đốivới tranh chấp giữaNTD và tổ chức, cánhân kinh doanh
5B7. Phân tíchđược quyền vànghĩa vụ của tổchức xã hội trongviệc khởi kiện ra toà
án tranh chấp giữaNTD và tổ chức, cánhân kinh doanh
5B8. Phân tíchđược đặc điểm của
Trang 14giải quyết tranh
5B9 Phân tích
được đặc điểm củagiải quyết tranhchấp giữa NTD và
tổ chức, cá nhânbằng biện pháphành chính theoPháp luật bảo vệNTD Việt Nam
Trang 15người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012.
2 TS Nguyễn Thị Vân Anh, TS Nguyễn Văn Cương (đồng chủ
biên), Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012
B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Vai trò của Hội bảo vệ người tiêu dùng trong việc bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp trường, 2011
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghiên cứu pháp luật về quyền được cung cấp thông tin và bảo vệ thông tin của người tiêu dùng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2013.
3 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Nguyễn Thị Vân Anh
Trang 16(chủ nhiệm), Hà Nội, 2014.
4 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế pháp lí nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,
Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), Hà Nội, 2008
5 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp, Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp - công cụ pháp lí bảo vệ người tiêu dùng, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Lê Hồng Hạnh (chủ nhiệm), Hà Nội,2010
* Bài tạp chí
1 Nguyễn Thị Vân Anh, “Luật bảo vệ người tiêu dùng của
Malaysia”, Tạp chí luật học, số 12/2009, tr 37 - 42.
2 Nguyễn Thị Vân Anh, “Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí luật học, số 11/2010, tr 3 - 11.
3 Nguyễn Văn Cương, “Tính cắt khúc trong việc xây dựng và thựcthi luật ở Việt Nam: Từ thực tiễn soạn thảo Luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng năm 2010”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
5/2012, tr 32 - 38
4 Nguyễn Như Phát, “Một số vấn đề lí luận xung quanh Luật bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
2/2010
5 Nguyễn Đức Minh, “Trách nhiệm của nhà nước trong bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng”, Tạp chí luật học, số 12/2008, tr 36 - 41, 64.
6 Lương Văn Tuấn, “Bảo vệ người tiêu dùng từ góc nhìn của luật
sư”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 3/2010, tr 2 - 9.
7 Đinh Thế Hưng, “Bảo vệ người tiêu dùng bằng pháp luật hình
sự”, Tạp chí kiểm sát, số 9/2010, tr 27 - 30.
* Văn bản quy phạm pháp luật
Trang 171 Bộ luật dân sự năm 2005.
2 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010
C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Luận án, luận văn
1 Nguyễn Ngọc Quyên, Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch điện tử ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012
2 Đặng Đình Ngọc, Chế tài xử lí đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
2013
3 Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của hệ thống các cơ quan nhà nước tại Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014
4 Nguyễn Thị Tâm, Vai trò của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc trong việc bảo vệ người tiêu dùng, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013
* Tài liệu hội thảo
1 Nhà pháp luật Việt-Pháp, Cục quản lí cạnh tranh, Tài liệu hội
thảo: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà
Nội, ngày 27 - 28/9/2010
2 Trung tâm pháp luật cạnh tranh, Khoa pháp luật kinh tế, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Tài liệu hội thảo: “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, ngày 10/9/2010.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007
2 Luật an toàn thực phẩm năm 2010
Trang 183 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kĩ thuật 2006.
4 Luật quảng cáo năm 2012
5 Nghị định của Chính phủ số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng
6 Nghị định của Chính phủ số 19/2012/NĐ-CP ngày 16/3/2012 quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng
7 Nghị định của Chính phủ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính trong họat động thuơng mại, sản xuất,buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
8 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 02/2012/ QĐ-TTg ngày13/01/2012 về việc ban hành danh mục hàng hoá, dịch vụ thiết yếuphải đăng kí hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
9 Thông tư của Bộ tài chính số 10/2013/TT-BCT ngày 30/5/2013 vềban hành mẫu đơn đăng kí hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịchchung