1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học pháp luật về người khuyết tật 2TC

43 775 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 88,36 KB

Nội dung

Các nội dung PL được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Nhữngvấn đề lí luận chung về NKT và luật NKT khái niệm, quan hệ xã hội do luật NKT điều chỉnh, các nguyên tắc, mối quan hệ giữa luật NKT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

PHÁP LUẬT VỀ

NGƯỜI KHUYẾT TẬT

HÀ NỘI - 2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật

Tên môn học: Pháp luật về người khuyết tật

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 PGS,TS Trần Thị Thuý Lâm - Trưởng Bộ môn

Trang 4

8 Th.S Trần Thị Kiều Trang

Điện thoại: 0915721289

Email: trangkieu1202@gmail.com

Văn phòng Bộ môn luật lao động

Phòng A 1509, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật NKT Việt Nam là môn học nghiên cứu những vấn đề líluận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế pháp lí vềNKT Các nội dung PL được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Nhữngvấn đề lí luận chung về NKT và luật NKT (khái niệm, quan hệ xã hội

do luật NKT điều chỉnh, các nguyên tắc, mối quan hệ giữa luật NKT

và một số ngành luật khác ); PL quốc tế về NKT; các chế độ pháp líđối với NKT theo PL Việt Nam (chăm sóc sức khoẻ; giáo dục, dạynghề và việc làm; hoạt động xã hội; bảo trợ xã hội với NKT ); tráchnhiệm của Nhà nước và cộng đồng; các biện pháp đảm bảo quyền đốivới NKT

Môn học được thiết kế đào tạo tín chỉ theo chuyên đề

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Khái quát về luật NKT Việt Nam

1 Khái niệm NKT và luật NKT

2 Các nguyên tắc cơ bản của luật NKT Việt Nam

Trang 5

3 Nguồn của luật NKT Việt Nam

4 Mối quan hệ giữa luật NKT và các ngành luật khác

5 Lược sử luật NKT ở Việt Nam

Vấn đề 2 Pháp luật quốc tế về quyền của NKT

1 Quá trình hình thành và phát triển của PL về quyền của NKT

2 Một số nội dung cơ bản của PL quốc tế về NKT

3 Thực hiện PL quốc tế về NKT

Vấn đề 3 Chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT

1 Khái quát về chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT

2 Nội dung chế độ chăm sóc sức khoẻ NKT

Vấn đề 4 Giáo dục, dạy nghề và việc làm đối với NKT

1 Giáo dục đối với NKT

2 Dạy nghề đối với NKT

3 Việc làm đối với NKT

Vấn đề 5 Hoạt động xã hội đối với NKT

1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xã hội đối với NKT

2 Hoạt động văn hoá, thể thao, giải trí, du lịch đối NKT theo quyđịnh của pháp luật

3 Sử dụng các công trình, dịch vụ công cộng đối với NKT theo quyđịnh của pháp luật

Vấn đề 6 Chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT

1 Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc của chế độ bảo trợ xã hội đối vớiNKT

2 Nội dung chế độ bảo trợ xã hội đối với NKT

Vấn đề 7 Trách nhiệm đối với NKT

1 Trách nhiệm của Nhà nước và các cơ quan nhà nước đối với NKT

2 Trách nhiệm của gia đình đối với NKT

3 Trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân đối với NKT

Vấn đề 8 Các biện pháp bảo đảm quyền của NKT

1 Khái niệm biện pháp bảo đảm quyền của NKT

Trang 6

2 Nội dung các biện pháp bảo đảm quyền của NKT

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Về kiến thức

- Có những hiểu biết cơ bản về NKT và PL NKT;

- Nhận thức được vị trí, vai trò của PL trong việc đảm bảo thực thicác quyền của NKT;

- Nắm được những quy định của PL và biện pháp thực hiện các chế

độ pháp lí với NKT

5.2 Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổnghợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể, kĩ năng

so sánh, bình luận, đánh giá các vấn đề của NKT;

- Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy địnhcủa PL để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn;

- Tư vấn cho các đối tượng là tổ chức, cá nhân về các vấn đề thôngdụng của PL NKT;

- Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực PL NKT;

- Tham gia các hoạt động xây dựng và thực hiện chính sách, PL NKT

5.3 Về thái độ

- Hình thành nhận thức đúng đắn về NKT và PL NKT;

- Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệcủa NKT trong mối tương quan với lợi ích của cộng đồng, Nhànước trong xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền

5.4 Các mục tiêu khác

- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

Trang 7

- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;

- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểmtra việc thực hiện chương trình học tập

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1A5 Trình bày được

nguồn của luật NKT

Việt Nam

1A6 Nêu được mối

quan hệ giữa luật

1C1 Đánh giá

được nhữngđặc thù củaNKT và lí giải

sự cần thiếtphải tiếp cận

NKT dưới góc

độ quyền conngười

1C2 Thông

qua nghiên cứulược sử luậtNKT, đánh giáđược sự pháttriển, nhữngtồn tại, hạn chếcủa PL NKT ởnước ta

Trang 9

2A1 Nêu được khái

lược về nhu cầu

được nghĩa vụ của

các quốc gia trong

việc thực hiện

quyền của NKT

2A5 Trình bày

được khái quát nội

dung của các cơ

về cách tiếpcận

2B2 Nắm được

tính chất củatừng loại vănbản pháp lí vềNKT mà Liênhợp quốc và Tổchức lao độngquốc tế đã banhành và vai tròcủa chúng trongviệc thực hiện

NKT

2B3 Phân tích

được các quyềncủa NKT theoquy định của PLquốc tế

2B4 Phân tích

được vì sao có

2C1 Đánh giá

được thế nào làthay đổi từcách tiếp cậnphúc lợi sangcách tiếp cận

về quyền đốivới các vấn đềcủa NKT và lí

do vì sao có sựthay đổi đó.Nhận thức rõvai trò ý nghĩacủa việc khẳngđịnh quyền củaNKT trong PLquốc tế

2C2 Bình luận

được vai trò vàkhả năng tácđộng của mỗiloại văn bản

mà Liên hợpquốc và Tổchức lao độngquốc tế vềNKT

2C3 Giải thích

được sự khácbiệt giữa cácquy định PL về

Trang 10

trường hợpNKT.

2C4 Giải thích

được tính phổquát của luậtpháp quốc tếtrong việc quyđịnh nghĩa vụcủa các quốcgia thành viên

và liên kết vớiphương pháp,cách thức đánhgiá mức độhoàn thànhnghĩa vụ củamỗi nhóm quốcgia

2C5 Bình luận

được toàn bộ

ba cơ chế thựchiện PL quốc tế

Trang 11

về quyền củaNKT Đánh giáđược vai trò vàmức độ gâyảnh hưởng củatừng cơ chếtrong việc thựchiện các quyềncủa NKT Liên

hệ với thực tế

để đánh giámức độ thựchiện của mỗi

cơ chế nàycũng như cáchthức phát huyhiệu quả củachúng đối vớiviệc thực hiệncác quyền củaNKT

3B2 Phân tích

được 2 loạichế độ chămsóc sức khoẻ

3C1 Phân biệt

được chế độchăm sóc sứckhoẻ NKT vớichế độ chămsóc sức khoẻ

không khuyếttật

3C2 Đánh giá

Trang 12

3B4 Phân tích

được 3 chế độchăm sóc sứckhoẻ NKT

được các quyđịnh hiện hành

về 3 chế độ chămsóc sức khoẻNKT

3C3 Vận dụng

được các quyđịnh của PLhiện hành đểgiải quyết cácchế độ chămsóc sức khoẻNKT

4A1 Nêu được

khái niệm, ý nghĩa

4A3 Nêu được

khái niệm, ý nghĩa

4B2 Phân tích

được các quyđịnh của PLhiện hành vềgiáo dục đốivới NKT

4B3 Phân tích

được khái niệmdạy nghề đốivới NKT

4B4 Phân tích

được các quyđịnh của PL

4C1 Bình luận

được các quyđịnh của PL vềgiáo dục, dạynghề và việclàm đối vớiNKT

4C2 Vận dụng

được kiến thức

PL về giáo dục,dạy nghề, việclàm đối vớiNKT để giảiquyết một sốtình huống cụthể

Trang 13

khái niệm, ý nghĩa

4B5 Phân tích

được khái niệmviệc làm đốivới NKT

4B6 Phân tích

được các quyđịnh của PLhiện hành vềviệc làm đốivới NKT

5A1 Nêu được khái

niệm và vai trò của

các hoạt động xã

hội đối với NKT

5A2 Nêu được các

5B2 Phân tích

được các quyđịnh về việc sử

về hoạt độngvăn hoá, thểthao, giải trí,

du lịch đối vớiNKT

5C2 Đánh giá

được các quyđịnh của phápluật hiện hành

về việc sử dụngnhà chung cư,công trình côngcộng và việctham gia giao

Trang 14

thông của NKT.

5A4 Nêu được quy

định về công nghệ,

thông tin và truyền

thông đối với NKT

gia giao thôngcủa NKT

5B3 Phân tích

được các quyđịnh về côngnghệ, thông tin

và truyền thôngđối với NKT

NKT

5C3 Đánh giá

được các quyđịnh hiện hành

về công nghệ,thông tin vàtruyền thôngđối với NKT

6A1 Nêu được

khái niệm bảo trợ

xã hội và bảo trợ xã

hội đối với NKT

6A2 Nêu được ý

nghĩa của bảo trợ

xã hội đối với NKT

6A3 Trình bày

được nguyên tắc cơ

bản của bảo trợ xã

hội đối với NKT

6A4 Trình bày được

chế độ bảo trợ xã

hội đối với NKT

6A5 Nêu được các

6B2 Phân tích

được 3 ý nghĩacủa bảo trợ xãhội đối vớiNKT

6B3 Phân tích

được nguyêntắc cơ bản củabảo trợ xã hộiđối với NKT

6B4 Phân tích

được các quyđịnh PL hiệnhành về chế độ

6C3 Vận dụng

được các quyđịnh PL hiệnhành về chế độbảo trợ xã hộiđối với NKT

để giải quyếtmột số tìnhhuống cụ thể

Trang 15

bảo trợ xã hộiđối với NKT.

cơ quan nhà nước

đối với NKT theo

hiện/hoặckhông thực hiệntrách nhiệm đốivới NKT

7B2 Nêu được

hệ thống cácchủ thể trong

xã hội cần phảithực hiện trách

NKT

7B3 Phân tích

được 4 (bốn)trách nhiệm cụthể của nhànước đối vớiNKT theo PLhiện hành

7B4 Phân tích

được tráchnhiệm của các

cơ quan nhànước đối với

7C1 Đánh giá

được tình hìnhthực hiện tráchnhiệm đối vớiNKT ở ViệtNam

7C2 Đánh giá

trạng PL hiệnhành quy định

về trách nhiệmcủa mọi chủthể trong xã hộiđối với NKT

7C3 Bước đầu

đề xuất đượcmột số giảipháp nhằmhoàn thiện cácquy định PL vềtrách nhiệm đốivới NKT

Trang 16

7B5 Phân tích

được tráchnhiệm của mỗigia đình đốivới NKT theo

PL hiện hành

7B6 Phân tích

được tráchnhiệm của mỗigia đình cóNKT đối vớiNKT theo PLhiện hành

7B7 Phân tích

được tráchnhiệm của các

tổ chức kinh tế,

tổ chức xã hội,

tổ chức chínhtrị xã hội đốivới NKT theo

PL hiện hành

7B8 Phân tích

được tráchnhiệm của các

cá nhân trong

xã hội đối với

Trang 17

NKT theo PLhiện hành.

phân loại biện pháp

bảo đảm quyền của

kinh tế trong việc

bảo đảm quyền của

8B2 Phân tích

được nội dungbiện pháp xãhội trong việcbảo đảm quyềncủa NKT

8B3 Phân tích

được nội dungbiện pháp kinh

tế trong việcbảo đảm quyềncủa NKT

8B4 Phân tích

được nội dungbiện pháp pháp

lí trong việcbảo đảm quyềncủa NKT

8C1 Đánh giá

được mối quan

hệ và ý nghĩacủa các biệnpháp bảo đảm

NKT

8C2 Bình luận

được các quyđịnh của phápluật về biệnpháp bảo đảm

NKT

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Trang 18

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật người khuyết tật

Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2011.

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách

1 Tổ chức lao động quốc tế (ILO), Hướng tới cơ hội việc làm bình

đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật, Tài liệu

hướng dẫn, 2006;

2 Mô hình khuyết tật và chính sách, Tài liệu dành cho tập huấn viên

người khuyết tật do sự tài trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức(GTZ) và Cơ quan hỗ trợ phát triển Đức, 2010;

Trang 19

3 Bộ giáo dục và đào tạo, Quản lí giáo dục hoà nhập, Nxb Phụ nữ,

Hà Nội, 2010;

4 Việt Nam - người khuyết tật trong chiến lược giảm nghèo, được

xuất bản với sự hỗ trợ của Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức (GTZ) và Cơquan hỗ trợ phát triển Đức, 2007;

5 Đinh Thị Cẩm Hà, Bảo vệ một số quyền cơ bản củangười khuyết tật - So sánh pháp luật Việt Nam với công ước của LiênHợp quốc về quyền của người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Tp

Hồ Chí Minh, 2011

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Công ước về quyền của người khuyết tật của Liên hợp quốc năm2006;

2 Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổinăm 2001);

3 Hiến pháp năm 2013;

4 Luật người khuyết tật năm 2010;

5 Nghị định của Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật người khuyết tật

6 Bộ luật lao động Việt Nam năm 2012;

7 Luật bảo hiểm y tế năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014;

8 Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC

ngày 31/12/2013 quy định chính sách về giáo dục đối với người

khuyết tật;

9 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/10/2013quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội;

Trang 20

10 Thông tư liên tịch số 58/2012/TT-BGDĐT-BLĐTBXH ngày05/10/2012 quy định điều kiện và thủ tục thành lập, hoạt động, đìnhchỉ hoạt động, tổ chức lại, giải thể trung tâm hỗ trợ phát triển giáodục hòa nhập;

11 Thông tư liên tịch số BGDĐT ngày 28/12/2012 quy định việc xác định mức độ khuyếttật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện;

37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-12 Thông tư liên tịch số 34/2012/TTLT- BYT-BLĐTBXH ngày28/12/2012 hướng dẫn xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng Giámđịnh y khoa thực hiện

13 Thông tư 62/2014/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày07/11/2014 quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô tô kháchthành phố để người khuyết tật tiếp cận sử dụng;

14 Thông tư số 39/2012/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải ngày29/04/2012 hướng dẫn thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kếtcấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ và chính sách ưu tiênngười khuyết tật tham gia giao thông công cộng;

15 Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTCngày 31/12/2013 quy định chính sách về giáo dục đối vớingười khuyết tật;

C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Bộ luật dân sự năm 2015;

2 Luật Thể dục, Thể thao năm2006;

3 Luật du lịch năm 2005;

Trang 21

4 Luật Xây dựng năm 2014;

5 Luật khám chữa bệnh năm 2009;

6 Luật người cao tuổi năm 2009;

7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004;

8 Luật giáo dục nghề nghiệp năm năm 2014;

9 Luật việc làm năm 2013;

10 Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009;

11 Luật giao thông đường bộ năm 2008;

12 Quyết định 1100/QĐ-TTg ngày 21/06/2016 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước của Liên hợp quốc vềQuyền của người khuyết tật do Thủ tướng Chính phủ ban hành;

13 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 của Chính phủquy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội vàbảo vệ, chăm sóc trẻ em;

14 Chỉ thị số 03/2007/CT-UBTDTT ngày 11/07/2007 của Ủy banthể dục thể thao quốc gia về đẩy mạnh thực hiện chính sách trợ giúpngười khuyết tật trong hoạt động Thể dục, thể thao;

15 Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/11/2015 của Chính phủquy định phụ cấp đặc thù, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm côngviệc và phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo trongcác cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập;

16 Quyết định 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/05/2016 của Bộ giáodục và đào tạo quy định về giáo dục hòa nhập dành cho ngườitàn tật, khuyết tật ;

17 Luật của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người

Trang 22

khuyết tật năm 1990;

18 Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990;

19 Luật số 7277 “Đạo luật tạo nên sự phục hồi chức năng, tự pháttriển và tự tin cho người khuyết tật và hoà nhập người khuyết tật vào

xã hội và các mục đích khác” của Philippines năm 1991;

20 Luật của Ấn Độ về người khuyết tật năm 1995;

21 Luật số 1993:387 về hỗ trợ và dịch vụ xã hội cho người tàntật, được ban hành ngày 27/5/1993 (Bộ y tế và các vấn đề xã hộiThuỵ Điển);

22 Luật người khuyết tật của Nhật Bản năm 1970 (sửa đổi, bổ sungnăm 2004);

* Điều ước quốc tế và văn kiện của Liên hợp quốc, ILO

1 Tuyên ngôn về quyền của người khuyết tật trí tuệ;

2 Tuyên bố về quyền người khuyết tật (UN) năm 1975;

3 Tuyên ngôn về quyền của người tàn tật;

4 Chương trình hành động thế giới liên quan đến người khuyết tật;

5 Nguyên tắc bảo vệ người khuyết tật trí tuệ và cải thiện chăm sócsức khoẻ người khuyết tật trí tuệ;

6 Công ước ILO về phục hồi chức năng lao động và việc làm(người khuyết tật) số 159;

7 Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 của Liênhợp quốc;

8 Công ước về quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liênhợp quốc;

9 Công ước quốc tế về quyền kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w